Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 36 trang )

Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

8. Thực trạng nông thôn mới theo 19 tiêu chí của Chính phủ về xây dựng
nông thôn mới tại 115 xã trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Căn cứ vào các Quyết định, hướng dẫn của Trung ương, tỉnh Quảng
Ninh đã cụ thể hoá bằng cách ban hành một số cơ chế chính sách hỗ trợ,
khuyến khích đầu tư xây dựng nông thôn mới như: Nghị quyết 39/2010/NQHĐND ngày 10/12/2010 về xây dựng nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh giai
đoạn 2010-2020; Quyết định số 301/2013/QĐ-UBND ban hành quy định hộ trợ
vật liệu xây dựng đầu tư một số hạ tầng kỹ thuật nông thôn phục vụ chương
trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013-2015; Quyết định
1066/2015/QĐ-UBND về chính sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu
tư vào nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh; Quyết định số 2901/QĐ-UBND ngày
05/12/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh về Chính sách khuyến khích phát triển
sản xuất hàng hóa Nông nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, giai
đoạn 2014-2016….tỉnh đã huy động mọi nguồn lực cố thể để hỗ trợ đầu tư cho
xây dựng NTM như nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi; chỉ đạo lồng ghép các
nguồn vốn thuộc các chương trình MTQG đầu tư trên địa bàn nông thôn trong
tỉnh. Tổ chức Lễ phát động “Toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới”,
kêu gọi các tổ chức, doanh nghiệp, các tổ chức đoàn thể xã hội, các cá nhân ủng
hộ chung sức xây dựng NTM. Ngoài ra các huyện, TP cũng ban hành một số cơ
chế chính sách đặc thù của địa phương để hỗ trợ các xã Xây dựng nông thôn
mới như hỗ trợ mua vật liệu làm đường GTNT.
Qua quá trình tuyên truyền, vận động và có các chính sách hộ trợ xây dựng
nông thôn mới, đến nay toàn tỉnh đã có 19 xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới theo
19 tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, chiếm tập trung chủ yếu tại huyện Đông
Triều và thành phố Uông Bí, cụ thể:
Bảng. Tổng hợp các xã đạt 19 tiêu chí nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh
TT
1


Huyện/thành phố
H. Uông Bí

Số lượng (xã)
2

2

H. Đông Triều

16

3

H. Cô Tô
Tổng

1
19

Ghi chú
Xã Điền Công; Thượng Yên Công
Xã Kim Sơn; Hồng Phong; Việt Dân; Đức
Chính; Hưng Đạo; Xuân Sơn; Bình Khê;
Nguyễn Huệ; Hoàng Quế; Yên Thọ; Bình
Dương; Thủy An; Tân Việt; Tràng An; Hồng
Thái Đông; An Sinh
Xã Thanh Lân

Nguồn: Ban Nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh

1


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

Qua kết quả tổng hợp của Ban Nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh số xã đạt
tiêu chí phân nhóm tiêu chí nông thôn mới cho thấy: Số lượng xã đạt tiêu chí
nhóm 2 (tiêu chí 14-18) là cao nhất 40 xã đạt, chiếm 34,78%; đứng thứ 2 là
nhóm 3 (tiêu chí 9-13) có 32 xã đạt chiếm 27,83%.... cụ thể kết quả đánh giá
các nhóm tiêu chí nông thôn mới tỉnh Quảng Ninh như sau:
Bảng. Số xã đạt tiêu chí nông thôn mới phân theo nhóm
TT Phân theo nhóm

1
2
3
4
5

Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 5

Thực hiện tiêu chí NTM

Số lượng


Tỷ lệ (%)

Tổng

115

100

Xã đạt 19 tiêu chí
Xã đạt từ 14 - 18 tiêu chí
Xã đạt từ 9 - 13 tiêu chí
Xã đạt từ 5 – 8 tiêu chí
Xã đạt dưới 5 tiêu chí

19
40
32
17
7

16,52
34,78
27,83
14,78
6,09

Hiện nay tỉnh Quảng Ninh có huyện Đông Triều là huyện đầu tiên ở
miền Bắc được công nhận là huyện nông thôn mới. Kết quả đánh giá 19 tiêu chí
nông thôn mới của tỉnh cho thấy: Trong 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới
của tỉnh đều cơ bản đạt trên 60% trở lên, trong đó có một số tiêu chí đạt tỷ lệ

cao như: Tiêu chí số 1 đạt 100%; tiêu chí số 19 đạt 97,4%; Tiêu chí số 8 đạt
93,1%; tiêu chí số 12 đạt 93%; tiêu chí số 4 đạt 89,6%...., cụ thể đánh từng tiêu
chí nong thôn mới tỉnh Quảng Ninh theo bảng sau:
Bảng. Đánh giá cụ thể 19 tiêu chí quốc gia xây dụng nông thôn mới
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Tên tiêu chí
Tiêu chí số 1: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
Tiêu chí số 2: Giao thông
Tiêu chí số 3: Thủy lợi
Tiêu chí số 4: Điện
Tiêu chí số5: Trường học

Tiêu chí số 6: Cơ sở vật chất văn hóa
Tiêu chí số 7: Chợ nôgn thôn
Tiêu chí số 8: Bưu điện
Tiêu chí số 9: Nhà ở dân cư
Tiêu chí số 10: Thu nhập
Tiêu chí số 11: Hô nghèo
Tiêu chí số 12: Tỷ lệ lao động có việc làm
Tiêu chí số 13: Hình thức tổ chức sản xuất
Tiêu chí số 14: Giáo dục
Tiêu chí số 15: Y tế
Tiêu chí số 16: Văn hóa
Tiêu chí số 17: Môi Trường
Tiêu chí số 18: Hệ thống tổ chức chính trị xã hội

Số xã đạt (xã)
115
67
88
103
77
51
88
107
70
87
89
107
93
92
90

70
74
74

Tỷ lệ đạt (%)
100
58,3
76,5
89,6
67,0
44,4
76,5
93,1
60,9
75,7
77,4
93,0
80,9
80,0
78,3
60,9
64,4
64,4
2


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

19


vững mạnh
Tiêu chí số 19: An ninh, trật tự xã hội

112

97,4

3


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

4. Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệpvà thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
4.1. Ngành nông nghiệp
4.1.1. Trồng trọt
Quảng Ninh có thể tăng giá trị sản lượng bằng cách chuyển đổi cơ cấu
cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, hình thành các
vùng lúa chất lượng cao, cây ăn quả, rau an toàn, hay hoa chất lượng cao theo
hướng tập trung với quy mô lớn, thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh
vực trồng trọt nhằm áp dụng và chuyển giao công nghệ trong tất cả các khâu
sản xuất, chế biến, phân phối sản phẩm.
4.1.1.1. Nhóm cây lương thực
Mục tiêu quan trọng trong sản xuất lương thực là đảm bảo ổn định lương
thực tại chỗ cho khu vực nông thôn và vùng biên giới hải đảo. Phát huy thế
mạnh của các địa phương có trình độ thâm canh cao như huyện : Đông Triều,
Quảng Yên, Đầm Hà; Hải Hà, TP. Móng Cái, TP.Uông Bí. Tập trung sản xuất
lương thực do có khí hậu, thổ nhượng phù hợp với cây lúa, lúa chất lượng cao,

ngô cao sản, chi phí sản xuất giảm để tăng nhanh sản lượng thóc cho toàn tỉnh.
Do đặc thù về vị trí địa lý, địa hình của tỉnh là tỉnh có nhiều khu vực đô thị,
khu công nghiệp nên an ninh lương thực dựa trên cơ sở cân đối vùng kinh tế (vùng
trọng điểm Bắc Bộ và vùng đồng bằng sông Hồng). Đối với các huyện, thành phố
có lợi thế phát triển công nghiệp và du lịch thương mại không nhất thiết tập trung
nhiều vào sản xuất lương thực...mà có thể phát triển các ngành có thế mạnh như
công nghiệp, dịch vụ thương mại, dịch vụ du lịch như: Hạ Long; Cô Tô, Vân
Đồn... mà và có thể cân đối lương thực từ các huyện trọng điểm sản xuất lúa gạo
như: Đông Triều; Hải Hà...
Dự kiến bố trí cây lương thực có hạt ở Quảng Ninh đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030 như sau:
a. Sản xuất lúa
* Định hướng s ử dụng đất lúa:
- Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh là một trong các căn cứ quan
trọng để tỉnh bố trí sản xuất lúa trong giai đoạn tới: Theo quy hoạch sử dụng đất
của tỉnh Quảng Ninh đã được phê duyệt tại Nghị quyết số 22/NQ-CP ngày
07/2/2013, trong đó diện tích đất lúa đến năm 2020 là 25.000ha giảm so với năm
2010 là 3.531ha, trong đó diện tích đất chuyên lúa nước là 19.000ha; diện tích đất
lúa còn lại là 6.000ha;
- Diện tich phân bố hầu hết tại 14 huyện, thị, thành phố, tuy nhiên diện tích
đến năm 2020 phân bố tập trung nhiều tại các huyện trọng điểm lúa của tỉnh như:
Đông Triều 4.790ha; Quảng Yên 4.450ha; Móng Cái 3.155ha; Hải Hà 2.600ha, cụ
thể diện tích đất lúa toàn tỉnh đến năm 2020 được phân bố cụ thể như sau:

4


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030


Bảng. Định hướng sử dụng
đất lúa toàn tỉnh đến năm
2020
Đơn vị: DT: ha
STT

Huyện/thị xã/thành phố
LUA

2015
Trong đó
LUC

1

TP. Hạ Long

2

TP. Móng Cái

3
4

LUA

LUK

2020
Trong đó

LUC

LUK

411

274

137

370

245

125

3.241

1.815

1.426

3.155

1.792

1.363

TP. Cẩm Phả


476

76

400

450

250

200

TP. Uông Bí

1.608

1.172

436

1.395

1.114

281

5

TX. Quảng Yên


4.772

4.638

135

4.450

4.350

100

6

TX. Đông Triều

5.278

4.728

550

4.790

4.365

425

7


H. Bình Liêu

1.486

681

805

1.450

666

784

8

H. Tiên Yên

1.939

1.134

805

1.850

1.111

739


9

H. Đầm Hà

1.760

1.371

389

1.740

1.358

382

10

H. Hải Hà

2.650

2.033

616

2.600

2.026


574

11

H. Ba Chẽ

700

280

420

685

268

417

12

H. Vân Đồn

479

285

194

385


228

157

13

H. Hoành Bồ

1.676

1.256

421

1.570

1.165

405

14

H. Cô Tô

113

62

51


110

62

48

26.590

19.806

6.784

25.000

19.000

6.000

Tổng toàn tỉnh

* Định hướng sản xuất lúa toàn tỉnh:
Trong bối cảnh diện tích canh tác lúa của tỉnh ngày càng bị thu hẹp để
giành đất cho các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, trong khi đó dân số tiếp tục
gia tăng và yêu cầu sử dụng lương thực của thị trường có xu huớng đòi hỏi chất
lượng ngày càng cao. Do vậy định hướng phát triển sản xuất lương thực của
Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 phải đảm bảo sự tăng
trưởng không chỉ về lượng mà còn cả về chất trên cơ sở khai thác hợp lý và nâng
cao hiệu quả sử dụng đất bằng tăng vụ, tăng năng suất và tăng cơ cấu sản xuất
gạo chất lượng cao.
- Đến năm 2015: Diện tích gieo trồng lúa cả năm là 46.396 ha, sản lượng

thóc là 241.260 tấn, năng suất bình quân 52 tạ/ha.
- Đến năm 2020: Diện tích gieo trồng là 44.000 ha, sản lượng thóc
264.000 tấn, năng suất bình quân 60 tạ/ha.
- Đến năm 2030: Diện tích gieo trồng là 42.770 ha, sản lượng thóc
278.000 tấn, năng suất bình quân 65 tạ/ha.

5


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

Bảng. Dự kiến diện tích gieo
trồng, năng suất, sản lượng
lúa cả năm đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030
Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
2015
Huyện/thị xã/
thành phố
DT
SL
1
TP. Hạ Long
686
3.087
2
TP. Móng Cái
5.056
22.752

3
TP. Cẩm Phả
552
2.483
4
TP. Uông Bí
2.780
15.289
5
TX. Quảng Yên
9.410
55.046
6
TX. Đông Triều
10.006
58.536
7
H. Bình Liêu
2.168
9.754
8
H. Tiên Yên
3.074
15.043
9
H. Đầm Hà
3.131
14.090
10 H. Hải Hà
4.683

23.415
11 H. Ba Chẽ
981
4.903
12 H. Vân Đồn
764
3.054
13 H. Hoành Bồ
2.932
13.194
14 H. Cô Tô
175
614
Tổng toàn tỉnh
46.396 241.260
(Nguồn: Tính toán của dự án)
STT

2020
DT
615
4.947
700
2.509
8.800
9.155
2.116
2.961
3.098
4.626

953
613
2.735
172
44.000

SL
3.384
27.208
3.851
15.055
57.200
59.509
11.641
17.765
17.037
27.314
5.244
3.063
15.042
687
264.000

2030
DT
SL
480
2.880
4.940 29.640
600

3.600
2.500 16.250
8.730 60.142
9.050 63.350
2.090 12.540
2.900 18.850
2.540 15.240
4.625 30.063
930
5.580
565
3.106
2.660 15.960
160
800
42.770 278.000

* Định hướng phát triển vùng sản xuất lúa chất lượng cao tập trung:
Căn cứ các thuận lợi về điều kiện giao thông nội đồng, hệ thống tưới đặc
điểm đất đai và khả năng thâm canh sản xuất để bố trí các vùng sản xuất lúa
chất lượng cao tâp trung nhằm nâng cao năng suất và giá trị sản xuất trên cùng
một đơn vị diện tích, dự kiến vùng lúa chất lượng cao hàng hoá tập trung tại các
huyện, thị xã, thành phố: Quảng Yên; Đông Triều; Móng Cái; Cẩm Phả; Hải
Hà; Hoành Bồ.
Tập trung đầu tư các vùng lúa chất lượng cao, lúa cao sản theo định hướng
sản xuất hàng hóa nông nghiệp của tỉnh và tiềm năng, lợi thế của các địa phương,
tập trung vận dụng các chính sách hộ trợ của tỉnh như: Chính sách khuyến khích
phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh được ban
hành theo quyết định số 2901/QĐ-UBND ngày 05/12/2014 của UBND tỉnh
Quảng Ninh…

+ Dự kiến năm 2015 diện tích canh tác lúa chất lượng cao tập trung là
5.350 ha, diện tích gieo trồng là 10.700ha, sản lượng đạt 63.535 tấn;
+ Đến năm 2020 diện tích canh tác đạt 5.195 ha, diện tích gieo trồng là
10.390 sản lượng đạt 65.345 tấn. Trong đó diện tích trồng lúa Nếp cái hoa vàng
trồng tập trung tại thị xã Đông Triều đạt 553 ha, sản lượng đạt 2.300 tấn/năm.
6


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

Bảng. Dự kiến diện tích,
năng suất, sản lượng lúa
chất lượng cao
tập trung đến năm 2020
Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
TT

Hạng mục

2015
DT

DTGTT

2020
SL

DT


1

TP. Móng Cái

690

1.380

7.590

680

2

TP. Cẩm Phả

100

200

1.100

150

3

TX. Quảng Yên

2.570


5.140

31.050 2.200

4

TX. Đông Triều

1.905

3.810

22.860 2.008

5

H. Hoành Bồ

85

170

5.350

10.700

Toàn tỉnh

935


157

63.535 5.195

DTGT

SL

Địa điểm

Xã Hải Tiến; Hải Đông;
Quang Nghĩa; Vinh
1.360 8.160 Thực; Vĩnh Trung; Vạn
Ninh; phường Hải Yên;
Ninh Dương
xã Cộng Hòa; Dương
300 1.800
Huy
Tập Trung tại các xã,
phường: Nam Hòa; Hà
An; Phong Hải; Yến
4.400 29.500 Hải; Phong Côc; Sông
Khoaiha; Hiệp Hòa;
Cẩm La; Liên Hòa;
Liên Vị
Xã Bình Dương; Thủy
An; Việt Dân; Đức
Chính; Tân Việt; Tràng
An; Bình Khê; Hưng
4.016 24.000 Đạo; Hồng Phong;

Xuân Sơn; Kim Sơn;
Hoàng Quế; Yên Đức;
Hồng Thái Đông; Hồng
Thái Tây
Xã Quảng La; xã thống
Nhất; xã Lê Lợi; xã Bằng
314 1.885
Cả; xã Dân Chủ; xã Vũ
Oai; xã Sơn Dương
65.34
10.390
5

(Nguồn: Tính toán của dự án)

* Một số giải pháp chủ yếu trong sản xuất lúa
- Chính sách khuyến khích phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập
trung trên địa bàn tỉnh được ban hành theo quyết định số 2901/QĐ-UBND ngày
05/12/2014 của UBND tỉnh Quảng Ninh: trong đó có các chính sách về hộ trợ:
100% cơ sở hạ tầng dung chung như đương trục chính, hệ thống điện, hệ thống
cấp, thoát nước; hộ trợ 40-60% chi phí mua giống cây trồng…
- Đầu tư cơ sở hạ tầng đối với vùng chuyên canh lúa: Hoàn thiện hệ
thống tưới tiêu nước chủ động cho diện tích đất chuyên canh lúa; Hệ thống giao
thông nội đồng phục vụ sản xuất chế biến gạo
- Bố trí cơ cấu giống, thời vụ và biện pháp canh tác một cách hợp lý,
khoa học để né tránh thiên tai, hạn chế sâu bệnh.
7


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng

Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

- Để giảm chi phí và tăng năng suất cần phát triển lúa gieo sạ thẳng hàng,
hướng đi đúng của nền nông nghiệp hiện đại.
- Tiếp tục phát triển thương hiệu “Nếp cái hoa vàng”, đã được UBND tỉnh
ban hành tại Quyết định 1845/QĐ-UBND, ngày 24 tháng 7 năm 2012, về việc
phê duyệt dự án: Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể “Nếp cái Hoa
vàng Đông Triều” cho sản phẩm Gạo nếp cái Hoa vàng của Huyện Đông Triều,
tỉnh Quảng Ninh”
b. Sản xuất ngô
*. Định hướng phát triển sản xuất ngô
Tỉnh Quảng Ninh là tỉnh có khí hâu, thổ nhượng đất để phát triển các
giống ngô cao sản, đây là nguồn nguyên liệu để cung cấp cho phát triển công
nghiệp chế biến thức ăn gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh.
- Phát triển diện tích trồng ngô để tăng sản lượng ngô hạt phục vụ chế
biến thức ăn cho chăn nuôi, mở rộng diện tích ngô vụ đông, đến năm 2015 diện
tích trồng ngô 6.550 ha; đến năm 2020 diện tích 8.000ha và năm 2030 là
9.000ha.
- Tập trung đầu tư thâm canh (đa các giống ngô lai vào sản xuất đại trà,
thực hiện bón phân cân đối) để tăng năng suất và sản lượng. Phấn đấu đến 2015
năng suất ngô bình quân đạt 44,5tạ/ha để có sản lượng 29.150 tấn. Đến năm
2020 năng suất ngô đạt 50 tạ/ha, sản lượng 40.000 tấn và đến năm 2030 năng
suất đạt 55 tạ/ha, sản lượng đạt 49.500 tấn. Phấn đấu diện tích giống ngô lai có
năng suất cao chiếm 80% diện tích gieo trồng, ngoài ra còn 20% giống ngô nếp,
ngô ngọt.... Diện tích trồng ngô tập trung nhiều tại các huyện trọng điểm ngư:
Hải Hà; Đầm Hà; Tiên Yên, Móng Cái.
- Trong giai đoạn tới sẽ đầu tư xây dựng nhà máy chế biến thức ăn tại các
thị xã Quảng Yên, Đông Triều, huyện Hải Hà, Đầm Hà mỗi cơ sở có công suất
10.000 tấn/năm, phục vụ nuôi trồng thuỷ sản và chăn nuôi gia súc gia cầm, góp
phần chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi, giảm giá thịt thành phẩm.

Bảng. Dự kiến diện tích,
năng suất, sản lượng ngô cả
năm đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030
TT
1
2
3

Hạng mục
TP. Hạ Long
T.P. Móng Cái
TP. Cẩm Phả

2015
DT
100
440
100

SL
350
1.540
300

Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
2020
2030
DT
SL

DT
SL
120
480
140
630
660
2.640
700
3.500
155
620
200
900
8


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

TT
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14

2015

Hạng mục

DT
60
200
300
600
830
1.240
1.685
400
150
435
10
6.550

TP. Uông Bí
TX. Quảng Yên
TX. Đông Triều
H. Bình Liêu
H. Tiên Yên
H. Đầm Hà
H. Hải Hà
H. Ba Chẽ
H. Vân Đồn

H. Hoành Bồ
H. Cô Tô
Toàn tỉnh

2020
SL
205
800
1.350
2.700
4.150
5.580
8.425
1.600
525
1.590
35
29.150

DT
55
300
400
700
1.230
1.600
1.650
450
200
460

20
8.000

2030
SL
220
1.350
2.000
3.500
6.765
8.000
9.690
2.025
800
1.840
70
40.000

DT
50
400
500
800
1.630
1.700
1.600
500
250
480
50

9.000

SL
225
2.000
2.500
4.400
9.780
9.724
9.856
2.500
1.100
2.160
225
49.500

(Nguồn: Tính toán của dự án)

* Định hướng phát triển vùng ngô tập trung
Để nâng cao năng suất, chất lượng ngô theo hướng sản xuất ngô hàng
hoá chất lượng cao và có điều kiện áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, tập
trung ở 1 số địa phương có nguồn nước thuận lợi và có trục đường giao thông
thuận tiện vận chuyển và người dân có trình độ sản xuất cao có điều kiện đầu tư
vốn cho sản xuất. Dự kiến đến năm 2020, tổng diện tích canh tác ngô tập trung
toàn tỉnh là 565 ha và đến năm 2020 là 925ha, tập trung tại các địa bàn: các xã
Cộng Hòa, Dương Huy (Thành phố Cẩm Phả); xã Đồng Văn; Hoành Mô; Đông
Tâm; Lục Hồn; Tình Húc; Vô Ngại; Húc Động(huyện Bình Liêu); xã Quảng
Chính; Quảng Điền; Quảng Phong; Quảng Minh (huyện Hải Hà).
Bảng. Dự kiến diện tích,
năng suất, sản lượng ngô

toàn tập trung
đến năm 2020
Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
TT
1

Hạng mục
TP. Cẩm Phả

2015
DT DTGT
45

90

SL

2020
DT DTGT

SL

450

60

720

120


2

H. Bình Liêu 200

400 2.000 500

1.000

6.000

3

H. Hải Hà

320

640 3.200

36
5

730

4.380

Toàn tỉnh

56
5


5.65
0

92
5

1.850

11.100

1.130

xã Cộng Hòa; Dương Huy
Xã Đồng Văn; Hoành
Mô; Đông Tâm; Lục
Hồn; Tình Húc; Vô
Ngại; Húc Động
Xã Quảng Chính;
Quảng Điền; Quảng
Phong; Quảng Minh

(Nguồn: Tính toán của dự án)
9


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

4.1.1.2. Cây thực phẩm (rau)
* Định hướng phát triển rau toàn tỉnh:

- Quang Ninh với lợi thế là một tỉnh có nhiều điểm du lịch đẹp với một
số lượng khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm quan, du lịch. Ngoài ra
tỉnh còn có nhiều khu công nghiệp thu hút nhiều nguồn lao động đến làm việc
có nhu cầu lớn tiêu thụ rau xanh và cần khai thác về lợi thế này để phát triển
mạnh, tạo ra bước đột biến trong sản xuất rau xanh theo hướng hàng hoá có
tính thương mại cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người dân đô thị, du
khách trong và ngoài nước đến thăm quan du lịch.
- Trong điều kiện đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, đáp ứng cho thị
trường có yêu cầu cao nhất tại thị trường nội tỉnh (cung cấp cho các khu công
nghiệp lớn như: KCN Cái Lân; KCN Việt Hưng; KCN Hải Yến; KCN Đồng
Mai; KCN Hoành Bồ; KCN Phương Nam; KCN Hải Hà; KCN ....) và Thủ đô
Hà Nội và xuất khẩu, trong những năm tới cần phải áp dụng nhiều tiến bộ khoa
học kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao (như của Đà Lạt - Lâm Đồng) tại các
vùng chuyên canh rau.
- Mở rộng diện tích và tăng vụ trồng cây rau xanh cao cấp (cà chua, hành
tỏi, su hào, súp lơ, cà rốt, khổ qua…), trên đất cây vụ đông và đất chuyên màu.
Đưa giá trị sản xuất rau lên gấp hơn 2-3 lần hiện nay. Trồng rau với chủng loại
đa dạng, phong phú, chống giáp vụ và sản xuất rau theo hướng rau an toàn, rau
sạch, rau hữu cơ, VietGAP chất lượng cao, tăng diện tích các loại rau ăn quả,
củ giảm diện tích các loại rau ăn lá, tăng giá trị thương phẩm cây rau. Dự kiến
cơ cấu diện tích các loại rau trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh như sau: Rau ăn quả
chiếm gần 50%; Rau ăn lá chiếm gần 39%; Rau ăn củ chiếm hơn 11%.
- Căn cứ vào nhu cầu cho các mục đích tiêu dùng nội bộ, nguyên liệu cho
chế biến và cung cấp cho Thủ đô Hà Nội, căn cứ vào dự báo khả năng ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật, về khả năng phát triển.
- Đến năm 2015 diện tích gieo trồng cây rau là 9.650 ha, sản lượng đạt
164.050 tấn, năng suất bình quân đạt 170 tạ/ha.
- Đến năm 2020 diện tích gieo trồng rau đạt 11.000 ha, sản lượng đạt
220.000 tấn và năng suất bình quân đạt 200 tạ/ha
- Đến năm 2030 diện tích gieo trồng rau đạt 11.600ha, sản lượng đạt

255.200 tấn. Năng suất bình quân qua các năm tăng: từ 200 tạ/ha vào năm 2020
tăng lên 220 tạ/ha năm 2030.

10


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

Bảng. Dự kiến diện tích,
năng suất, sản lượng rau
đến năm 2020, định hướng
đến năm 2030
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Hạng mục

TP. Hạ Long
T.P. Móng Cái
TP. Cẩm Phả
TP. Uông Bí
TX. Quảng Yên
TX. Đông Triều
H. Bình Liêu
H. Tiên Yên
H. Đầm Hà
H. Hải Hà
H. Ba Chẽ
H. Vân Đồn
H. Hoành Bồ
H. Cô Tô
Toàn tỉnh

2015
DT
710
580
50
450
3.200
1.200
590
400
640
750
150
180

700
50
9.650

SL
14.200
8.700
750
7.650
55.390
30.000
7.670
6.000
8.320
9.000
1.950
2.520
11.200
700
164.050

Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
2020
2030
DT
SL
DT
SL
600
14.100

480
11.989
800
16.000
900
19.800
80
1.600
100
2.200
550
11.000
600
13.200
3.400
68.000
3.500
77.000
1.500
38.400
1.600
41.600
645
10.300
700
14.000
400
7.200
400
8.000

780
14.040
900
18.000
900
15.300
1.000
19.161
150
2.550
150
2.850
225
4.050
270
5.400
900
16.200
900
19.800
70
1.260
100
2.200
11.000 220.000
11.600 255.200

* Định hướng phát triển rau tại các vùng sản xuất tập trung
Để nâng cao năng suất, chất lượng rau theo hướng sản xuất rau an toàn
hàng hoá chất lượng cao và có điều kiện áp dụng công nghệ mới vào sản xuất,

tỉnh tập trung phát triển tại một số địa phương có lợi thế về thổ nhưởng đất, gần
trục đường giao thông thuận tiện vận chuyển và người dân có trình độ sản xuất
cao có điều kiện đầu tư vốn cho sản xuất. Sản phẩm chính là các loại rau: Cà
chua, Dưa chuột, Bắp cải, Su hào, Lơ xanh, Lơ trắng, Mướp đắng, Hành tây.
Tuỳ thời điểm để xác định diện tích, khối lượng các loại sản phẩm. Dự kiến quy
mô sản xuất rau an toàn tập trung của tỉnh Quảng Ninh như sau:
- Đến năm 2015: sẽ chứng nhận 780 ha đất canh tác vùng đủ điều kiện và
cung cấp rau an toàn cung cấp được 67.935 tấn.
- Đến năm 2020: Bố trí 1.365 ha đất đủ điều kiện sản xuất rau an toàn,
sản lượng đạt 136.450 tấn, diện tích canh tác rau tập trung được bố trí chủ yếu
tại ác địa phương như: Hạ Long 40ha; Móng Cái 212ha; Cẩm Phả 48ha; Quảng
Yên 432ha; Đông Triều 210ha; Bình Liêu 70ha; Đầm Hà 20ha; Hải Hà 95ha;
Hoành Bồ 88ha.

11


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

12


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

Bảng. Dự kiến diện tích,
năng suất, sản lượng rau an
toàn tập trung
đến năm 2020

Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
T
T

Hạng mục

2015
DT

DTGT

1

TP. Hạ Long

30

90

2

TP. Móng Cái

70

3

TP. Cẩm Phả

4

5

2020
DT

DTGT

2.000

40

160

3.000

280

5.880

212

848

21.196

40

160

3.800


70

280

7.000

TP. Uông Bí

28

112

2.353

48

190

4.750

TX. Quảng Yên

323

1.292

32.300

432


1.728

43.200

H. Đông Triều

35

140

2.940

70

280

7.000

7

H. Bình Liêu

22

88

1.761

80


320

8.000

8
9

H. Tiên Yên
H. Đầm Hà

17
55

66
220

1.384

20
95

80
380

2.000
9.500

10


H. Hải Hà

30

120

2.517

88

352

8.964

11

H. Hoành Bồ

130

520

13.000

210

840

21.840


Tổng

780

3.088

67.935 1.365

5.458

136.45
0

6

SL

SL
Phường Hà Phong
Xã Bắc Sơn; Hải Xuân; Hải Tiến;
Hải Đông; Quảng Nghĩa; Vĩnh
Thực; Vĩnh Trung; phường Vạn
Ninh; Bình Ngọc
Xã Cộng Hòa; Dương Huy và các
phường nội thành
Phường Phương Đông; Phường
Phương Nam
Tập Trung tại các xã, phường: Tiền
An; Sông Khoai; xã Cộng Hòa;
Đông Mai; xã Hiệp Hòa; Minh

Thành; Yên Hải
Tràng An; Hưng Đạo; Xuân Sơn;
Đức Chính; Kim Sơn; Hoàng Quế;
Yên Thọ; Hồng Thái Đông
Xã Tình Húc; Đồng Văn; Hoành
Mô; Lục Hồn; xã Vô Ngại
xã Đông Ngũ và xã Đông Hải
Xã Quảng Tân
Quảng Chính; Quảng Trung;
Quảng Minh
xã Thống Nhất; xã Lê Lợi; Thị trấn
Trới; xã Sơn Dương

*. Một số giải pháp chủ yếu
- Giải pháp về phát triển rau an toàn:
+ Đến năm 2020 có 100% diện tích rau quả tại vùng quy hoạch đáp ứng
được yêu cầu sản xuất theo VietGAP, 100% tổng sản phẩm rau quả sản xuất
trong vùng quy hoạch được chứng nhận và công bố sản xuất và chế biến theo
quy trình sản xuất an toàn VietGAP.
+ Xúc tiến các hoạt động chứng nhận, xây dựng các quy định về kiểm tra
chứng nhận rau VietGAP; đánh giá, chỉ định, giám sát các hoạt động của các tổ
chức chứng nhận, hỗ trợ chứng nhận VietGAP.
+ Thử nghiệm và nhân rộng các mô hình áp dụng thực hành sản xuất tốt
trong sản xuất rau với chứng nhận và công bố tiêu chuẩn chất lượng.
+ Tiếp tục phát triển thương hiệu “rau an toàn Quảng Yên”, đã được UBND
tỉnh phê duyệt tại quyết định số 2086/QĐ-UBND ngày 22 tháng 8 năm 2012, về
13


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng

Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

việc phê duyệt dự án “Tạo lập, quản lý và phát triển Nhãn hiệu Chứng nhận “Rau
an toàn Quảng Yên” cho sản phẩm rau của thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh”
+ Khuyến khích, hỗ trợ cho người sử dụng đất thực hiện dồn điền đổi thửa,
cho thuê, chuyển nhượng, tích tụ đất hình thành vùng sản xuất rau an toàn tập trung.
+ Xây dựng mô hình, đào tạo khuyến nông viên, cán bộ quản lý, chỉ đạo
sản xuất ở cấp xã, phường, thị trấn, tập huấn cho nông dân, triển khai nhân rộng
mô hình trên toàn vùng được quy hoạch
+ Tuyên truyền phổ biến nâng cao ý thức sản xuất và sử dụng sản phẩm
rau quả an toàn, giới thiệu kỹ thuật sản xuất rau quả an toàn.
- Giải pháp về áp dụng tiến bộ nông nghiệp công nghệ cao
+ Lựa chọn công nghệ phù hợp và ứng dụng kịp thời các tiến bộ kỹ thuật
vào sản xuất để từng bước rút ngắn khoảng cách về trình độ công nghệ giữa
vùng chuyên canh rau với các khu nông nghiệp công nghệ cao trong nước.
+ Bón phân: Tăng cường sử dụng phân hữu cơ vi sinh (tăng lượng bón
với chủng loại thích hợp), loại trừ hoàn toàn sử dụng phân bẩn, phân kém chất
lượng. Hướng dẫn các hộ tự chế biến phân hữu cơ vi sinh từ nguyên liệu tại chỗ
(chất thải hữu, phân chuồng…)
+ Xây dựng các mô hình trình diễn về nông nghiệp công nghệ cao đồng
bộ gồm nhà lưới, nhà kính, giống tốt, điều khiển mật độ, công nghệ tưới, bón
phân, phòng trừ sâu bệnh, điều khiển các yếu tố môi trường, công nghệ sau
thu hoạch….Trên cơ sở đó nhân rộng ra toàn vùng. Trước mắt cần xây dựng
các mô hình trình diễn như sau: mô hình sản xuất rau cao cấp trong nhà kính,
nhà lưới.
+ Tăng cường cơ sở hạ tầng ở một số vùng rau trọng điểm: tập trung đầu
tư vào 3 lĩnh vực trọng yếu: giao thông, thuỷ lợi, mạng điện.
- Giải pháp về tiêu thụ:
+ Hình thành hệ thống phân phối khép kín từ người sản xuất đến các đại
lý phân phối, người tiêu dùng đảm bảo rõ về nguồn gốc xuất sứ, kiểm soát

được khâu vệ sinh an toàn thực phẩm. Phát triển dịch vụ chế biến, bảo quản
rau sau thu hoạch (đóng gói, sơ chế), xây dựng nhà bảo ôn bảo quản rau, quả
tươi tại các khu vực sản xuất tập trung trong các khu công nghiệp, gần vùng
nguyên liệu.
+ Xây dựng mô hình phát triển theo chuổi giá trị từ sản xuất
sơ chế
tiêu thụ sản phẩm rau: Thông qua ký kết hợp đồng giữa người nông dân
với các Công ty, Doanh nghiệp. Đầu tư xây dựng hệ thống chợ nông thôn, xây
dựng chợ đầu mối để giới thiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho người sản xuất và các
chủ hàng lớn, buôn bán rau quả các loại.
+ Xúc tiến cấp chứng nhận cho các vùng sản xuất rau an toàn và tiếp thị
quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ rau sạch, rau an toàn trên địa
bàn tỉnh, từng bước hướng tới xuất ra thị trường khu vực. Các Công ty, Doanh
14


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

nghiệp tăng cường thông tin liên lạc với thị trường trong và ngoài nước, tiến tới
có đại diện ở một số nước để có điều kiện hội nhập với thị trường quốc tế, nâng
cao giá trị sản phẩm hàng xuất khẩu.

15


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

4.1.1.3. Nhóm cây công nghiệp ngắn ngày

Tập trung mở rộng diện tích cây đậu tương, cây lạc đến năm 2020
khoảng 7.035ha (trong đó lạc 5.300ha) để tăng sản lượng cây có dầu, phục vụ
công nghiệp chế biến dầu thực vật và sản xuất thức ăn gia súc, tập trung đưa
các giống đậu tương, lạc có năng suất cao vào sản xuất, tang giá trị sản xuất trê
ncùng một đơn vị diện tích, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất.
Dự kiến bố trí quy mô sản xuất các cây công nghiệp ngắn ngày như sau:
a. Cây đậu tương
Xác định là một cây hàng năm có hiệu quả kinh tế của tỉnh Quảng Ninh,
góp phần đa dạng hoá sản phẩm, cung cấp nguyên liệu cho chế biến. Cần tăng
diện tích đậu tương hè thu, đậu tương thu đông. Dự kiến năm 2015 ổn định diện
tích 850 ha; sản lượng 1.275 tấn; năm 2020 tăng diện tích đậu tương gieo trồng
lên 1.300 ha; sản lượng đạt 2.210 tấn và đến năm 2030 diện tích gieo trồng đậu
tương 3.000ha, sản lượng đất 6.600 tấn.
Tăng diện tích đậu tương đông, tập trung chủ yếu ở các huyện: Đông
Triều; Quảng Yên; Hoành Bồ; Hải Hà; Đầm Hà; Bã Chẽ.... , trong đó vụ đậu
tương đông chủ yếu mở rộng trên đất 2 lúa được tưới tiêu chủ động. Năng suất
cây đậu tương ngày càng được nâng cao nhờ đưa các giống đậu tương năng
suất cao vào sản xuất, với các giống chủ lực như ĐT84, ĐT99, ĐT 22. Dự kiến
năng suát đậu tương năm 2015 là 15 tạ/ha; năm 2020 là 17 tạ/ha và năm 2030 là
22 tạ/ha.
Bảng. Dự kiến diện tích,
năng suất, sản lượng đậu
tương đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030
STT

Hạng mục

1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

TP. Hạ Long
T.P. Móng Cái
TP. Cẩm Phả
TP. Uông Bí
TX. Quảng Yên
TX. Đông Triều
H. Bình Liêu
H. Tiên Yên
H. Đầm Hà
H. Hải Hà
H. Ba Chẽ
H. Vân Đồn
H. Hoành Bồ

2015
DT
10
5

40
15
110
140
100
251
86
40
10
38

SL
15
8
60
23
185
168
175
377
129
60
13
57

Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
2020
2030
DT
SL

DT
SL
40
5
45
50
150
175
100
310
245
100
20
50

68
8,5
76,5
85
315
298
210
558
439,78
16
34
85

60
5

55
100
200
200
100
350
300
1500
30
80

132
11
121
220
440
440
220
770
660
3300
66
176
16


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

14


H. Cô Tô
Toàn tỉnh

5
850

6
1.275

10
1.300

17
2.210

20
3.000

44
6.600

b. Cây lạc
Căn cứ vào thực tiễn sản xuất lạc trong những năm qua, khả năng các
loại đất chuyển sang trồng lạc và điều kiện thích hợp ở các tiểu vùng sinh thái
đê bố trí quy đất thích hợp để phát triển cây lạc, dự kiến quy hoạch diện tích lạc
như sau: Đến năm 2015 diện tích gieo trồng lạc là 3.200 ha, sản lượng đạt
6.080 tấn; năm 2020 là 4.850 ha, sản lượng đạt 10.670 tấn và đến năm 2030
diện tích lạc gieo trồng là 5.300ha, sản lượng đạt 13.250 tấn. Diệnchích trồng
lạc bố trí tập trung chủ yếu ở các địa phương như: Đông Triều; Bình; Liêu Tiên

Yên; Móng Cái; Quảng Yên. Với xu thế thị trường tiêu thụ ổn định, triển vọng
đầu tư cải tạo đồng ruộng, kênh mương trên vùng đất trồng lúa tốt hơn, thúc
đẩy quá trình thâm canh lạc..
Bảng. Dự kiến diện tích,
năng suất, sản lượng lạc đến
năm 2020, định hướng đến
năm 2030
STT

Hạng mục

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

TP. Hạ Long
T.P. Móng Cái
TP. Cẩm Phả
TP. Uông Bí

TX. Quảng Yên
TX. Đông Triều
H. Bình Liêu
H. Tiên Yên
H. Đầm Hà
H. Hải Hà
H. Ba Chẽ
H. Vân Đồn
H. Hoành Bồ
H. Cô Tô
Toàn tỉnh

DT

SL

DT

Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
2030
SL
DT
SL

400
40
130
200
700
300

240
435
375
165
66
143
6
3.200

640
79
273
362
1680
540
456
710
635
330
110
257
8
6.080

600
40
300
500
1.050
600

240
525
500
225
80
160
30
4.850

1.200
80
750
1.000
2.730
1.200
600
1.013
1.000
520
165
352
60
10.670

2015

2020

650
100

340
500
1.100
600
500
450
500
250
80
200
30
5.300

1625
250
850
1250
2750
1500
1250
1125
1250
625
200
500
75
13.250

Một số giải pháp trong sản xuấ t lạc chủ yếu
- Đầu tư thâm canh đa các giống lạc mới có năng suất cao, thích hợp với

điều kiện canh tác, sản xuất trên diện rộng như: L26, L17, LĐ-02...
- Thực hiện các qui trình công nghệ mới vào sản xuất: Sử dụng phân vi
lượng, kỹ thuật trồng lạc bằng phủ ni lông ... Mở rộng diện tích lạc xuân.

17


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

- Quy hoạch, hình thành các vùng sản xuất lạc tập trung ở vùng đất
chuyên màu thuộc địa phương: Đông Triều; Móng Cái; Bình Liêu… gắn với
xây dựng các vùng nguyên liệu cho công ty chế biến dầu thực vật, thức ăn gia
súc trên địa bàn tỉnh.
4.1.1.4. Nhóm cây hàng năm khác
a. Định hướng phát triển vùng mía tập trung
- Dự kiến diện tích cây trồng mía tập trung đến năm 2020 là 630ha,
trong đó (1) trồng mía nguyên liệu tập trung là 420ha, sản lượng đạt 30.840 tấn,
trồng tập trung tại các huyện: Bình Liêu, Hải Hà, Vân Đồn, Hoành Bồ; (2)
trồng mía tím tập trung với diện tích 210 tấn, sản lượng đạt 7.210 tấn, trồng tập
trung tại 2 huyện Đầm Hà, Ba Chẽ.
Bảng. Dự kiến diện tích trồng mía tập trung đến năm 2020
TT Huyện/thị xã/TP
I Mía nguyên liệu
1

H. Bình Liêu

2
3


H. Hải Hà
H. Vân Đồn

4

H. Hoành Bồ

II

Mía tím

5

H. Đầm Hà

6

H. Ba Chẽ
Tổng

DT
420

SL
30.840

Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
Địa điểm


Xã Đồng Văn (Cầm Hắc, Phạc Chẻ) 20ha; Lục
130 12.740 Hồn (Khau Pưởng) 40ha; Xã Tình Húc (Thôn
Pò Đán, thôn Lục Ngù, Nà Ếch) 70ha
150 9.000 Thôn 1, 2, 3, 5, 9, và thôn 10 xã Quảng Chính
20 1.300 Thôn Bò lạy, thôn Tràng Hương xã Đoàn Kết
Xã Vũ Oai 20ha (thôn Đồng Chùa 10ha; thôn
Đồng Cháy 10ha); xã Thống Nhất 30ha (thôn
Đồng Vải 20ha; thôn Đồng Cao 10ha ); xã Sơn
120 7.800
Dương 70ha (thôn Đồng Đặng 12ha; Đồng
Giang 25ha; Mỏ Đông, Cây Thị, vườn Cau
15ha và thôn Vườn Rậm 18ha)
210 7.210
Xã Đại Bình 10ha; Tân Bình 35ha; Dực Yên
110 3.710
40ha; Tân Lập 10ha; Quảng Lợi 15ha
Thôn Làng Mô; Tân Tiến; Pắc Cáy; Làng Cổng;
100 3.500
Khe Mằn; Khe Mười; Nà Bắp (xã Đồn Đạc)
630 38.050

- Giải pháp kỹ thuật:
+ Về hom giống: Có thể tận dụng hom giống từ các ruộng lúa có sức sinh
trưởng tốt, ít sâu bệnh, không đổ ngã. 1 Sào mía (1 sào = 360m2) trồng hết
khoảng 2.000hom giống (đối với loại hom có từ 3-4 mầm).
+ Về làm đất và hom mía: Cày bừa làm đất nhỏ, nhặt sạch cỏ dại sau đó
tạo rãnh có độ sâu 22-25cm, rãnh nọ cách rãnh kia chừng 1,2m, trước khi trồng
ở đánh rãnh mía có lớp đất nhỏ. Đặt hom mía so le sao cho mầm mía hướng ra
hai bên.
+ Về chăm sóc, bón phân: Thường xuyên giữ ẩm để mía nhanh nảy mầm,

phân bón tùy theo chân ruộng tốt xấu để đầu tư cho phù hợp, thông thường 1
sào mía cần 13-15kg đạm urê, 20-25kg lân, 10-13 kg kali, 300-350kg phân
chuồng , cách bón của người dân là: Đối với phân chuồng bón lót 100%, đạm
18


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

và kali khoảng 20% số lượng còn lại bón rải, tuy nhiên bón phân cần kết thức
trước lúc mía vươn long.
+ Phòng trừ sâu bệnh: Đời sống cây mía từ trồng đến thu hoạch khá dài
và nổi lên 2 đối tượng dịch hại là rệp và sâu đục than, muốn vậy nên phòng trừ
rệp bằng thuốc Ofatox, phòng trừ sâu đuc than bằng thuốc padan.
b. Cây có củ
Chủ yếu là cây khoai lang, sắn, trong những năm tới cần giảm diện tích
trồng, để chuyển sang trồng cây rau, đậu tương…có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Dự kiến giảm diện tích cây có củ khác từ 4.900 ngàn ha năm 2013 xuống còn
2,8 ngàn ha năm vào năm 2020. Trong đó cây khoai lang hiện đang là 4.000 ha,
giảm còn 3.500 ha vào năm 2015 và 2.400 ha đến năm 2020; sắn giảm còn 800
ha năm 2015 và 400 ha đến năm 2020.
*. Định hướng phát triển khoai lang toàn tỉnh:
Dự kiến trong những năm tới diện tích gieo trồng khoai lang ngày càng giảm
do chuyển sang sản xuất các cây trồng khác có năng suất và giá trị kinh tế cao hơn
như: Trồng rau, hoa cây cảnh, lạc, đậu tương….Dự kiến đến năm 2015 diện tích
gieo trồng khoai lang là 3.500ha, giảm so với năm 2013 là 500ha, sản lượng đạt
22.750 tấn; năm 2020 diện tích gieo trồng là 2.400ha, sản lượng đạt 18.000ha và
đến năm 2030 diện tích gieo trồng đạt 2.200ha, sản lượng đạt 17.600 tấn
Bảng. Dự kiến diện tích,
năng suất, sản lượng khoai

lang đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Huyện/thị xã/
thành phố
TP. Hạ Long
TP. Móng Cái
TP. Cẩm Phả
TP. Uông Bí
TX. Quảng Yên
TX. Đông Triều
H. Bình Liêu
H. Tiên Yên
H. Đầm Hà
H. Hải Hà

H. Ba Chẽ
H. Vân Đồn
H. Hoành Bồ
H. Cô Tô
Tổng toàn tỉnh

2015
DT
120
620
80
55
285
80
250
600
550
500
95
95
170

SL
480
4.340
480
330
1.710
720
1.370

4.500
3.575
3.000
570
570
1.105

3.500

22.750

Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
2020
2030
DT
SL
DT
SL
50
300
50
325
200
1.600
162
1.377
70
455
65
455

50
325
45
315
100
650
100
700
40
380
40
380
150
975
100
700
615
5.181
630
5.355
400
3.200
400
3.375
382
2.674
350
2.625
80
560

50
375
70
490
50
520
135
945
100
750
58
265
58
348
2.400
18.000
2.200
17.600

*. Định hướng phát triển khoai lang tại vùng sản xuất tập trung

19


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

- Phát triển diện tích khoai lang tập trung đến năm 2020 với diện tích 84
ha, tập trung tại 2 huyện: Huyện Tiên Yên 55ha (tập trung tai xã Đồng Rui) và
huyện Cô Tô 7ha (tập trung tại Khu ao cá bác Hồ, Khu đập C4, Khu đồng gần

N.Ngã Châu).
- Đầu tư thâm canh đa các giống mới có năng suất cao thích hợp với điều
kiện canh tác vào sản xuất trên diện rộng như : HNV1, HNV2, KJT14...Thực
hiện các qui trình công nghệ mới vào sản xuất : Sử dụng phân vi lượng.....

20


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

4.1.1.5. Cây dong riềng
Sản phẩm dong riềng tỉnh Quảng Ninh được biết đến trong việc chế biến
những món ăn đặc sản có giá trị kinh tế cao và mang thương hiệu riêng của địa
phương, đồng thời là sản phẩm nông sản lợi thế được tạo nên bởi điều kiện đặc
thù của thời tiết khí hậu và thổ nhưỡng của một số địa phương như các huyện
Bình Liêu, Tiên Yên.
Tập trung mở rộng diện tích phát triển sản phẩm dong riềng tại 2 huyện
Bình Liêu và Tiên Yên với quy mô đến năm 2015 là 580ha, năm 2020 là 740 ha
và đạt 850ha vào năm 2030, tạo thành vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ chế
biến các sản phẩm tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Tiếp tục phát triển thương hiệu “Miến dong Bình Liêu” đây là thương
hiệu mà huyện Bình Liêu đã xây dựng thương hiệu Miến dong Bình Liêu năm
2014 và được Sở Khoa học và Công nghê tỉnh công nhận tại Quyết định số
149/QĐ-KHCN ngày 30/10/2014 .
Bảng. Dự kiến diện tích,
năng suất, sản lượng dong
giềng đến năm 2020, định
hướng đến năm 2030
STT

1
2

Hạng mục
H. Tiên Yên
H. Bình Liêu
Toàn tỉnh

2015
DT
330
250
580

SL
16.500
11.000
27.500

Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
2030
SL
DT
SL
22.000
500
27.500
15.000
350
19.250

37.000
850
46.750

2020
DT
440
300
740

4.1.1.6. Cây dược liệu
- Định hướng đến năm 2020: Diện tích trồng cây dược liệu là khoảng 4.565
ha. Bố trí tập trung chủ yếu trên những địa bàn truyền thống ở Ba Chẽ (2.500 ha),
Móng Cái (700 ha), Hoành Bồ (545 ha); Tiên Yên (330 ha); Bình Liêu (270 ha);
Đông Triều (120 ha); Vân Đồn (100ha). Các sản phẩm chủ yếu là Ba kích, tà hoa
vàng, Sa nhân, Đẳng Sâm, Đinh lăng, Nhan trần, diệp hạ châu, dạ cổ lam, gừng,
nghệ vàng... Sản lượng dự kiến đến năm 2020 đạt 13.590 tấn/năm.
- Tập trung phát triển cây ba kích theo định hướng chung của tỉnh, trong đó
chú trọng liên kết vùng nguyên liệu: theo quy hoạch của tỉnh thì vùng trồng ba
kích sẽ bao gồm: Ba Chẽ, Hoành Bồ, Vân Đồn để tạo thành vùng hàng hàng hóa.
Do đó, sản xuất ba kích cần có sự liên kết với các huyện lại để tạo ra nguyên liệu
phục vụ chế biến rượu ba kích mang thương hiệu chung cho tỉnh Quảng Ninh.
- Tạo bước đột phá trong phát triển cây dược liệu với sự tham gia đầu tư
của các doanh nghiệp lớn sản xuất với quy mô lớn theo phương thức sản xuất cơ
giới hóa, công nghiệp hóa cung ứng sản phẩm theo chuỗi giá trị, đủ sức cạnh tranh
21


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030


thị trường tránh tình trạng các doanh nghiệpbđầu tư nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả
kinh tế không cao.
Bảng. Dự kiến diện tích, sản
lượng trồng ba kích an toàn
tập trung
đến năm 2020
Đơn vị: DT: ha; SL: Tấn
STT

Hạng mục

DT

1

TP. Móng Cái

700

700

2

H. Bình Liêu

270

430


3

H. Tiên Yên

330

3.920

4

H. Ba Chẽ

2.500

7.415

5

H. Vân Đồn

100

100

6

H. Hoành Bồ

545


545

SL

Địa điểm
Xã Bắc Sơn 80ha; Hải Sơn 80ha; Hải Đông 90ha; Vĩnh Thưc
80ha; Vĩnh Trung 50ha; Quảng Nghĩa 140ha và phường Hải
Yên 90ha.
Xã Đồng Văn (Khe Mọi, Khe Tiền, Phạc Chẻ, Bản Thắng,
Phai Làu) 50ha; Xã Hoành Mô (Bản Cao Sơn, Ngàn Cậm, Co
Sen, Loòng Vài, Ngàn Kheo) 40ha; Xã Đồng Tâm (Săm
Quang, Ngàn Phe) 100ha; Xã Vô Ngại (Bản Ngàn Chi, Nà
Nhái) 50ha; Xã Lục Hồn (Ngàn Pạt, Ngàn Chuồng, Ngàn Mèo
Trên) 30ha
Hà Lâu (gừng, dảo cổ lam) 65ha; Đại Dực (gừng, cà gai leo)
48ha; Hải Lạng (gừng, địa liền, ba kích, dây thìa canh, đinh
lăng)157ha; Đông Hải (nhân trần, dây thìa canh) 18ha; Đại
Thành (dảo cổ lam) 8ha; Yên Than (diệp hạ châu, cà gai leo)
20ha; Điền Xá (diệp hạ châu) 7ha; Phong Dụ (diệp hạ châu)
8ha; Đông Ngũ (cà gai leo, diệp hạ châu, dây thìa canh) 8ha;
Tiên Lãng (dây thìa canh, chè hoa vàng) 23ha
(1) Ba kích 1.500ha gồm: Xã Thanh Lâm (tại các thôn Đồng
Thầm; Đống Lóong) 308ha; Đồn Đạc (tại các thôn Đồng
Thầm; Đống Lóong) 80ha; Minh Cầm (tại các thôn Đồng Tán;
Đồng Quánh; Khe Tum; Khe Áng) 32ha; Thanh Sơn (tại các
thôn Khe Nà; Khe Pụt Ngoài) 100ha; Lương Mông (tại các
thôn Bãi Liêu, xóm Mới; Khe Giấy) 80ha.
(2) Trà hoa vàng 500ha gồm: Xã Đạp Thanh (tại các thôn Khe
Xa; Hồng Tiến; Xóm Đình; Đồng Dằm; Bắc Cáp)130ha;
Thanh Sơn (tại các thôn Khe Nà; Khe Lọng Ngoài; Khe Lọng

Trong) 120ha; Lương Mông (tại các thôn Bãi Liêu; Đồng Cầu;
Khe Giấy; xóm Mới) 90ha; Đồn Đạc (tại các thôn Nà Làng;
Tầu Tiên; Nước Đừng; Khe Mười; Pắc Cáy; Nam Kim) 60ha;
Thanh Lâm (tại các thôn Khe Ốn; Đồng Lóong; Đồng Thầm)
50ha; Minh Cầm (tại các thôn Đồng Doong; Khe Tum) 50ha.
(3) Dược liệu khác: Xã Nam Sơn (tại các thôn Nam Hả Trong;
Bằng Lau; Cái Gian)150ha; Đạp Thanh (tại các thôn Hồng
Tiến; Đồng Dằm; Khe Phít) 100ha; Đồn Đạc (tại các thôn; Tầu
Tiên; Pắc Cáy; Nà Bắp) 100ha; Thanh Lâm (tại các thôn Đồng
Tán; Đồng Quánh; Khe Tum; Khe Áng; Đồng Doong) 100ha;
Minh Cầm (tại 9/9 thôn) 50ha
Xã Vạn Yên 40ha (thôn Đài Mỏ; Đài Làng; Đài Chuối); Đài
Xuyên 50ha (Vùng gần đập dốc và trung tâm thôn Xuyên
Hùng); Đoàn Kết 10ha. Tập trung trồng Ba Kích
Xã Khe Thượng 60ha ( thôn Khe Lương 25ha; Khe Phương
25ha; Khe Tre 10ha); xã Đồng Sơn 225ha (thôn Tân Ốc 1:
10ha; Tân Ốc 2: 70ha; Khe Càn 10ha; Phủ Liễn 10ha và thôn
Khe Càn (cty Đức Minh) 125ha)); xã Tân Dân 155ha (thôn
Đất Đỏ 13ha; Đồng Mùng 40ha; Bằng Anh 75ha; Hang Trăn
27ha); Xã Đồng Lâm 70ha (thôn Đồng Quặng 20ha; Cài
20ha; Đèo Dọc 20ha; Đồng Trà 10ha); Xã Sơn Dương (thôn

22


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

Trại Me) 20ha; xã Hòa Bình (Đất công đồng) 10ha; xã bằng
Cả (thôn 2) 5ha; xã Thống Nhất 20ha (thôn Đình 10ha; Đồng

Vải 10ha)
7

H. Đông Triều
Tổng

120
4.565

480
13.590

Trồng nghệ vàng tại xã Tràng Lương

4.1.1.7. Hoa cây cảnh
*. Định hướng phát triển hoa cây cảnh toàn tỉnh:
Hoa cây cảnh là sản phẩm có lợi thế và điều kiện mở rộng về quy mô sản
xuất và mang lại lợi nhuận kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Quá
trình đô thị hoá nhanh, đời sống văn hoá tinh thần được nâng cao, thưởng thức
về hoa, cây cảnh đang trở thành nhu cầu thường xuyên của người dân sống
trong các khu đô thị, khu công nghiệp và của nhà hàng, khách sạn. Do đó cần
mở rộng diện tích hoa, cây cảnh có giá trị nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ của
nhân dân trên địa bàn tỉnh. Vùng tập trung hoa cây cảnh tại các huyện/thành
phố: Hoành Bồ; Đông Triều; Quảng yên; Cẩm Phả; Bình Liêu; Hạ Long.
- Dự kiến đến năm 2015: Diện tích hoa cây cảnh toàn tỉnh là 300 ha (dự
kiến sản phẩm hoa cây cảnh đến năm 2015 là khoảng 190 triệu bông hoa các
loại, có 1,6 triệu cây cảnh). Dự kiến 70% sản lượng hoa, cây cảnh sản xuất ra
cung ứng cho thị trường tại chỗ (thoả mãn 85% nhu cầu của tỉnh) và 30% sản
phẩm cung cấp cho Hà Nội và các vùng khác. Giá trị sản xuất hoa, cây cảnh
ước đạt 90 tỷ đồng. Diện tích đất được bố trí phát triển hoa, cây cảnh được tập

trung vào 2 loại: đất chuyên màu; đất vườn tạp.
- Dự kiến đến năm 2020: 500 ha, sản phẩm hoa cây cảnh đến năm 2020
có 380 triệu bông hoa, 3,6 triệu cây cảnh. Tăng nhanh giá trị sản xuất 1ha đạt từ
300- 500 triệu đồng/1ha. Giá trị sản xuất hoa , cây cảnh ước đạt 250 tỷ đồng.
*. Định hướng phát triển vùng sản xuất hoa, cây cảnh tập trung:
- Năm 2015 vùng chuyên hoa, cây cảnh tập trung là 120 ha tập trung chủ
yếu tại 6 huyện gồm: Hoành Bồ 41ha; Đông Triều 40ha; Quảng Yên 27ha; Cẩm
Phả 5ha; Bình Liêu 4ha; Hạ Long 3ha. Giá trị ước đạt năm 2015 tại vùng sản xuất
hoa tập trung là 44 tỷ đồng, giá trị sản xuất ước đạt 300 triệu đồng/ha
- Năm 2020: Diện tích quy hoạch vùng sản xuất hoa, cây cảnh tập trung
là 203,5ha, tập trung chủ yếu tại các huyện có truyền thống sản xuất hoa, cây
cảnh như: Trị trấn Trới, xã Lê Lợi, xã Thống Nhất (H. Hoành Bồ), phường
23


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

Quang Hanh, Cẩm Phú (TP. Cẩm Phả) Phường Hà Phong, xã Việt Hưng - TP.
Hạ Long . Giá trị ước đạt năm 2015 tại vùng sản xuất hoa tập trung là 102 tỷ
đồng, giá trị sản xuất ước đạt 500 triệu đồng/ha

24


Báo cáo tổng hợp “ Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp và thủy lợi tỉnh Quảng
Ninh đến năm 2015, xây dựng quy hoạch đến năm 2020 cà tầm nhìn đến năm 2030

Bảng. Dự kiến diện tích sản
xuất hoa cây cảnh tập trung

đến năm 2020
2015
DT DTGT GIÁ TRỊ
(ha)
(ha)
(tr.đồng)
3
9
900
5
15
1.500

2020
DT DTGT GIÁ TRỊ
(ha)
(ha)
(tr.đồng)
3
9
1.500
8
24
4.000

T
T

Hạng mục


1
2

TP. Hạ Long
TP. Cẩm Phả

3

H. Quảng Yên

27

81

8.100

49

155

24.250

4

H. Bình Liêu

4

12


1.200

8

24

4.000

5

H. Hoành Bồ

41

123

12.300

87

260

43.250

6

H. Đông Triều

40


120

20.000

50

150

25.000

Tổng

120

360

44.000

204

622

102.000

Địa điểm
Phường Việt Hưng
Quang Hanh; Cẩm Phú
Tập trung tại 5 xã
phường: Quảng Yên
20ha (Giếng Chanh 5ha;

Rặng Thông 15ha);
Minh Thành 10ha; Yên
Giang 10ha; Tiền An
3,5ha; Cộng Hòa 5ha
Xã Đồng Văn (Khe
Tiền, Khe Mọi) 8ha
(1) trồng hoa diện tích:
50,5ha, tập trung tại các
xã, thị trấn: TT Trới
(khu 5,6) 7,5ha; xã
Quảng La (thôn 3) 5ha;
xã Thống Nhất (thôn
chợ) 15ha; xã Sơn
Dương (thôn Đông Ho)
8ha; xã Lê Lợi 15ha
(thôn Tân Kiến 5ha; xã
An Biên 1: 5ha; xã An
Biên 2: 5ha)
(2) trồng cây cảnh diện
tích 36ha, tập trung tai
xã Thống Nhất (thôn
Khe Khoai 11ha; thôn
Đồng Vải 5ha; Chân
Đèo 5ha; Lưỡng Kỳ
10ha và thôn Đình 5ha)
xã Bình Khê là 30 ha;
Hưng Đạo là 10 ha

*. Giải pháp thức hiện
- Xác định cơ cấu, chủng loại hoa, cây cảnh có năng suất cao, chất lượng

và mẫu mã đẹp, phong phú về chủng loại để phát triển sản xuất: Chủng loại hoa
cây cảnh được dự kiến như sau:
- Đầu tư cho công tác nghiên cứu ứng dụng: Tăng cường hợp tác với các
cơ quan nghiên cứu chuyên ngành để ứng dụng các TBKT mới, xây dựng các
mô hình trình diễn về giống mới, quy trình sản xuất tiên tiến. Nội dung đất tư
ứng dụng là: Thử nghiệm các giống hoa mới; hoàn thiện các quy trình kỹ thuật;
tiếp nhận, chuyển giao công nghệ.
25


×