Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

báo cáo rà soát tổng quan mía đường việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 199 trang )

bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n

viÖn quy ho¹ch vµ thiÕt kÕ n«ng nghiÖp
-------------------

b¸o c¸o
rµ so¸t tæng quan mÝa ®êng viÖt nam


mở đầu
I. Sự cần thiết lập dự án :

Đờng là loại thực phẩm đợc sử dụng thông dụng đối với mọi ngời. Các nớc
càng phát triển, cuộc sống ngày càng cao, thì mức tiêu thụ đờng bình quân đầu
ngời càng lớn. Đối với các nớc đang phát triển thì nhu cầu đờng tăng lên rất
nhanh hàng năm.
Theo dự báo về nhu cầu nông sản của cả nớc, đến năm 2010, dân số Việt
Nam khoảng 88 90 triệu ngời. Để đảm bảo có 2600 - 2700 Kcal/ ngời/ngày,
nhu cầu lơng thực, thực phẩm cần có khoảng 26 triệu tấn lơng thực; 3,5 triệu tấn
thịt các loại; 2,7 triệu tấn cá; 15 - 17 tỷ quả trứng; 1,6 1,7 triệu tấn đờng; 9 10 triệu tấn rau các loại; 5 - 6 triệu tấn quả và 400 - 500 nghìn tấn sữa.v.v.
Tổng quan phát triển Mía đờng Việt Nam tới năm 2000 ( đợc xây dựng
năm 1995 ), đã xác định các mục tiêu :
- Diện tích mía đứng là 250000 ha, có 90% diện tích trồng mía là các
giống mới có năng suất cao; năng suất mía bình quân 65 tấn/ha.
- Tổng sản lợng đờng đạt 1,0 1,2 triệu tấn, trong đó có 900 nghìn tấn đờng công nghiệp và 300 nghìn tấn đờng thủ công các loại.
- Tổng công suất chế biến 83,3 nghìn TMN, sản lợng ép 12,44 triệu tấn.
Tổng số nhà máy sẽ là 57 nhà máy, trong đó xây mới 43 nhà máy.
Từ đó tới nay, sau hơn 10 năm thực hiện, ngành mía đờng đợc Nhà nớc và
các địa phơng đầu t phát triển mạnh, đến năm 2000 đã cơ bản hoàn thành mục
tiêu sản xuất 1 triệu tấn đờng mà chơng trình mía đờng Quốc gia đã đặt ra.
Kết quả sản xuất mía đờng niên vụ 2005 - 2006, cả nớc có 37 nhà máy đờng đang hoạt động, tổng công suất thiết kế là 82150 TMN, tỷ lệ ép đạt 69,1%.


Diện tích mía nguyên liệu đạt 265,0 nghìn ha, sản lợng mía cây đạt khoảng
13,5 triệu tấn. Sản lợng mía ép công nghiệp đạt 8,5 triệu tấn, sản xuất đợc 754,2
nghìn tấn đờng; sản lợng mía ép thủ công khoảng 3,1 triệu tấn , sản xuất đợc
khoảng 150 nghìn tấn đờng, tổng sản lợng đờng niên vụ đạt 904,2 nghìn tấn,

2


Tuy nhiên, theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp & PTNT trong quá trình phát
triển ngành mía đờng đã bộc lộ nhiều mặt tồn tại và hạn chế, cần nghiên cứu giải
quyết đó là :
- Đa số nguyên liệu mía cung cấp cho các nhà máy không ổn định, năng
suất và chất lợng mía còn thấp. Có nhiều vấn đề cần giải quyết trong mối quan hệ
giữa vùng nguyên liệu, ngời trồng mía với các nhà máy.
- Công suất hoạt động của nhiều nhà máy còn thấp, hạch toán kinh doanh
của nhiều nhà máy cha có lãi, cần có giải pháp sắp xếp lại tổ chức.
- Sản phẩm sau đờng, bên cạnh đờng gặp không ít khó khăn về công nghệ
và tiêu thụ sản phẩm.
- Đa số các nhà máy đờng đều gặp khó khăn, không đợc ngân hàng cho
vay vốn sản xuất.
- Giá thành sản xuất đờng luôn ở mức cao, khả năng cạnh tranh thấp, hiệu
quả sản xuất của nhà máy không cao, đã tạo ra khó khăn dây chuyền trong quá
trình hoạt động...
Thực hiện Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg, ngày 04/3/2004 của Thủ tớng
Chính phủ, để đảm bảo mục tiêu phát triển ngành Mía đờng có hiệu quả, cần
thiết rà soát lại vùng mía nguyên liệu, để cung cấp cho các nhà máy đờng hoạt
động có công suất tối đa, với chữ đờng cao, ổn định, giá thành hạ, đủ sức cạnh
tranh trong và ngoài nớc. Ngày 22/6/2004 Bộ NN & PTNT đã có Quyết định số
1699/QĐ.BNN.KH, giao nhiệm vụ lập dự án Rà soát tổng quan Mía đờng Việt
Nam cho Viện Quy hoạch & TKNN là cơ quan chủ trì thực hiện.

II. Mục đích và yêu cầu :

1. Rà soát, đánh giá thực trạng vùng mía nguyên liệu của các nhà máy đờng, những kết quả đạt đợc, những tồn tại, hạn chế, khó khăn, và những vấn đề
mới nẩy sinh cần tập trung giải quyết.
2. Nghiên cứu các nội dung có liên quan tới sản xuất mía của các vùng
nguyên liệu nh yếu tố tự nhiên, điều kiện kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, các vấn đề
xã hội và môi trờng.v.v. nhằm khai thác các lợi thế, các điều kiện thuận lợi để
phát triển sản xuất mía đờng ổn định trong các năm tới.
3. Xác định các giải pháp cần đầu t và bớc đi tổ chức thực hiện, đảm bảo
sự phát triển ổn định, có hiệu quả các vùng mía nguyên liệu, với mục tiêu để các
nhà máy đờng hoạt động hết công suất, và khả năng mở rộng quy mô diện tích
của các nhà máy đờng có điều kiện.
4. Bổ sung Tổng quan mía đờng Việt Nam phù hợp với nhu cầu tiêu
dùng đờng trong nớc, chủ động hội nhập AFTA từ năm 2006 2010 và định hớng đến năm 2020.
3


III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu :

1. Đối tợng :
a. Các yếu tố về tự nhiên nh : Điều kiện khí hậu (Nhiệt độ trung bình, thời
gian nắng, biên độ nhiệt và lợng ma); khả năng đất trồng mía; nguồn nớc phục vụ
tới cho mía, để làm cơ sở đánh giá các địa bàn cây mía có lợi thế cạnh tranh, đầu
t thâm canh và mở rộng quy mô sản xuất của các vùng mía nguyên liệu.
b. Kinh tế hộ nông dân tham gia trồng mía nguyên liệu.
c. Các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ trong sản xuất mía nguyên liệu.
d. Các điều kiện về kinh tế, xã hội liên quan tới vùng nguyên liệu.
e.Tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của các nhà máy đờng.
g.Hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan trực tiếp tới vùng nguyên liệu.
h. Hiệu quả kinh tế trồng mía nguyên liệu và khả năng cạnh tranh với các

loại sản phẩm khác trên cùng địa bàn.
i.Hệ thống các cơ chế chính sách có liên quan tới vùng nguyên liệu.
k. Các thông tin về thị trờng tiêu thụ sản phẩm đờng và sản phẩm sau đờng.
2. Phạm vi :
a. Tập trung chủ yếu nghiên cứu vùng mía nguyên liệu của tất cả các nhà
máy đờng trong cả nớc.
b. Nghiên cứu mang tính tổng quát tình hình cung, cầu đờng, thị trờng đờng, để làm cơ sở xác định mục tiêu sản xuất đờng của Việt Nam. (Không đi sâu
vào nghiên cứu tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh lỗ, lãi của các nhà
máy đờng)
c. Các chỉ tiêu bố trí phát triển mía đờng xác định cho các giai đoạn 2006
2010 và định hớng tới năm 2020.

IV. Bố cục của báo cáo tổng hợp :
4


Báo cáo tổng hợp với các nội dung đợc trình bày trong nh sau :
Mở đầu
Phần thứ nhất : Đánh giá kết quả thực hiện Tổng quan mía đờng
1.1. Kết quả thực hiện Tổng quan mía đờng Việt Nam
1.2. Tổng hợp đánh giá về sản xuất mía của cả nớc
1.3. Đánh giá thực trạng vùng mía nguyên liệu của các nhà máy đờng.
1.4. Đánh giá thực trạng sản xuất mía của các vùng trong cả nớc.
1.5. Tổng quát về tình hình sản xuất và tiêu thụ đờng.
1.6. Đánh giá tổng quát về tình hình sản xuất mía đờng.
Phần thứ hai : Cơ sở Rà soát Tổng quan mía đờng Việt Nam.
2.1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ đờng của Việt Nam
2.2. Khả năng cạnh tranh của ngành Mía đờng Việt Nam khi hội nhập
quốc tế.
Phần thứ ba : Rà soát Tổng quan mía đờng Việt Nam

3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển của ngành mía đờng tới năm 2010
và định hớng tới năm 2020.
3.2. Phát triển sản xuất đờngtới năm 2010 và định hớng năm 2020.
3.3. Bổ sung quy hoạch sản xuất mía nguyên liệu cho các nhà máy đờng.
3.4. Các giải pháp cần đầu t để phát triển ổn định ngành mía đờng
Phần thứ t : Tổ chức thực hiện và xác định bớc đi
4.1. Củng cố tổ chức ngành Mía đờng.
4.2. Tổ chức thực hiện.
4.3. Bớc đi trong từng giai đoạn.
4.4. Xác định các nội dung cần u tiên đầu t.
Kết luận và đề nghị.

Phần thứ nhất
5


đánh giá kết quả thực hiện tổng quan mía đờng
1.1. kết quả thực hiện Tổng quan mía đờng việt nam

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp & PTNT, tổng kết, đánh giá 5 năm (từ
năm 1995 2000), thực hiện chơng trình mía đờng, với những kết quả tổng hợp
nh sau :
1.1.1. Về xây dựng vùng mía nguyên liệu tập trung :
1. Diện tích mía tăng nhanh, phát triển vùng nguyên liệu trên đất khai
hoang. Trớc khi triển khai Chơng trình, diện tích và sản lợng mía tăng chậm, tốc
độ phát triển bình quân 1980-1994 là 2,45%. Năm 1994, cả nớc có 150.000 ha,
năng suất bình quân đạt 42 tấn/ ha, sản lợng mía là 6,3 triệu tấn.
Đến năm 2002 diện tích mía cả nớc đạt 315.000 ha, tăng 30%/ năm, tăng
hơn so với mục tiêu đặt ra 65 nghìn ha (mục tiêu đặt ra là 250 nghìn ha), gấp 2,1
lần so với năm 1994. Hầu hết các nhà máy đều đã xây dựng đợc vùng nguyên

liệu mía tơng đối tập trung với tổng diện tích là 258.768 ha, bằng 90% diện tích
quy hoạch. Trong đó, đã có 30.000 ha đất hoang hoá ở vùng sâu, vùng xa đợc
khai thác để trồng mía có hiệu quả.
2. Đa giống mới và kỹ thuật canh tác mới vào sản xuất, tăng năng suất và
sản lợng mía. Các nhà máy đờng đều đã lựa chọn và phổ biến trồng các giống
mới - giống tốt trong vùng nguyên liệu. Diện tích mía trồng bằng giống mới giống tốt đạt 182.000 ha, chiếm 70% tổng diện tích vùng nguyên liệu tập trung
đa năng suất mía bình quân đạt 50 tấn/ha, tăng 19 % so với năm 1994; Riêng tại
các vùng nguyên liệu tập trung năng suất đạt 54 - 55 tấn/ ha ( đặc biệt có những
nơi năng suất đạt trên 100 tấn/ ha), chất lợng đạt 11 chữ đờng, sản lợng mía đạt
15,75 triệu tấn, gấp 2,5 lần so với năm 1994.
3. Tăng hiệu quả sử dụng đất. Nhờ trồng mía thay cho các cây trồng có
hiệu quả thấp (sắn, khoai lang ...) và do tăng năng suất, chất lợng mía, nên hiệu
quả sử dụng đất cao hơn 2-10 triệu đồng/ ha so với trớc đây. ở vùng Lam Sơn
nông dân còn kết hợp chăn nuôi bò (4 con/ ha) nâng hiệu quả sử dụng đất tăng
lên gấp rỡi.
4. Thu hút lao động nông nghiệp và tăng thu nhập cho nông dân: 8 năm
qua đã tạo công ăn việc làm thờng xuyên cho 300.000 hộ nông dân, trên 1 triệu
lao động nông nghiệp, ổn định đời sống cho hơn 2 triệu ngời, góp phần xoá đói
giảm nghèo ở các vùng sâu, vùng xa, tạo thu nhập cho nông dân nhờ bán mía
cho các nhà máy đờng. Đã tổ chức tập huấn hơn 60.000 lợt ngời cho nông dân,
công nhân nông nghiệp về kỹ thuật canh tác mía và sử dụng máy nông nghiệp.
6


Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong các vùng mía nguyên liệu đợc đầu t
và cải thiện đáng kể.
1.1.2. Về chế biến đờng :
1. Về xây dựng nhà máy :
Năm 1994 cả nớc có 12 nhà máy đờng hoạt động, tổng công suất 10.300
TMN, ép đợc 1,3 triệu tấn mía (bằng 20% sản lợng mía mỗi vụ), sản xuất đợc

trên 100.000 tấn đờng / năm. Tổng sản lợng đờng hàng năm kể cả chế biến thủ
công đạt khoảng 300.000 tấn/ năm, phải nhập khẩu để đáp ứng mức tiêu thụ bình
quân đầu ngời là 6,7 kg/năm (mức tiêu thụ bình quân của thế giới lúc đó là 21
kg/ ngời).
Tính tới niên vụ 1999 2000, đã có 42 nhà máy đờng hoạt động ( mục
tiêu đặt ra là 57 NMĐ), với tổng công suất là 73700 TMN (mục tiêu là 83,3
nghìn TMN), đạt 88,5%; ép đợc 8,8 triệu tấn mía (mục tiêu là 12,4 triệu tấn mía),
đạt 80% công suất thiết kế, tăng gấp 7,6 lần so với năm 1994 . Tới năm 2000
tổng sản lợng đờng cả nớc đạt 1,014 triệu tấn, đã đạt mục tiêu đề ra của chơng
trình mía đờng. Cơ cấu sản phẩm đờng bao gồm : Đờng trắng chiếm 46,7%, đờng
tinh luyện chiếm 28,6% và đờng thủ công chiếm 24,7%, chất lợng sản phẩm đáp
ứng yêu cầu chế biến công nghiệp, tiêu dùng trực tiếp và xuất khẩu.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất mía đờng, các nhà máy đã phát triển theo
hớng đa dạng hoá sản phẩm sau đờng và bên cạnh đờng, nh sản xuất phân bón vi
sinh, bánh, kẹo, cồn, bia, rợi, nấm, ván dăm, điện .v.v.
Đến năm 2002, cả nớc đã xây dựng đợc 44 nhà máy, tổng công suất thiết
kế là 82.950 TMN, tăng hơn 8 lần so với năm 1994. Phân chia theo khu vực và
thành phần kinh tế nh sau:
- Phân theo khu vực : Miền Bắc 13 NMĐ, miền Trung 16 NMĐ và miền
Nam 15 NMĐ.
- Phân theo cấp quản lý : Trung ơng 16 NMĐ, địa phơng 18 NMĐ, cổ
phần hóa 4 NMĐ và liên doanh với 100% vốn nớc ngoài 6 NMĐ.
2. Huy động đợc nhiều nguồn vốn :
Chơng trình mía đờng đã đẩy mạnh đầu t bằng nhiều hình thức : Trung ơng, địa phơng, liên doanh, 100 % vốn nớc ngoài và đã huy động đợc lợng vốn
khá lớn trong và ngoài nớc. Tổng vốn đầu t cho phần mở rộng và xây dựng mới
các nhà máy là 10.050 tỷ đồng, tơng đơng với 700 triệu USD, trong đó vốn nớc
ngoài là 470 triệu USD, chiếm 67% tổng số vốn đầu t.
3. Về công nghệ, thiết bị, quy mô nhà máy :
Nhiều ý kiến cho rằng không nên đầu t xây dựng các nhà máy công suất
nhỏ. Thực tế sản xuất 8 năm qua cho thấy về cơ bản các thiết bị và công nghệ đa

vào sản xuất là đồng bộ, phù hợp với sự phát triển trong nhiều năm tới và phù
7


hợp với quy mô vùng nguyên liệu, trình độ quản lý, khả năng tài chính, đảm bảo
chất lợng, không có sự cố h hỏng. Hiện nay, các nhà máy có công nghệ, thiết bị
hiện đại chiếm 67%, trung bình tiên tiến chiếm 33%.
4. Về sản xuất đờng :
Hàng năm công suất sử dụng thực tế của các nhà máy đờng đều liên tục
tăng. Kết thúc vụ 2002-2003, các nhà máy ép 11,5 triệu tấn mía, đạt 93% công
suất thiết kế ( thực tế sử dụng công suất của các nhà máy đờng ở khu vực và trên
thế giới cũng thờng vào khoảng 70-80%, riêng Thái Lan 60%). Việc tăng lợng
mía ép công nghiệp đã tiết kiệm đợc một số lợng lớn mía bị lãng phí do ép thủ
công (ép thủ công cần 18-20 mía/ đờng, trong khi chế biến công nghiệp chỉ 1012 mía/ đờng).
5. Giá thành sản xuất đờng giảm liên tục trong những năm vừa qua:
Năm 2002 theo số liệu của 36 Nhà máy đờng giá thành đờng trắng loại I
bình quân là 5.384 đ/kg, giảm 20% so với giá thành trung bình của 3 vụ 19992002. Một số Công ty, Nhà máy đờng có giá thành đờng trắng (loại I) vụ 20022003 từ 4.100 - 4.300 đ/kg (Lam Sơn, Hiệp Hoà, Hòa Bình) và La Ngà 3.231
đ/kg (đờng thô). Với mức giá thành đờng này, các Công ty, Nhà máy đờng này
sẽ đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
6. Số nhà máy đờng hoạt động có lãi tăng dần, bớc đầu phát triển các
ngàn bên cạnh đờng :
Cùng với sản xuất đờng, đã có 10 nhà máy phát triển theo hớng đa dạng
hoá sản phẩm, hình thành các Tổ hợp nông công nghiệp . Năm 2003 nhiều
mặt hàng đạt sản lợng lớn, chất lợng cao nh 10.000 tấn bánh,kẹo; 13 triệu lít
cồn; 2.000 tấn nha công nghiệp; 180.000 tấn phân vi sinh; 7.500 m3 ván ép
Doanh thu các sản phẩm sau đờng đạt trên 1.000 nghìn tỷ đồng (chiếm
16,6% so với tổng doanh thu ngành đờng).
1.1.3. Hiệu quả kinh tế, xã hội :
1. Thu hút và đào tạo lao động công nghiệp :
Các nhà máy đã tạo công ăn việc làm cho 35 nghìn lao động công nghiệp

chuyên nghiệp trong chế biến đờng, sản phẩm sau đờng và bên cạnh đờng. Đã
đào tạo đợc 16 nghìn ngời. Trong đó, cán bộ quản lý, kỹ s, trung cấp có 2,6
nghìn ngời; nhân viên nông vụ, công nhân công nghệ đờng và sau đờng, công
nhân cơ điện 13,4 nghìn ngời. Ngoài ra, còn đa 400 cán bộ quản lý, kỹ thuật và
công nhân đi đào tạo ngắn hạn ở nớc ngoài. Tổng số vốn cho các công tác đào
tạo là 50 tỉ đồng.
2. Hình thành các cụm công nghiệp ở nông thôn :
8


Đã hình thành đợc 3 vùng trong điểm mía đờng là Thanh Hoá - Nghệ An;
Quảng Ngãi và Tây Ninh, diện tích bằng 34% diện tích mía cả nớc, công suất
chế biến công nghiệp của các nhà máy ở 3 vùng này bằng 54% công suất cả nớc.
Các khu vực có nhà máy đã hình thành 3 cùng nông thôn mới, các thị trấn, thị
tứ, các tụ điểm công nghiệp dịch vụ. Mở mang đờng giao thông trên địa bàn. Đã
xây dựng đợc một phần kết cấu hạ tầng của vùng nguyên liệu nh cầu, cống, bếnbãi thu mua mía, hệ thống điện, nớc, thuỷ lợi. Tạo điều kiện để phát triển văn
hoá, y tế, giáo dục
3. Sắp xếp lại doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu :
Đã cổ phần hoá đợc 4 đơn vị Công ty đờng Lam Sơn, Công ty mía đờng
La Ngà, Công ty đờng Biên Hoà, Công ty đờng Bình Định.
4. Sự phát triển của ngành mía đờng đã kéo theo sự phát triển và thu
nhập cho các ngành khác:
- Các đơn vị t vấn, thiết kế trong nớc tích luỹ đợc kinh nghiệm xây dựng
nhà máy đờng, có thể tham gia thiết kế đợc nhà máy đờng. Đã đạt doanh số tới
130 tỷ đồng.
- Các đơn vị xây dựng và lắp máy đã sử dụng khoảng gần 20 nghìn lao
động trên công trờng, đã lắp đặt đợc trên 100 nghìn tấn thiết bị, xây dựng
khoảng 900 nghìn m2 nhà, đạt doanh số khoảng 2.000 tỷ đồng.
- Ngành cơ khí trong nớc đã chế tạo cho Chơng trình mía đờng đợc 20
nghìn tấn thiết bị, doanh thu đạt trên 380 tỷ đồng, đã có thể tự đảm nhận chế

tạo, xây dựng đợc các nhà máy đờng có quy mô trung bình.
Cha kể do đờng sản xuất trong nớc d thừa, giá đờng hạ, nhiều ngành công
nghiệp chế biến dùng đờng đã thu đợc lợi nhuận rất lớn.
Tóm lại : Chơng trình mía đờng sau quá trình thực hiện khẩn trơng đã đạt
đợc mục tiêu cơ bản là sản xuất đạt 1 triệu tấn đờng năm 2000, đảm bảo đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng trong nớc thay thế nhập khẩu. Doanh thu sản xuất hàng năm
từ bán mía và sản phẩm phụ từ mía đạt khoảng 5000 tỷ đồng, bớc đầu nộp cho
ngân sách nhà nớc khoảng 486,5 tỷ đồng. Chơng trình mía đờng đã góp phần
thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, sử dụng đất có hiệu quả, hình thành các
vùng sản xuất tập trung, bố trí lại lao động nông thôn, giải quyết việc làm, tạo
thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo cho một bộ phận đông đảo nông dân.
Chơng trình đã xây dựng đợc một ngành công nghiệp mía đờng với hệ thống các
khu công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn.
1.1.4. Các khó khăn và tồn tại :
1. Về nguyên liệu:
- Tốc độ xây dựng vùng nguyên liệu không theo kịp tốc độ xây dựng nhà
máy: Các dự án khi lập đều đặt ra yêu cầu đa nhà máy vào hoạt động năm thứ
9


nhất đạt trên 50% công suất, năm thứ 2: 70 - 80% và năm thứ 3 đạt 100%. Nh ng
thực tế hầu hết các nhà máy năm thứ 2 chỉ đạt 40 - 60%, năm thứ 3 đạt 80%.
- Năng suất và chất lợng mía nguyên liệu còn thấp, do các nguyên nhân:
+ Công tác nghiên cứu khoa học về tuyển chọn, phát triển giống cha đợc
quan tâm đúng mức. Tập đoàn mía giống mới, thích hợp cho từng vùng nguyên
liệu cha xác định rõ. Diện tích giống mía mới, có thể rải vụ chiếm tỷ lệ thấp.
+ Kỹ thuật canh tác, thâm canh, chăm sóc, đặc biệt tới...cha đợc chú trọng.
+ Hầu hết đất trồng mía là đất xấu, chua, phèn, chịu nhiều ảnh hởng của
thiên tai nh hạn hán, lũ, bão....
- Vùng nguyên liệu phát triển còn mang nhiều yếu tố tự phát, không theo

quy hoạch, kế hoạch.
- Công tác tổ chức quản lý xây dựng vùng nguyên liệu còn bộc lộ nhiều
yếu, kém:
+ Cơ sở hạ tầng (đờng, cầu, cống, hệ thống thuỷ lợi...) phát triển không
đồng bộ và không tơng xứng với sự phát triển của vùng nguyên liệu và nhà máy.
+ Phối hợp giữa nhà máy và nông dân cha chặt chẽ, cả về cơ chế lẫn lợi
ích. Phơng thức thu mua và giá cả thiếu linh hoạt, cha tạo đợc động lực khuyến
khích nông dân phát triển trồng mía, nhất là các vùng gần nhà máy.
2. Về quản lý đầu t và xây dựng nhà máy :
Khi lập dự án cha tính đúng, tính đủ các điều kiện và các yếu tố ảnh hởng
đến quá trình thực hiện, nên hầu hết các dự án đều có sự thay đổi tổng mức đầu t.
3. Về quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh:
- Một số ít nhà máy chậm đổi mới công tác tổ chức điều hành, năng lực
lãnh đạo cha đáp ứng đợc nhiệm vụ. Cha chú trọng phát triển sản xuất các sản
phẩm sau đờng, bên cạnh đờng, đa dạng hoá sản phẩm... để góp phần hạ giá
thành đờng.
- Việc tiêu thụ đờng của các doanh nghiệp còn gặp khó khăn, bị tồn kho,
vốn luân chuyển chậm... giá bán thấp hơn giá thành, sản xuất bị lỗ, khó trả nợ...
4. Về tài chính:
- Nhiều nhà máy gặp khó khăn trong việc trả nợ và thu hồi vốn
- Cơ cấu vốn vay thực hiện chơng trình mía đờng không phù hợp với chính
sách và giải pháp vốn của Nhà nớc, làm cho tình hình tài chính của các doanh
nghiệp hết sức khó khăn:
Toàn bộ vốn đầu t xây dựng các nhà máy đờng là vốn vay, thời gian phải
trả nợ nớc ngoài ngắn ( 7 năm), khấu hao và lãi vay phải trả chiếm tỷ trọng lớn,
làm giá thành sản xuất cao.
5. Về chỉ đạo và tổ chức thực hiện:

10



Tổ chức thực hiện cha đồng bộ giữa các Bộ, ngành Trung ơng và địa phơng; Các vớng mắc, khó khăn chậm giải quyết; Các chính sách cha toàn diện để
phát triển đồng thời các nhiệm vụ: trồng trọt, chế biến và tiêu thụ.
1.1.5. Một số biện pháp chủ yếu tăng cờng hiệu quả của ngành Mía đờng sau năm 2000 :
Ngày 15/6/2000, Chính phủ đã có nghị quyết số 09/2000/NQ-CP về một số
chủ trơng và chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông
nghiệp, trong đó đề ra phơng hớng phát triển ngành Mía đờng trong thời gian tới
là :
Không xây dựng thêm các nhà máy đờng mới, chủ yếu là sắp xếp và phát
huy công suất các nhà máy hiện có. Xây dựng vùng nguyên liệu mía ổn định, đẩy
mạnh thâm canh. Phát huy các công nghiệp chế biến khác để nâng cao hiệu quả
của nhà máy đờng, phát triển công nghiệp thực phẩm (kẹo, bánh, sữa, nớc quả
có đờng) để tiêu thụ hết lợng đờng sản xuất ra. Trong tơng lai, khi nhu cầu thị trờng trong nớc tăng lên, sẽ xem xét, quyết định mức phát triển cao hơn về công
nghiệp đờng
Để triển khai thực hiện, cần có một số biện pháp chủ yếu là :
- Hoàn thiện vùng nguyên liệu tập trung của các nhà máy.
- Nâng cao hiệu quả sản xuất chế biến đờng.
- Đa dạng hoá sản phẩm.
- Giữ ổn định thị trờng tiêu thụ.
- Đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực.
- Chế tạo phụ tùng thay thế nhập khẩu.
- Tổ chức ngành mía đờng đảm bảo sự thống nhất, ổn định và phát huy
hiệu quả.
1.2. Tổng hợp đánh giá về sản xuất mía của cả nớc

Sau khi có chơng trình mía đờng, cây mía đợc xác định là cây trồng quan
trọng của nhiều địa phơng, đặc biệt đối với các tỉnh có nhà máy đờng.
Theo nguồn số liệu thống kê, quy mô sản xuất mía của cả nớc nh sau :
1. Diễn biến diện tích trồng mía của cả nớc qua các năm :
Bảng 1 :

Hạng mục

Diện tích trồng mía của các vùng trong cả nớc
Đơn vị tính DT : 1000 ha
Năm

Năm

Năm
11

Năm

Năm

Năm


Cả nớc
1.Vùng TDMNBB
2. Vùng ĐBSH
3. Vùng Bắc Trung Bộ
4. Vùng DHNTB
5. Vùng Tây Nguyên
6. Vùng Đông Nam Bộ
7. Vùng ĐBSCL

2000
302,3
28,4

3,0
53,4
57,2
25,5
53,7
81,1

2001
290,6
25,6
2,9
50,6
53,2
25,9
56,0
76,4

2002
320,0
28,5
2,7
58,6
56,8
31,6
61,5
80,3

2003
306,3
28,2

2,8
62,1
55,4
32,4
51,9
73,5

2004
287,4
24,8
2,8
56,3
52,9
30,2
55,4
65,0

2005
265,2
21,5
2,5
53,3
46,1
26,6
51,3
63,9

Nguồn : Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê
Số liệu thống kê năm 2005, vùng ĐBSCL là vùng trồng mía lớn nhất trên
63,9 nghìn ha, chiếm tỷ trọng khoảng 22,6% tổng diện tích mía cả nớc, trong đó

có 4 tỉnh với quy mô diện tích mía trên 1 vạn hecta là : Long An 14900 ha, Cần
thơ 14100 ha, Sóc Trăng 10300 ha và Bến Tre 10000 ha.
Ba vùng có quy mô diện tích mía lớn tiếp theo là : Vùng Bắc Trung Bộ
53,3 nghìn ha, vùng Đông Nam Bộ 51,3 nghìn ha và vùng DHNTB 46,1 nghìn
ha. Đây là những vùng trồng mía truyền thống từ lâu đời, khi có chơng trình mía
đờng, quy mô sản xuất mía phát triển khá nhanh.
Trong 64 tỉnh và thành phố của cả nớc, đã thống kê có 30 tỉnh có nhà máy
đờng trên địa bàn, với diện tích mía là 270,5 nghìn ha, chiếm 94,1% diện tích
mía của cả nớc, trong đó đa số là diện tích mía nguyên liệu cho các nhà máy đờng. Nh vậy những biến động về quy mô sản xuất mía của các tỉnh trong cả nớc,
thực chất là do những biến động các vùng mía nguyên liệu của các nhà máy đờng.
Phân tích số liệu thống kê từ năm 1996 đến năm 2005 cho thấy, diễn biễn
quy mô diện tích mía nh sau :
- Thời kỳ 1996 - 2000 : Tốc độ phát triển về diện tích mía của cả nớc tăng
5,9%/năm, trong đó có 2 vùng với tốc độ tăng nhanh là vùng Bắc Trung Bộ tăng
36,2%/năm và vùng TDMNBB tăng 12,5%/năm, trong khi đó vùng ĐBSCL diện
tích mía giảm đi 3,1% /năm. Đây là thời kỳ thực hiện chơng trình mía đờng, có
rất nhiều nhà máy đờng đợc đầu t xây dựng và trên cơ sở đó các vùng nguyên
liệu mía đã hình thành và phát triển.
- Thời kỳ 2001 2005 : Diện tích mía của cả nớc giảm từ 290,6 nghìn ha
xuống 265,2 nghìn ha, giảm đi 25,4 nghìn ha. Có 2 vùng diện tích mía tăng trong
thời kỳ này là vùng Bắc Trung Bộ và vùng Tây Nguyên, còn lại tất cả các vùng
mía khác trong cả nớc đều giảm, trong đó vùng ĐBSCL giảm đi 12,5 nghìn ha.
Nguyên nhân giảm quy mô diện tích mía, là do các nhà máy đờng hoạt động khó
khăn, sản xuất không có lãi, nhiều hộ nông dân đã chuyển đất trồng mía sang cây
trồng khác có giá trị kinh tế cao hơn.
2. Diễn biến về năng suất mía :
12


Bảng 2 :


Năng suất mía của các vùng trong cả nớc
Đơn vị tính NS : tấn/ ha

Hạng mục
Cả nớc
1.Vùng TDMNBB
2. Vùng ĐBSH
3. Vùng Bắc Trung Bộ
4. Vùng DHNTB
5. Vùng Tây Nguyên
6. Vùng Đông Nam Bộ
7. Vùng ĐBSCL

Năm
2000
49,77
41,69
45,83
51,37
43,65
42,81
45,29
61,15

Năm
2001
50,43
43,03
44,86

53,23
44,08
45,98
49,39
57,96

Năm
2002
53,50
44,96
51,67
54,19
42,39
42,39
52,32
69,23

Năm
2003
53,95
45,69
51,50
53,75
42,24
46,87
53,82
69,43

Năm
2004

55,25
46,60
50,96
56,20
45,53
49,19
54,29
69,47

Năm
2005
56,2
50,9
51,4
53,5
42,7
47,0
58,3
72,4

Nguồn : Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê
Năm 2005, năng suất mía bình quân chung cả nớc là 56,20 tấn/ha, trong đó
vùng ĐBSCL có năng suất mía cao nhất là 72,40 tấn/ha, gấp 1,29 lần so với bình
quân chung, và gấp 1,70 lần so với vùng DHNTB (là vùng có năng suất mía thấp
nhất).
Năng suất mía đạt đợc khác nhau giữa các vùng, phụ thuộc vào các yếu tố :
- Điều kiện về sinh thái của cây mía, trong đó đặc biệt là tổng năng lợng
trong năm và số giờ chiếu sáng.
- Độ ẩm cho cây mía trong các thời kỳ sinh trởng và phát triển.
- Khả năng đầu t cho sản xuất mía

- Giống và cơ cấu giống, đặc biệt là tỷ lệ giống mới áp dụng vào sản xuất.
Với các yếu tố nêu trên thì vùng ĐBSCL, là vùng có nhiều điều kiện thuận
lợi cho năng suất mía cao.
Đặc điểm nổi bật là năng suất mía của tất cả các vùng trong cả nớc đều
tăng liên tục từ năm 1996 đến nay, với tốc độ tăng bình quân là 1,3%/năm, thời
kỳ 2001 2004, năng suất mía tăng bình quân là 3,1%/năm. Vùng ĐBSCL vẫn
là vùng có tốc độ tăng năng suất mía cao nhất 6,2%/năm. Yếu tố góp phần quan
trọng vào tăng năng suất mía thời gian qua là : Khả năng đầu t cho sản xuất mía
của hộ nông dân và tỷ lệ giống mía mới áp dụng vào sản xuất cao hơn.

3. Biến động về sản lợng mía của cả nớc :
Bảng 3 :
Hạng mục

Sản lợng mía của các vùng trong cả nớc
Đơn vị tính SL : 1000tấn
Năm
2000

Năm
2001

Năm
2002
13

Năm
2003

Năm

2004

Năm
2005


Cả nớc
1.Vùng TDMNBB
2. Vùng ĐBSH
3. Vùng Bắc Trung Bộ
4. Vùng DHNTB
5. Vùng Tây Nguyên
6. Vùng Đông Nam Bộ
7. Vùng ĐBSCL

15045,0
1184,0
137,5
2724,9
2497,0
1091,7
2432,3
4959,6

14655,0
1101,6
130,1
2693,5
2345,0
1190,8

2765,9
4428,1

17120,0
1281,5
139,5
3175,6
2407,7
1339,4
3217,4
5558,9

16524,9
1288,4
144,2
3337,6
2339,9
1518,5
2793,5
5102,8

15879,5
1155,8
142,7
3164,0
2408,5
1485,4
3007,6
4515,5


14911,2
1094,6
126,8
2852,8
1967,5
1249,4
2989,8
4630.3

Nguồn : Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê
Mặc dù có sự biến động về diện tích và năng suất mía, nhng nhìn chung
sản lợng mía của cả nớc đều tăng trong thời kỳ từ 1996 2005; Thời kỳ 1996
2000, tốc độ tăng về sản lợng là 5,9%/năm và thời kỳ 2001 2005, tốc dộ tăng
là 2,7%/năm. Riêng sản lợng mía của 2 vùng ĐBSH và vùng ĐBSCL giảm, do sự
chuyển đổi cơ cấu sản xuất, với sự đa dạng các loại sản phẩm hàng hoá có giá trị
kinh tế cao hơn, do vậy diện tích và sản lợng mía đã giảm đi.
4. Quá trình hình thành các vùng sản xuất mía hàng hoá tập trung :
Nh các phần trên đã trình bày, quá trình phát triển sản xuất mía của các
vùng trong cả nớc gắn liền với Chơng trình mía đờng. Sau năm 2000 cả nớc có 44
nhà máy đờng công nghiệp hoạt động, trong quy hoạch đã xác định các vùng
nguyên liệu với quy mô phù hợp với công suất thiết kế của mỗi nhà máy, từ đó đã
hình thành nên các vùng sản xuất mía tập trung.
Thực tế đã hình thành các vùng mía tập trung với quy mô khá lớn ( số liệu
năm 2004 ) ở 4 vùng là : vùng ĐBSCL có sản lợng mía là 4,5 triệu tấn, chiếm
28,3%; vùng Bắc Trung Bộ là 3,2 triệu tấn, chiếm 20,1%; vùng Đông Nam Bộ là
3,0 triệu tấn, chiếm 18,9% và vùng DHNTB là 2,4 triệu tấn, chiếm 15,1%.
Điển hình đã có các vùng mía tập trung nh : Vùng Lam Sơn Thạch
Thành của tỉnh Thanh Hoá; vùng mía ở Phủ Quỳ Tân Kỳ Anh Sơn của tỉnh
Nghệ An; vùng mía ở Sông Hinh Sơn Hoà của tỉnh Phú Yên; vùng mía ở Tân
Châu Tân Biên Châu Thành của tỉnh Tây Ninh; vùng mía ở 2 tỉnh Trà Vinh

và Sóc Trăng.v.v. Đó là các vùng mía tập trung có nhiều điều kiện thuận lợi, gắn
liền với các nhà máy có công suất khá lớn của ngành mía đờng.

Tóm lại : Có thể khẳng định quá trình phát triển sản xuất mía của cả nớc
trong thời gian vừa qua với tốc độ tăng trởng khá nhanh, là do tác động của việc
thực hiện Chơng trình 1 triệu tấn đờng. Các nhà máy đờng đợc đầu t xây dựng đi
vào hoạt động đã hình thành các vùng nguyên liệu mía tập trung với quy mô
ngày càng lớn. Sự biến động về quy mô sản xuất của các nhà máy đờng đã và sẽ
14


tác động, làm thay đổi quy mô sản xuất của các vùng mía nguyên liệu trong cả nớc.
1.3. Đánh giá thực trạng vùng mía nguyên liệu của các nhà
máy đờng :

1.3.1. Thực trạng mía nguyên liệu của các nhà máy đờng vùng
TDMNBB :

Vùng TDMNBB ban đầu có 6 nhà máy đờng là : Cao Bằng, Sơn Dơng,
Tuyên Quang (Tuyên Quang), Việt Trì (Phú Thọ), Hoà Bình (Hoà Bình) và Sơn
La. Sau khi nhà máy đờng Việt Trì đóng cửa, vùng TDMNBB còn lại 5 nhà đờng
đang hoạt động với tổng công suất thiết kế (CSTK): 4600 TMN, tổng diện tích
mía đứng cần có là 15018 ha, sản lợng mía ép đủ công suất là 690 nghìn tấn.
Thực trạng vùng mía nguyên liệu của các nhà máy đờng trong vùng nh
sau:
1. Các chân đất trồng mía nguyên liệu:
Bảng 4 :
Các chân đất trồng mía nguyên liệu năm 2004
Đơn vị: ha
Tổng diện

Vùng nguyên liệu

tích
12.734
2.656
2.862
1.846
2.485
2.885

Toàn vùng
1. NMĐ Cao Bằng
2. NMĐ Sơn Dơng
3. NMĐ Tuyên Quang
4. NMĐ Hoà Bình
5. NMĐ Sơn La

Bố trí trên đất
Đồi
10.699
2.548
2.302
1.672
1.292
2.885

Ruộng

Bãi


291
108
123
60

1.744
437
114
1.193

Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2005 của Viện QH & TKNN
Mía nguyên liệu của các nhà máy đờng trong vùng hầu hết đợc trồng trên
đất đồi, chiếm tới 84% ( NMĐ Sơn La mía đồi chiếm 100%), mía trồng trên đất
bãi chiếm 13,7%, mía trồng trên đất ruộng chỉ chiếm 2,3%. Diện tích mía đồi
chiếm tỷ lệ lớn là một nguyên nhân hạn chế năng suất mía, vì hầu hết diện tích
này đều không có tới mà chờ nớc trời.
2. Diện tích, năng suất và sản lợng mía nguyên liệu:
Bảng 5: Diện tích, sản lợng mía nguyên liệu các nhà máy đờng
Niên vụ 2000 2001

Niên vụ 2003 2004

Hạng mục

15

Niên vụ 2004 - 2005


Toàn vùng

1. NMĐ Cao Bằng
2. NMĐ Sơn Dơng
3. NMĐ Tuyên Quang
4. NMĐ Hoà Bình
5. NMĐ Sơn La

DT mía
đứng
(ha)
11.089
1.496
2.448
2.254
2.420
2.471

NS
(tấn/ha)
35,0
36,5
28,0
38,6
40,0
33,0

SL (tấn)
387.917
54.558
68.080
86.978

96.800
81.500

DT mía
đứng
(ha)
11.944
2.026
2.862
1.686
2.485
2.885

NS
(tấn/ha)

49,7
47,4
50,3
48,3
54,0
48,1

SL (tấn)
593.894
95.944
143.848
81.415
133.855
138.832


DT mía
đứng
(ha)
11.837
1.794
2.722
2.021
2.300
3.000

NS
(tấn/ha)

SL (tấn)

50,8
53,7
41,8
47,8
59,0
52,0

601.790
96.310
113.687
96.580
139.800
155.413


Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2005 của Viện QH & TKNN
Khi xây dựng các nhà máy đờng, hầu hết đều có phơng án quy hoạch vùng
mía nguyên liệu đủ nhu cầu cho CSTK (diện tích đất trồng mía theo quy hoạch
của 5 nhà máy là 16441 ha). Tuy nhiên, khi thực hiện, do nhiều nguyên nhân mà
hầu hết vùng nguyên liệu của các nhà máy không đạt diện tích quy hoạch. Kết
quả tổng hợp từ các báo cáo vùng nguyên liệu của các nhà máy, từ năm 2000 đến
nay diện tích mía không ổn định, tăng giảm thất thờng qua các niên vụ. Vụ mía
2003 2004 đạt diện tích lớn nhất là 12734 ha (bằng 77,5% so với diện tích quy
hoạch), trong đó diện tích mía đứng 11944 ha, đến vụ tiếp theo 2004 2005
giảm còn 11.480 ha. Diện tích mía không ổn định do các nguyên nhân sau:
- Do hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu thấp hơn các cây trồng khác cùng
chân đất, chịu sự cạnh tranh gay gắt của : Ngô, dứa, bầu bí lấy hạt, cỏ trồng nuôi
bò...
- Các xã ở xa nhà máy (có khoảng 60% diện tích trồng mía cách nhà máy
đờng trên 50 km), diện tích trồng mía manh mún, phân tán, đờng vào khu sản
xuất khó khăn, bất lợi trong việc thu mua và vận chuyển nguyên liệu.
- Đa số mía nguyên liệu trong vùng trồng trên đất đồi (chiếm 84%) không
tới, một phần trong đó ở địa hình quá cao, hạn thờng xuyên xảy ra, năng suất mía
quá thấp, nên ngời dân bỏ không trồng mía.
Trong 5 NMĐ của vùng TDMNBB chỉ có NMĐ Hoà Bình đã đạt 100%
CSTK kể từ năm 2000, các nhà máy còn lại đều cha đủ nguyên liệu cho sản xuất,
CSTK đạt khoảng 70%, mặc dù khả năng đáp ứng mía nguyên liệu cho các nhà
máy đã đợc cải thiện hơn.
Tình trạng thiếu mía nguyên liệu cho chế biến của các nhà máy đờng trong
vùng TDMNBB đã kéo dài nhiều niên vụ, đến nay vẫn còn nhiều khó khăn cha
giải quyết đợc.
3. Khả năng đáp ứng mía nguyên liệu cho các nhà máy đờng :
Bảng 6: Khả năng đáp ứng mía nguyên liệu cho các nhà máy đờng
Niên vụ 2000 2001
Hạng mục

SL (tấn)
Toàn vùng

387.917

So với
CSTK (%)
52,0

Niên vụ 2003 2004
SL (tấn)

So với
CSTK (%)

593.894

80,0

16

Niên vụ 2004 2005
SL (tấn)
601.790

So với
CSTK (%)
80,0

B.Q 1 niên vụ

(2000 2005)
SL (tấn)
527.876

So với
CSTK (%)
71,0


1. NMĐ Cao Bằng
2. NMĐ Sơn Dơng
3. NMĐ Tuyên Quang
4. NMĐ Hoà Bình
5. NMĐ Sơn la

54.558
68.080
86.978
96.800
81.500

52,0
56,0
77,3
100,0
36,0

95.944
143.848
81.415

133.855
138.832

90,8
96,0
74,7
100,0
61,2

96.310
113.687
96.580
139.800
155.413

90,8
75,0
74,7
100,0
61,2

82.270
108538
88.324
123.845
125.249

71,4
72,0
73,0

100
58,8

Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2005 của Viện QH & TKNN
4. Về chất lợng mía nguyên liệu :
Chất lợng mía đợc thể hiện ở chữ đờng (CCS), phụ thuộc vào giống, điều
kiện khí hậu, đất đai và phụ thuộc vào khâu thu hoạch, chế biến.
Bảng 7:

Chữ đờng của các vùng nguyên liệu mía

Vùng nguyên liệu
1. NMĐ Cao Bằng
2. NMĐ Sơn Dơng
3. NMĐ Tuyên Quang
4. NMĐ Hoà Bình
5. NMĐ Sơn La

2000 - 2001
13,29
10,68
10,2
9,0
10,5

2003 2004
10,98
10,07
11,0
10,0

12,0

2004 2005
12,5
10,83
11,0
10,0
12,0

Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2005 của Viện QH & TKNN
Những năm gần đây, chữ đờng của các vùng mía nguyên liệu hầu hết đều
tăng, do sử dụng giống mới và việc tổ chức thu mua và chế biến đợc cải tiến đáng
kể. Chữ đờng bình quân của vùng trên 10,0 CCS, đáp ứng đợc yêu cầu chế biến
đờng công nghiệp.
Hiện nay trong vùng mía nguyên liệu sử dụng 4 nhóm giống ROC, QĐ,
F.134 và MY, trong đó nhóm ROC thờng có chữ đờng cao hơn. Theo thời vụ thì
mía giữa vụ có chữ đờng cao hơn đầu vụ và cuối vụ. Mía đồi tuy năng suất thấp
hơn mía bãi và mía ruộng, nhng chữ đờng lại cao hơn khoảng 2 5%, điển hình
nh vùng mía đồi của NMĐ Cao Bằng.
5. Cơ cấu giống mía của các vùng nguyên liệu :
Kết quả điều tra tổng hợp từ các vùng mía nguyên liệu trong vùng cho
thấy, chủ yếu sử dụng các nhóm giống mía nh ROC, QĐ, MY, F.134, đợc chia
làm 3 trà: là nhóm giống chín sớm, nhóm chín trung bình, nhóm chín muộn, cụ
thể nh sau :
Bảng 8:

Cơ cấu giống mía vùng nguyên liệu các NMĐ
Nhóm chín sớm

Nhóm chín T. bình


Nhóm chín muộn

Hạng mục
Tên giống chính
Toàn vùng

%
27

1. NMĐ Cao Bằng

ROC 16, ROC 22,
QĐ11, QĐ 15,

17

2. NMĐ Sơn Dơng

ROC 1, QĐ 11

37,6

ROC 16
ROC 16, ROC 23,

0,25
56,1

3. NMĐ Tuyên Quang

4. NMĐ Hoà Bình

Tên giống chính

%

Tên giống chính

55
ROC 16, QĐ11, QĐ
15,
ROC 10, VĐ 79-177,
ROC 9, ROC 16
ROC 10
QĐ 11, QĐ 15

17

%
18

66,0

MY 55, F 134

17

28,09

MY 55-14,F134


34,31

86,15
10,35

F134
F134, MY

13,6
20,38


5. NMĐ Sơn La

ROC 26, QĐ 11, QĐ
15
MY, VĐ

30,0

ROC 10

70,0

Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2005 của Viện QH & TKNN
Các giống ROC và QĐ vẫn phổ biến nhất và chủ yếu ở trà sớm và trà trung
bình, chiếm tới 80 82 % diện tích mía nguyên liệu. Giống chín muộn là các
giống MI và F134.
Nhìn chung, về cơ cấu giống mới trong vùng tơng đối hợp lý, tuy nhiên

chất lợng giống cha đợc đảm bảo, do không đợc phục tráng thờng xuyên nên cha
khai thác hết tiềm năng năng suất của giống.
6. Hiệu quả sản xuất và khả năng cạnh tranh của mía nguyên liệu :
Kết quả điều tra, tổng hợp thực tế đầu t sản xuất của hộ nông dân trồng
mía nguyên mía và các loại cây trồng có khả năng cạnh tranh với cây mía cho
thấy :
a. Hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu :
Bảng 9: Hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu bình quân 1 ha/năm (mía đồi)
Đơn vị: 1000 đồng
Vùng nguyên liệu
Tổng
1. NMĐ Cao Bằng
2. NMĐ Sơn Dơng
3. NMĐ Tuyên Quang
4. NMĐ Hoà Bình
5. NMĐ Sơn La

chi phí
8.779,2
7.532
8.850
8.553
8.110

Bình quân 1 ha/1 năm
Thu nhập
Tổng thu
hỗn hợp
12.500
7.487,5

11.610
6.386
12.500
7.150
11.733
6.400
11.150
6.046

Thu nhập
thuần
3.720,8
4.078
3.650
3.200
3.046

Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2005 của Viện QH & TKNN
Chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế sản xuất mía nguyên liệu tính bình quân chung
cho toàn vùng nằm trong khoảng :
- Tổng chi phí:
7,5 8,5 triệu đồng/ha
- Tổng thu:
11,5 12,5 triệu đồng/ha
- Thu nhập:
6,0 7,5 triệu đồng/ha
- Thu nhập thuần :
3,0 4,0 triệu đồng/ha
Sản xuất mía đầu t tơng đối lớn, nếu năm nào đợc giá thì thu nhập của hộ
nông dân cao hơn ( nh năm 2005 ), còn lại nhìn chung hiệu quả sản xuất mía ở

các tỉnh vùng TDMNBB không cao.
b. So sánh hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu với cây trồng khác cùng chân
đất :
18


Do đặc thù của mỗi vùng nguyên liệu, với hệ thống cây trồng khác nhau, hiệu
quả cạnh tranh của cây mía với các cây trồng khác đợc trình bày nh sau :

Bảng 10:

Hạng mục
- Mía
- Sắn
- Ngô + đậu tơng
- Dứa cayen

Khả năng cạnh tranh của mía nguyên liệu
với một số cây trồng khác trên đất đồi, không có tới
Thu nhập hỗn hợp tính cho 1 ha/năm ( đơn vị tính : 1000 đ )
NMĐ
NMĐ
NMĐ
NMĐ
NMĐ
Cao Bằng
Tuyên Quang
Sơn Dơng
Hoà Bình
Sơn La

7.488
7150
6.386
4.700
6041
3.796
6100
3.400
3.700
1920
7.146
7030
7185
14.800

Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2005 của Viện QH & TKNN
- ở vùng nguyên liệu NMĐ Cao Bằng, cây mía cho hiệu quả cao hơn hẳn
lúa 1 vụ nhng trên đất đồi chịu sự cạnh tranh của hệ canh tác ngô+đậu tơng.
- Vùng nguyên liệu NMĐ Sơn Dơng cây mía là cây u thế trên đất đồi.
- Vùng nguyên liệu NMĐ Hoà Bình: Tại đây cây mía phải cạnh tranh với
một số cây trồng hàng hoá mới xuất hiện trong thời gian gần đây nh bầu bí, mớp
đắng lấy hạt, dứa cayeen.
- Các vùng nguyên liệu của NMĐ Sơn La và Tuyên Quang xuất hiện sự
cạnh tranh của cây ngô và cỏ chăn nuôi.
Qua điều tra cho thấy, nếu trên cùng một chân đất mà hiệu quả kinh tế của
cây trồng khác xấp xỉ bằng mía nguyên liệu thì tâm lý ngời dân cũng sẽ bỏ mía
để trồng cây khác có chu kỳ ngắn hơn, tự chủ trong việc trao đổi sản phẩm. Vì
vậy, để giữ ngời dân trồng mía, thì các nhà máy cần có chính sách hỗ trợ về giá
mua sản phẩm cho hợp lý.
7. Đặc điểm vùng mía nguyên liệu của từng nhà máy đờng :

a. NMĐ Cao Bằng : Có CSTK là 700 TMN, diện tích vùng mía nguyên liệu
theo quy hoạch là 2545 ha, diện tích mía đứng là 1900 ha. Trong hơn 8 năm hoạt
động diện tích sản xuất mía nguyên liệu chỉ đạt khoảng 71%, công suất ép dao
động từ 65 75%. Mặc dù là vùng trồng mía truyền thống, nằm ở huyện biên
giới vùng cao của tỉnh Cao Bằng, nhng đây là vùng mía công nghiệp nhiều khó
khăn, do điều kiện khí hậu khắc nghiệt cuối vụ, khô hạn, quy mô diện tích trồng
mía nhỏ bé, phân tán, khả năng đầu t thâm canh của hộ trồng mía hạn chế, năng
suất mía thấp.
b. NMĐ Tuyên Quang : Có CSTK là 700 TMN, diện tích vùng mía
nguyên liệu 2919 ha, diện tích mía đứng 2200 ha. Thực tế sản xuất diện tích mía
đứng dao động từ 1650 2054 ha, phân bố trên 54 xã của 5 huyện, thị trong
19


tỉnh, công suất ép mía chỉ đạt 60 75%. Đây là vùng mía nguyên liệu quá phân
tán, trồng trên đất đồi, khô hạn, khả năng tăng năng suất mía rất thấp. Cây mía
không có khả năng cạnh tranh với các loại cây : Ngô, sắn, cỏ cho chăn nuôi bò,
vì hiệu quả kinh tế và các yếu tố khác không thuận lợi, nguy cơ tiềm ẩn thiếu mía
nguyên liệu còn rất lớn.
c. NMĐ Sơn Dơng : Có CSTK là 1000 TMN, diện tích quy hoạch vùng
mía nguyên liệu là 4000 ha, diện tích mía đứng là 3000 ha. Đây là vùng mía
nguyên liệu khá tập trung, nằm trên địa bàn các xã phía Nam huyện Sơn Dơng.
Mía trồng trên đất đồi có đầu t thâm canh, nên có khả năng cạnh tranh đợc với
cây trồng khác trong điều kiện khô hạn không có tới. Sự thay đổi về tổ chức quản
lý của nhà máy đang đợc phát huy, vùng nguyên liệu mía ổn định và có triển
vọng mở rộng.
d. NMĐ Hoà Bình : Có CSTK là 700 TMN, diện tích vùng nguyên liệu
theo quy hoạch là 2200 ha, diện tích mía đứng là 1909 ha. Đây là vùng nguyên
liệu phân tán trên 72 xã của 9 huyện, thị, thuộc tỉnh Hoà Bình, quy mô diện tích
không ổn định, tuy vậy sản lợng mía ép đáp ứng 80 -90% CSTK. Hiệu quả sản

xuất mía thấp hơn : Ngô, dứa, mớp, bầu, bí lấy hạt, do vậy luôn bị canh tranh và
diện tích trồng mía bị đẩy lùi lên các chân đất cao có điều kiện canh tác khó khăn
hơn.
e. NMĐ Sơn La: Có CSTK là 1500 TMN, diện tích vùng nguyên liệu theo
quy hoạch là 6700 ha. Đây là vùng mía nguyên liệu phân tán, bị ảnh hởng khô
hạn gay gắt vào đầu vụ và cuối vụ sản xuất, trong điều kiện mía không có tới,
năng suất mía thấp. Trong nhiều năm diện tích trồng mía và sản lợng mía đạt
thấp, so với quy hoạch mới đạt khoảng 50 60%. ở vùng Hát Lót và Cò Nòi,
cây mía bị cạnh tranh và đạt hiệu quả thấp hơn so với cây : Ngô, đậu tơng, sắn và
cây ăn quả.
8. Nhận xét chung về sản xuất mía nguyên liệu của vùng TDMNBB :
- Kết quả nghiên cứu về tiềm năng nông nghiệp và công nghiệp sản xuất
mía đờng (do Bộ NN & PTNT thực hiện), đã cho thấy, vùng TDMNBB không
phải là vùng có các yếu tố thuận lợi (là vùng có điều kiện kém nhất của cả nớc)
cho sản xuất mía đờng công nghiệp. Thực tế sản xuất trong nhiều năm của các
nhà máy đờng đã phản ánh đúng nhận định nêu trên. Các vùng mía nguyên liệu
có quy mô nhỏ, phân tán manh mún, có 84% diện tích mía trồng trên loại hình
đất đồi dốc không có tới, bị ảnh hởng của các yếu tố thời tiết bất lợi đầu vụ và
cuối vụ sản xuất mía, năng suất mía thấp, rất khó khăn trong việc nâng tỷ lệ các
loại giống mới thâm canh cho năng suất cao. Do vậy đã nhiều năm không cung
cấp đủ nguyên liệu cho các nhà máy đờng hoạt động, chỉ đạt khoảng 70% CSTK.
Hạn chế nêu trên sẽ còn kéo dài nhiều năm, mà điều kiện thực tế cha thể giải
quyết đợc ngay.
20


Trong 5 nhà máy đờng vùng TDMNBB, vùng nguyên liệu mía của 2 nhà
máy đờng Sơn Dơng và Hoà Bình có các yếu tố thuận lợi hơn, khả năng ổn định
cao hơn. Còn lại 3 nhà máy đờng Cao Bằng, Tuyên Quang và Sơn La, còn quá
nhiếu hạn chế, khó khăn, tơng lai vùng mía nguyên liệu không ổn định, nếu nh

không đề ra các giải pháp tổng hợp có hiệu quả.
- Đầu t cho vùng mía nguyên liệu thấp, khả năng thâm canh hạn chế, giá
mía và tiêu thụ mía không thuận lợi, cây mía không có khả năng cạnh tranh đợc
với các cây trồng trên cùng địa bàn nh : Ngô, dứa Cayeen, đỗ tơng, sắn công
nghiệp, cây ăn quả, cỏ chăn nuôi bò sữa. Từ đó diện tích mía giảm, cây mía bị
đẩy lên các chân đất có các điều kiện canh tác khó khăn hơn.
- Các chính sách đầu t hỗ trợ phát triển và thu mua mía nguyên liệu của
nhà máy và địa phơng đã có tác động nhất định, ổn định vùng nguyên liệu. Nhng
nhìn chung cha tạo ra sự thay đổi mang tính đột biến để sản xuất của các nhà
máy đạt hết CSTK.
Kết quả phân loại vùng mía nguyên liệu của các NMĐ cho thấy:
+ Nhóm các NMĐ có vùng mía nguyên liệu với đất trồng mía tơng đối ổn
định và có thể chủ động sản lợng mía cho chế biến là : Sơn Dơng và Hoà Bình
(tuy nhiên NMĐ Hòa Bình có thể phải di chuyển do vấn đề ô nhiễm môi trờng
của nhà máy và mở rộng thị xã Hòa Bình).
+ Nhóm các NMĐ có vùng mía nguyên liệu và đất trồng mía cha ổn định,
phân tán, sản lợng mía nguyên liệu thiếu, cung cấp cho chế biến còn khó khăn là
: Cao Bằng, Tuyên Quang và Sơn La.
1.3.2. Thực trạng mía nguyên liệu của các nhà máy đờng vùng Bắc
Trung Bộ :

Vùng Bắc Trung Bộ có 6 nhà máy đờng (NMĐ) công nghiệp, đợc phân bố ở
2 tỉnh Thanh Hoá và Nghệ An, đó là : Lam Sơn, Việt-Đài và Nông Cống (tỉnh
Thanh Hoá); Nghệ An Tate & Lyle, Sông Con và Sông Lam (tỉnh Nghệ An).
Tổng công suất thiết kế của 6 NMĐ là 21250 TMN, trong đó công suất của 3
NMĐ Lam Sơn, Việt Đài và Tate & Lyle là 18000 TMN, chiếm 84,7%. Diện tích
mía đứng qui hoạch cần có là 58455 ha và sản lợng mía theo yêu cầu là 3,19 triệu
tấn. Vùng mía đờng Thanh Hoá, Nghệ An là một trong 3 trung tâm mía lớn của
Việt Nam chiếm tới 26,0% CSTK của cả nớc.
1. Các chân đất trồng mía nguyên liệu :

Vùng mía nguyên liệu đợc bố trí chủ yếu trên đất đồi (chiếm 80,7% tổng
diện tích mía) với độ dốc dới 12o, xen kẽ với một số diện tích đất ruộng và đất
bãi; Cây mía trồng trong điều kiện không có tới.
Diện tích mía tập trung khoảng 51676 ha (chiếm 85%), phân bố chủ yếu ở
các vùng nguyên liệu của các NMĐ Lam Sơn, Nông Cống, Nghệ An Tate & Lyle
21


và Sông Con. Năng suất mía của vùng tập trung, cao hơn so với vùng phân tán từ
10-15% do có điều kiện đầu t thâm canh và cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt hơn.
Bảng 11 :

Các chân đất trồng mía nguyên liệu năm 2004
Đơn vị: ha
Tổng

Tổng
1. Lam Sơn
2. Việt Đài
3. Nông Cống
4. Ng.An T & L
5. Sông Con
6. Sông Lam

Đồi

62.711,1
17008,0
9568,0
6332,6

23573,0
4665,0
1565,0

Bố trí trên chân đất
Ruộng

50787,8
13702,0
6325,0
5523,4
20951,0
3310,0
976,4

Bãi

1744,0
989,0
755,0

7492,2
2317,0
1422,0
809,2
1489,0
1355,0
100,0

Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2005 của Viện QH & TKNN.

Diện tích mía phân tán có khoảng 9120 ha (chiếm 15%), phân bố rải rác ở
các vùng nguyên liệu của các NMĐ, đặc biệt tập trung nhiều ở các vùng nguyên
liệu của NMĐ Việt Đài và Sông Lam. Giá thành sản xuất mía ở các ruộng phân
tán cao hơn so với vùng trồng tập trung từ 15-20%.
Theo các chuyên gia, để việc trồng mía và chế biến đờng có hiệu quả, các
khu vực trồng mía thờng có bán kính tối đa không quá 30 km. Kết quả tổng hợp
vùng Bắc Trung Bộ có khoảng 75% diện tích mía của các nhà máy đờng là đáp
ứng đợc yêu cầu nêu trên, phần diện tích mía còn lại (25%) đều có khoảng cách
lớn hơn 30 km.
Vụ ép 2003-2004, diện tích mía nguyên liệu đạt 60619 ha, bằng 79,5% diện
tích mía đứng theo quy hoạch, tăng 4% so với vụ ép trớc, chỉ có NMĐ Sông Con
vợt diện tích mía theo quy hoạch. Dự kiến vụ ép 2004-2005, tổng diện tích mía
đứng đạt 63513 ha, tăng 4,5% so với niên vụ 2003-2004 và bằng 83% diện tích
mía đứng theo quy hoạch.
2. Diện tích, năng suất và sản lợng mía nguyên liệu:
Bảng 12 : Kết quả sản xuất mía nguyên liệu của các nhà máy đờng
Đơn vị tính DT : Ha, NS : tấn/ha, SL : 1000 tấn
Niên vụ 2002 2003
DT
NS
SL

Tổng số
1. Lam Sơn
2. Việt Đài
3. Nông Cống
4. N.An T&L
5. Sông Con
6. Sông Lam


58252
15391
8682
4811,6
24139
3945
1284

53,7
59,2
49,3
48,0
53,0
54,0
52,0

3125,3
911,2
428,3
231,1
1273,1
214,4
67,2

Niên vụ 2003 - 2004
DT
NS
SL
60619
16732

9332
5888,8
23573
3843
1250

22

50,4
54,3
50,4
41,8
51,6
54,3
60,6

3057,0
908,6
470,2
246,4
1216,4
189,9
65,2

Niên vụ 2004 2005
DT
NS
SL
63106
16880

12309
5377,7
23469
3750
1320

54,7
59,0
52,5
52,1
53,0
55,7
53,3

3453
995,9
646,2
280,4
1250,9
208,8
70,4


Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2005 của Viện QH & TKNN
Nguyên nhân chính dẫn đến việc diện tích mía nguyên liệu thiếu so với quy
hoạch là:
- Cha có các chính sách hợp lý nhằm khuyến khích nông dân mở rộng diện
tích trồng mía, kể cả việc chuyển đổi đất có hiệu quả thấp sang trồng mía.
- Hiệu quả kinh tế của cây mía cha cao, thờng thấp hơn, rất khó cạnh tranh
với những cây trồng khác nh : Ngô, lạc, dứa, sắn

- Năng lực của đội ngũ cán bộ nông vụ còn nhiều hạn chế, đặc biệt cha có sự
gắn kết chặt chẽ giữa Công ty với địa phơng và nông dân trồng mía ( ngoại trừ
vùng mía nguyên liệu Lam Sơn ).
Năng suất mía nguyên liệu niên vụ 2003-2004 đạt bình quân 50,4 tấn/ha,
bằng 76% so với tiềm năng, trong đó NMĐ Sông Lam có năng suất cao nhất là
60,6 tấn/ha, NMĐ Nông Cống có năng suất thấp nhất (41,8 tấn/ha). Năng suất
mía không đồng đều, dao động từ 41,8 tấn/ha đến 60,6 tấn/ha. Nguyên nhân của
sự chênh lệch về năng suất mía này là do có sự khác biệt về độ phì của đất trồng
mía, cơ cấu giống, loại giống, mức độ thâm canh, điều kiện, tập quán sản xuất
v.v. Xu hớng tăng năng suất mía rất chậm, tốc độ tăng bình quân chỉ đạt 1%/năm
và tăng không đồng đều giữa các nhà máy.
3. Khả năng đáp ứng mía nguyên liệu cho các nhà máy đờng :
Sản lợng mía ép công nghiệp có xu hớng tăng rất nhanh từ niên vụ 20012002 đến niên vụ 2002-2003 (tăng 35,6%). Sản lợng mía niên vụ 2003-2004 đạt
3 triệu tấn (bằng 92,1% công suất thiết kế). Sản lợng mía tăng do cả hai yếu tố là
diện tích và năng suất. NMĐ Nghệ An Tate & Lyle có sản lợng mía cao nhất
trong vùng, đạt 1,22 triệu tấn (chiếm 39,7%), tiếp theo là NMĐ Lam Sơn: 908,6
nghìn tấn (chiếm 29,6%).
Đến vụ ép 2003-2004, về cơ bản vùng mía nguyên liệu của các nhà máy đờng Lam Sơn, Nông Cống, Nghệ An Tate & Lyte, Sông Con và Sông Lam đã
phát triển ổn định và cung cấp đủ và vợt nguyên liệu mía cho chế biến. Riêng
vùng mía nguyên liệu NMĐ Việt Đài vẫn đang trong tình trạng thiếu nguyên
liệu, sản lợng mía hiện nay chỉ đáp ứng đợc 50-55% nhu cầu thiết kế.
Kết quả điều tra cho thấy các nhà máy đờng hoạt động trên 90% công suất
đã làm tốt công tác quy hoạch vùng sản suất và thu mua mía nguyên liệu. Rõ
ràng để có đủ nguyên liệu cho NMĐ phát triển ổn định cần gấp rút đầu t thâm
canh tăng năng suất mía. Đây là biện pháp kinh tế nhất trong chiến lợc phát triển
trồng mía và hạ giá thành sản xuất.
Bảng 13. Mức độ đáp ứng mía nguyên liệu cho các nhà máy đờng
Tên nhà máy

Công suất thiết

kế (tấn/ngày)

Sản lợng mía ép
thiết kế
23

Sản lợng mía ép
thực tế năm

Tỷ lệ so với yêu
cầu (%)


Tổng số
1. Lam Sơn
2. Việt Đài
3. Nông Cống
4. Ng.An T&L
5. Sông Con
6. Sông Lam

21250

(tấn/năm)
3178500

2003 (tấn/năm)
3096601

97,4


6000
6000
1500
6000
1250
500

900000
900000
225000
900000
187500
75000

908576
470221
246372
1216367
189865
65200

101
52,2
109,5
135,1
101,1
86,9

Nguồn: Số liệu do các Công ty, NMĐ đờng cung cấp

4. Về chất lợng mía nguyên liệu :
Vùng Thanh Hoá, Nghệ An đợc xác định có tiềm năng nông nghiệp đứng
thứ hai về trồng mía nguyên liệu cho chế biến công nghiệp, chữ đờng các nhà
máy đạt đợc khá cao, bình quân trên 10 CCS, xu hớng phát triển ngày càng tăng
hàm lợng đờng trong mía, cho phép sản xuất đờng có hiệu quả cao hơn.
Bảng 14 :

Chữ đờng của các vùng mía nguyên liệu

vùng nguyên liệu
1. Lam Sơn
2. Việt Đài
3. Nông Cống
4. Ng.An Tate & Lyle
5. Sông Con
6. Sông Lam

2002- 2003

2003 2004

2004 2005

9,80
10,00
10,00
9,47
11,79
9,89


10,56
11,70
10,10
11,87
12,88
11,12

10,10
10,50
10,10
9,30
12,30
11,00

Nguồn: Số liệu do các Công ty mía đờng cấp
5. Cơ cấu giống mía của các vùng nguyên liệu :
Các loại giống hiện nay đợc sử dụng trên địa bàn vùng là ROC10, ROC16,
VĐ, MI, TQ, Bến Cát và QĐ, trong đó có các loại giống có năng suất và chất lợng cao nh TQ, Bến Cát, TĐ Đ16 + K84-200, VĐ và QĐ. Diện tích trồng mía
giống mới niên vụ 2003-2004 đạt khoảng 32000 ha, chiếm 55,0% diện tích mía
vùng nguyên liệu của các nhà máy.
Bảng 15 :
Tên nhà máy

Cơ cấu giống mía vùng nguyên liệu các nhà máy đờng
Nhóm giống chín sớm
Tỷ lệ
Tên giống chính
DT
(%)


Nhóm giống chín trung bình
Tên giống chính

Tỷ lệ DT
(%)

Nhóm giống chín muộn
Tên giống chính

Tỷ lệ DT
(%)

Tổng số
1. Lam Sơn
2. Việt Đài

ROC16-23,
QĐ93
ROC10, 16,
QĐ93

ROC10, MI5413,9 14
20 ROC10, 16

24

48 MI54-14

38,1


46,6 MI54-14

43,4


3. Nông Cống

ROC16, VĐ93,
TĐ16, 22

ROC10, Bến
Cát, VN, K84,
39 QĐ

41,7 MI, ROC10, QĐ

19,3

4. Ng.AnT& L
5. Sông Con
6. Sông Lam

ROC1,VN844137, ROC16,
QĐ11
ROC1, ROC16
ROC16

ROC10, F156,
10,4 ROC18
19,7 ROC10, F156

0,1 ROC10, F155

VĐ63-237, MI5558,6 14
44,9 F134, MI54-14
25,9 MI55-14

31
36,4
74

Nguồn: Số liệu điều tra, tổng hợp năm 2005 của Viện QH & TKNN
Đa số các nhà máy đã chủ động lựa chọn, bố trí cơ cấu giống mía theo hớng rải vụ, đảm bảo năng suất, chất lợng mía khi thu hoạch, phấn đấu thời gian
ép mía đạt 120-150 ngày :
- Vụ mía chín sớm trồng chủ yếu các loại giống ROC16-23, VN84-4137,
QĐ11, 93 trồng từ tháng 9 đến tháng 12, thu hoạch tháng 10-12 năm với diện
tích đợc bố trí khoảng 14,4%.
- Vụ chính: Dùng giống mía chín trung bình, chín muộn (ROC10,16,18;
F156, MI54-14), trồng vụ Thu, Thu Đông, Đông Xuân, thu hoạch từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau, bố trí 50,8% diện tích.
- Vụ muộn: dùng giống chín muộn (F134, VĐ, QĐ, My 5514) trồng vụ
Thu, Thu Đông, Đông Xuân, vụ Xuân, vụ đầu mùa ma thu hoạch tháng 4 và 5, bố
trí 34,8% diện tích.
6. Hiệu quả sản xuất và khả năng cạnh tranh của cây mía :
a. Hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu :
Hiệu quả kinh tế sản xuất mía nguyên liệu tính bình quân chung cho toàn
vùng nằm trong khoảng sau:
- Tổng chi phí:
8,1 13,3 triệu đồng/ha
- Tổng thu:
11,2 15,6 triệu đồng/ha

- Thu nhập hỗn hợp :
7,0 10,0 triệu đồng/ha
- Thu nhập thuần :
2,3 4,2 triệu đồng/ha.
Sản xuất mía đầu t tơng đối lớn, trong đó đầu t chi phí cho lao động chiếm
khoảng 50 55% tổng chi phí sản xuất mía. Nếu năm nào đợc giá thì thu nhập
của hộ nông dân cao hơn (nh năm 2005), còn lại nhìn chung hiệu quả sản xuất
mía ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ cha cao.
Bảng 16:Hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu bình quân 1 ha/năm mía đồi
Đơn vị: 1000 đồng
Vùng nguyên liệu
Tổng chi
phí
25

Bình quân 1 ha/1 năm
Thu nhập
Tổng thu
Hỗn hợp

Thu nhập
thuần


×