Bài 46: LUYỆN TẬP CHƯƠNG VI
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
Cũng cố các kiến thức về tính chất hóa học của các đơn chất O
2
, O
3
, S, và
hợp chất H
2
O
2
, H
2
S, SO
2
, SO
3
, H
2
SO
4
và muối sunfat.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng dự đoán các tính chất hóa học của các chất dựa vào đặc
điểm cấu tạo và số oxi hóa của các nguyên tố.
Rèn luyện kĩ năng xác định các sản phẩm tạo thành sau phản ứng và viết
phương trình phản ứng chứng minh các tính chất của các đơn chất và hợp
chất.
3. Vận dụng
Học sinh vận dụng các phương trình phản ứng để giải các bài tập liên
quan. Biết cách nhận biết các đơn chất và hợp chất nhất là nhận biết H
2
SO
4
và muối sunfat.
B. Chuẩn bị
GV: SGK 10 nâng cao, giáo án, máy chiếu, giáo án điện tử bằng
Powerpoint.
HS: SGK 10 nâng cao, ôn lại các kiến thức của chương đã học
C. Phương pháp dạy học
Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại kết hợp với việc cho học sinh thảo
luận theo nhóm để khắc sâu các kiến thức đã học.
D. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
A. Kiến thức cần nắm vững
HOẠT ĐỘNG I:
Tính chất của oxi và lưu huỳnh
1. Cấu hình electron
Giáo viên cho học sinh so sánh
các đặc điểm cấu hình e của oxi
và lưu huỳnh theo mẫu sau?
Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào
mẫu:
Oxi
Lưu
huỳnh
Cấu hình
e
Độ âm
điện
Giống
nhau
Khác
nhau
2. Tính chất hóa học
Giáo viên cho học sinh điền
các thông tin về tính chất hóa
học theo mẫu:
Oxi
Lưu
huỳnh
Giống
nhau
Khác
nhau
Khả
năng
phản ứng
Kết luận
Oxi Lưu huỳnh
Cấu
hình e
1s
2
2s
2
2p
4
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
Độ âm
điện
3,4 2,8
Giống
nhau
Cả 2 đều có độ âm điện lớn,
đều có 6 e lớp ngoài cùng.
Ở trạng thái cơ bản chúng có
2e độc thân.
Khác
nhau
Oxi không
có phân lớp
d
Lưu huỳnh có
phân lớp d vì vậy
khi bị kích thích
nó có thể chuyển
về các trạng thái
sau:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
3d
1
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
3
3d
2
Ở các trạng thái
này S có 4e và 6e
độc thân.
Học sinh thảo luận và điền các thông tin về
tính chất hóa học vào mẫu
Oxi Lưu huỳnh
Giống
nhau
Đều có tính oxi hóa mạnh.
O
2
+ 2.2e 2O
-2
S + 2e S
-2
Khác
nhau
Không có
tính khử
Có tính khử
Tính khử thể hiện
khi tác dụng với
phi kim có độ âm
điện lớn hơn nó.
S
o
S
+4
+ 4e
S
o
S
+6
+ 6e
Khả
năng
phản
Tác dụng
được với hầu
hết các kim
Tác dụng được
với nhiều kim
loại và một số phi
Sau đó giáo viên yêu cầu học
sinh viết các PTPƯ minh họa cho
các tính chất trên.
ứng
loại, phi kim
và nhiều hợp
chất
kim.
Kết
luận
Vậy oxi chỉ
có tính oxi
hóa và tính
oxi hóa
mạnh. Nó thể
hiện khi tác
dụng với các
kim loại, phi
kim và hợp
chất.
Lưu huỳnh có
tính oxi hóa và
tính khử:
+ Tính oxi hóa
thể hiện khi tác
dụng với chất
khử mạnh( kim
loại, H
2
và phi
kim có độ âm
điện nhỏ hơn S).
+ Tính khử thể
hiện khi tác dụng
với các chất có
tính oxi hóa
mạnh và một số
phi kim có độ âm
điện lớn hơn nó.
Với oxi:
+) Fe + O
2
t °
Fe
3
O
4
+) C + O
2
t °
CO
2
+) CH
4
+ 2O
2
t °
CO
2
+ 2H
2
O
Với lưu huỳnh:
+) Hg + S HgS (tính oxi hóa)
+) S + C
t °
CS
2
(tính oxi hóa)
+) S + O
2
t °
SO
2
(tính khử)
+) S + 2H
2
SO
4
đn
t °
3SO
2
+ 2H
2
O
( Tính khử)
HOẠT ĐỘNG II:
Tính chất các hợp chất của oxi và lưu huỳnh
1. Hợp chất của oxi: hidro
peoxit
Giáo viên cho học sinh xác
định số oxi hóa của oxi trong
H
2
O
2
, sau đó dự đoán tính chất
hóa học (viết PTPƯ minh họa)
của H
2
O
2
2. Những hợp chất của S: H
2
S,
SO
2
, SO
3
, H
2
SO
4
Giáo viên cho học sinh điền
các thông tin về các tính chất của
các hợp chất của S vào bảng theo
mẫu sau:
Trạng
thái
oxi
hóa
-2 0 +4 +6
CT
hợp
chất
CTCT
Tính
chất
hóa
học
Số oxi hóa cỉa oxi trong hợp chất H
2
O
2
là -1
Là số oxi hóa trung gian vì vậy nó có cả tính
oxi hóa và tính khử.
PTPƯ thể hiện các tính chất:
H
2
O
2
+ 2KI I
2
+ 2KOH (tính oxi hóa)
H
2
O
2
+Ag
2
O Ag + H
2
O + O
2
(tính khử)
Học sinh thảo luận và điền các thông tin vào
bảng.
Trạng
thái
oxi
hóa
-2 0 +4 +6
CT
hợp
chất
H
2
S S
SO
2
,
H
2
SO
3
SO
3
,
H
2
SO
4
CTCT
H
H
S
O
O
S
O
OH
OH
S
O
O
OH
OH
S
Tính
chất
hóa
học
Tính
axit
(rất
yếu)
Tính
axit
(yếu)
Tính axit
(mạnh)
Tính
khử
mạnh
Tính
oxi
hóa
và
tính
khử
Tính oxi
hóa và
tính khử
Tính oxi
hóa
Từ đó hãy viết các phương
trình phản ứng oxi hóa khử minh
họa cho các tính chất của các hợp
chất trên (H
2
S, SO
2
, H
2
SO
4
đ)
H
2
S:
2H
2
S + O
2
t °
2S + 2H
2
O
(S
-2
+ 2e S
o
)
2H
2
S + 3O
2
t °
2SO
2
+ 2H
2
O
(S
-2
+ 6e S
+4
)
H
2
S +8HNO
3
đ
t °
H
2
SO
4
+ 8NO
2
+4H
2
O
(S
-2
+ 8e S
+6
)
SO
2
:
2H
2
S + SO
2
t °
3S + 2H
2
O
( S
+4
+ 4e S
o
)
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O H
2
SO
4
+ 2HBr
(S
+4
+ 2e S
+6
)
H
2
SO
4
:
Cu + 2H
2
SO
4
đ
t °
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
(S
+6
+ S
+4
+ 2e)
3H
2
S + H
2
SO
4
t °
4S + 4H
2
O
(S
+6
+ S
o
+ 6e)
HOẠT ĐỘNG III:
Cũng cố bài và làm bài tập
Giáo viên tổng kết lại bài và cho học sinh làm một số bài tập cũng cố:
Các bài tập SGK( trang 190, 191)
Và một số bài tập sau :
Câu 1: Thu khí CO
2
từ hỗn hợp CO
2
và SO
2
, người ta cho hỗn hợp đi chậm qua.
A. Dung dịch nước vôi trong B. Dung dịch NaOH dư
C. Dung dịch Br
2
dư D. Dung dịnh Ba(OH)
2
dư.
Câu 2: Cho phản ứng: Fe + S FeS.
Lượng S cần lấy để phản ứng hết với 28g sắt là:
A. 1g B. 8g C. 16g D. 6,4g
Câu 3: Dẫn 5,6 lít H
2
S (ĐKTC) lội qua bình đựng 350 ml dung dịch NaOH 1M,
khối lương muối sinh ra trong hợp chất
A. 13,65g B. 27,3g C. 14g D. 16,2g
Câu 4: Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat ta dùng chất nào sau đây?
A. Ba(NO
3
)
2
B. BaCl
2
C. Ba(OH)
2
D. Cả A, B, C