Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Lập qui trình công nghệ gia công chi tiêt bạc lót

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.05 KB, 25 trang )

Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy

Lời Nói Đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc hiện nay ngành công
nghiệp nói chung và ngành cơ khí nói riêng đóng một vai trò quan trọng .Để phát
triển đợc ngành cơ khí đòi hỏi phải đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ
chuyên môn cao , đồng thời đáp ứng đợc các yêu cầu của công nghệ tiên tiến ,
công nghệ tự động hoá trong sản xuất .
Sau thời gian học tập tại trờng và học tập môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy ,
em đợc nhận đề tài môn học thiết kế quy trình công nghệ gia công bạc chặn bi
do thầy giáo Lê Viết Bảo hớng dẫn . Trong quá trình thực hiện đề tài với những
kiến thức đã đợc học, cùng với sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn cùng
các thầy cô khác trong bộ môn và trong trờng . Bản thân em đã cố gắng tìm tòi,
học hỏi đến nay về cơ bản em đã hoàn thành đề tài của mình .
Đề tài thiết kế mà em đợc thầy giao thuộc một trong những dạng chi tiết điển
hình trong các loại máy móc cơ khí . Qua quá trình thực hiện đề tài em đã hiểu
thêm đợc phần nào về quá trình chế tạo chi tiết và em có thể hiểu một số về cách
lắp ghép chi tiết này .
Tuy nhiên trong quá trình tiến hành làm đề tài , Với trình độ và kinh nghiệm
của em còn hạn chế nên đồ án của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu
sót . Em rất mong các thầy cô giáo trong bộ môn chỉ bảo để em khắc phục những
thiếu sót của em và đồ án của em đợc hoàn thiện hơn nữa .
SINH VIÊN
Nguyễn Ngọc Cảnh

1


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy

tài liệu tham khảo



[1]-

Sổ tay CNCTM PGS Trần Văn Địch

[2]-

Thiết kế Đồ án CNCTM- PGS Trần Văn Địch

[3]-

Sổ tay CNCTM, tập II,III,IV- Nguyễn Ngọc Anh 1976

[4]-

Atlats đồ gá PGS Trần Văn Địch

[5]-

Đồ gá cơ khí hoá và tự động hoá PGS Trần Văn Địch 2003

[6]-

Công nghệ nhiệt luyện- PTS Phạm Thị Minh Phơng 2000

[7]-

Sổ tay nhiệt luyện X.A.Filinốp, I.V.Firger,1971

[8]-


Sổ tay CNCTM, tập I- PGS Nguyễn Đắc Lộc

[9]-

Sổ tay CNCTM, tập II- PGS Nguyễn Đắc Lộc

[10]- Sổ tay CNCTM, tập I- Nguyễn Ngọc Anh 1976
[11]- Hớng dẫn thiết kế đồ án dao cắt- Trịnh Khắc Nghiêm-1991

2


§å ¸n m«n häc c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y

Mục Lục
Phần I:

Phân tích chi tiết gia công

PhầnII:

Xách định dạng sản xuất

Phần III:

Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi

Phần IV:


Thiết kế quy trình công nghệ gia công

Phần V:

Tra lượng dư cho các bề mặt gia công

Phần VI:

Tra chế độ cắt cho các nguyên công

3


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Phần I

Phân tích chi tiết gia công
I. Phân tích điều kiện làm việc .
Chi tiết gia công là chi tiêt bạc lót là một chi tiết đợc dùng rộng rãi trong
ngành chế tạo máy ,mặt đầu có mặt bích trên có các lỗ bắt bu lông có định với
chi tiêt máy khác.
Bề mặt ngoài và mặt lỗ đợc gia công chính xác để lắp ghép với các chi tiết
khác ,mặt trong của lỗ lắp với ngõng trục.Với yêu cầu nh vậy bạc bi chặn phải
làm việc trong đièu kiện tơng đối nặng nhọc .Đảm bảo đỡ trục và đảm bảo cho
trục quay ỏn định,trong bạc co các rãnh đảm bảo boi trơn cho ngõng trục ,giảm
ma sát và tránh mòn ngõng trục. Chi tiết có tỷ số L/D=74,5/200=0.37
II. Phân tích các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết :
Từ yêu cầu làm việc của bạc là : Bề mặt chịu ứng suất tiếp xúc cao , làm việc
ổn định . Bề mặt lắp ghép đạt độ chính xác và độ nhám bề mặt tơng đối cao .
Bề mặt lỗ , bề mặt ngoài yêu cầu độ nhám đạt Ra 3 ( tơng ứng với cấp

độ nhám là cấp 7), mặt đầu Ra 1.6.
Dung sai kích thớc lỗ : 135++00.04 tơng ứng đạt cấp chính xác 7
Kích thớc bề mặt trục : 15500..043
068 Tơng ứng đạt cấp chính xác 6
Hai mặt bên yêu cầu đạt độ nhám Ra 3 (tơng ứng đạt cấp chính xác là
cấp 7)
Sai lệch về hình dáng hình học , vị trí bề mặt :
Sai lệch về độ trụ : 0,02
- Sai lệch về độ tròn : (khoảng cách từ điểm thuộc profin thực đến vòng
tròn áp ) là 0,02
Độ đảo hớng kính : 0,02
Sai lệch độ đồng tâm đối với đờng tâm bề mặt chuẩn là : 0,02
Tất cả yêu cầu đều có độ chính xác cao . Nên để đảm bảo các yêu cầu đó
cần có biện pháp gia công thật hợp lý .
III. phơng pháp gia công lần cuối các bề mặt quan trọng :
Các biện pháp gia công lần cuối cho các bề mặt quan trọng đó là các bề
mặt lắp ghép :
Bề mặt trụ trong : dùng phơng pháp tiện tinh.
Bề mặt trụ ngoài : Dùng phơng pháp tiện tinh.
IV. Các biện pháp công nghệ để đạt các yêu cầu kỹ thuật
Yêu cầu chủ yếu của chi tiết cần gia công là độ đồng tâm giữa mặt trụ
trong và mặt trụ ngoài . Để đảm bảo độ đồng tâm đó có các biện pháp công nghệ
nh sau :
4


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Gia công mặt trụ ngoài bằng cách định vị mặt trụ trong và kết hợp với
mặt đầu . ở đây mặt đầu chỉ cần khống chế ba bậc tự do là đủ số bậc tự do cần
khống chế .

Gia công mặt trụ trong : dùng bề mặt trụ ngoài làm chuẩn tinh để gia
công kết hợp với mặt đầu khống chế 1 bậc tự do là có thể hết số bậc tự do cần
thiết
V. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết gia công
Với công dụng và điêù kiện làm việc nh vậy thì kết cấu của bạc lót phải
đảm bảo độ chính xác của các bề mặt lắp ghép tơng đối cao , đảm bảo cho trục
lắp trên bạc ổn định.
Kết cấu chi tiết nhìn chung là hợp lý vì có rãnh thoát dao khi tiện tinh,
ngoài vát những cạnh sắc , nên đảm bảo chi tiết đợc gia công và lắp ghép đợc dễ
dàng , thuận tiện . Vì vậy kết cấu của chi tiết không cần phải sửa đổi gì .
Vật liệu chi tiêt là hợp kim đồng CuAl11Fe4Ni4 có thành phần nh sau
Cu
81 %

Al
11%

Fe
4%

Ni
4%

Hợp kim đồng cơ tính cao,tính chông ăn mòn và chịu mài mòn nên thờng
dùng làm bạc lót.

5


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy


Phần II:

Xác định dạng sản xuất
Dạng sản xuất là một khái niệm Kinh tế- Kỹ thuật tổng hợp phản ánh mối
quan hệ qua lại giữa các biện pháp kỹ thuật đợc áp dụng với các tri thức về quản
lý tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật.
Muốn xác định dạng sản xuất trớc hết phải biết sản lợng hàng năm của chi
tiết gia công .Sản lợng hàng năm thờng đợc tính theo số lợng sản phẩm tuỳ theo
sản lợng theo kế hoạch đã đặt ra mà mà xác định sản lợng cơ khí cho từng chủng
loại sản phẩm .
-

Sản lợng cơ khí :

N = N i .m .(1 +

( + )
)
100

Trong đó :
N : Tổng số sản phẩm phải chế tạo trong năm
Ni : Sản lợng cơ khí cần chế tạo của chi tiết thứ i
mi : Số lợng chi tiết cùng tên trong một sản phẩm
: số phần trăm dự phòng h hỏng
: Số phần trăm dự phàng mất mát , h hỏng do quá trình bảo
quản vận chuyển .
Tham khao tài liệu [ I } ta chọn:
mi = 1, = 3% , = 3% Thay số vào công thức trên ta có :

N = 25000.1.(1 +

-

3+5
) = 27000 ( ch/năm )
100

Khối lợng của chi tiết đợc tính theo công thức : G = V . (Kg)
Trong đó:
V: thể tích của chi tiết
: Trọng lợng riêng của vật liệu , =8,5 ( Kg/dm 3 )
Để tính khối lợng chi tiết ta dựa vào bản vẽ , ta tính đợc thể tích chi tiết
V= 0.5406 dm 3
Vậy trọng lợng chi tiết Q=8.5x0.5406=4.6(Kg) Tra bảng 2 (V) trang 13 ta
xác định đợc dạng san xuất loạt lớn hàng khối.

6


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Phần III

Chọn phôI và phơng pháp chế tạo phôI
3.1. Chọn phôI
-

Cơ sở để chọn phôi:

Căn cứ vào hình dáng , kết cấu , trọng lợng của chi tiết bạc thì chọn phôi là

phôi đúc . Có nhiều phơng pháp đúc:đúc trong khuôn cát đúc ly tâm ,đúc áp
lực ,đúc trong khuôn kim loại ,đúc mẫu chảy ..
Vật liệu là CuAl11Fe4Ni4 và chi tiết sau khi gia công yêu cầu đạt độ chính xác
cao nên đúc trong khuôn cát làm khuôn bằng máy có những u , nhợc điểm sau :
-

-Ưu điểm :

Đúc nhiều vạt liệu khác nhau ,kich thớc khac nhau.
Tính chất sản xuất linh hoạt ,thích hợp với cac dạng san xuất.
Đầu t ban đầu thấp
Dễ cơ khí hoá va tự động hoá.
Cơ tính tốt vì tổ chức hạt kim loại nhỏ mịn .
Chi tiết ở dạng sản xuất hàng khối ,rất phù hợp
-Nhợc điểm :
Độ chính xac không cao,chât lợng vật đúc thấp
Tuy có một số nhợc điểm nhng u điểm của phơng pháp và chi tiết làm bằng
hợp kim đồng nên chọn phôi là phôi đúc và phơng pháp chế tạo phôi là đúc trong
khuôn cát làm khuôn bằng máy.
Bản vẽ hòm khuôn vật đúc
ỉ200

74.5

24

3.2.

ỉ135
ỉ155


7


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Phần IV

Thiết kế quy trình công nghệ
4.1.Chọn chuẩn :
+Yêu cầu khi chọn chuẩn
- Đảm bảo chất lợng chi tiết gia công trong quá trình gia công
- Đảm bảo năng suất cao , giá thành hạ
Chọn chuẩn có ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế quá trình công nghệ
+ Các nguyên tắc chung khi chọn chuẩn:
- Chọn chuẩn phải xuất phát từ nguyên tắc 6 điểm để khống chế hết số
bậc tự do một cách hợp lý nhất . Tuyệt đối tránh hiện tợng thiếu định vị và siêu
định vị , trong một số trờng hợp là thừa định vị một cách không cần thiết .
- Chọn chuẩn sao cho lực cắt và lực kẹp không làm biến dạng cong vênh
chi tiết đồ gá , nhng đồng thời lực kẹp phải nhỏ để giảm sức lao động của công
nhân
- Chọn chuẩn sao cho kết cấu đồ gá đơn giản và gọn nhẹ , phảI phù hợp
với từng loại hình sản xuất .
4.1.1.Chọn chuẩn tinh
a. Yêu cầu:
- Đảm bảo độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các mặt gia công với nhau
- Đảm bảo phân bố đủ lợng d cho các bề mặt gia công
b. Lời khuyên khi chọn chuẩn tinh:
- Nên chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh chính . Vì nếu chọn đợc nh vậy vị trí
của chi tiết khi gia công tơng tự nh khi làm việc nên các thông số làm việc của
chi tiết nên các thông số làm việc của chi tiết đạt đợc một cách trực tiếp trong

quá trình gia công nên dễ đạt độ chính xác cao . Chọn chuẩn tinh là chuẩn tinh
chính để đỡ phải gia công chuẩn tinh phụ .
- Nên chọn chuẩn tinh thống nhất cho nhiều lần gá đặt trong quy trình
.Nếu chọn đợc nh vậy thì số chủng loại đồ gá giảm do đó giảm công thiết kế và
chế tạo đồ gá .
Căn cứ vào các yêu cầu và lời khuyên khi chọn chuẩn, Căn cứ vào hình
dáng, kết cấu, dạng sản xuất của chi tiết ta có các phơng án chọn chuẩn tinh sau :
- Phơng án 1:Chọn chuẩn tinh là bề mặt trụ 115 và mặt đầu 115,hay mặt
bích , ta có sơ đồ định vị sau :

8


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy

Ưu điểm:
Không gian gia công rộng rãi, đồ gá đơn giản, gá đặt đơn giản.
Nhợc điểm :
Có thể tồn tại độ không vuông góc giữa mặt lỗ và mặt đầu của chi tiết,kém
cứng vững do chi tiêt mỏng.
Phơng án 2 : Chọn chuẩn tinh là bề mặt lỗ 100 và mặt đầu 115 hoặc

9


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy

-Ưu điểm :
Đảm bảo độ đồng tâm cao giữa mặt lỗ và mặt trụ ngoài
Đảm bảo độ vuông góc giữa mặt lỗ và mặt đầu

-Nhợc điểm :
Kết cấu đồ gá phức tạp do phải sử dụng trục gá đàn hồi.không gian gia
công hẹp.
Phơng án 3 : Chọn chuẩn tinh là mặt đầu 160và mặt trụ trong 100
Sơ đồ định vị nh sau:

10


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
- Ưu điểm :
Độ cứng vững cao , đảm bảo độ đồng tâm giữa mặt lỗ và trụ ngoài .Không
gian gia công rộng.
-Nhợc điểm :
Đồ gá phức tạp do sử dụng truc gá đàn hồi
Phơng án 4 : Chọn chuẩn tinh là mặt đầu 160và mặt trụ ngoài 160
Sơ đồ định vị nh sau:

- Ưu điểm :
Độ cứng vững cao .Không gian gia công rộng.
- Nhợc điểm :
Không đảm bảo độ đồng tâm
Kết luận :
Từ 4 phơng án trên chọn chuẩn tinh chủ yếu theo phơng án 3, còn phơng án 1,2và 4 là phơng án phụ .
4.1.2. Chọn chuẩn thô:
Những yêu cầu và lời khuyên khi chọn chuẩn thô .
a.Yêu cầu:
Đảm bảo phân bố đủ lợng d cho các bề mặt gia công
. Đảm bảo độ chính xác về vị trí tơng quan giữa các mặt không gia
công và mặt gia công

b.Lời khuyên khi chọn chuẩn thô :
11


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
- Theo một phơng kích thớc nhất định nếu trên chi tiết gia công có bề mặt
không gia công nên chọn bề mặt không gia công đó làm chuẩn thô thoả mãn yêu
cầu thứ hai .
- Theo một phơng kích thớc nhất định nếu trên chi tiết gia công có hai hay
nhiều bề mặt không gia công nên chọn mặt không gia công nào có yêu cầu đảm
bảo độ chính xác vị trí tơng quan với mặt gia công là cao nhất làm chuẩn thô.
- Theo một phơng kích thớc nhất định nếu trên chi tiết gia công có tất cả
các bề mặt đều gia công ta nên chọn bề mặt nào ứng với bề mặt của phôi có yêu
cầu trên đó phải phân bố lợng d đều và nhỏ nhất làm chuẩn thô .
- Theo một phơng kích thớc nhất định nếu trên chi tiết gia công có nhiều bề
mặt đủ tiêu chuẩn làm chuẩn thô nên chọn bề mặt nào bằng phẳng trơn tru nhất
làm chuẩn thô .
Từ các yêu cầu và lời khuyên khi chọn chuẩn thô ta có các phơng án chọn
chuẩn thô nh sau :
- Phơng án 1: Chọn chuẩn thô là bề mặt trụ 115 và mặt đầu 115, hay mặt
bích , ta có sơ đồ định vị sau :

Ưu điểm:
Không gian gia công rộng rãi, độ cứng vững cao,đồ gá đơn giản, gá đặt
đơn giản.

12


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy

Phơng án 2 : Chọn chuẩn thô là mặt đầu 200và mặt trụ ngoài 200
Sơ đồ định vị nh sau:

- Ưu điểm :
Độ cứng vững cao .Không gian gia công rộng.
- Nhợc điểm :
Không đảm bảo độ đồng tâm
Kết luận:
Từ hai phơng án trên chọn chuẩn thô theo phơng án 2 ,
4.2 Sơ đồ các nguyên công

13


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Phần V

Tra lợng d
5.1.Mục đích và ý nghĩa của việc tra lợng d .
Phải đợc xác định dựa vào lợng d gia công , lợng d gia công đợc xác định
hợp lý sẽ góp phần đảm bảo hiệu quả kinh tế của quá trình công nghệ vì : lợng
d mà quá lớn sẽ tốn vật liệu , tiêu hao năng lợng lao động , tốn thời gian gia
công , dụng cụ cắt .Dẫn đến làm tăng giá thành sản phẩm .
Lợng d quá nhỏ sẽ không hớt đI hết các sai lệch của phôi dẫn đến chi tiết
chế tạo sẽ không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật .
Mục đích của việc xác định lợng d là sao cho lợng d cho từng nguyên công,
từng bớc hợp lý nhất , dễ đạt đợc độ chính xác yêu cầu , nâng cao đợc tuổi thọ
dụng cụ cắt, giảm thời gian gia công , năng lợng , vật liệu dẫn đến giảm giá
thành sản phẩm.
Có hai phơng pháp để xác định lợng d gia công :

Phơng pháp thống kê kinh nghiệm .
Phơng pháp tính toán phân tích .
Đặc điiểm của phơng pháp thống kê kinh nghiệm là lợng d gia công đợc
xác định bằng tổng lợng d các bớc gia công theo kinhnghiệm đã đợc tổng hợp
thành bẩng tra trong các sổ tay .
Nhợc điiểm của phơng pháp này là không xét đến điiêù kiện gia công cụ thể
nên lợng d gia công thờng lớn hơn giá trị cần thiết .
Đặc điiểm của phơng pháp tính toán phân tích là xác định lợng d gia công
trên cơ sở tính toán phân tích các yếu tố tạo ra lợng d cần thiết cần hớt đi để
đảm bảo kích thớc của chi tiết đợc hoàn chỉnh do vậy tiết kiệm đợc vật liệu , dao
, giảm đợc thời gian gia công nhng lại phảI tính toán phức tạp mất nhiều thời
gian.
Từ các đặc điểm của hai phơng pháp nêu trên ta xác định lợng d cho các bề
mặt theo phơng pháp thống kê kinh nghiệm.
5.2.Tra lợng d cho các bề mặt gia công .
Tra lợng d cho kích thớc 155Tra bảng 38 [VI] :
Lợng d cho hai bên : 2Z0 = 2.6(mm)
Lợng d cho tiện tinh : 2Z1 = 0.6(mm)
Lợng d cho tiện thô : 2Z2 = 2(mm)
Tra lợng d cho kích thớc 135 Tra bảng 44 [VI] :
Lợng d cho hai bên : 2Z0 = 2.6(mm)
Lợng d cho tiện tinh : 2Z1 = 0.6(mm)
Lợng d cho tiện thô : 2Z2 = 2(mm)
14


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Tra lợng d cho kích thớc 200 Tra bảng 44 [VI] :
Lợng d cho hai bên : 2Z0 = 2(mm)
Lợng d cho tiện thô : 2Z1 = 2(mm)

Tra lợng d cho kích thớc dài 75 Tra bảng 44 [VI] :
+Lợng d cho mặt đầu to : Z0 = 1.5(mm)
Lợng d cho tiện thô : Z1 = 1.5(mm)
+Lợng d cho mặt bích : Z0 = 1.3(mm)
Tiện thô: Z=1(mm)
Tiện tinh:Z=0.3(mm)
+Lơng d cho mặt đầu nhỏ:Z=1.3
Tiện tinh:Z=0.3(mm)
Tiện tinh:Z=1(mm)

15


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Phần VI

Tính và Tra chế độ cắt
1.Nguyên công I:
Bớc 1: Tiện thô mặt đầu 200
Chiều sâu cắt :

t = 1.5(mm)

Lợng chạy dao : S =1(mm/vòng)
Chọn theo máy
Tốc độ cắt :

S = 0,82(mm/vòng)
Vb = 92(m/phút)


Vt = Vo.K1. K2. K3 = 92. 1. 1 . 1 = 92 (mm/ph)
Tốc độ quay của chi tiết gia công : nt =

1000.92
1000.V
=
= 146.5(m/s)
3,14.200
.D

chọn theo máy n = 125(vòng/phút)
Tính lại vận tốc cắt : Vt =

3,14.125.200
=78.5 (m/ph)
1000

Tính thời gian máy T0 =

L + l1 + l 2
34.5
=
= 0,33 (phút)
n.S
125.0,82

Thời gian cơ bản : T0 = 0,33 (phút).
Bớc 2: Tiện thô lỗ 135
Chiều sâu cắt : t= 1 (mm)
Lợng chạy dao : Tra bảng 5-60 [V] ta có Sb = 0.8 (mm/vòng)

Chọn theo máy S = 0,82 (mm/vòng)
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-66[II] ta có Vb = 67 ( m/ph): Vt = Vb. K1. K2 .K3
K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-64[V]:

K 1 = 1 ; K2 = 1 ; K3 = 1

Thay số : Vt = 67 (m/ph).
Tốc độ quay :

nt =

1000.67
1000.V
=
= 158.1(v/ph)
3,14.135
.D

Chọn theo máy thì : n= 160 (v/ph).
Tính lại vận tốc thực : Vt =

3,14.135.160
=67.824 (m/ph)
1000

Thời gian cơ bản :

L + l1 + l 2

76.5
=
= 0,58(phút)
n.S
160 x0.82

T0 =

Bớc 3: Tiện thô trụ ngoài 200
16


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Chiều sâu cắt : t = 2 (mm)
Lợng chạy daoChọn theo máy S = 1 (mm/vòng)
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-66[II] ta có Vb = 66( m/ph): Vt = Vb. K1. K2 .K3
K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-33,34,35,36[V]: K1 = 1 ; K2 = 1 ; K3 = 0.9
Thay số :
Tốc độ quay :

Vt = 66.1.0.9= 59.4 (m/ph).
nt =

1000.V 1000.59.4
=
= 94.6(v/ph)
3,14.200
.D


Chọn theo máy thì : n = 80(v/ph).
3,14.200.80
=50.24 (m/ph)
1000

Tính lại vận tốc thực : Vt =
Thời gian cơ bản :
3
2
1
Bớc

1k62
1k62
1k62
Máy

T0 =

L + l1 + l 2
25
=
= 0,31(phút)
n.S
80.1

P18
80
P18

160
P18
125
Dao
n(v/ph)

1
50.24
0,82
67.82
0,82
116
S(mm/v) V(m/ph)

2
1
1,5
t(mm)

2.Nguyên công II
Bớc 1: Tiện mặt mút 155
Chiều sâu cắt : t= 1 (mm)
Lợng chạy dao : Tra bảng 5-60 [II] ta có S = 0.8 (mm/vòng)
Chọn theo máy S = 0,82 (mm/vòng)
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-66[II] ta có Vb =92 ( m/ph): Vt = Vb. K1. K2 .K3
K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-63[II]:

K1 = 1; K2 = 1 ; K3 = 0.9


Thay số : Vt = 82.8(m/ph).
Tốc độ quay :

nt =

Chọn theo máy thì :

1000.V 1000.82.8
=
= 170.13(v/ph)
3,14.155
.D

n = 160 (v/ph).

Tính lại vận tốc thực : Vt =
Thời gian cơ bản :

T0 =

3,14.160.155
=77.87 (m/ph)
1000
L + l1 + l 2
11
=
=0.084(ph)
n.S
160.0,82


17

0.31
0.58
0.33
T0(ph)


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Bớc 2: Tiện thô trụ ngoài 155.
Chiều sâu cắt : t= 1 (mm)
Lợng chạy dao : Tra bảng 5-60 [II] ta có Sb = 1,3 (mm/vòng)
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-66[II] ta có Vb = 59( m/ph): Vt = Vb. K1. K2 .K3
K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-66[II]:

K1 = 1 ; K2 = 1 ; K3 = 0.9

Thay số : Vt = 53.1(m/ph).
Tốc độ quay :

nt =

1000.V 1000.53.1
=
=109.1(v/ph)
3,14.155
.D


Chọn theo máy thì : n=100 (v/ph).
3,14.100.155
=48.67 (m/ph)
1000

Tính lại vận tốc thực : Vt =
Thời gian cơ bản :

T0 =

L + l1 + l 2
51
=
= 0.39 (phút).
n.S
100.1,3

Bớc 3: Tiện thô mặt bích
Chiều sâu cắt : t = 1 (mm)
Lợng chạy dao : Tra bảng 5-60 [II] ta có Sb = 1,1 (mm/vòng)
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-63[II] ta có Vb = 72 ( m/ph):

Vt = Vb. K1. K2 .K3

K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-63[V]: K1 = 1; K2 = 1 ; K3 = 0,9
Thay số : Vt = 64.8 (m/ph).
Tốc độ quay :


nt =

Chọn theo máy thì :

1000.V 1000.64.8
=
=133.14(v/ph)
3,14.155
.D

n = 125 (v/ph).

Tính lại vận tốc thực : Vt =
Thời gian cơ bản :

T0 =

3,14.125.155
=60.84 (m/ph)
1000
L + l1 + l 2
23
=
= 0,16(phút)
n.S
125.1.1

Bớc 4: Tiện tinh mặt trụ trong 135
Chiều sâu cắt : t= 0.3 (mm)

Lợng chạy dao : Tra bảng 5-61 [II] ta có Sb = 0.25 (mm/vòng)
S = Sb . K = 0.25 . 0,7 = 0,175 (mm/vòng)
Chọn theo máy

S = 0,16 (mm/vòng)
18


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
K: là hệ
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-66[II] ta có Vb = 120 ( m/ph):

Vt = Vb. K1. K2 .K3

K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-63[II]:

K1 = 1 ; K2 = 1 ; K3 = 1 K=0.9

Thay số : Vt = 108 (m/ph).
Tốc độ quay :

nt =

1000.V 1000.108
=
= 255(v/ph)
3,14.135
.D


Chọn theo máy thì : n=250(v/ph).
Tính lại vận tốc thực : Vt =
Thời gian cơ bản :
4
3
2
1
Bớc

1k62
1k62
1k62
1k62
Máy

3,14.250.135
=105.97 (m/ph)
1000
L + l1 + l 2
75
=
=1.88(phút)
n.S
205.0,16

T0 =

P18
P18

P18
P18
Dao
n(v/ph)


0.16
105.97
1.1
60.84
1.3
48.67
0.82
77.87
S(mm/v) V(m/ph)

250
125
100
160

0.3
1
1
1
t(mm)

3. Nguyên công III
Bớc1: Tiện tinh mặt đầu 155
Chiều sâu cắt : t= 0.3 (mm)

Lợng chạy dao : Tra bảng 5-62 [II] ta có Sb = 0,16 (mm/vòng)
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-66[II] ta có Vb = 165 ( m/ph): Vt = Vb. K1. K2 .K3
K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-64[V]:

K1 = 1 ; K2 = 1 ; K3 = 0,9

Thay số : Vt = 148.5 (m/ph).
Tốc độ quay :

nt =

1000.V 1000.148.5
=
= 325(v/ph)
3,14.155
.D

Chọn theo máy thì :

n = 315 (v/ph).

Tính lại vận tốc thực :

Vt =

Thời gian cơ bản :

T0 =


3,14.315.155
=153.3 (m/ph)
1000
L + l1 + l 2
11
=
= 0,22 (phút)
n.S
315.0,16

Bớc 2: Tiện tinh 155
19

1.88
0.16
0.39
0.084
T0(ph)


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Chiều sâu cắt : t = 0,3 (mm)
Lợng chạy dao : Tra bảng 5-61 [V] ta có Sb = 0.16 (mm/vòng)
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-64[V] ta có Vb = 134 ( m/ph): Vt = Vb. K1. K2 .K3
K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-64[V]:

K1 = 1; K2 = 1 ; K3 = 0,9


Thay số : Vt = 120.6 (m/ph).
Tốc độ quay :

1000.V 1000.120.6
=
= 247.79(v/ph)
3,14.155
.D

nt =

Chọn theo máy thì : n = 250 (v/ph).
Tính lại vận tốc thực : Vt =
Thời gian cơ bản :

3,14.155.250
=121.7 (m/ph)
1000

T0 =

L + l1 + l 2
51
=
= 1.27 (phút)
n.S
250.0,16

Bớc 3: Tiện tinh mặt bích

Chiều sâu cắt : t= 0,3 (mm)
Lợng chạy dao : Tra bảng 5-61 [II] ta có Sb = 0,16(mm/vòng)
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-66[II] ta có Vb = 165 ( m/ph):

Vt = Vb. K1. K2 .K3

K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-64[V]:

K1 = 1 ; K2 = 1 ; K3 = 0,9

Thay số : Vt = 148.5 (m/ph).
Tốc độ quay :

nt =

1000.V 1000.148.5
=
= 317.12(v/ph)
3,14.155
.D

Chọn theo máy thì : n= 315 (v/ph).
Tính lại vận tốc thực : Vt =
Thời gian cơ bản :

3,14.155.315
=153.31 (m/ph)
1000


T0 =

L + l1 + l 2
23
=
= 0,73 (phút)
n.S
315.0,1

-Bớc 4: Vát mép 2x45 0
-Bớc 5 vát mép 3x30 0
3
2
1
Bớc

1k62
1k62
1k62
Máy

P18
315
P18
250
P18
315
Dao
n(v/ph)


0.16
153.31
0.16
121.7
0.16
153.3
S(mm/v) V(m/ph)
20

0.3
0.3
0.3
t(mm)

0.73
1.27
0.22
T0(ph)


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
4.Nguyên công IV
Bớc 1,2: Tiện thô bậc trụ 141,138
Chiều sâu cắt : t1= 1.5 (mm),t2=3(mm)
Lợng chạy dao : Tra bảng 5-60 [II] ta có Sb =1 (mm/vòng)
Chọn theo máy thì : n= 160 (v/ph).
Thời gian cơ bản : T0 =

L + l1 + l 2

35
=
= 0,22 (phút)
n.S
160.1
L + l1 + l 2
25
=
= 0,16 (phút
n.S
160.1

T1 =
Bớc 3: Tiện thô rãnh
Chiều sâu cắt : t= 2 (mm)

Lợng chạy dao : Tra bảng 5-60 [V] ta có Sb = 1(mm/vòng)
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-66[II] ta có Vb =72 ( m/ph): Vt = Vb. K1. K2 .K3
K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-66[II]:

K1 = 1 ; K2 = 1 ; K3 = 0,9

Thay số : Vt = 64.8 (m/ph).
Tốc độ quay :

nt =

1000.V 1000.64.8

=
= 152.87(v/ph)
3,14.135
.D

Chọn theo máy thì : n = 125 (v/ph).
Tính lại vận tốc thực : Vt =
Thời gian cơ bản :

3,14.125.135
=52.99(m/ph)
1000

T0 =

L + l1 + l 2
5.3
=
= 0.0424 (phút)
n.S
125.1

Bớc 4: Tiện tinh rãnh
Chiều sâu cắt : t= 0.3 (mm)
Lợng chạy dao : Tra bảng 5-61 [II] ta có Sb = 0,16(mm/vòng)
Vận tốc cắt : V(m/phút)
Tra bảng 5-66[II] ta có Vb = 165 ( m/ph): Vt = Vb. K1. K2 .K3
K1, K2 ,K3: là các hệ số điêù chỉnh vận tốc cắt .
Tra bảng 5-64[V]:


K1 = 1 ; K2 = 1 ; K3 = 0,9

Thay số : Vt = 165 (m/ph).
Tốc độ quay :

nt =

1000.V 1000.165
=
= 367.5(v/ph)
3,14.143
.D

Chọn theo máy thì : n= 315 (v/ph).
21


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Tính lại vận tốc thực : Vt =

3,14.144.315
=142.43 (m/ph)
1000

Thời gian cơ bản :

L + l1 + l 2
1.6
=
= 0.032 (phút)

n.S
315.0,16

4
3
2
1
Bớc

1k62
1k62
1k62
1k62
Máy

T0 =

P18
P18
P18
P18
Dao
n(v/ph)

315
125
160
160

0.16

142.43
1
52.99
1
67.82
1
67.82
S(mm/v) V(m/ph)

0.3
2
3
1.5
t(mm)

0.032
0.042
0,16
0.22
T0(ph)

5. Nguyên công V:Khoan 5 lỗ 14, 2 lỗ 10 tarô ren 2 lỗ M12
Chọn máy: Máy khoan cần 2H53 có đờng kính mũi khoan lớn nhất khi
khoan thép có độ bền trung bình số vòng quay trục chính n = 25-2500vòng/phút.
Bớc tiến dao 0,056-2,5mm/vòng.
Công suất của máy Nm =3 kW.
Bớc 1: Khoan 5 lỗ 14.
Chọn dao: Mũi khoan ruột gà chuôi côn có kích thớc nh sau:
Đờng kính mũi khoan D=14. Tra bảng ta có S = 0,53(mm/vòng)
Vcắt=43(m/ph) Bảng 5.91 T2

Vtt = Vcắt .kMV . kUV . klv
klv : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoan klv = 1(Bảng 5.87 T2)
Vtt = 43. 1= 43(m/ph)
tốc độ cắt ne=

1000.vt
= 978.2(v/ph) .
.d

Chọn tốc độ cắt theo máy : ne =1000(v/ph)
Tính lại vận tốc cắt Vcắt =
Thời gian khoan T= 5

.d .ne
= 43.96(m/ph)
1000

L + l1 + l 2
30
=5
= 0.28( ph) )
n.S
1000.0.53

Bớc 2 : Khoan 2 lỗ M10
Trớc tiên ta khoan mồi 2 lỗ với đờng kính mũi khoan D=10(mm) sau đó
mới tarô
Khoan 2 lỗ D=10(mm) với lợng chạy dao S = 0,53(mm/vòng)
Chọn tốc độ cắt theo máy ne = 1000(v/ph)
Tính lại vận tốc Vcắt =

Thời gian khoan T=2

.d .ne
= 31.4(m/ph)
1000

L + l1 + l 2
30
=2
= 0.11( ph) )
n.S
1000.0.53

22


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Bớc 3 : KHoét 5 lỗ bậc 20
Chiều sâu cắt : t= 6 (mm)
Lợng chạy dao : Tra bảng 5-70 ta có Sb = 0,2(mm/vòng)
Vận tốc cắt : V=27(m/phút)
Tốc độ quay : nt =

1000.V 1000.27
=
= 429(v/ph)
3,14.20
.D

Chọn theo máy thì : n= 400 (v/ph).

Tính lại vận tốc thực : Vt =
Thời gian cơ bản :

3,14.400.20
=25.12 (m/ph)
1000

T0 = 5

L + l1 + l 2
17.5
=5
= 1.09 (phút)
n.S
400.0,2

Bớc4: Ta rô 2 lỗ M12
Tốc độ căt Vb=10(m/ph) :

nt =

1000.V 1000.11
=
= 291.9(v/ph)
3,14.12
.D

Chọn theo máy thì : n= 250 (v/ph).
Vt =


Tính lại vận tốc thực :
Thời gian cơ bản :
4
3
2
1
Bớc

2H53
2H53
2H53
2H53
Máy

3,14.250.12
=9.42 (m/ph)
1000

T0 = 2

P18
250
P18
400
P18
1000
P18
1000
Dao
n(v/ph)


L + l1 + l 2
32
=2
= 0.256 (phút)
n.S
250..0,5

0.5
9.42
0.2
25.12
0.53
31.4
0.53
43.96
S(mm/v) V(m/ph)

t(mm)

6. Nguyên công VI
Phay 4 ranh trong chiều sâu 40(mm): Bằng dao phay ngón
D= 6 mm; Z = 2.Chạy dao đứng
Răng gắn mảnh thép gió .
Tra chế độ cắt :
Chiều sâu cắt : t= 1.5 (mm)
Lợng chạy dao : Tra bảng 5-91 [II] ta có S=0.7(mm/vòng )
Tra bảng 5-91[V] ta có Vc = 34 ( m/ph)
Tốc độ quay :


nt =

1000.V 1000.34
=
= 1804.6(v/ph)
3,14.6
.D

Chọn theo máy thì : n= 1600 (v/ph).
23

0.256
1.09
0.11
0.28
T0(ph)


Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
Thời gian cơ bản : T0 = 4
1
Bớc

6H81
Máy

P18
Dao

L + l1 + l 2

41
=4
= 0,16 (phút)
n.S
1600.0.7

1600

0.7
34
S(mm/v) V(m/ph)

1.5
t(mm)

0.16
T0(ph)

7. Nguyên công VII
Phay 4 rãnh trên mặt đầu máy phay ngang công xôn vạn năng
Dao phay ngón d=6(mm) Z=2
Tra chế độ cắt :
Chiều sâu cắt : t = 3 mm
Lợng chạy dao răng : Sz = 0,3 (mm/răng),n=160(v/ph)
Sv = 0,3. 2 = 0,6 (mm/vòng )
Sph = Sz . Z. n = 0.6. 160 = 96 (mm/ph)
Thời gian cơ bản : T0 = 4
1
Bớc


6M82
Máy

4
= 0.17 (ph)
96

P18
160
Dao
n(v/ph)

0.6
96
S(mm/v) V(m/ph)

3
t(mm)

0.17
T0(ph)

8. Nguyên công VIII
Phay các cạnh vát trên máy phay đứng
+Bơc1 :phay cạnh vát cách tâm 87,5 (mm) Dao phay trụ có kích thớc : tra
bảng 6-16 sổ tay toàn tập ta có :
D = 63 ,L=50 ;

d = 22 ;


Z =14

Tra chế độ cắt :
Chiều sâu cắt : t = 12.5 mm
Lợng chạy dao răng : Sz = 0,08 (mm/răng) tra bảng 5-163[V]
Sv = 0,08. 14 = 1.12 (mm/vòng )
Sph = Sz . Z. n = 1.12 . 160 = 179.2(mm/ph)
Tốc độ cắt : V = 42,5 (m/ph)
Tốc độ quay : nd=

1000.42,5
=214,8 (v/ph)
3,14.63

chọn n = 160 (v/ph)
Vận tốc cắt thực : Vt = 31,6 (m/ph)
Thời gian T0 =

L + l1 + l2
98.95
=
= 0.55 (phút)
n.S
160 x1,12

24


§å ¸n m«n häc c«ng nghÖ chÕ t¹o m¸y
Để đam bảo năng suât các bước giữ nguyên chế độ căt như nhau

+B¬c 2 phay 2 c¹nh v¸t c¸ch t©m 94 (mm),t=5 (mm)
Thêi gian T0 = 2

L + l1 + l2
62.74
=2
= 0.7 (phót)
n.S
160 x1,12

+ Bíc 3 phay c¹nh v¸t nghiªng c¸ch t©m 87.5 (mm)
+ Bíc 4 phay c¹nh vat nghiªng c¸ch t©m 95 (mm)
4
3
2
1
Bíc

6H12
6H12
6H12
6H12
M¸y

P18
P18
P18
P18
Dao


160
160
160
160

1.12
1.12
1.12
1.12
S(mm/v)

25

179.2
179.2
179.2
179.2
V(m/ph)

5
12.5
t(mm)

0.7
0.55
0.7
0.55
T0(ph)



×