Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty cổ phần sắt tráng men HP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập cán bộ kỹ thuật là khoảng thời gian rất cần thiết, giúp cho
sinh viên có điều kiện tiếp xúc với thực tế thông qua các quy trình công nghệ
chế tạo sản phẩm tại nhà máy cơ khí; là cơ hội để sinh viên được vận dụng
những kiến thức mà mình đã được học ở trong trường vào thực tế thiết kế và
sản xuất tại công ty. Những kiến thức, kinh nghiệm mà sinh viên đúc kết được
trong thời gian này sẽ vô cùng bổ ích, nó sẽ là một phần tiền đề, trải nghiệm
thực tế để sinh viên có thể làm tốt đồ án tốt nghiệp sắp tới, cũng như đi làm sau
này. Tại nơi sinh viên đến thực tập, các cán bộ kĩ thuật cùng các kĩ sư hướng
dẫn cho sinh viên có thể hiểu biết và nắm rõ quy trình công nghệ gia công một
chi tiết máy cũng như cấu tạo và nguyên lý của một số máy, đây sẽ là các công
việc mà sinh viên sẽ làm sau khi tốt nghiệp.
Trong thời gian thực tập vừa qua, dưới sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình
của các cán bộ kĩ thuật tại công ty cùng Cô Tạ Thúy Hương là giáo viên
hướng dẫn, chúng em đã tích luỹ thêm được nhiều kiến thức và kinh nghiệm
bổ ích , giúp cho chúng em nắm vững kiến thức hơn.
Chúng em xin trân thành cám ơn Ban giám đốc Công ty Cổ phần Sắt
tráng men - Nhôm Hải Phòng cùng Cô Tạ Thúy Hương đã tạo điều kiện giúp
đỡ để chúng em có điều kiện thực tập và hoàn thành tốt đợt thực tập cán bộ kĩ
thuật vừa qua.

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP



CHƯƠNG 1 : Tæng quan vÒ c«ng ty cp
s¾t tr¸ng men- nh«m h¶I phßng

I. Sơ lược lịch sử phát triển
Công ty cổ phần Sắt tráng men - Nhôm Hải Phòng tiền thân là nhà máy Sắt
tráng men – Nhôm Hải Phòng được thành lập theo quyết định số 453CN/TCLD
ngày 7/5/1993 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Nghiệp),
thành viên hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty Nhựa Việt Nam. Theo
quyết định số 1012/QĐ-TCLĐ ngày 28/7/1995 của Bộ Công Nghiệp nhẹ thì nhà
máy Sắt trang men - Nhôm Hải Phòng đổi tên thành Công ty Sắt tráng men –
Nhôm Hải Phòng. Theo quyết định số 108/2004/QĐ – BCN ngày 12/10/2004
của Bộ Công Nghiệp, công ty Sắt tráng men – Nhôm Hải Phòng chuyển thành
Công ty Cổ Phần sắt tráng men – Nhôm Hải Phòng. Công ty Cổ phần Sắt tráng
men – Nhôm Hải Phòng được cấp giấy chứng nhận hoạt động kinh doanh số
0203001233 ngày 14 tháng 1 năm 2005 và thay đỏi giấy chứng nhận dăng ký
kinh doanh lần thứ nhất vào ngày 29 tháng 10 năm 2007 của Sở kế hoạch và
Đầu tư thành phố Hải Phòng.
Các mặt hàng chủ lực của Công ty là các sản phẩm gia dụng sắt tráng men
nhôm, đồ nhôm inox. Để giữ vững thị trường nội địa và mở rộng thị trường xuất
khẩu. Công ty không ngừng đầu tư, cải tiến thiết bị, đưa vào sản xuất các mặt
hàng mới, đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng. Công ty tận dụng thiết bị, thay
đổi các mặt hàng tráng men hoa truyền thống không còn đáp ứng yêu cầu thị
trường bằng mặt hàng khay nướng tráng men đen xuất khẩu.
Công ty Sắt tráng men – Nhôm Hải Phòng được thành lập từ một doanh
nghiệp nhà nước. Tên quốc tế là : Hai Phong enamel iron and aluminium wares
joint stock company.
Tên viết tắt là : HALECO
Trụ sở Công ty đặt tại : số 136 đường Ngô Quyền – Phường Máy Chai –
Quận Ngô Quyền – Thành phố Hải Phòng.


Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

Ban đầu, công ty có tên là Nhà máy sắt tráng men nhôm Hải Phòng với tổng
diện tích 2,4 hécta, bao gồm: 4 phân xưởng sản xuất và 52 cán bộ công nhân
viên.
Trong những ngày đầu sản xuất, mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là các
sản phẩm nhôm và sắt tráng men với sản lượng hàng năm đạt: các sản phẩm
nhôm 300.000 chiếc/năm, các sản phẩm sắt tráng men 1,5 triệu chiếc/năm. Trải
qua mấy chục năm xây dựng và phát triển công ty đã qua nhiều giai đoạn thăng
trầm, tập thể cán bộ công nhân viên của công ty luôn luôn khắc phục khó khăn
hoàn thành tót nhiệm vụ chính rị của đơn vị được giao trong từng giai đoạn.
1. Giai đoạn vừa sản xuất vừa xây dựng (1960 – 1966)
Nhà máy Sắt tráng men – Nhôm Hải Phòng được xây dựng cuối năm 1958 trên
nen nhà máy Bát của Pháp đẻ lại từ trước năm 10930, đến cuối năm 1959 nhà
máy được xây dưng xong. Dây là công trình do Triung Quốc viện trợ với nhiệm
vụ cơ bản là sản xuất hàng tiêu dùng dân dụng, y tế, phục vụ quốc phòng và là
cơ sở đầu tiên của miền Bắc sản xuất sản phẩm sắt tráng men. Ngày 17/5/1960
Nhà máy chình thức được thành lập và đi vào hoạt động với công suất thiết kế
ban đầu là 300000 sản phẩm nhôm và 1,5 triệu sản phẩm sắt tráng men 1 năm;
với 4 xưởng sản xuất trên diên tích mặt bằng 2,4 hecta, số lao động của nhà máy
khi đó gồm 52 cán bộ công nhân viên đã được đào tạo nghề tại Thượng Hải
Trung Quốc. Đây là giai đoạn nhà máy thực hiện nhiệm vụ sản xuấtt phục vụ hai
nhiệm vụ chiến lược của Cách Mạng Việt Nam. Ngoài việc cung cấp sản phẩm
tại Việt Nam, nhà máy còn sản xuất một số sản phẩm xuất khẩu sang nước

XHCN như Liên Xô cũ, CuBa,…
2.Giai đoạn vừa sản xuất vừa chiến đấu (1967 – 1975)
Đây là giai đoạn khó khăn nhất của nhà máy vì đất nước ta đang có chiến tranh,
đế quốc Mỹ đã leo thang bắn phá Miền Bắc, dùng không quân đánh vào các mục
tiêu : Các trung tâm Chính trị, trung tâm kinh tế, khu công nghiệp ở Miền Bắc
nước ta. Nhà máy phải di chuyển về 2 nơi sơ tán tại Hải Dương và Hà Bắc, chỉ
để lại một bộ phận nhỏ cán bộ công nhân viên ở lại vừa sản xuất vừa chiến đấu
bảo vệ nhà máy. Ngày 20/4/1967 nhà máy bị máy bay Mỹ ném bom phá huỷ 2

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

trong 4 xưởng sản xuất là xưởng Dập hình và Cán đúc đã gây thiệt hại nặng
nề về con ngơời và tài sản của Nhà máy, có 8 cán bộ công nhân viên đã hy sinh
và 50 thiết bị máy móc của 2 xưởng bị phá huỷ hoàn toàn, sản xuất bị đình trệ.
Với sự nỗ lực phi thường, chỉ trong một thời gian ngắn tập thể cán bộ công
nhân viên nhà máy đã khắc phục khó khăn xây dựng lại nhà xưởng, tiếp tục
vừa chiến đấu bảo vệ nhà máy vừa sản xuất ra sản phẩm phục vụ nền kinh tế
quốc dân và phục vụ quốc phòng. Hiệp định Paris được ký kết, hoà bình lập
lại trên Miền Bắc Việt nam, nhà máy có điều kiện khôi phục và mở rộng sản
xuất.
3.Giai đoạn mở rộng sản xuất (1976 - 1978)

Đây là giai đoạn Nhà máy được Chính phủ Trung Quốc giúp đỡ nhằm khôi phục
và mở rộng sản xuất. Một số nhà xưởng mới được xây dựng như : xưởng Chế
phấn, xưởng Nồi chịu lửa, Dập hình, cán đúc, Tráng nung. Đồng thời các thiết bị

mới đuợc trang bị: hệ thống lò nung treo (lò nung bán tự động), Hệ thống phun
hoa, các máy dập song động,… đến cuối năm 1978 sản lượng sản xuất của Nhà
máy đã đạt công suất 700 tấn nhôm và 5 triệu sản phẩm sắt tráng men một năm.
Diện tích mặt bằng của nhà máy được mở rộng lên 6,2 héc ta và có 8 xưởng sản
xuất chính.
4.Giai đoạn 1978 – 1986
Do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh biên giới Việt Nam – Trung Quốc nên
Trung Quốc rút vốn đầu tư. Điều này đã gây rất nhiều khó khăn cho nhà máy
trong việc tìm nguồn nguyên nhiên liệu thay thế nguồn nguyên nhiên liệu nhập
khẩu từ Trung Quốc, việc khai thác các trang thiết bị máy móc, …Đứng trước
những khó khăn này, nhà máy đã chủ động tìm nguồn nguyên nhiên liệu thay
thế: sử dụng than kíp trong nước, thép nhập khẩu từ Ấn Độ,…
Được sự quan tâm của Chính phủ với sự nỗ lực cố gắng của tập thể cán bộ
công nhân viên, nhiều sáng kiến cải tiến được áp dụng trong giai đoạn này thực
sự là một bứt phá giúp nhà máy đứng vững mà một trong những sáng kiến đó là
sáng kiến đưa than kíp lê của Việt nam vào sản xuất thay thế hoàn toàn than dầu
của Trung quốc đã giúp nhà máy duy trì được sản xuất khi không có sự trợ giúp
Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

của chuyên gia và hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao phó: 6
triệu SP Sắt tráng men, 2,5 triệu SP nhôm.
5.Giai đoạn chuyển đổi cơ chế quản lý: từ cơ chế quan liêu bao cấp sang
cơ chế thị trường (1987 – 2004).
Sau khi có Quyết định 217/HĐBT chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế bao cấp
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, để

tồn tại và đứng vững trong cơ chế mới Nhà máy phải tự tổ chức sản xuất kinh
doanh: Nhiều thiết bị đã được đầu tư mới, sản xuất sản phẩm đa dạng, công tác
quản lý được tăng cường đã làm giảm chi phí sản xuất, mở rộng thị trường tiêu
thụ sản phẩm. Chính vì vây, hiệu quả kinh tế ngày càng cao, đời sống của cán bộ
công nhân viên ngày càng được ổn định và cải thiện rõ rệt. Vốn công ty tại thời
điểm tháng 12/1989 : 159 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng ổn định từ 10 – 15 %
/năm.
Để phù hợp với cơ chế mới nhà máy được thành lập lại theo quyết định số
453/CNN - TCCB ngày 07/5/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ ( nay là Bộ Công
nghiệp). Đăng ký kinh doanh số 108140 ngày 28/5/1993 của Trọng tài Kinh tế
Nhà nước thành phố Hải phòng. Theo quyết định số 1012QĐ/BCN - TCCB
ngày 28/7/1995 của Bộ công nghiệp Nhà máy sắt tráng men - Nhôm Hải phòng
đổi tên thành Công ty Sắt tráng men - Nhôm Hải Phòng, đăng ký kinh doanh
số105639 ngày 05/9/1995 của Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải phòng.
Giai đoạn này công ty đầu tơ thiết bị máy dập thuỷ lực 120 - 500 tấn, đầu tư
hệ thống máy móc thiết bị sản xuất sản phẩm inox. Đồng thời bằng nguồn vốn
ODA công ty đầu tư hệ thống nấu cán nóng nhôm liên tục với giá trị 6 triệu
NDT công suất thiết kế 24 tấn/ngày.Đầu tư hệ thống cầu trục cho xưởng Cán
đúc, đầu tư xe nâng hàng dùng để vận chuyển hàng hoá trong công ty thay thế
sức người, nâng cao năng suất lao động.
6.Giai đoạn từ năm 2005 đến nay.

Thực hiện chủ trơơng chuyển đổi doanh nghiệp của Đảng và nhà nước tháng
10/2004 Công ty Sắt tráng men - Nhôm Hải Phòng bắt đầu cổ phần hoá Doanh
nghiệp Nhà nước: 70% vốn của Công ty do các cổ đông đóng góp, nhà nước chỉ
Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG


CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

đóng góp 30% vốn hiện có của công ty theo quyết định số 108/2004QĐ - BCN
ngày 12/10/2004 của Bộ công nghệp. Đăng ký kinh doanh lần đầu số
0203001233 ngày 14 /01/2005 của Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hải Phòng.
Giai đoạn này công ty đã đầu tư lò ủ nhôm bằng điện trở, với công suất thiết kế
7 tấn/ngày.
Sau hơn 1 năm vận hành theo mô hình quản lý mới ngày 14/8/2006 đơợc sự
đồng ý của cơ quan quản lý vốn nhà nước công ty bán đấu giá 30% vốn góp của
Nhà nước tại công ty. Đây chính một bước ngoặt quan trọng đánh dấu sự chuyển
đổi hoàn toàn của một doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần với 100%
vốn góp của cổ công. Ngày 17/7/2007 vốn điều lệ của công ty tăng từ 13,308 tỉ
lên 20,598 tỉ.
Với những thành tựu đã đạt được trong 47 năm qua, công ty đã được trao tặng
nhiều bằng khen, giấy khen, huân chương lao động hạng 1, hạng 2, hạng 3, cờ
luân lưu của Chính phủ, Bộ công nghiệp nhẹ ( nay là Bộ công nghiệp) và thành
phố Hải Phòng. Sản phẩm của công ty có uy tín lớn trên thị trường Việt Nam và
được người tiêu dùng bình chọn Hàng Việt Nam chất lượng cao.

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

II. Cơ cấu tổ chức và quản lý
1. Sơ đồ cơ cấu quản lý

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

2. Sơ đồ cơ cấu sản xuất của Công ty Cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải
Phòng

3. Tổ chức của công ty :
3.1. Lao động
Tổng lao động thực tế đang sử dụng ( tính đến thời điểm 12/2009): 485
Trong đó:
- Lao động đóng bảo hiểm xã hội: 456
- Lao động học nghề thử việc: 14
- lao động hợp đồng khoán việc: 13
- Lao động nữ: 174
- Lao động gián tiếp: 136
Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

+ Lao động làm công tác quản lý, nghiệp vụ: 98
+ Lao động là CN phục vụ ( nhà trẻ, bảo vệ , nấu ăn , bốc vác, lái xe,…): 38
Lao động trực tiếp sản xuất: 349
Lao động có trình độ đại học: 86 -Trong đó có 76 người được sử dụng làm
nghiệp vụ, quản lý.


3.2. Chức năng của phòng ban và xưởng sản xuất:
Công ty phân bố cơ cấu tổ chức gồm 8 phòng chức năng và 8 xưởng sản xuất
chính. Cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty là đại hội đồng cổ đông, Đại
hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm soát. Chức năng, nhiệm
vụ của hội đồng quản trị và ban kiểm soát được thể hiện trong điều lệ của công
ty.
- Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các phòng chức năng và xưởng sản xuất.
3.2.1. Phòng Tổ chức lao động - y tế:
Có chức năng cơ bản là quản lý lao động, giải quyết chế độ chính sách cho
người lao động theo quy định hiện hành của pháp luật nhà nước :
- Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác sử dụng lao động ( tuyển dụng,
điều phối lao động, đề bạt cán bộ,…), sắp xếp cơ cấu tổ chức.
- Quản lý hồ sơ cá nhân của CBCNV toàn công ty.
- Thực hiện thanh toán tiền công, tiền thưởng, nghỉ phép năm, ốm đau thai
sản, công tác an toàn và bảo hộ lao động, công tác đào tạo nghề, chăm sóc sức
khoẻ ban đầu và sơ cấp cứu cho ngơời lao động khi có tai nạn xảy ra trong
doanh nghiệp.
- Phác thảo nội quy kỷ luật lao động và các văn bản liên quan đến lao động ,
tiền lương thuộc thẩm quyền đơn vị phụ trách.
- Kiểm tra, cấp phát các loại giấy chứng nhận cho CBCNV của công ty thuộc
thẩm quyền đơn vị quản lý.

3.2.1. Phòng Tài chính kế toán:
Quản lý tiền tệ của công ty, quản lý các chứng từ sổ sách kế toán theo luật kế
toán của nhà nước và quy chế tài chính của công ty.
3.2.3. Phòng Vật tư:
Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

Cung cấp nguyên nhiên liệu vật tư, thiết bị đầu vào cho toàn bộ quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty.
Quản lý kho tàng, vận chuyển hàng hoá của công ty tới các hộ tiêu thụ .
3.2.4. Phòng kế hoạch tiêu thụ:
Điều độ kế hoạch sản xuất theo yêu cầu của thị trường và thực hiện nhiệm vụ
bán hàng.
3.2.5. Phòng Kỹ thuật Cơ điện:
Quản lý toàn bộ thiết bị máy móc hiện có của công ty. Xây dựng kế hoạch
bảo dưỡng, sửa chữa và tổ chức thực hiện duy tu, bảo dưỡng thiết bị để đảm
bảo sản xuất được liên tục. Phối hợp cùng phòng TCLĐ trong công tác đào tạo
nghề cho CNKT của công ty.

3.2.6. Phòng Kỹ Thuật công nghệ:
Quản lý và xây dựng quy trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật .
Nghiên cứu chế thử sản phẩm mới.
Phối hợp cùng phòng TCLĐ trong công tác đào tạo nghề cho CNKT của công
ty.

3.2.7. Phòng KCS:
Kiểm tra chất lượng sản phẩm của công ty làm ra và giám định chất lượng
nguyên nhiên vật liệu đầu vào đảm bảo đúng yêu cầu kỹ thuật.

3.2.8. Phòng Hành chính - Bảo vệ:
Có nhiệm vụ cơ bản: - Thực hiện các công tác hành chính: văn thơ , lưu trữ;
lễ tân,tiếp đón, hướng dẫn khách đến liên hệ công tác; công tác xây dựng quy
chế thi đua và theo dõi các phong trào thi đua trong công ty, tổ chức các hội

nghị của công ty.
- Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh an toàn, công tác quân sự quốc phòng
địa phương, công tác phòng chống cháy nổ trong doanh nghiệp và một số
nhiệm vụ khác phục vụ đời sống CBCNV của công ty: nấu nước, ăn ca, bồi
dưỡng ca 3,…

3.2.9. Xưởng Dập hình :
Nhiệm vụ chủ yếu là quản lý và tổ chức sản xuất tạo hình sản phẩm ( đồ
mộc) bằng thép , nhôm hoặc I NOX.

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

3.2.10. Xưởng chế men - vật liệu chịu lửa :
Nhiệm vụ chủ yếu là quản lý và tổ chức sản xuất chế tạo ra men phấn dùng
trong công nghệ tráng men và chế tạo ra gạch chịu lửa dùng trong việc xây lò
công nghiệp phục vụ nấu luyện nhôm và các lò nung.

3.2.11.Xưởng Tráng nung :
Nhận sản phẩm đồ mộc bằng thép từ xưởng dập hình và men phấn từ xưởng
chế men - VLCL tổ chức quản lý và thực hiện nhiệm vụ tráng men lên sản
phẩm đồ mộc làm ra thành phẩm sắt tráng men.

3.2.12. Xưởng Thành phẩm :
Tổ chức thực hiện nhiệm vụ Kiểm tra chất lượng sản phẩm sắt tráng men ,
đánh giá phân loại theo tiêu chí chất lượng hiện hành của công ty và đóng gói

sản phẩm sắt tráng men thành phẩm, nhập kho vật tư.

3.2.13. Xưởng Cán đúc :
Nhiệm vụ cơ bản là tổ chức sản xuất nấu luyện đúc nhôm, tạo ra nhôm
miếng tròn có kích thước theo yêu cầu của sản phẩm.

3.2.14. Xưởng Nhôm :
Sử dụng miếng tròn đơợc sản xuất tại xưởng Cán đúc tổ chức sản xuất ra
sản phẩm nhôm thành phẩm.

3.2.15. Xưởng I NOX :
Nhiệm vụ cơ bản là tổ chức sản xuất ra các sản phẩm bằng inox và một số sản
phẩm khác mà khả năng thiết bị hiện có của đơn vị có thể thực hiện đảm bảo
theo yêu cầu kỹ thuật: ấm nhôm,…
3.2.16. Xưởng Cơ khí:
Là xưởng sản xuất phụ trợ có nhiệm vụ cùng với phòng kỹ thuật cơ điện
thực hiện kế hoạch duy tu, bảo dưởng, sửa chữa thiết bị hiện có của công ty.
Chế tạo các loại khuôn mẫu, phụ tùng hoặc công dụng cụ phục vụ cho sản
xuất của công ty.

3.3 Sơ đồ mặt bằng phân xưởng sản xuất.

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

III. Chức năng, nhiệm vụ và mặt bằng phân xưởng sản xuất nơi sinh viên

thực tập :
1.Phân xưởng cơ khí
1.1. Chức năng
Là xưởng sản xuất phụ trợ có nhiệm vụ duy tu, bảo dưởng, sửa chữa thiết bị
hiện có của công ty. Chế tạo các loại khuôn mẫu, phụ tùng hoặc công dụng cụ
phục vụ cho sản xuất của công ty.
1.2. Nhiệm vụ:
- Đảm nhiệm chuyên chách việc chế tạo khuôn mẫu cho các xưởng dập hình,
xưởng nhôm, xưởng inox và chế tạo các công cụ sản xuất, sửa chữa máy móc.
- Tiến hành đào tạo và nâng bậc thợ cho công nhân
- Ngoài ra, phân xưởng còn nhận đặt hàng gia công các sản phẩm từ bên ngoài.
1.3. Mặt bằng sản xuất phân xưởng:
- Tổng diện tích: 1536 m2, bao gồm 2 khu vực sản xuất:
+ Khu vực tổ Tiện, tổ Nguội, tổ Sứa chữa: 42 x 18 m2
+ Khu vực tổ Rèn, gò, hàn: 52 x 15 m2

+ Khu vực tổ Rèn, gò, hàn: 52 x 15 m2
- Tổng số máy: 24 máy, bao gồm một số loại sau: máy tiện vạn năng, máy bào
ngang, máy khoan (khoan đứng và khoan cần), máy phay ngang vạn năng, máy
búa hơi, máy kéo dây, máy cắt dây, máy nắn thẳng, máy cưa.
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 20 cán bộ công nhân viên, bao gồm: 1 quản
đốc, 1 phó quản đốc, 1 đốc công, 4 công nhân tổ Tiện, 4 công nhân tổ Sửa chữa,
3 công nhân tổ Nguội, và 6 công nhân thuộc tổ Rèn, gò, hàn
- Sơ đồ mặt bằng sản xuất:

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG


CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

2. Phân xưởng dập hình
2.1 Chức năng
Xưởng dập hình là một mắt xích quan trọng trong dây chuyền sản xuất chính
của nhà máy. Các sản phẩm mộc do xưởng sản xuất ra sẽ là đầu vào của các
xưởng khác.
2.2 Nhiệm vụ:
- Tạo ra các sản phẩm mộc cho các mặt hàng nhôm, sắt tráng men cho các
xưởng nhôm và sắt tráng men.
- Là nơi nhận và thử sản phẩm mới
- Tiến hành đào tạo và nâng bậc thợ cho công nhân
2.3 Mặt bằng sản xuất của phân xưởng:
- Tổng diện tích: 54 x 26 m 2, bao gồm 7 tổ sản xuất: tổ cắt miếng; tổ đột
dập; tổ sửa chữa; tổ cắt, viền, đánh bóng; tổ dập chính; tổ hàn, tổ phục vụ
- Tổng số máy: 45 máy, bao gồm một số loại sau: máy dập song động, máy
cắt dập trục khuỷu, máy cắt tấm, máy hàn lăn, máy hàn điểm, máy cắt,
viền, đánh bóng, máy ép thủy lực, máy tiện, máy bào, máy khoan, máy rà
khuôn, máy mài, máy kéo dây.
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 58 cán bộ công nhân viên, bao gồm: 1
quản đốc, 1 phó quản đốc kỹ thuật, 1 phó quản đốc đốc công, 3 công nhân
phục vụ, 52 công nhân trực tiếp đứng máy.
- Sơ đồ mặt bằng sản xuất:

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP


IV. Cơ cấu sản xuất
- Sản xuất chính
- Sản xuất phụ trợ
1. Sản xuất chính: bao gồm 3 dây chuyền sản xuất
- Dây chuyền sắt tráng men
- Dây chuyền nhôm
- Dây chuyền Inox

Sản xuất chính

Dây chuyền sắt

Dây chuyền

Dây chuyền

tráng men

nhôm

Inox

Cán đúc

Xưởng Inox

Dập hình

Chế men


Tráng nung

Xưởng Nhôm

Thành phẩm

Kho

Sơ đồ tổ chức sản xuất chính
2. Sản xuất phụ trợ:
Do phân xưởng cơ khí đảm nhiệm chuyên chách việc chế tạo khuôn mẫu cho
các xưởng dập hình, xưởng nhôm, xưởng inox và chế tạo các công cụ sản xuất
cho các xưởng khác.
3. Đặc điểm, chủng loại sản phẩm chính của công ty:

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

Mặt hàng sản xuất chủ yếu của công ty là các sản phẩm nhôm và sắt tráng
men với sản lượng sản xuất hàng năm lớn, mẫu mã và chủng loại đa dạng. Cụ
thể là: các loại nồi nhôm, ấm nhôm, mâm nhôm, khay nhôm hoặc sắt tráng men,
các hộp đèn các loại,…
Hiện nay, sản phẩm của công ty có mặt hầu hết ở các tỉnh thành trên cả nước,
ở một số khu vực ngoài nước như châu Phi, một số nước trong khu vục Đông
Nam Á,…


CHƯƠNG 2 : CÁC NỘI DUNG KỸ THUẬT VỀ CÔNG NGHỆ CHẾ
TẠO
I. Đặc điểm các sản phẩm chính, dạng sản xuất của từng loại sản phảm của
nhà máy:
Hiện nay mặt hàng sản xuất chính của công ty là các sản phẩm nhôm, sản
phẩm sắt tráng men, bao gồm một số loại sau:
- Các loại siêu nhôm vµ inox từ 3 lít đến 5 lít.
- Các loại nồi nhôm vµ inox từ 0,5 kg đến 50 kg.
- Các loại chậu nhôm hoặc sắt tráng men.
- Các loại khay nhôm vµ inox hoặc sắt tráng men.
- Các loại m©m nhôm vµ inox hoặc sắt tráng men.
1. Đặc điểm:
-

Hình dáng và kết cấu từ đơn giản đến phức tạp

-

Chất lượng của sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng của khuôn và
của phôi liệu ban đầu

2. Dạng sản xuất: Hàng Khối
II. Cách bố trí mặt bằng sản xuất
Do lịch sử để lại nên hiện nay mặt bằng sản xuất bố trí trong các xưởng sản
xuất được bố trí theo các tổ sản xuất. Các tổ này được sắp xếp theo trình tự các
nguyên công gia công chi tiết.
III. Qui trình công nghệ gia công một số sản phẩm chính
Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

-

Qui trình công nghệ gia công sản phẩm nhôm có quai

-

Qui trình công nghệ gia công sản phẩm sắt tráng men có quai

-

Qui trình sản xuất sản phẩm Inox

-

Quy trình chế men

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

1. Qui trình công nghệ gia công sản phẩm nhôm có quai:
Nhôm nguyên liệu


Nấu

Đúc

Cán nóng

( Sản xuất thân )

Cán lạnh

( Sản xuất quai )

Cắt miếng tròn

Cắt miếng chữ nhật

Lò hấp ủ

Đột lỗ

Kiểm nghiệm

Dập

Cán dầu

Rửa trắng

Dập tạo hình


Kiểm rửa

Cắt viền, miết bóng

Rửa trắng

Kiểm rửa

Tán quai

Kiểm nghiệm

Bao gói

Kho

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

2. Qui trình công nghệ gia công sản phẩm sắt tráng men có quai:
Thép lá

Cắt miếng

Thép lá


Lau sạch

Cắt quai

Tạo hình

Dập thẳng

Cắt viền - mài

Uốn cong

Hàn điểm

Tẩy rửa bằng axít

Tráng men lót

Nung men lót

Tráng men áo 1

Nung áo 1

Tráng men áo 2

( Sản phẩm trơn )

( Sản phẩm có hoa )


Nung áo 2

Phun hoa
Kiểm nghiệm
Đốt hoa
Bao gói

Kho

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

3. Qui trình sản xuất sản phẩm Inox

Cuộn Inox

Cắt miếng

Lau dầu bảo quản

Dập tạo hình

Cắt viền mép

( Sản xuất hàn đáy )


( Sản xuất không hàn đáy )

Lau dầu hỏa

Khử dầu bằng axít

Hàn đáy

Đánh bóng

Hàn điểm

Lắp quai vào thân

Kiểm nghiệm

Bao gói

Kho

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

4. Qui trình công nghệ chế men
Nguyên liệu thô


Nghiền nguyên liệu

Nấu bằng lò men quay

Nghiền men

Ủ men nước thành phẩm

Tráng nung

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

IV.Đặc tính kỹ thuật của một số máy móc va thiết bị tai nhà máy
1. Khái quát về máy công cụ và thiết bị :
-

Công ty cổ phần Sắt tráng men nhôm Hải Phòng là một đơn vị chuyên
sản xuất các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và tiêu dùng. Các
sản phẩm chủ yếu của nhà máy: chậu, nồi, ấm, khay,… nhôm, sắt tráng
men hoặc inox. Các sản phẩm này đều có tính tạo hình cao do vậy chúng
chủ yếu được sản xuất trên các máy chuyên dùng kết hợp với việc sử
dụng các bộ khuôn có tính công nghệ cao.

-


Các thiết bị, máy móc được sử dụng trong nhà máy chủ yếu là các máy
đột dập trục khuỷu, các máy dập song động, máy ép thủy lực, máy cắt
các loại, máy cán. Bên cạnh đó nhằm đáp ứng hu cầu chế tạo khuôn và tự
sửa chữa máy móc và thiết bị công ty cũng trang bị các loại máy công cụ:
tiện, phay, bào, mài, khoan, rèn dập

-

Các máy, thiết bị của nhà máy đa phần có xuất sứ từ Trung Quốc, được
sản xuất từ những năm 1960 - 1976.

2. Đặc tính kỹ thuật của một số máy
2.1. Máy tiện CQ 61100
-

Sản xuất: Trung Quốc

-

Sè lîng: 1

-

Năm sản xuất: 1974

-

Số cấp tốc độ: 12 cấp


-

Số vòng quay trục chính (vòng/phút):
6; 8.5; 12; 17; 24; 34; 48; 68; 96; 136; 192; 272

-

Đường kính chi tiết gia công lớn nhất: Dmax = 1000 mm

-

Chiều dài chi tiết lớn nhất: Lmax = 2000 mm

-

Kích thước bàn máy 750 x 3000 mm.

-

Kích thước tâm trục chính đến bàn máy 480 mm.

-

Công suất = 22 Kw

-

Kích thước phủ bì của máy, mm

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6



TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

+ Dài

5100

+ Rộng

2000

+ Cao

1500

2.2. Máy tiện T630
− Sản xuất: Cơ khí Hà Nội – Việt Nam
− Sè lîng: 1
− Năm sản xuất: 1972



Đường kính lớn nhất của chi tiết gia công được
trên thân máy, mm:

615




Khoảng cách hai đầu tâm, mm:



Đường kính lớn nhất của chi tiết trên bàn dao, mm



Chiều dài lớn nhất tiện được, mm



Số cấp tốc độ của trục chính



Phạm vi tốc độ của trục chính, vg/ph



Độ côn trục chính, moóc

N05



Đường kính lỗ trục chính, mm


38



Số dao lắp được trên đài dao

4



Kích thước (rộng × cao ), mm

20 × 25



khoảng cách từ mặt tựa của dao tới tâm máy, mm

25



Khoảng cách lớn nhất từ tâm máy tới mép đài dao, mm

240

710/1000/1400
220
640/930/1330
24

12,5-2000

− Dịch chuyển lớn nhất, mm
+ Dọc
+ Ngang

640/930/1330
250

− Góc quay của bàn dao trên, i độ

± 70o

− Dịch chuyển lớn nhất của bàn dao trên, mm

140

− Phạm vi bước tiến, mm/ vg
+ Dọc

0,07 - 4,16

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

+ Ngang


0,035 - 2,08

− Phạm vi bước ren cắt được
+ Hệ met, mm

1 - 192

+ Hệ anh, số vòng ren/ 1nch

24 - 2

+ Hệ môdun, theo môdun

0,5π-48 π

− Độ côn nòng ụ động, moóc

N05

− Dịch chuyển dọc lớn nhất của nòng ụ động, mm

200

− Đường kính tốc dọ kẹp, mm

240

− Đường kính định tâm cuả mâm cặp, mm


240

− Đường kính của phôi lắp trên luynet động, mm

20-80

− Đường kính của phôi lắp trên luynet cố định, mm

20-130

− Công suất của động cơ của truyền động chính, Kw

10

− Khối lượng máy, kg

2161/2293/2400

− Kích thước phủ bì của máy, mm
+ Dài

3550

+ Rộng

1959

+ Cao

1271


2.3. Máy tiện T616


Sản xuất: Cơ khí Hà Nội – Việt Nam



Năm sản xuất: 1972



Đường kính lớn nhất của chi tiết gia
công được trên thân máy, mm:

615



Khoảng cách hai đầu tâm, mm:

750



Đường kính lớn nhất của chi tiết trên bàn dao, mm:

175




Chiều dài lớn nhất tiện được, mm:

700



Số cấp tốc độ của trục chính

12



Phạm vi tốc độ của trục chính, vg/ph:
44; 63; 91; 120; 173; 248; 350; 463; 723; 958; 1380; 1980

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP



Độ côn trục chính, moóc

N05




Đường kính lỗ trục chính, mm:

30



Số dao lắp được trên đài dao

4



Kích thước (rộng × cao ), mm

20 × 20



khoảng cách từ mặt tựa của dao tới tâm máy, mm

20



Khoảng cách lớn nhất từ tâm máy tới mép đài dao, mm

185




Dịch chuyển lớn nhất, mm
+ Dọc

750

+ Ngang

190

− Góc quay của bàn dao trên, i độ

± 45o

− Dịch chuyển lớn nhất của bàn dao trên, mm

105

− Phạm vi bước tiến, mm/ vg
+ Dọc

0,06-3,34

+ Ngang

0,041-2,47

− Phạm vi bước ren cắt được
+ Hệ met, mm


0,5-9

+ Hệ anh, số vòng ren/ inch

38-2

+ Hệ môdun, theo môdun

0,5-9

− Độ côn nòng ụ động, moóc

N04

− Dịch chuyển dọc lớn nhất của nòng ụ động, mm

120

− Đường kính tốc dọ kẹp, mm

220

− Đường kính định tâm cuả mâm cặp, mm

250

− Đường kính của phôi lắp trên luynet động, mm

15-75


− Đường kính của phôi lắp trên luynet cố định, mm

15-75

− Công suất của động cơ của truyền động chính, Kw

4,5

− Khối lượng máy, kg

1850

− Kích thước phủ bì của máy, mm
Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

CÔNG TY CP SẮT TRÁNG MEN HP

+ Dài

2355

+ Rộng

852

+ Cao


1225

2.4. Máy tiện 1604
− Sản xuất: LB Nga
− Năm sản xuất: 1960
− Đường kính lớn nhất của chi tiết gia công được trên thân máy, mm: 200
− Khoảng cách hai đầu tâm, mm:

350

− Đường kính lớn nhất của chi tiết trên bàn dao, mm:

110

− Đường kính lớn nhất của vật liệu luồn qua lỗ trục chính, mm:
− Số cấp tốc độ của trục chính:
− Phạm vi tốc độ của trục chính khi quay thuận, vg/ph:

20
vô cấp

44 - 3000

− Độ côn trục chính, moóc

N04

− Đường kính lỗ trục chính, mm:

21


− Kích thước (rộng × cao ), mm:

16 × 16

− Dịch chuyển lớn nhất, mm:
+ Dọc

350

+ Ngang

115

− Dịch chuyển lớn nhất của bàn dao trên, mm:

78

− Phạm vi bước tiến
+ Dọc, mm/phút
+ ngang

14 - 190
tay

− Phạm vi bước ren cắt được
+ Hệ met, mm

0,2 - 3


+ Hệ anh, số vòng ren/ inch

40 - 8

+ Hệ môdun, theo môdun

0,3 - 1

− Độ côn nòng ụ động, moóc

N02

Sinh viên : NGUYỄN VĂN HÙNG – KHOA CÔNG NGHỆ - LỚP CTM6


×