Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 35 luyện tập bài oxi lưu huỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.76 KB, 5 trang )

Sinh viên thực tập: NGUYỄN PHẠM HƯƠNG NGUYÊN
Lớp
: Sư phạm Hóa học K35
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ KIM CHI
Bài 35:

BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH

I. MỤC TIÊU
1. Củng cố và khắc sâu kiến thức về:
- Tính khử của hidrosunfua.
- Tính oxi hóa và khử của lưu huỳnh dioxit.
- Tính oxi hóa mạnh của axit sunfuric.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng.
- Chú ý an toàn với những hóa chất độc, dễ cháy, gây nguy hiểm như SO 2,
H2S, H2SO4 đặc .
II. CHUẨN BỊ :
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án.
- Chuẩn bị dụng cụ hóa chất đầy đủ cho học sinh thực hành theo nhóm.
a. Dụng cụ:
- Ống nghiệm.
- Ống nghiệm có nhánh.
- Giá thí nghiệm.
- Ống dẫn thủy tinh
- Lọ thủy tinh có nắp
- Nút cao su có khoan lỗ và không khoan lỗ
- Ống dẫn cao su
- Đèn cồn


b. Hóa chất:
- Dung dịch H2SO4 đặc.
- Dung dịch HCl
- Dung dịch KMnO4
- Dung dịch Na2SO3
- Sắt(II) sunfua (FeS)
- Lá đồng (Cu)
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung thực hành: tính chất hóa học của
H2S, các hợp chất có oxi của lưu huỳnh, axit sunfuric.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


T
G
3’

7’

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích, yêu
cầu, nội dung buổi thực hành
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của
buổi thực hành và kiểm tra một số kiến
thức liên quan đến buổi thực hành.
- Chú ý an toàn trong khi làm thí nghiệm
với các chất độc hại và dễ gây nguy hiểm
như H2S, SO2, H2SO4 đặc.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện một số
thao tác, lắp ráp, dụng cụ để thực hiện thí

nghiệm tính khử của H2S, SO2.
Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Điều chế
và chứng minh tính khử của hidro
sunfua.
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm lắp dụng
cụ và làm thí nghiệm như hình 6.8(SGK)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Học sinh nghe giảng và quan sát

Các nhóm học sinh làm thí nghiệm
theo các bước:
- Lắp dụng cụ điều chế khí H 2S từ
FeS và dung dịch HCl

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Đốt khí H2S thoát ra từ ống vuốt
nhọn.
hiện tượng, viết phương trình hóa học.
- Phương trình hóa học
FeS + 2HCl  FeCl2 + H 2S


Lưu ý: H2S là khí không màu, mùi trứng 2H2S + 3O2
thối rất khó chịu và rất độc. Vì vậy khi 2H2O
làm thí nghiệm phải rất cẩn thận , dùng

2SO2




+


8’

hóa chất với lượng nhỏ, lắp dụng cụ thí
nghiệm thật kín để thực hiện thí nghiệm
khép kín, thu khí H2S dư vào lọ thủy tinh
có nắp đựng nước cất để làm thí nghiệm
3, đảm bảo an toàn.
Giáo viên nhận xét cách làm của học sinh
và hướng dẫn khi cần thiết.
Hoạt động 3: Thí nghiện 2: Tính khử
của lưu huỳnh dioxit
- Giáo viên hướng dẫn các nhóm lắp dụng Các nhóm học sinh làm thí nghiệm
cụ và làm thí nghiệm như hình vẽ
theo các bước:
- Lắp dụng cụ như hướng dẫn của
giáo viên theo hình vẽ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
hiện tượng khi có khí SO2 thoát ra theo
ống dẫn sang ống nghiệm chứa dung dịch
KMnO4 ( hoặc Br2).
- Giáo viên gợi ý học sinh viết phương
trình hóa học của các phản ứng.

Học sinh quan sát hiện tượng:
- Màu của dung dịch Br2 hoặc

KMnO4 nhạt dần
- Các phương trình hóa học:
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 +
SO2+H2O
SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O  K2SO4
Lưu ý: Khí SO2 không màu mùi hắc, rất
+2MnSO4 + 2H2SO4
độc. Vì vậy khi làm thí nghiệm phải cẩn
thận, làm thí nghiệm với lượng hóa chất
nhỏ, lắp dụng cụ kín để khí SO2 không


thoát ra ngoài, thu khí SO2 dư vào cốc
đựng NaOH, đảm bảo an toàn.

7’

8’

Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Tính oxi
hóa của lưu huỳnh dioxit .
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí Các nhóm học sinh làm thí nghiệm
nghiệm theo SGK
theo các bước:
- Lắp dụng cụ như hướng dẫn của
giáo viên theo hình vẽ
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát Học sinh quan sát hiện tượng:
hiện tượng và viết phương trình hóa học
- Dung dịch trong ống nghiệm bị

vẫn đục màu vàng
- Phương trình hóa học:
Lưu ý:Sử dụng dung dịch H2S vừa thu
được ở thí nghiệm 1 và khí SO2 vừa điều
chế ở thí nghiệm 2
Hoạt động 5: Thí nghiệm 4: Tính oxi
hóa của axit sunfuric đặc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm theo SGK.
-Giáo viên lưu ý học sinh sử dụng H2SO4
đặc.

SO2 + 2H2S  S



+ H2 O

Các nhóm học sinh làm thí nghiệm
theo các bước:
- Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào ống
nghiệm
- Cho vài lá đồng nhỏ vào ống
nghiệm đun nóng nhẹ.
-Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát, nêu Học sinh quan sát hiện tượng:
hiện tượng, viết phương trình hóa học.
- Dung dịch trong ống nghiệm
chuyển màu xanh.
- Có khí bay ra với mùi xốc, nếu thử
quỳ tím ẩm thấy chuyển dần sang

màu đỏ
- Phương trình hóa học
o

Lưu ý: SO2 là khí độc nên khi tiến hành
thí nghiệm trong nên đậy ống nghiệm
bằng bông tẩm NaOH.

Cu + 2H2SO4 đặc
2H2O

t





CuSO4 + SO2 +


5’

Hoạt động 6: Viết tường trình
- Giáo viên đưa mẫu tường trình :
- Học sinh viết tường trình
Họ và tên:………………Lớp… Nhóm….
Tên
bài
thực
hành:

………………………..
Tên thí Cách
Hiện Giải
nghiệm
tiến hành tượng thích

4. Củng cố, dặn dò học sinh: (7 phút)
- Giáo viên và học sinh đàm thoại về các thí nghiệm đã tiến hành.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá buổi thực hành.
- Học sinh thu dọn dụng cụ, hóa chất, vệ sinh phòng thí nghiệm.
- Ôn lại các kiến thức đã học.



×