Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Kiến thức du lich Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.2 KB, 40 trang )

Hang động tự nhiên lớn nhất thế giới là.... Hang Sơn Đoòng (Quảng Bình)
được biết đến là hang động tự nhiên lớn nhất thế giới với chiều cao hơn
200m, rộng 150m, dài ít nhất 6,5km.
2. Hang Thiên Đường ở Vườn Quốc gia Phong Nha.
3. Tổ chức New7Wonders công nhận Vịnh Hạ Long là một trong bảy kỳ quan
thiên nhiên thế giới vào ngày 11/11/2011
4. Chợ nổi trên sông Cần Thơ, Tiền Giang, Vĩnh Long
5. Tam Cốc - Bích Động (Ninh Bình), còn được biết đến với những cái tên nổi
tiếng như "Vịnh Hạ Long trên cạn" hay "Nam thiên đệ nhị động" là một khu
du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam.
6. Năm 1865 dưới triều Tự Đức, Nguyễn Văn Siêu cho xây cầu nối bờ với Đền
Ngọc Sơn và đặt tên nó là cầu Thê Húc nghĩa là "giọt ánh sáng đậu lại" hay
"Ngưng tụ hào quang".
7. Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở tỉnh Quảng Nam
8. Khu nghỉ dưỡng Six Senses (Côn Đảo) từng đoạt giải Công trình xây dựng
và thiết kế xuất sắc nhất thế giới dành cho khách sạn dạng nhỏ tại giải
thưởng International Commercial Property Awards 2010 do kênh truyền
hình Bloomberg (Mỹ) tài trợ.
9. Nha Trang nổi tiếng với một điểm đến du lịch: Vinpearl.
10. Các địa điểm du lịch ở Vũng Tàu: Bạch Dinh, Khu di tích Đình Thắng Tam,
Bảo tàng vũ khí cổ.
11. Tuyến cáp treo Bà Nà được Tổ chức Guinness World Records công nhận đạt
4 kỷ lục Guinness thế giới gồm Cáp treo một dây dài nhất thế giới; Độ chênh
giữa ga đi và ga đến cao nhất thế giới; Chiều dài một sợi cáp không nối dài
nhất thế giới; Cuộn cáp nặng nhất thế giới.
12. Địa đạo Củ Chi có tổng chiều dài ban đầu là 200km. Sau một thời gian cải
tạo và sập lún, chiều dài hiện tại của địa đạo là 120km.
1.

1. Quê hương của sứ thần nổi tiếng Giang Văn Minh- Đường Lâm (Sơn Tây)
2. Nhớ ngày mùng sáu tháng ba


Ăn cơm với cà đi hội chùa Tây
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba
(Giỗ Tổ, Đền Hùng, Phú Thọ)


Có về xem hội Hạ Lôi
Tháng giêng mồng tám cho tôi đi cùng
Kiệu Bà đi trứơc kiệu Ông
Nữ binh hộ giá, khăn hồng hài hoa
( Vĩnh Phúc, thờ Hai Bà Trưng và ông Thi Sách)
Mồng một chơi cửa chơi nhà
Mồng hai chơi điếm, mồng ba chơi đình
Mồng bốn đi chợ Cầu Linh
Mồng năm chợ Trình, mồng sáu non Gôi
Nghỉ ngày mồng bảy mà thôi
Đến ngày mồng tám sang chơi chợ Viềng.
(Vụ Bản, Nam Định)
Hôm nay là buổi hội Lim
Nhớ em nên phải đi tìm em đây
Nhất niên, nhất lệ một ngày
Đôi ta ngỏ nỗi niềm tây tỏ tình
(12-13 tháng Giêng- Hội Lim, Kinh Bắc)
Ai là con cháu Rồng Tiên
Tháng ba mở hội Trường-Yên thì về
Về thăm đền cũ Vua Lê
Non xanh, nước biếc bốn bề như tranh.
(Hoa Lư, Ninh Bình)
Nhớ ngày mồng bảy tháng ba



Trở vào hội Láng, trở ra hội Thầy
Bơi Đăm rước Giá, hội Thầy
Vui thì vui vậy, không tầy rã La
(Hà Nội)
3. Rạp Tố Như được xây dựng trong khu phố cổ Hà Nội - Rạp Chuông vàng
4. Thời Gia Long Ðiện Thái Hòa được khởi công xây dựng vào 21/2/1805 Huế
được trang trí bởi 297 ô hộc khắc chạm và đúc nổi thơ văn chữ Hán
5. Đây là hai câu thơ của Nguyễn Trãi nói về cửa biển BẠCH ĐẰNG
Cửa biển hiểm trở muôn đời này do trời kia dựng nên
Biết bao vị hào kiệt từng lập công chốn này
6. Hoàng Sa thuộc địa phương ĐÀ NẴNG
7. Đây là bài thơ viết về con đường huyền thoại Hồ Chí Minh
Trường Sơn xẻ dọc, rọc ngang
Xẻng tay mà viết lên trang sử hồng
Trường Sơn vượt núi băng sông
Xe đi trăm ngả, chiến công bốn mùa.
Bài thơ “NƯỚC NON NGÀN DẶM” – TỐ HỮU
8 . Nguyễn Du mất ngày 16/09/1820 tại Kinh Thành Huế.
9. Tên của khu du lịch nào bắt nguồn từ tên dòng sông và cư dân sinh sống tại đó
Nha Trang
10. Vị thần mang ý nghĩa là thần thông thái của Ấn Độ giáo?
a. Ganesa (Hạnh phúc)

c. Varuna(Không trung)

b. Indra

d. Surya(Mặt trời)



11. Ở Nha Trang du khách có thể đi thăm các thắng cảnh như Hòn Chồng, Cầu
Đá, núi Đại Lãnh, suối nước nóng Trường Xuân hay các khu di tích lịch sử văn hoá
như thành Diên Khánh, Viện Paster v,v..
12. Vườn nhiệt đới Nongnooch là điểm du lịch đặc sắc của THÁI LAN

2. Truyền thuyết "Thánh Gióng - Phù Đổng Thiên Vương" ra đời trong triều đại
nào ?
a. Hùng Vương
b. An Dương Vương
c. Mai Hắc Đế
d. Hai Bà Trưng
4. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) nhằm chống lại triều đại phong
kiến nào ?
a. Phong kiến nhà Tấn
b. Phong kiến nhà Ngô
c. Phong kiến nhà Thục
d. Phong kiến nhà Ngụy
6. Người có công dẹp nạn cát cứ, thống nhất đất nước vào năm 967 là ai ?
a. Lê Hoàn
b. Lý Công Uẩn
c. Đinh Bộ Lĩnh
d. Lý Thường Kiệt
7. Hoa Lư được chọn làm kinh đô của nước ta từ thời nào ?
a. Lê Hoàn


b. Lý Thái Tổ
c. Lê Thái Tổ
d. Đinh Bộ Lĩnh

8. Nước ta được chính thức mang tên Đại Việt vào thời nào, năm bao nhiêu ?
a. Thời Đinh (968)
b. Thời Tiền Lê (980)
c. Thời Lý (1009)
d. Thời Lý (1054)
9. Nền giáo dục đại học Việt Nam xem như được bắt đầu từ thời điểm nào và với
sự kiện gì ?
a. Vào năm 1075, khi nhà Lý mở khoa thi đầu tiên tuyển chọn nhân tài.
b. Dưới thời Lê Thánh Tông với sự ra đời bộ Luật Hồng Đức.
c. Vào năm 1070, với việc nhà Lý dựng Văn Miếu mở Quốc Tử Giám.
d. Thời Tây Sơn, sau khi lập lại nền thống nhất đất nước.

10. Lý Thường Kiệt đã sáng tác bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" trong dịp nào ?
a. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 1.
b. Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 2.
c. Dời đô về Thăng Long.
d. Nhậm chức phụ quốc Thái Úy, nắm toàn bộ binh quyền trong triều để chống
giặc.
11. Câu nói đanh thép "Đầu tôi chưa rớt xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là của ai ?
a. Trần Hưng Đạo


b. Trần Quang Khải
c. Trần Thủ Độ
d. Trần Bình Trọng
12. Tác giả bộ binh pháp nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của nước ta là ai ?
a. Lê Lợi
b. Nguyễn Trãi
c. Trần Hưng Đạo
d. Lý Thường Kiệt

13. Trần Bình Trọng là người đã nêu câu nói bất hủ nào ?
a. "Xin bệ hạ hãy chém đầu thần trước rồi hãy hàng"
b. "Bao giờ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây"
c. "Đánh một trận sạch không kình ngạc, đánh hai trận tan tác chim muông"
d. "Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm Vương đất Bắc"
14. Tác giả và tên gọi bộ lịch sử dân tộc đầu tiên của nước ta là ai ?
a. Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký toàn thư.
b. Lê Văn Hưu với Đại Việt sử ký.
c. Ngô Sĩ Liên với Đại Việt sử ký toàn thư.
d. Ngô Sĩ Liên với Đại Việt sử ký.
15. Bộ Luật Hồng Đức - một công trình lập pháp lớn của thời hậu Lê - được xây
dựng và ban hành dưới thời nào ?
a. Lê Thái Tổ
b. Lê Thái Tông
c. Lê Thánh Tông


d. Lê Nhân Tông
16. Chiến thắng có ý nghĩa lớn lao của nghĩa quân Tây Sơn ở Đàng Trong năm
1875 là chiến thắng gì ?
a. Hạ thành Quy Nhơn
b. Chiếm đất Gia Đinh
c. Đánh bại quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút
d. Giải phóng Quảng Ngãi và Phú Yên
18. Tác giả của bộ Thượng Kinh ký sự, nhà y học lỗi lạc của Việt Nam thế ký
XVIII là ai ?
a. Tuệ Tĩnh c. Lê Quý Đôn
b. Ngô Nhân Tĩnh d. Lê Hữu Trác
19. Người làm nên chiến công đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Nhật Tảo
là ai ?

a. Trương Định c. Thủ Khoa Huân
b. Thiên Hộ Dương d. Nguyễn Trung Trực
20. Danh hiệu Bình Tây Đại Nguyên Soái của Trương Định là do ai đặt ra ?
a. Triều đình phong
b. Nhân dân suy tôn
c. Nguyễn Đình Chiểu phong tặng
d. Kẻ thù kính phục gọi
21. Thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai ?
a. Nguyễn Quang Bích
b. Phan Đình Phùng
c. Đinh Công Tráng


d. Tống Duy Tân
22. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy là ai ?
a. Nguyễn Thiện Thuật
b. Hoàng Hoa Thám
c. Nguyễn Quang Bích
d. Phan Đình Phùng
23. Người khởi xướng phong trào đưa thanh niên ra nước ngoài học tập là ai ?
a. Phan Chu Trinh với phong trào Duy Tân.
b. Nguyễn Thái Học với Việt Nam Quốc dân Đảng.
c. Lương Văn Can với Đông kinh Nghĩa thục.
d. Phan Bội Châu với phong trào Đông Du.
24. Đám tang Phan Châu Trinh được tổ chức trọng thể vào năm nào, ở đâu ?
a. Năm 1926 tại Quảng Nam
b. Năm 1925 tại Sài Gòn
c. Năm 1925 tại Quảng Nam
d. Năm 1926 tại Sài Gòn
25. Trước khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, Nguyễn An Ninh là người đã khởi

xướng và tổ chức phong trào gì ?
a. Phong trào Đông Dương đại hội.
b. Tân Việt Cách mạng Đảng.
c. Phong trào Hội kín.
d. Nam đồng thư xã.
26. Nguyễn Thái Học là lãnh tụ của tổ chức nào ?


a. Tâm Tâm xã
b. Tân Việt Cách mạng Đảng
c. Việt Nam Quốc dân Đảng
d. Đại Việt dân xã Đảng
27. Khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay có tên là gì ?
a. Đảng Cộng sản Đông Dương
b. Đảng Cộng sản Việt Nam
c. Đông Dương Cộng sản đảng
d. An Nam Cộng sản Đảng
28. Tham dự hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, có mặt các đại biểu của
tổ chức nào ?
a. Cả 3 tổ chức Cộng sản ở 3 miền đất nước : Đông Dương Cộng sản Đảng
(ĐDCSĐ), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (ĐDCSLĐ), An Nam Cộng sản Đảng
(ANCSĐ).
b. ĐDCSĐ và ĐDCSLĐ
c. ĐDCSĐ và ANCSĐ
d. ĐDCSLĐ và ANCSĐ
29. Nguyên nhân chủ yếu nào làm bùng lên cao trào cách mạng 1930 / 1931 ?
a. Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột nhân dân ta.
b. Lòng yêu nước nồng nàn căm thù giặc sâu sắc của mọi tầng lớp đồng bào.
c. Anh hưởng của phong trào Cách mạng thế giới.
d. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam với đường lối chính trị đúng đắn.

30. Trong cao trào Cách Mạng 1931 / 1931, chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh được
thành lập bằng cách nào ?


a. Do nhân dân bầu cử
b. Ban chấp hành nông hội xã quản lý chính quyền dưới sự lãnh đạo của Chi bộ
Đảng.
c. Chi bộ Đảng tại các địa phương đồng thời nắm chính quyền.
d. Công nhân các nhà máy lân cận về nông thôn quản lý chính quyền.
31. Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương được tổ chức vào thời gian
và địa điểm nào ?
a. Tháng 3 / 1935 tại MaCao (Trung Quốc)
b. Tháng 7 / 1935 tại MaCao (Trung Quốc)
c. Tháng 3 / 1935 tại ngoại thành Hà Nội
d. Tháng 7 / 1935 tại ngoại thành Hà Nội
32. Ngay sau đại hội lần thứ I, Tổng Bí thư của Đảng Cộng sản Đông Dương là
ai ?
a. Đ/c Trần Phú
b. Đ/c Hồng Phong
c. Đ/c Hà Huy Tập
d. Đ/c Trường Chinh
33. Trong cao trào cách mạng 1936 - 1939, sự kiện mở đầu cho phong trào đấu
tranh rộng lớn của quần chúng là sự kiện gì ?
a. Sự ra đời của ủy ban hành động ở nhiều địa phương.
b. Cuộc đón tiếp của Chính phủ Pháp.
c. Cuộc vận động lập ủy ban trù bị của Đông Dương Đại hội.
d. Việc triệu tập Đông Dương Đại hội.


34. Một tác phẩm chính trị được phổ biến rộng rãi trong cao trào 1936 - 1939 giới

thiệu chủ nghĩa Mác - Lê Nin và chính sách của Đảng là tác phẩm nào ?
a. Bản án chế độ thực dân Pháp
b. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
c. Đề cương văn hóa Việt Nam
d. Vấn đề dân cày
35. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược Cách mạng của Đảng ta sau cao
trào 1936 - 1939 được đánh dấu bằng sự kiện nào ?
a. Đảng rút vào hoạt động bí mật từ cuối năm 1939.
b. Nhật nhảy vào Đông Dương cùng thực dân Pháp thống trị nước ta
c. Mặt trận Việt Minh được thành lập
d. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 6
36. Đảng ta xác định nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ cách mạng 1930 - 1945 là
gì ?
a. Giải phóng dân tộc
b. Giải phóng dân tộc và ruộng đất cho nông dân
c. Khởi nghĩa vũ trang
d. Đấu tranh giành quyền dân chủ
37. Mặt trận Việt Minh có tên gọi đầy đủ là gì ?
a. Việt Nam Cách mạng đồng chí hội
b. Việt Nam Cách mệnh đồng minh hội
c. Việt Nam Độc lập đồng minh
d. Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí hội


38. Đại diện cao nhất của Chính phủ lâm thời vào tiếp nhận lễ thoái vị của Vua
Bảo Đại tại Huế là ai ?
a. Tôn Đức Thắng
b. Nguyễn Lương Bằng
c. Trần Huy Liệu
d. Cù Huy Cận

39. Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Nam bộ trong Cách mạng tháng 8 năm 1945 là ai ?
a. Thái Văn Lung
b. Trần Văn Giàu
c. Huỳnh Văn Tiểng
d. Phạm Ngọc Thạch.
40. Nam bộ kháng chiến bắt đầu ở Sài Gòn vào ngày tháng năm nào ?
a. 23/11/1940 c. 23/9/1945
b. 23/11/1945 d. 02/9/1945
41. Lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa nào ?
a. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ.
b. Cuộc binh biến Đô Lương.
c. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
d. Cuộc Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội.
42. Lực lượng vũ trang ra đời từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, sau đó được thống nhất
lại với tên gọi là gì ?
a. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
b. Cứu quốc dân


c. Việt Nam giải phóng quân
d. Vệ quốc Đoàn
43. "Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ" câu nói ấy là của ai ?
a. Chỉ thị kháng chiến kiến quốc của Trung ương Đảng
b. Thư của Hồ Chủ Tịch gửi đồng bào Nam bộ
c. Quyết định kháng chiến của xứ ủy Nam bộ
d. Di chúc của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
44. Hồ Chủ Tịch thay mặt cả nước tặng danh hiệu "Thành đồng Tổ quốc" cho đồng
bào Nam bộ vào thời điểm nào ?
a. Vừa bắt đầu kháng chiến (9/1945)
b. Cuối năm 1945

c. Đầu năm 1946
d. Đầu tháng 2 năm 1946
45. Có một tổ chức chính trị đứng trong mặt trận Việt Minh do Đảng Cộng sản
Đông Dương vận động thành lập vào giữa năm 1944 nhằm tập hợp lực lượng trí
thức, sinh viên học sinh, tư sản dân tộc…, tổ chức đó là gì ?
a. Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam
b. Đảng dân chủ Việt Nam
c. Đảng xã hội Việt Nam
d. Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác
46. Tháng 4/1945, Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân và Cứu quốc quân
được hợp nhất với tên gọi :
a. Vệ quốc đoàn
b. Việt Nam giải phóng quân


c. Việt nam Cứu Quốc quân
d. Quân đội Nhân dân Việt Nam
47. Đại hội Quốc dân chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng
8/1945 được tổ chức tại đâu ?
a. Tân Trào
b. Pắc pó
c. Cao bằng
d. Hà Đông
48. Nơi nào diễn ra cuộc mít ting lớn giành chính quyền tại Hà Nội trong CMTT
1945 ?
a. Quảng trường Ba Đình
b. Dinh Toàn quyền Đông Dương
c. Quảng trường Nhà hát lớn
d. Vườn Bách thảo
49. Lệnh tổng tuyển cử để bầu ra Chính phủ chính thức của nước Việt Nam Dân

chủ Cộng hoà đựơc công bố vào thời điểm nào ?
a. Ngay trong tháng 9/1945
b. Tháng 10/1945
c. Tháng 11/1945
d. Tháng 12/1945
50. Sau thành công của cuộc tổng tuyển cử, cuộc họp đầu tiên của Quốc hội nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa diễn ra vào ngày tháng năm nào ?
a. 10/01/1946
b. 25/02/1946


c. 2/03/1946
d. 15/03/1946
51. Đồng tiền Việt Nam đã được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
quyết định cho lưu hành trong cả nước lần đầu tiên trong cả nước vào ngày tháng
năm nào ?
a. 01/1946
b. 04/1946
c. 11/1946
d. 9/1946
52. Ở miền Nam, với sự giúp đỡ của quân Anh, cuộc gây hấn của quân Pháp nhằm
tái xâm lược nước ta đã chính thức mở đầu bằng sự kiện nào ?
a. Phá hoại cuộc mít tinh mừng độc lập của quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn
02/09/1945.
b. Đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và Cơ quan tự vệ TP Sài Gòn
c. Yêu cầu ta thả hết lực lượng vũ trang và tù binh Pháp
d. Chiếm đóng bến cảng Sài Gòn làm nơi dừng chân cho quân xâm lược
53. Bản tạm ước 14/09/1946 được Chính phủ ta ký với Chính phủ Pháp nhằm mục
đích gì ?
a. Gạt bỏ quân đội Tưởng Giới Thạch, tranh thủ hoà hoãn với Pháp để chuẩn bị

kháng chiến.
b. Kéo dài thời gian hoà hoãn để củng cố và phát triển thêm lực lượng.
c. Tranh thủ sự ủng hộ của đồng minh.
d. Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến Nam bộ.
54. Bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được Quốc hội
thông qua vào thời điểm nào ?


a. Tháng 3/1946
b. Tháng 6/1946
c. Tháng 8/1946
d. Tháng 10/1946
55. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng ta được tiến hành vào thời gian
và địa điểm nào ?
a. Tháng 2/1951 tại Cao Bằng.
b. Tháng 3/1951 tại Cao Bằng.
c. Tháng 2/1951 tại Tuyên Quang.
d. Tháng 3/1951 tại Tuyên Quang.
56. Chiến dịch Điện Biên Phủ của quân dân ta được tiến hành thành mấy đợt ?
a. 2 đợt
b. 3 đợt
c. 4 đợt
d. Không phân chia thành từng đợt cụ thể
57. Tại Đại hội Đảng lần thứ II (1951), Đảng ta ra hoạt động công khai với tên gọi
là gì ?
a. Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Đảng Cộng sản Đông Dương
c. Đảng Lao động Việt Nam
d. Đảng Xã hội Việt Nam
58. Bài hát Nhạc Rừng của nhạc sỹ Hoàng Việt có nội dung phản ánh cuộc sống

gian khổ nhưng lạc quan trong kháng chiến chống Pháp ở đâu ?
a. Núi rừng Việt Bắc


b. Núi rừng Tây Nguyên
c. Miền Đông Nam bộ
d. Miền Tây Nam bộ.
59. Hiệp định Genève về Đông Dương được ký kết vào thời điểm nào ?
a. Sau ngày Pháp thất bại ở Điện Biên Phủ.
b. Sau ngày đình chiến 20/7/1954
c. Trong lúc ta tấn công Điện Biên Phủ
d. Khi Pháp buộc phải kết thúc chiến tranh Đông Dương
60. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi hoàn toàn vào thời điểm nào ?
a. Sáng 7/5/1954
b. Trưa 7/5/1954
c. Chiều 7/5/1954
d. Tối 7/5/1954
61. Trưởng phái đoàn ta tham dự Hội nghị Genève về lập lại hoà bình cho Đông
Dương là ai ?
a. Hồ Chí Minh
b. Tôn Đức Thắng
c. Phạm Văn Đồng
d. Nguyễn Duy Trinh
62. Ngày toàn quân Pháp cuối cùng rút khỏi nước ta, miền Bắc được hoàn toàn giải
phóng là ngày nào ?
a. 20/7/1954
b. 10/10/1954


c. 16/5/1955

d. 22/5/1955
63. Tuyến đường vận tải chiến lược phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ đã
được phương Tây đặt tên là đường gì ?
a. Đường 559.
b. Đường mòn Hồ Chí Minh.
c. Đường Trường Sơn.
d. Đường chiến lược Bắc - Nam.
64. Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt
Nam là ai ?
a. Đ/c Phạm Hùng.
b. Luật sư Trịnh Đình Thảo.
c. Luật sư Nguyễn Hữu Thọ.
d. Kiến trúc sư Huỳnh Tấn Phát.
65. "Nhắm thẳng quân thù mà bắn" là lời hô bất tử của ai ?
a. Nguyễn Văn Trỗi ở pháp trường
b. Nguyễn Viết Xuân trên trận địa.
c. Phạm Tuân trong cuộc chiến đấu cùng B52 Mỹ
d. Chị Út Tịch trong một trận chiến đấu
66. Trận thắng Mỹ đầu tiên trong cuộc kháng chiến ở miền Nam là trận nào ?
a. Trận Núi Thanh (cuối năm 1965)
b. Trận Vạn Tường (cuối năm 1965)
c. Cuộc bẻ gãy trận càng Jonetion City của Mỹ (1965 - 1966)


d. Trận Ấp Bắc (đầu năm 1963).
67. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ta được tổ chức vào thời điểm
nào
a. Tháng 6/1960
b. Tháng 9/1960
c. Tháng 10/1960

d. Tháng 12/1960
68. Nguyên nhân chủ yếu nào buộc Mỹ phải tuyên bố ngừng ném bom đánh phá
miền Bắc vào ngày 1/1/1968 ?
a. Mỹ thất bại nặng ở cả hai miền Nam Bắc.
b. Miền Bắc đã bắn rơi và phá hủy hàng máy bay ném bom của Mỹ.
c. Miền Nam đánh bại hoàn toàn chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mỹ.
d. Dư luận thế giới phản đối mạnh mẽ cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ.
69. Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ 2 vào thời điểm nào ?
a. Đầu năm 1972
b. 4/1972
c. 10/1972
d. 12/1972
70. Cột mốc nào đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của Cách mạng miền Nam để
chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công ?
a. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15, xác định con đường phát triển của cách
mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền.
b. Sự ra đời của Đảng Nhân dân cách mạng miền Nam.
c. Phong trào Đồng Khởi nổ ra mạnh mẽ trên toàn miền Nam.


d. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.
71. Tháng 1/1961, tổ chức Đảng trực tiếp lãnh đạo CM miền Nam đã được thành
lập với tên gọi là gì ?
a. Trung ương Cục miền Nam.
b. Xứ ủy Nam bộ
c. Xứ ủy Nam kỳ
d. Đảng nhân dân cách mạng miền Nam
72. Bạn hãy cho biến thời điểm thống nhất các lực lượng vũ trang cách mạng thành
quân giải phóng miền Nam ?
a. 20/12/1960

b. 02/01/1961
c. 15/01/1961
d. 15/02/1961
73. Chiến thắng nào của quân dân miền Nam làm phá sản về cơ bản "Chiến lược
chiến tranh đặc biệt" của Mỹ - Ngụy ?
a. Đồng Xoài (Biên Hòa)
b. Bình Giã (Bà Rịa)
c. An Lão (Bình Định)
d. Ba Gia (Quảng Ngãi)
74. Ngày 15/10/1964 đã đi vào lịch sử đấu tranh của nhân dân miền Nam với sự
kiện ?
a. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị lật đổ.
b. Cuộc biểu tình lớn của 70 vạn quần chúng Sài Gòn làm rung chuyển chế độ
Ngụy.


c. Người công nhân thợ điện Nguyễn Văn Trỗi bị xử bắn.
d. Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu.
75. Trong cuộc đọ sức trực tiếp với Mỹ, chiến thắng nào có ý nghĩa mở đầu cho
cao trào thi đua đánh Mỹ trong toàn quân toàn dân miền Nam ?
Vạn Tường
a. Đắc Tô
b. Khe Sanh - Đường 9
c. Lộc Ninh
76. Chiến lược "Việt nam hóa chiến tranh" được Mỹ bắt đầu thực hiện dưới đời
Tổng thống nào của Mỹ ?
a. Eisenhower
b. Kennedy
c. Jonhson
d. Nixon

77. Hội nghị Bộ Chính trị tháng 10/1974 đã quyết định nơi nào là hướng tiến công
chủ yếu ở miền Nam trong năm 1975 ?
a. Tây Nguyên
b. Trị Thiên
c. Đông Nam Bộ
d. Tây Nam Bộ
78. Chiến dịch giải phóng Sài Gòn - Gia Định chính thức được mang tên chiến
dịch Hồ Chí Minh từ ngày tháng năm nào ?
a. 08/04/1975
b. 12/04/1975


c. 14/04/1975
d. 25/04/1975
79. Lá cờ chiến thắng của cách mạng được kéo lên phủ Tổng thống Ngụy trong
ngày 30/04/1975 vào lúc nào ?
a. 9h30'
b. 10h45'
c. 11h30'
d. 11h
80. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước sau khi giải phóng hoàn
toàn miền Nam được tổ chức vào ngày tháng năm nào ?
a. 02/09/1975
b. 06/01/1976
c. 25/04/1976
d. 20/07/1976
81. Quốc hội lấy tên nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam bắt đầu từ thời
gian nào ?
a. 30/03/1975
b. 02/09/1975

c. 30/4/1976
d. 02/7/1976
82. Miền Nam nước ta hoàn toàn giải phóng vào ngày tháng năm nào ?
a. 30/03/1975
b. 01/05/1975
c. 02/05/1975


d. 03/05/1975
83. Tại sao ngày 26/03/1931 được quyết định lấy làm ngày kỉ niệm thành lập Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh ?
a. Đó là ngày thống nhất các tổ chức Đoàn trong phạm vi toàn quốc.
b. Đó là ngày Hội nghị TW Đảng đề ra "Án nghị quyết về công tác thanh niên vận
động"
c. Là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký quyết định chính thức thành lập Đoàn.
d. Đó là ngày TW Đảng đề ra nhiệm vụ "Cần kíp tổ chức ra thanh niên cộng sản
Đoàn".
84. Hội nghị BCH TW Đảng tháng 3/1937 đã quyết định thành lập một đoàn thể
cách mạng của thanh niên với tên gọi là gì ?
a. Đoàn Thanh niên Cứu quốc
b. Đoàn Thanh niên Phản đế
c. Đoàn Thanh niên Dân chủ
d. Đoàn Thanh niên Cộng sản
85. Để tập hợp lực lượng chuẩn bị khởi nghĩa giành Chính quyền trong Cách mạng
tháng 8, lực lượng Thanh niên Tiền phong Nam bộ đã chính thức ra mắt vào thời
điểm nào ?
a. 03/1945
b. 05/1945
c. 06/1945
d. 07/1945

86. Đầu năm 1946, TW Đảng chủ trương thành lập một tổ chức tập hợp đoàn kết
rộng rãi mọi tầng lớp thanh niên công nhân, nông dân, học sinh, sinh viên, công
chức, thanh niên các tôn giáo, các dân tộc… tên gọi của tổ chức đó là gì ?


a. Liên đoàn Thanh niên Việt Nam
b. Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam
c. Đoàn Thanh niên Cứu quốc
d. Thanh niên khai trí
87. Tại sao ngày 9/1/1950 đã trở thành ngày học sinh-sinh viên toàn quốc ?
a. Đó là ngày thành lập Đoàn học sinh Sài Gòn-Chợ Lớn.
b. Đó là ngày thành lập Liên đoàn học sinh-sinh viên Việt Nam.
c. Đó là ngày Đoàn học sinh Sài Gòn-Chợ Lớn ra hoạt động công khai.
d. Đó là ngày diễn ra cuộc biểu tình tuần hành của học sinh-sinh viên Sài Gòn-Chợ
Lớn.
88. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đoàn được tổ chức vào thời gian và
địa điểm nào ?
a. Tháng 2/1950 tại Hà Nội
b. Tháng 5/1950 tại Hà Nội
c. Tháng 2/1950 tại Thái Nguyên
d. Tháng 5/1950 tại Thái Nguyên
89. Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam được đổi tên thành Đoàn Thanh niên
Lao động Việt Nam vào năm nào ?
a. 1950
b. 1955
c. 1960
d. 1969
90. Bạn hãy cho biết thời điểm diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của
Đoàn ?



a. Cuối năm 1954
b. Cuối năm 1955
c. Cuối năm 1956
d. Cuối năm 1957
91. Bạn hãy cho biết thời điểm diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của
Đoàn ?
a. 03/1961
b. 04/1961
c. 05/1961
d. 06/1961
92. Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam được vinh dự mang tên Bác Hồ kính yêu
vào thời điểm nào ?
a. 10/1969
b. 12/1969
c. 03/1970
d. 05/1970
93. Phong trào "Ba sẵn sàng" của ĐVTN miền Bắc được TW Đoàn phát động vào
thời điểm nào ?
a. 1961
b. 1963
c. 1965
d. 1967
94. Phong trào "Năm xung phong" của ĐVTN miền Nam được phát động trong dịp
nào ?


×