Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Những phương pháp giáo dục hiệu quả trên thế giới tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.2 MB, 55 trang )

MÃ SỐ: TPE - 06 -10

516-2006/CXB/31-79/NXBTP


GIANG QUÂN (Biên dịch)

NHỮNG
PHUONG PHÁP
GIÁO DỤC
HIỆU QUẢ TRÊN THẾ GIỚI

o
Phương pháp giáo dục toàn năng
của Kail Wite

NHÀ XUẤT BẢN T ư PHÁP
HÀ NỘI - 2006



LỜI GIỚI T H IỆ U


Ai làm cha làm mẹ mà không mong muốn giáo dục
con cái của mình thành người, giỏi giang và thành đạt.
Đó luôn luôn là nguyện vọng chính đáng của các bậc
phụ huynh trong mọi thời đại. Thế nhưng, không phải
ai củng thực hiện được mong ước đó. Có nhiều nguyên
nhân, trong đó nguyên nhân quan trọng là: không phải
ai sinh ra cũng đã là một nhà giáo dục.


Muôn nuôi dưỡng và phát huv được tài năng của
con trẻ một cách đúng đắn, cha mẹ cần phải dành công
sức, tâm huyết nuôi dạy con cái và hơn nừa, phải có
phương pháp giáo dục đúng đắn.
Ngày nav, cùng với sự phát triển của xã hội, cuộc
sống của các bậc cha mẹ ngày càng trở nên bận rộn, vì
thế, thời gian của cha mẹ dành cho con cái ngàv một ít
đi, điều đó ảnh hưởng không ít đến việc giáo dục con
trẻ trong các gia đình hiện đại.
Với mong muốn giúp các bậc cha mẹ có thêm những
phương pháp giáo dục con trẻ tiến bộ, hiệu quả, Nhà
xuất bản Tư pháp trân trọng gửi đốn các bậc phụ
huynh cuốn sách nhỏ: "Nlĩữnẹ phương p h á p g iá o dục
h iệu quả trên t h ế giớị". Cuốn sách được chia thành 5


tập giới thiệu về 5 phương pháp giáo dục của các nhà
giáo dục có tên tuổi trên thế giới, bao gồm: Phương
pháp giáo dục toàn năng, phương pháp giáo dục thiên
tài, phương pháp giáo dục đặc thù, phương pháp giáo
dục thực tiễn...
Hy vọng đây sẽ là món quà có ý nghĩa với các bậc
cha mẹ và những người làm công tác giáo dục.
Và các em học sinh, các em cũng nên đọc cuốn sách
này. Bởi vì tốt hơn là tự mình biết và làm những điều
nên biết, nên làm mà không đợi cha mẹ, thầy cô chỉ bảo.
Hà Nội, tháng 9 năm 2006
Nhà xuất bản Tư pháp



M ỤC LỤC
Trang

Lời giới thiệu

5

Dôi n é t về Kail W ite

9

Lời thề của Kail VVite

17

S ự thần kỳ

23

C uốn nhật ký sớm nhất về việc tự d ạ y học
cho con

35

Thiên tài k h ô n g phải là tiên n g h iệ m m à
là giáo d ụ c
N g u y ê n lý " g i ả m d ầ n "

41
51


N ên sớm hình thành vốn n g ôn n g ữ p h o n g
phú củ a trẻ

57

P h át triển to à n d iện

65

D ừ n g " b ư n g b ít" tư duy con trẻ

71

Vui chơi và tận hưởng h ạ n h p h ú c trẻ thơ
C o n trẻ có c ầ n kết bạn?

77
83

N uôi d ư ỡ n g n iề m say m ê và h ứ n g thú
của con trẻ

89


H ình th à n h thói q u en tốt trong sinh hoạt
và học tậ p

101


Đ ừ n g k h e n n g ợ i trẻ quá n h iề u

107

Bồi d ư ỡ n g tình c ả m củ a c o n trẻ

115

H ư ớ n g d ẫ n con có n h ữ n g h à n h vi tốt

m m

119


<#

Boi net ve
Kail W ite

ST


JHỮNG rn ư ơ N G PHÁrr.IÁO DỤC HIỆU QUÁ

t r í :n

TIIH GIỚI


g iả : Kail Wite là một mục sư. Ông sống
Q X,*« ở vùng ngoại ô thành phố Halle của nước
'w ^^^^Đ ứ c. Ông là người có nhiều kiến giải độc
đáo đối với giáo dục.
Kail Wite cho rằng, giáo dục cần phải bắt đầu ngay
từ ngay khi "trí tuệ của con trẻ bừng sáng". Bản thân Kail
Wite đã áp dụng các lý luận về phương pháp giáo dục
của mình vào việc dạy dỗ cậu con trai yêu quý - Kail
Wite con và đã thu được thành công mỹ mãn. Con trai
của Kail Wite đã trở thành một "thiên tài" thực thụ.
T ác p h ẩ m : "Phương p h á p g iá o dục K a il W ite" - một
cuốn sách được xem là một trong những tác phẩm lý
luận giáo dục sớm nhất và có sức ảnh hưởng mạnh mẽ
đối với hoạt động nghiên cứu giáo dục sau này.
Cuốn sách góp phần đào tạo nên những thiên tài
mới mười lăm tuổi. Đó là William James Saide, con trai
của nhà tâm lý học nổi tiếng - Tiến sĩ William James.
Thành tích học tập của Saide quả thật khiến người ta
phải kinh ngạc: cậu bắt đầu học chữ khi mới một tuổi
rưỡi; ba tuổi, cậu bé đọc thông viết thạo. Lúc năm tuổi,
Saide rất yêu thích những mẫu xương cốt thí nghiệm
của cha và bắt đầu học sinh lý học. Một thời gian
không lâu sau đó, Saide vượt qua kỳ thi sơ cấp dành

«E»


Tập 1 - Phưtĩng pháp giáo dục toàn năn£ của Kail Wite

cho những người hành nghề y. Lên sáu tuổi, cậu bé học

xong tiêu học; bảv tuổi, Saide định chuyên tiếp lên
trung học nhưng không được chcĩp thuận vì lý do còn
quá nhỏ tuổi. Không còn cách nào khác, Saide phải tự
học ở nhà.
Năm lên tám tuổi, cậu bé Saide được nhận vào học
trung học. Saide học giỏi tất cả các môn học, đặc biệt
cậu bé luôn đạt điểm số xuất sắc ở môn Toán. Vì vậy,
nhà trường quyết định cho Saide được miễn học môn
Toán và tham gia trợ giảng cho các thầy cô giáo. Trong
thời gian này, Saide đã viết một sô" sách giáo khoa cho
môn Ngữ pháp tiếng La tinh, Ngữ pháp tiếng Anh và
Thiên văn học. Chưa đầy một năm sau, Saide kết thúc
chương trình trung học. Hai năm sau đó, cậu bé tiếp
tục tự học ở nhà.
Khi vừa được mười một tuổi, Saide vào học tại trường
Đại học Harvard. Một thời gian sau, Saide tô chức buổi
diên thuyết lần đầu của mình với chuyên đề: "Bài toán
khó liền quan góc phần tư thứ bốn". Buổi diễn thuyết đã
khiến cho nhiều giáo sư, giảng viên đại học hết sức
kinh ngạc. Trong cuốn sách "Tầm thường h ay T hiên
tài", Tiến sĩ William James đã viết về cậu con trai mới
mười hai tuổi của mình như sau:
"Saide bây giờ mới chỉ titười hai tuổi nhưiĩg nó đã vượt
xa nhiều học viên cao học trony môn Toán học cao cấp và

m





NHỮNG 1’IIƯCINC; H I Á r c iÁ O DỤC HliíU (JUẢ TKÍĨN TI iß GIỚI

Thiên văn Itọc. Saidc dọc đitợc nhiều tác pluím nối tiếng
bằng '.Iguyên văn tiếng La tinh như lliad, Odyssey... Saide
cũng khá thông thạo các thứ tiếng cổ. Nó đã dọc điúỵc tác
phẩm của các tác giả nổi tiếng n h ư : Aeschylos, Sophocles,
Euripides...01 Ngoài ra, Saidc cũng yêu thích các môn khoa
học khác như Ngôn ngữ học so sánh, Thần học, Luôn lý học,
Lịch sử c ổ đại, nó khá thông thạo lịch sứ, chính trị và Hiển
pháp Hoa Kỳ.".
Năm 1914, Saide tốt nghiệp Trường Đại học Harvard
với tấm bằng hạng ưu. ít lâu sau, bằng sự nỗ lực không
ngừng, Saide đã bảo vệ thành công học vị Tiến sĩ.
Cậu bé Pal - con trai một Tiến sĩ thần học, giảng
viên của Trường Đại học Taft (Mỹ). Năm mười ba tuổi,
Pal vào Đại học Harvard và được đặc cách tốt nghiệp
sớm một năm.
Cậu bé Robert Winant - con trai của Tiến sĩ dạy
môn tiếng Nam Tư thuộc Trường Đại học Harvard.
Nãm mười tuổi, Robert được nhận vào học tại Trường
Đại học Taft. Bốn năm sau, cậu bé tốt nghiệp dại học.

Aeschylos (525-456 trước Công nguyên ): Tác gia bi kịch
cổ Hy Lạp, người được mệnh danh là "cha đẻ của bi kịch".
Sophocles (496- 406 trước Công nguyên ): Tác gia bi kịch cổ
Hy Lạp.
Euripides (480-406 trước Công nguyên): Tác gia bi kịch cổ
Hy Lạp.



Tập 1 - Phưítng pháp giáo dục ti)àn nâng cúa Kail VVite

Năm 1914, khi vừa tròn mười tám tuổi, Robert
dược chuvcn tiếp học nghiên cứu sinh ớ Trường Dai
học Harvard và sau dớ nhanh chóng giành được học vị
Tiến sĩ.
Trong gia đình của Pal và Winant, những anh chị
cm khác cũng dạt dược nhiều thành tích xuất sắc trong
học tập. Chị gái của Pal vào đại học khi mới tròn mười
lãm tuổi. Em gái, em trai của Pal cũng vào học dại học
khi còn rất ít tuổi. Các em gái của Robert, một người
mười bốn tuổi, một người mười hai tuổi cũng đã vào
học dại học.
Bà Stena là giảng viên Ngôn ngữ học Trường Đại học
Pittsburgh thuộc bang Pennsylvania nước Mỹ. Con gái
của bả năm lên ba tuổi đã có thể làm thơ và viết vãn,
năm lên năm tuổi cô bé đã thông thạo tiếng Esperanto"1
và bắt đầu đi nhiều nơi dê tuyên truyền và phổ biến
tiếng Esperanto. Năm lên tám tuổi, cô bé học Sinh lý
học, Vệ sinh dịch tễ học, Toán học và nhiều môn học
khác... Ngay từ năm lên bốn tuổi, con gái bà Stena đã
học tiếng La tinh và sau đó còn thông thạo mười ba
loại ngôn ngữ khác. Cũng từ lúc còn rất nhỏ, cô bé tự
đứng ra đảm nhận cương vị lãnh đạo trong một số tổ
chức, đoàn thê xã hội.

111 Esperanto: Ngôn ngữ quô'c tế hay còn gọi là "quốc tế
ngữ".

€E»



NiỉỮNO. l’lIƯCÍNi; I>1 IÁI’ GIÁO DỤC i llịiU QUẢ TKÍ-N THỂ C.IỚI

Thiên tài thật hiếm nhưng không phải chỉ có một.
Ở Trung Quốc, một nước phương Đông xa xôi, cũng đã
từng có một "kỳ tích" - một cô gái Trung Quốc giành
được học bổng của Trường Đại học Harvard năm cô
mười tám tuổi. Ngày 12 tháng 4 năm 1999, tờ báo
Thương mại Thành Đô đăng trên đầu trang chuyên đề
một bài viết với tiêu đề: "Tôi muôn đèn trường Harvtird
học Kinh tế". Tờ báo cho biết, bốn trường đại học lớn
của nước Mỹ, trong đó có cả Trường Harvard đã cùng
nhận cô gái mười tám tuổi tên là Lưu Diệc Đình vào
học, đồng thời miễn thu học phí trị giá 30.000 USD mỗi
năm cùng mọi khoản sinh hoạt phí. Tin tức này nhanh
chóng lan truyền trên các phương tiện truyền thông,
trên mạng internet và trên toàn đất nước Trung Quốc.
Những câu chuyện có thật về các thiên tài ngày
càng CUÍỢC phô biến rộng rãi, và hai chữ "thiên tài" đến
nay được người ta chú ý nhiều hơn. Trên cơ sở đi sâu
nghiên cứu, các chuyên gia cho biết, khá nhiều thiên
tài nhỏ tuổi ở nhiều quốc gia khác nhau có được thành
công chính là nhờ những ảnh hưởng hoặc gián tiếp
hoặc trực tiếp từ tư tưởng giáo dục của Kail Wite được thê hiện trong cuốn sách nổi tiếng "Phương p h á p
g iá o dục K a il W ite" .
Tiến sĩ VVinant, cha của Robert VVinant là giảng viên
Trường Đại học Harvard thừa nhận chính ông đã dạy
dỗ con trai mình theo những tư tưởng trong cuốn sách
Phương p h á p g iá o dục K a il W ite. Cha của Saide - Tiến


m




Tập 1 - Phương pháp giáo dục tixm nãng cua Kail Wi

sĩ William James, một cựu sinh viên trường Harvard
cũng đã dạy dỗ con trai mình theo cách thức trên.
Ngàv nay, đọc các tác phẩm lý luận giáo dục của Tiến
sí Pal như Triíờng học gia đình, Giáo dục gia đình..., chúng
ta cũng có thê thây những ảnh hưởng đậm nhạt khác
nhau từ cuôn sách của Kail Wite. Bà Lý Vệ Hoa, mẹ
củ a "cô gái H arvard” Lưu Diệc Đình củng thừa nhận vai
trò "kim chỉ nam" của cuốn sách Phương p h á p g iá o dục
K a il W ite trong giáo dục con trẻ. Bà nói:
"Mỗi lần từ toà soạn trở về nhà, tôi lại đọc cuốn sách
đó

(Phương p h á p g iá o dục K ail W it e ) đến tận đcm

khuya... Tôi biết rằng nhiều ông bô bà mẹ cũng đã áp dụng
phương pháp dạy dỗ con trẻ từ cuốn sách này đ ể bồi diíỡng
chcx những thicn tài thân yêu của mình. Với con bé Lưu D iệc
Đ ình, các tô' chất nổi trội nó có mà nhờ đó nó được mấy
trưởng đại học danh tiếng thu nhận, theo tôi, chính ¡à kết
quả’ từ việc áp dụng thành công cách thức giáo dục trong
cuô n sách của Kail Witc. Hồi đầu, tôi thật không nghĩ rằng
chítnh những tư tưởng giáo dục từ một cuốn sách lưu giữ tại

T hư viện Trường Dại học Harvard lại đưa Lưu D iệc Đình
của tôi đến với Harvard".




NI iửnc ; ri iưtíNG PI 1ÁI’ GIÁO DỤC I IIÛU QUÁ

t r í :n ti

if- ( ;iởi

ail Wite là ai? Phương pháp giáo dục Kiùl
Wite là cuốn sách thế nào mà hơn hai thế
kỷ đà qua đi, nó vẫn còn có ảnh hưởng
sâu sắc đến vậy?
Kail Wite là một mục sư, là người luôn có nhiều V
tưởng độc dáo. Ông cho rằng điều khiến người ta cảm
phục nhất chính là lý luận giáo dục của ông. Khi chưa
có con, ông sớm chủ trương việc phải giáo dục con trẻ
ngay từ nhỏ, mà theo cách nói của ông là từ lúc "trí
tuệ của con trẻ bừng sáng". Ông tin tưởng rằng chỉ cần
kiên trì thì bọn trẻ đều có thể trở thành thiên tài. Ông
công khai tuyên bố: Đến khi có con, nhâì định ông sẽ
thực hiện được nhừng phương pháp giáo dục của
mình. Vào thời ấy, quan điểm của ông bị rất nhiều
người phản đối.
Mục sư Grapiz là bạn thân của ông Wite. Họ thân
thiết với nhau từ nhỏ và luôn coi nhau là tri âm tri kỷ.
Rất hiểu chí hướng của bạn, mục sư Grapiz đã tạo cơ

hội để ông Wite được diễn thuyết trước công chúng về
nhừng tư tưởng giáo dục của mình. Lức đó, một số nhà
giáo dục trẻ và mục sư trẻ tuổi đà cùng đứng ra tổ
chức một hội học thuật chuyên thảo luận các vấn dề
về giáo dục. Mục sư Grapiz là một thành viên của hội

m ề


Tập 1 - Phưítng pháp giác) dục ti)àn năng của Kail Wite

học thuật này. Nhờ sự giới thiệu của mục sư Grapiz,
ông IVite (lúc đó vẫn chưn có con) cùng được thu nhận
làm một thành viên của hội.
Trong một buổi thảo luận đo hội tố chức, một vị
mục sư tôn là Hirath dứng len khắng định:
"Dôì với bọỉì trê, điều qiiíiìĩ trọ)ĩ<Ị nhất không plĩdi là sự
giáo dục mà là trí tuệ ílỉicỉỉ biíiìi. Cho dừ các ỉilìà ỳ á o dục
thi hành bao nhicu biện pháp thì tác dụng của ỳ á ớ dục cũng
chỉ là hạn chế".
Ong Wite dà biểu thị sự phản dối của mình trước
quan điểm này. Ông nói:
"Diều này hoàn toàn klìôtĩg có cơ sỏ. Nlỉữn^ đứa trẻ lớn
lẽn, diều quyết định nhất dối với chúny không phải là
"tlĩicn bẩm" mà chính nhờ vào sự giáo dục. Đứa trề cổ th ể
trở thành thiên tài hay khôtĩg klĩôny plìải vì trí tuệ được trời
phú cho nhiều hay ít im) là vì clỉúìĩ<Ị đà điúỵc lnúJn<Ị một nền
giáo dục như thớ nào. Điỉơng nhiên "thiên bấm" ở mỗi iỉủa
trẻ là klĩônẹ giông nhau và diều này củng linh lĩiúỉĩĩg ít
nhiều đến sự phát triển trí tuệ của mồi đứa trẻ. Sons*, theo

tôi, chúng ta khỏ)ĩ% ỉĩâĩi nghĩ rằng một đứa trẻ khi vừa sinh
ra dà có đầy đủ trí tuệ thicn bẩm siêu việt. Dún<Ị như
Claude Adrien Helvétius đà nói: "Cho dù dó là một đứa trẻ
có tô' chất bình thường, nhưng chỉ cần có một plỉiẩMịỊ pháp
girío dục phù hợp thì LÍứíì trẻ đó cũn<Ị có th ể trở ỈỈCỈI tài ịiỏi,
cũn% có th ể trở thành tlĩicn tài". Tôi tin tưởnẹ vào luận
điểm dó của Helvétius".

m ề


NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC.HIỆU QUẢ TRÊN THỂ GIỚI

Lời phát biểu của ông VVite lập tức trở thành mục
tiêu tấn công của các thành viên trong hội học thuật
giáo dục. Nhưng bất luận thê nào, ông Wite vẫn kiên
quyết giữ quan diêm cùa mình. Ổng khắng định:
“Các ngài có tới mười ba, nuỉời bôn người, trong khi tôi
chỉ có một mình, không th ể chông chọi lại với sô đông các
ngài bằng ¡ý luận. Tôi sẽ đem sự thực chứng minh cho các
ngài thấy, chẳng hơn là ngồi đây tranh luận suông. C hỉ cần
Thượng đ ế cho tôi một đứa con, vồ củng chỉ cần các ngài
công nhận rằng nó không bị mắc bệnh nào Hên quan đến
thần kinh thì tôi nhất định dạy dỗ nó thành thiên tài, thành
một ngiỉời tài giỏi xuất chúng. Đây là quyết tâm thật sự
_

?

_


1 Ạ

•//

cua tôi .
Trước lời tuyên bố của ông VVite, một số thành viên
trong hội tỏ ý không tin tưởng. Họ nói với ông Wite:
"Dược rồi, chúng tôi chờ xem ông sẽ làm như th ế nào...
Sau buổi họp hôm đó, mục sư Hirath dường như
cảm thây chưa được phát biểu cho thật hết những ý
kiến của mình, vì vậy ông ta đà mời ông VVite đến nhà
mình để tiếp tục thảo luận. Trong khi họ chí lật đi lật
lại những vấn đề đã đề cập tới trong cuộc họp thì xuất
hiện thêm ý kiến của mục sư Grapiz. Lúc này, ông
Grapiz - người đã yên lặng trong suốt buổi họp của
hội - đã lên tiếng bảo vệ quan điểm của ông VVite. Mục
sư Grapiz cho rằng:
"Tôi tin tưởng "lời thề" của Witc sẽ thành hiện thực.


\

Tập 1 - Phương pháp giáo dục toan năng cúa Kail Wite

Con trẻ được dạy dỗ theo phương pháp của Wite nhất định
sẽ thành công".
Tất nhiên, mục sư Hirath vẫn không một chút tin
tưởng đối với lý thuyết của Wite và kiên quyết giữ
quan điểm dối lập.

Không lâu sau đó, vợ chồng ông VVite có một đứa
con, nhưng thật không may, đứa trẻ mới được m ấy
ngày tuổi đà sớm qua đời. Sau đó, ông bà Wite lại sinh
được một cậu con trai thứ hai, họ đặt tên là Kail Wite.
Nhưng bé Kail VVite thật không phải là cậu con trai như
họ mong đợi. Ông VVite đau lòng than thở:
"Đây là sự trả giả hay là sự thử thách? Tại sao trời lại
mang tới cho tôi một đứa trẻ ngốc nghếch như thế?"
Hàng xóm láng giềng dù ngoài lời vẫn hết sức an
ủi khuyên can ông Wite không nên vì thế mà quá đau
buồn, nhưng trong lòng thì ai cũng hiểu rằng Kail Wite con thực sự là một đứa bé ngốc. Còn khi ở sau lưng, họ
tỏ ra cảm thương thay cho cảnh ngộ của ông bà Wite
và tương lai của bé Kail Wite.
Nhưng với tấm lòng thương con rộng như trời biển,
ông bố Wite vẫn chưa hoàn toàn tuyệt vọng. Ông
quyết tâm và kiên trì thực hiện kế hoạch dạy dỗ cậu
con trai ngốc nghếch của mình. Mới đầu, chính bà VVite
cùng cho rằng một đứa trẻ như VVite thì cha nó chẳng
nên mất công dạy dỗ làm gì, chỉ là vô ích mà thôi!...

m


NHỮNG I'I IƯƠN(| m Á l’ GIÁO DỤC HIÍOJ QUẢ TKÍ:N THÎ-UỚI

Tất nhiên, ngay sau khi Wite - con chào dời, tin tức
này dà nhanh chóng được truyền đi. Mục sưGrapiz nói
với mục sư Hirath, mục sư Hirath thông báo với các
thành viên khác trong học hội và họ đều cùng xác
nhạn với nhau rằng cậu bé Kail VVite chẩng phải là một

đứa bé thông minh thiên bẩm.
Từ khi có Kail VVite, láng giềng xung quanh lại có
thêm một câu chuyện đê bàn ra tán vào. Người ta
không quen lời thề của Wite - cha và người ta tò mò
theo dõi sự lớn lên cùa VVite - con. Đương nhiên, mục
đích quan tâm của họ và của ông bố VVite hoàn toàn
khác nhau. Sự quan tâm của nhừng người hàng xóm
chỉ vì hiếu kỷ và dường như diều họ chờ đợi chính là
sự thất bại của ỏng Wite trước lời thề của chính ông.
Mỗi lần thấv ông Wite và mục sư Grapiz, họ lại dò hói
bằng một giọng điệu châm chọc:
“Thê nào rồi, cổ lỉì/ vọng không?"
Lần nào củng vậy, họ đều nhận được từ ông Wite
và mục SƯ Grapiz câu trả lời chắc nịch:
"Có chứ, nhất định các ông bà 5C íiiủỵc chứng kiến một
kỳ tích!"



n iiử n o ;

PHƯIÍNG PHÁP GIÁC) DỤC HIÈU QUẢ TRÍÍN THẾ GIỚI

ó công mài sắt, có ngày nên kim. Chẳng bao
lâu sau, dưới sự dạy dỗ không mệt mỏi của
ông Wite, cậu bé Kail VVite ngốc nghếch đã
khiến cho hàng xóm và tất cả mọi người sửng sô"t. Nhờ
vào phương pháp giáo dục toàn diện của cha mình, chỉ
mới bốn, năm tuổi, Kail Wite đã có những khả năng
vượt trội, trở thành "hiện ỉượng trong lịch sử giáo dục của

địa phương". Khi Kail Wite bảy tuổi, nhiều nhà thông
thái ở các vùng miền khác nhau trên nước Đức đã tới
thử kiểm tra cậu bé. Kết quả là họ đều trở về trong sự
thán phục khôn cùng.
Tháng 5 năm 1808, một thầy giáo tìm đến gia đình
Wite. Vị thầy giáo này mong muốn được mời Kail VVite
đến dự lớp học của ông, một là muôn được đích thân
"kiểm tra năng lực" của cậu bé, hai là qua tấm gương
học tập của Kail Wite để động viên, khích lệ tinh thần
học tập của các học sinh của mình. Lúc đầu, ông Wite
rất phân vân. Ông sợ rằng việc này có thể làm cho Kail
Wite sinh ra tư tưởng kiêu căng tự mãn. Suy đi nghĩ
lại, cuối cùng ông VVite châp thuận lời mời với một
điều kiện: Hãy để Kail Wite xuất hiện trước các học
sinh khác một cách tự nhiên, bình thường. Ông cho
rằng Kail Wite vẫn còn là một đứa trẻ, không nên để


Tập 1 - Phương pháp giáo dục toàn năng cúa Kail Wit<

cậu bé biết rằng nó bị kiểm tra. Ông cũng không muốn
thầy giáo tán dương, khen ngợi nó trước mặt các bạn
học chác.
Theo lời mời của thầy giáo, cha con ông VVite đi
đến rường học. Thầy giáo đưa hai cha con vào lớp và
đê h) ngồi phía cuối lớp học. Buổi học hôm đó là giờ
học tiếng Hy Lạp với bài khoá là "Plutarch". Đó là một
bài ihoá khó, nhiều học sinh trong lớp đã gần như
"đầu hàng". Thế nhưng, Kail Wite đã trả lời trôi chảy
mọi /ấn đề lắt léo của bài học khi được thầy giáo mời

phát biểu.
Siu giờ học tiếng Hy Lạp, thầy giáo đưa cho cậu bé
cuốn sách Caesar đại đế viết bằng tiếng La tinh. Thầy
giáo đặt câu hỏi cho Kail VVite về cuốn sách và trước
b ấ t Yỳ câu hỏi nào, VVite cũng trả lời rành mạch không
một :hút do dự. Thầy giáo còn yêu cầu Kail Wite đọc
thừ n ấ ỵ trang sách viết bằng tiếng Ý và cậu bé đã vui
vẻ đ)c một cách trôi chảy, lưu loát. Để thử trình độ
tiếng Pháp của Kail Wite, vì lúc đó trong lớp học
khôrg có sách tiếng Pháp nên thầy giáo đã dùng một
số á u khẩu ngữ tiếng Pháp để trò chuyện với VVite.
Khôrg chỉ thể hiện một năng lực ngoại ngữ đặc biệt,
Kail vVite còn có kiến thức rất phong phú về lịch sử,
địa b và cuối cùng là toán học. Tất cả các bài toán đưa
ra cUu được Kail VVite giải đáp nhanh chóng và chính
xác Ihiến cho thầy giáo và tất cả học sinh trong lớp

&


I IỬNC. PI IƯCtNCi I’l IÁP CIÁO DỤC HIỆU QUÁ TRÍ-N THẾ GIỚI

đều thán phục - khi đó Kail Wite mới được bảy tuổi
mười tháng.
Mấy hôm sau, tờ Thời báo Hamburg dăng một bài
báo kể lại tỷ mỉ câu chuyện diễn ra ở lớp học này. Mờ
dầu bài báo viết:
"Vừa mây ngày trUớc đây đã dien ra một sự việc dáng
đ ể ngiỉời ta nhớ mãi trong lịch sử giáo dục Clin c h iíĩỉt a " Sau đó, nhiều tờ báo liền tiếp viết bài về chcì con
Kail Wite. Cái tên "Kail \Nitcn trờ nên nối tiêng khắp

nước Đức. Ngàv càng có nhiều người tìm đến xin gặp
Kail Wite.
"Trăm nghe khônÇ bằng một thấy”, các học giả, những
nhà giáo dục nổi tiếng bây giờ cùng dã dich thân tới
kiểm tra nãng lực của Kail VVite và tất nhiên chẳng ai
không bị thuyết phục bởi tài nãng của cậu bé chưa den
mười tuổi này.
Ngưừi Đức vốn rất “sùỉiy học". Nước Đức có thể trở
nên giàu mạnh củng một phần không nhỏ là vì điều
này. Sau khi Kail Wite trở nên nôi tiếng, một gicío sư
của Trường Đại học Leipzig danh tiếng và một nhân vật
có uy tín lớn trong vùng đà cùng dề nghị dược dưa Kail
VVite đến Đại học Leipzig. Họ thuyết phục ông VVite
dồng ý dể Tiến sĩ Loster - I liệu trưởng trường trung học
của Kail VVite tiến hành một kỳ thi "lẽn lớp" dành riéng
cho cậu bé. Thật lòng không muốn đê con trai bị rối

€1


×