Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM 20112015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.23 KB, 34 trang )

Đề tài: Đánh giá thực trạng phát triển Công nghiệp của Việt Nam 20112015
Lí thuyết chung

1. Công nghiệp
a. Khái niệm
Theo góc độ ngành, Ngành công nghiệp là một ngành sản xuất vật chất to lớn, độc
lập, dùng máy móc thiết bị, công cụ lao động tác động vào đối tượng lao động để
thực hiện các hoạt động khai thác và chế biến tạo ra các sản phẩm là tư liệu sản
xuất và tư liệu tiêu dùng.

b. Đặc trưng
- Đặc trưng về sản phẩm: Sản phẩm là các loại hàng hóa lâu bền.
- Đặc trưng về sản xuất: Được đặc trưng bởi tính hiện đại, đó là công nghiệp
sử dụng bằng máy móc hiện đại, tổ chức sản xuất hiện đại( phân công lao
động) tạo ra 1 quy trình dây chuyền, có tính chất đồng bộ sâu sắc. => Công

-

nghiệp hướng tới theo kiểu chuyên môn hóa.
Đặc trưng về con người: Công nghiệp có đặc trưng là người công nhân thì
luôn nhanh nhjen, kỉ luật, có nhu cầu học hỏi công việc nhiều, có kiên định

và có lập trường, có tính sang tạo….
c. Vai trò
- Ngành công nghiệp có vai trò chủ đạo, tức là làm chủ con đường đi lên của
đất nước, luôn đứng đầu, cải tạo, dẫn dắt và thúc đẩy các ngành khác đi

-

lên.
Biểu hiện của tính chủ đạo:


+ Về mặt kĩ thuật: Công nghiệp là ngành quyết định năng suất lao động vì
ngành công nghiệp cung cấp trang thiết bị kĩ thuật cho toàn bộ nền kinh
tế . Mà máy móc công cụ quyết định tới NSLĐ => Công nghiệp quyết điịnh
năng xuất lao động.
+ Vè mặt tổ chức sản xuất: Tính tiên phong, tính hình mẫu về tổ chức sản
xuất cho các ngành khác của nền kinh tế.
+ Về mặt con người( xã hội): Giai cấp công nhân đứng đầu hàng trong cấc
giai cấp của xã hội.
1


2. Công nghiệp hóa
a. Khái niệm

Công nghiệp hóa là quá trình phát triển công nghiệp theo hướng hiện đại và

dùng nó lan tỏa đến các ngành khác của nền kinh tế.
b. Vai trò
- Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất xã hội, tăng năng suất lao động,
tăng sức chế ngự của con người đối với thiên nhiên, tăng trưởng và phát
triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, ổn định tình hình kinh tế, chính

-

trị, xã hội.
Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố, tăng cường vai trò kinh tế của nhà
nước, nâng cao năng lực quản lí, khả năng tích lũy và phát triển sản xuất,
tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập, giúp cho sự phát triển tự do toàn

-


diện của con người trong mọi hoạt động kinh tế- xã hội.
Tạo điều kiện cho khoa học công nghệ phát triển nhanh đạt trình độ tiên
tiến hiện đại. Tăng cường lực lượng vật chất, kĩ thuật cho quốc phòng an
ninh; đảm bảo đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước ngày càng
được cải thiện, tạo điều kiện vật chất cho xây dựng nền kinh tế.

2


3. Lựa chọn công nghiệp, hiện đại hóa.
Nội
CNH cổ điển
dung
Yếu tố Thị trường
điều tiết

CNH mới hỗn hợp

CNH rút ngắn hiện
đại
Thị trường
Nhà
nước(định
hướng+ can thiệp
sâu, tham gia cùng
tư nhân)
Nhà nước
Tư nhân


-Thị trường(điều
tiết)
-Nhà
nước(định
hướng xây dựng lộ
trình CNH)
Yếu tố Kv tư nhân( DN DN nhà nước( làm
động
thương mại)
CN nặng)
lực
DN tư nhân( Làm
CN nhẹ)
Nội
CN nhé  CN Đồng thời làm cả Cả CN nặng- nhẹ
dung
nặng
CN nhẹ và CN nặng
Vốn

-Tích lũy trong - Trong nước
nước
- Viện trợ của Mỹ
-Khai thác thuộc
địa
Yếu tố Không thuận lợi, Thuận lợi
quốc tế quốc tế ít, mãi
sau mới thành
lập khối thương
mại Bắc Âu


3

CNH xã hội chủ nghĩ
Nhà nước

Các doanh
nhà nước

nghiệ

CN nặng CN nhẹ
(Theo nguyên lí củ
Lê Nin)
Trong nước
Tích lũy trong nước
Dòng FDI lớn
Vốn hỗ trợ các nướ
trong hội đồng tươn
trợ quốc tế
Thuận lợi( xuất Thuận lợi
hiện nhiều tổ chức
quốc tế)


4. Lựa chọn cơ cấu công nghiệp và cơ cấu công nghệ
- 3 thế hệ công nghiệp
Nội dung

Công nghiệp thế Công nghiệp thế

hệ thứ nhất
hệ thứ hai
Tính chất công Công nghệ sử Công nghệ sử
nghệ
dụng nhiều lao dụng K và L
Y=f(K,L)
động
ngang nhau( CN
chung tính)
Tính chất sản Thủ công, mang Sản xuất theo
xuất
tính độc lập
dây
chuyền,
chuyên môn hóa
cao tính chất
tổng hợp hóa
trong sản xuất
cao

Sản phẩm

Điều kiện tồn tại

Công nghiệp thế
hệ thứ 3
Công nghệ sử
dụng nhiều vốn

Tự động hóa

cao, sử dụng
công nghệ gia
công
hóa
học( làm thay
đổi cấu trúc bên
trong các yếu tố
đầu vào tạo ra
sản xuất có cấu
trức bên trong
khác)
Nhiều chi tiết, Vật liệu nhân tạo
đây là sản phẩm và sản phẩm tạo
của ngành cơ khí ra tư liệu nhân
chế tạo
tạo

Đơn chiếc, là sản
phẩm của công
nghiệp chế biến
lương thực thực
phẩm, CN dệt
mau, CN gia
công
Lợi thế về lao Mất dần lợi thế Lợi thế về vốn
động
lao động, tăng
dần lợi thế về
vốn


4


II. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp Việt Nam

1. Môi trường kinh tế vĩ mô và cơ chế chính sách của nhà nước
Việc Nhà nước đưa ra các chính sách phát triển công nghiệp trung và dài hạn
có vai trò rất trọng đối với việc phát triển ngành Công nghiệp, Chính sách miễn
giảm thuế thu nhâp, thuế mua sắm thiết bị máy móc có tác động khuyến khích các
doanh nghiệp Công nghiệp phát triển, Chính sách miễn giảm thuế rất quan trọng
trong việc ra quyết định của các nhà đầu tư trong nước cũng như trên thế
giới,Ngành CN luôn phải đáp ứng các tiêu chuẩn của nhà sản xuất cuối cùng,Việc
ban hành các quy chuẩn phù hợp với các tiêu chuẩn của Chính phủ là việc nâng cao
đáp ứng của các doanh nghiệp thông qua việc tiêu chuẩn hóa sản phẩm, hạn chế
sản phẩm kém chất lượng hạn chế nhập khẩu và gia tăng trách nhiệm của các nhà
sản xuất, Để ngành CN nhanh phát triển Nhà nước phải có các cơ chế làm trung
gian để liên kết doanh nghiệp lắp ráp với doanh nghiệp CN,
Ngoài chính sách của Nhà nước thì sự ổn định của nền kinh tế , tỷ giá hối đoái,
tiền tệ, giá cả, tốc độ tăng trưởng hay được gọi chung là môi trường kinh tế vĩ mô
có tác động rất lớn đến hoạt động của ngành công nghiệp nói chung.Yếu tố này ảnh
hưởng đến hoạt động và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó có thể tạo ra cơ
hội và thách thức với doanh nghiệp, Sự ổn định về chính trị, nhất quán chính sách
luôn tạo ra sự hấp dẫn đối với nhà đầu tư, Trong môi trường toàn cầu hóa hiện nay,
mối liên hệ giữa chính trị và kinh doanh không chỉ diễn trong một quốc gia mà còn
thể hiện trong các quan hệ quốc tế, quan hệ toàn cầu, Để đưa ra những quyết định
hợp lý cần phải phân tích, dự báo sự thay đổi của môi trường trong từng giai đoạn
phát triển,

2. Hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế có vai trò quan trọng đối với ngành CN của mỗi quốc

gia là mở rộng thị trường, cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của sản phẩm CN, nâng cao
trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực thông qua FDI và chuyển giao công nghệ
từ các nước tiên tiến trên thế giới, đa dạng về chủng loại, mẫu mã, nâng cao chất
lượng, giảm giá thành,,,,và được giao lưu nhiều hơn đối với các nước trên thế giới,
5


Nếu một quốc gia có hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng thì việc phát triển
ngành CN một cách bài bản sẽ giúp thúc đẩy phát triển kinh tế, đây là tiền đề đối với
các quốc gia, Các doanh nghiệp sản xuất các linh kiện, phụ tùng không chỉ dựa vào
nhu cầu của nhà lắp ráp trong nước mà cần chủ động tìm hiểu nhu cầu của các
doanh nghiệp nước ngoài để dần dần xâm nhập vào chuỗi cung ứng đầu vào của
công ty đó.
Cụ thể là trước đây khi chưa hội nhập kinh tế quốc tế. Giá trị của ngành Công
nghiệp của Việt Nam lúc đó còn thấp,hàng hóa của Việt Nam cũng không có lợi thế
và không có sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Năm 2005 Giá trị của Ngành
Công nghiệp ở Việt Nam chỉ đạt 172,045 tỷ đồng. Đến năm 2007(Việt Nam gia nhập
WTO) giá trị Ngành công nghiệp đã tăng lên thành 241,629 tỷ VNĐ, đến năm 2014
đã đạt lên tới hơn 500,000 tỷ VNĐ.

3. Sự phát triển không ngừng của Khoa học- Công Nghệ
Thế giới không dừng cahaan mà luôn luôn vận động và phát triển do vậy sự
phát triển khộng ngừng của KH-CN là yếu tố quan trong giúp ngành CN thay đổi
và thích ứng với sự phát triển của thế giới. Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ
hiện đại chủ yếu là cách mạng trong lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệ sinh
học, công nghệ vật liệu mới với đặc trưng nổi bật là sự thâm nhập nhanh của tri
thức và công nghệ cao vào các ngành của nền kinh tế, trong đó nổi bật là ngành
Công nghiệp, Khoa học- Công nghê đã mang đến các công cụ lao động, phương tiện
máy móc, các phần mềm giúp cho phát triển ngành công nghiệp, giúp Việt Nam có

thể đi tắt, đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực và
trên thé giới.Nó tạo ra sự thay đổi căn bản trong thiết kế, chế tạo sản phẩm, giúp
DN tiết kiệm được thời gian, chi phí sản xuất, gia tăng giá trị của sản phẩm…

6


4. Sự nổi lên của các công ty đa quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu
Không thể phủ định rằng tầm quan trọng của các công ty đã quốc gia trong việc
phát triển ngành công nghiệp ở Việt Nam, nó là động lực thúc đẩy nền kinh tế phát
triển, ngành công nghiệp phát triển để gia nhập và bắt kịp với thế giới.Các công ty
đa quốc gia có nguồn lực tài chính lớn cũng như mạng lưới phân phối rộng khắp,
các bộ phận trong mạng lưới đa quốc gia được chuyên môn hóa cao và hợp lý
nhằm khai thác lợi thế ở mỗi quốc gia trên khu vực, Những chi nhánh chuyên sản
xuất những chi tiết bộ phận cung cấp cho các chi nhánh khác ở phạm vi khác trên
toàn cấu, Do vậy việc hoạch định chiến lược phát triển các ngành CN cần có các
chính sách thu hút FDI và kết hợp sản xuất trong nước với các chi nhánh của tập
đoàn đa quốc gia, Điều này rất quan trọng đối với các doanh nghiệp cung ứng ở
lớp 1 và lớp 2, Thị trường toàn cầu của các ngành CN được mở rộng trong việc
cung ứng linh kiện, phụ tùng và các sản phẩm CN trong các lĩnh vực công nghiệp
có liên quan do các tập đoàn đa quốc gia quản lý.

7


III. Thực trạng phát triển công nghiệp ở VN 2011-2015

1. Công nghiệp trong nền kinh tế:
 Tốc độ tăng trưởng và giá trị sản lượng ngành công nghiệp:
Bảng tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp và đóng góp của CN vào

tăng trưởng 2011-2015
20062011
2010
Tốc độ tăng trưởng
GDP
6,32
6,24
Nông lâm

thủy sản 3,53

CN-XD
Dịch vụ

6,39

4,02
6,68

Đơn vị:%
2012

2013

2014

2015

20112015


5,25

5,42

5,98

6,68

5,88

3,49

2,41

7,6

9,8

5,96

6,33

100

100

100

42.45


2,68
5,75

2,64
5,43

7,64
6,83
5,90
6,57
Đóng góp vào tăng trưởng GDP theo phần trăm
GDP
100
100
100
100

7,05

Nông lâm

thủy sản 8,73

12,18

CN-XD
Dịch vụ

45.89


40.91

42,06

38.56

45.99

8,72
43.65

45,38

46,91

48,49

52,58

43,81

47,63

9,45

8,86

10,2

Nguồn:TCTK

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy Ngành công nghiệp chi phối tăng trưởng
kinh tế mạnh nhất. Năm 2015, với tốc độ tăng trưởng ấn tượng của ngành công
nghiệp 9,8% cao nhất trong giai đoạn 2011-2015 và cao hơn nhiều so với ngành NN
và TMDV. Tăng trưởng cao của ngành công nghiệp đã giúp nền kinh tế thoát đáy
2012 và vượt dốc đi lên. Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2015 đạt 6,68% được quyết
định bởi ngành CN rất lớn trên cả 2 khía cạnh: đóng góp mạnh nhất vào số điểm
phần trăm tăng trưởng và trong tổng GDP của toàn nền kinh tế. Cụ thể, ngành CNXD đóng góp 3,2 điểm phần trăm trên tổng 6,68% năm 2015, tương ứng đóng góp
43,65%

vào

tốc

độ

tăng

trưởng

toàn

nền

 Xuất nhập-khẩu hàng hóa công nghiệp trong nền kinh tế:
8

kinh

tế.



BẢNG GIÁ TRỊ VÀ TỈ TRỌNG XNK NGÀNH CN TRONG TỔNG NỀN KINH TẾ
2011-2014
Đơn vị: tỷ USD
Năm 2011
Trị giá
Tỷ
trọn
g(%)
Xuất
khẩu
nước

cả 96,905
674

CN
1,
Hàng
CN nặng
và khoáng
sản
2,
Hàng
CN nhẹ và
TTCN
Nhập
khẩu cả
nước
CN

1,
Máy
móc , thiết
bị, PT vận
tải,
phụ
tùng
2, Nguyên,
nhiên vật
liệu

34,7225
80
40,3396
40
106,74
9854
94,551
494

31,5929
24
62,9585
70

Năm 2012
Năm 2013
Trị giá
Tỷ
Trị giá

trọng
(%)

Tỷ
trọng(%
)

100

132,0328
51
100

15
0,217139 100

77,4

79,9

82,8

83,3

35,8

48,2281
86
42.1


41,6

43,2986
53
37.8

0

100

113,780
431
100

132,0325
57
100

147,8490
81

100

88,6

103,430
178
90.9

119,9330

56
90.8

134,6745
48

91.1

39,9115
74

5

100

114,529
171

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2014
Trị giá

59,36424
6

66,
45.0


49,93965

37.8

159081
083390

44.0
59,

39.3

50,52013

29,6

35.1

59,0

63,5186
04
55.8

56,306631
38.3

1


69,41292

52.6

38.1
78,367917

53

( nguồn : bộ công thương )
Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy ngành công nghiệp cả xuất khẩu và
nhập khẩu đều chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cơ cấu nền kinh tế.
Năm 2014 , ngành công nghiệp chiếm 83.3% trong tổng trị giá xuất khẩu của
cả nước , chiếm đến 91,1% trong tổng trị giá nhập khẩu của cả nước.
9


 Công nghiệp chi phối chủ yếu hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước.

10


2. Cấu trúc nội ngành công nghiệp:
Bảng: Tăng trưởng các ngành trong lĩnh vực Công nghiệp (Đơn vị: %)
20062010

2011

2012


2013

2014

2015

5,94

8,16

6,22

5,35

7,6

9,8

0,34

2,52

4,70

-0,20

2,4

6,5


Công nghiệp chế
9,33
biến, chế tạo

11,00

5,80

7,44

8,45

Sản xuất và phân
phối điện, khí đốt,
nước nóng, hơi 9,87
nước và điều hòa
không khí

9,51

12,40

8,54

12,1

Cung cấp nước;
hoạt động quản lý
7,36
và xử lý rác thải,

nước thải

9,40

8,40

9,10

6,4

Tốc độ tăng trưởng
Công nghiệp
Khai khoáng

10,6

11,4

7,4

Đóng góp vào tăng trưởng toàn ngành CN theo điểm phần trăm

Công nghiệp

5,94

8,16

6,22


5,35

7,6

9,8

0,09

0,79

1,4

1,32

0,5

1,4

Công nghiệp chế
4,8
biến, chế tạo

6,21

3,36

3,17

6,2


Sản xuất và phân
phối điện, khí đốt,
nước nóng, hơi 0,93
nước và điều hòa
không khí

0,99

1,31

1,24

0,8

Cung cấp nước;
hoạt động quản lý
0,12
và xử lý rác thải,
nước thải

0,16

0,14

0,13

0,1

Khai khoáng


7,5

0,8

0,1

(Nguồn: TCTK)
Nhìn vào bảng, ta có thể thấy ngành công nghiêp chế biến chế tạo vẫn đóng góp lớn
nhất vào mức tăng chung toàn ngành Công nghiệp.Nhìn chung về tốc độ tăng
11


ngành này đã phục hồi dần sau năm 2012, từ 5,8% đến 10,6% năm 2015(cao hơn
mức tăng trưởng chung toàn ngành CN là 9,8%) và đóng góp đến 76,53% trong
GDP của ngành công nghiệp tương ứng với 7,5 điểm phần trăm, vượt tốc độ tăng
của giai đoạn 2006-2010.
Trong khi đó cùng thời kì các ngành khác đóng góp 1 tỉ lệ rất nhỏ như: ngành sản
xuất và phân phối điện đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, xử lý
rác thải, nước thải đóng góp 0,1 điểm phần trăm.
Riêng ngành khai khoáng có tốc độ tăng năm 2015 là 6,5% tăng gần 3 lần so với
năm 2014( là 2,4%), đóng góp vào mức tăng chung là 1,4 điểm phần trăm, tăng so
với 2014 là 0,73 điểm phần trăm.

 Xét về giá trị sản lượng các ngành trong công nghiệp ta thấy giá trị tuyệt đối
về sản lượng ngành công nghiệp tăng liên tục qua các năm, từ 3,695,091.9 tỷ
VNĐ năm 2011 lên đến 5,469,110.3 tỷ VNĐ năm 2013, trong đó ngành công
nghiệp chế biến chế tạo vẫn chiếm giá trị lớn nhất trong tất cả các ngành
công nghiệp. Cụ thể, năm 2013, đạt tới 4,818,315.4 tỷ VNĐ, trong khi đó các
ngành như khai khoáng chỉ chiếm 413,785.1 bằng 1/11 lần ngành công
nghiệp chế biến chế tạo.

BẢNG GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP
Đơn vị: tỷ VNĐ
2011

2012

2013

4,506,757

5,469,110.3

297,100.7

384,850.9

413,785.1

3,220,359.4

3,922,589.9

4,818,315.4

158,206.1

175,064.1

206,846


24,252.1

30,163.8

Tổng sản phẩm công
nghiệp
3,695,091.9
Khai khoáng
Công nghiệp chế biến, chế
tạo
Sản xuất - phân phối
điện, khí, nước
Cung cấp nước và quản
lý, xử lý rác thải, nước
thải

19,425.7

Nguồn: TCTK
12


Nhìn bề nổi ta thấy ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao là hợp lý,
tuynhiên nếu xét cụ thể cấu trúc tăng trưởng của ngành này thì các sản phẩm công
nghiệp gia công hoặc lắp ráp chiếm chủ yếu, giá trị gia tăng thấp.
Xét một số ngành CN nổi trội:
 Ngành dệt may, da giày:
Ngành dệt may đạt giá trị xuất khẩu hơn 106 tỷ USD trong giai đoạn 20112015, trong đó kim ngạch năm 2015 ước đạt 2 tỷ USD.
Ngành dệt may vẫn duy trì đà tăng trưởng vững chắc và ổn định trong giai
đoạn từ 2011 đến 2015. Năm 2013, tổng KNXK đã vượt qua ngưỡng 20 tỷ

USD, tăng trưởng gần gấp đôi so với năm 2010 (11.2 tỷ USD). Năm 2014 xuất
khẩu toàn ngành đạt 24,7 tỷ USD, tăng 17% so với cùng kỳ 2013. Năm 2015
là 27,2 tỷ USD, tăng 10% so với 2013. Tốc độ tăng bình quân 5 năm:
14,74%/năm, tỷ lệ nội địa hóa đạt 48%, đưa dệt may trở thành ngành có kim
ngạch xuất khẩu cao thứ hai và đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu
chung của cả nước, duy trì được vị trí top 5 nước xuất khẩu dệt may hàng
đầu

thế

giới.

BIỂU ĐỒ TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DỆT MAY CỦA VN 2011-2015
(nguồn:

TCTK)

Tuy nhiên, Tỉ trọng hàng dệt may gia công cho nước ngoài và xuất hàng sản
xuất từ nguyên liệu nhập khẩu chiếm hơn 96% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may cả nước. Dẫn đến lợi nhuận từ việc xuất khẩu này phần
lớn lại không thuộc về doanh nghiệp trong nước mà nằm ở khối doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI).
Theo thống kê của Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), kim ngạch xuất khẩu
dệt may năm 2015 trên 27 tỷ USD, trong đó, kim ngạch ngành may chiếm
85%. Tuy nhiên, 30% doanh nghiệp FDI chiếm 70% doanh số, còn 70% doanh
nghiệp Việt Nam chỉ chiếm 30% (trên dưới 8 tỷ USD). Trong số này, 85%
doanh nghiệp Việt làm gia công nên kim ngạch thực nhận chỉ trên dưới 2 tỷ
USD khi giá gia công chỉ chiếm khoảng 25% giá thành sản phẩm.

13



Nói cách khác, trong 8 tỷ USD doanh số của doanh nghiệp Việt Nam thì hơn 6
tỷ USD đã rơi vào túi các công ty nước ngoài. Theo tính toán, sau khi trừ chi
phí nhân công và các chi phí đầu vào, hiện nay các doanh nghiệp lãi bình
quân khoảng 2%/doanh thu. Thế nên, mặc dù kim ngạch ngành may năm
2015 cao, nhưng lợi nhuận thực tế doanh nghiệp thu được rất thấp.
Tình trạng tương tự cũng diễn ra ở ngành da giày. Số liệu từ Hiệp hội Da giày, Túi
xách Việt Nam (Lefaso) cho thấy năm 2015, kim ngạch xuất khẩu giày dép, túi xách
đạt 14,95 tỷ USD nhưng khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) chiếm
tới 78,6%, doanh nghiệp nội chỉ chiếm hơn 21%.
=> Ngành dệt may, giày da VN chủ yếu vẫn mang tính gia công là chính
Ngành sản xuất thép: Có một tín hiệu khá khởi sắc cho ngành sản xuất thép, theo
số liệu của Hiệp hội thép Việt Nam, tính chung trong năm 2015, sản xuất các sản
phẩm thép đạt gần 15 triệu tấn, tăng 21,5% so với 2014. Tiêu thụ thép đạt gần 17, 9
triệu tấn (gồm cả thép NK), tăng 26% so với 2014.Tuy nhiên, Việt Nam đang đứng
trước nguy cơ dư cung về thép do bị cạnh tranh bởi thép nhập khẩu. Trong năm
2015, Việt Nam NK các sản phẩm thép thành phẩm khoảng 13,7 triệu tấn, tăng
22,56% so với năm 2014. Đáng chú ý, hơn 1,78 triệu tấn phôi thép đã vào Việt Nam,
tăng 198% so với năm 2014. Trong đó, cũng có hơn 1,62 triệu tấn thép cuộn và dây
thép được NK trong khi sản xuất thép cuộn trong nước chỉ đạt 1,13 triệu tấn. Đồng
thời, năm 2015 có gần 1,43 triệu tấn tôn mạ kim loại và sơn phủ màu được NK,
tăng 87,5% so với năm 2014.
Về lượng thép Trung Quốc nhập khẩu năm 2015, Việt Nam NK khoảng hơn 8,4 triệu
tấn thép Trung Quốc, giá trị hơn 3,7 tỷ USD và chiếm tỷ trọng khoảng hơn 60%. So
với năm 2014, lượng thép này đã tăng hơn 57% về lượng và 13,6% về trị giá.
Khoảng 35% lượng hàng NK còn lại là đến từ các thị trường khác như Nhật Bản,
Hàn Quốc, Đài Loan…Với tình hình bị ảnh hưởng của lượng thép nhập khẩu tăng
cao như hiện nay thì ngành thép sẽ gặp khó khăn lớn và Việt Nam có nguy cơ sẽ trở
thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm thép nhập khẩu.


14


Nguồn: Tổng cục thống kê
Ngành dầu khí:

Nguồn: Tổng cục thống kê
Trong giai đoạn 2011-2015, toàn ngành dầu khí đã tăng 204-209 triệu tấn dầu
quy đổi (trung bình khoảng 41 triệu tấn dầu/năm)
Công tác tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí được triển khai tích cực ở cả
trong và ngoài nước. Trong 5 năm, Petrovietnam đã ký 37 hợp đồng dầu khí
mới, có 19 phát hiện dầu khí mới trong nước. Tập đoàn đã đưa thêm 29
mỏ/công trình mới vào khai thác (trong nước 20, nước ngoài 9). Và cũng trong
5 năm, Petrovietnam đã cung cấp 46,6 tỷ m3 khí khô cho các hộ tiêu thụ trong
nước, tăng 29,4% so với thực hiện 5 năm (2006-2010).
15


Các nhà máy trong lĩnh vực chế biến dầu khí như: Nhà máy Lọc dầu Dung Quất,
Nhà máy sản xuất Polypropylene Dung Quất; Nhà máy Chế biến Condensate;
Nhà máy Dinh Cố; Nhà máy Đạm Phú Mỹ; Nhà máy Đạm Cà Mau hoạt động với
công suất tối ưu. Sản phẩm xăng dầu, LPG từ các nhà máy của Tập đoàn hằng
năm đáp ứng trên 30% nhu cầu tiêu thụ xăng dầu, LPG cả nước. các nhà máy:
Đạm Phu Mỹ, Đạm Cà Mau hằng năm đáp ứng trên 70% nhu cầu đạm cả nước,
góp phần đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia.
Ngành cơ khí: Cơ khí có vai trò rất quan trọng là cơ sở, động lực cho các ngành
công nghiệp khác phát triển. Ngành cơ khí có nhiệm vụ cung cấp toàn bộ những
trang thiết bị cho các ngành công nghiệp chế biến nông sản, giao thông vận tải
và các trang thiết bị cho bảo vệ an ninh quốc phòng.

Tuy nhiên thực trạng hiện nay sản phẩm của ngành cơ khí có sức cạnh tranh
thấp, đầu tư của các DN trong nước chắp vá, dàn trải, công nghệ sản xuất khép
kín, lạc hậu, thiết bị chậm được đổi mới, hiệu quả chưa cao, thậm chí chưa đủ
sức chiếm được thị phần ngay trong nước.
Trong giai đoạn 2011-2015, ngành cơ khí nước ta gặp rất nhiều khó khăn. Tiêu
biểu là sức mua rất thấp, và bị cạnh tranh từ sản phẩm của Trung Quốc.
Một điểm đáng nhấn mạnh cho CN VN giai đoạn 2011-2015 là đã có sự dịch
chuyển trong cơ cấu nhóm 10 ngành công nghiệp chủ lực, tuy nhiên chủ
yếu vẫn là các ngành có giá trị gia tăng không cao.Năm 2011, top 10 ngành lớn
nhất chiếm 63,1% GTSX của ngành công nghiệp. Ngoài một số ngành duy trì
được tỷ trọng cao như dệt may (8,12%), thiết bị giao thông (4,85%) đã xuất
hiện ngành mới trong “top 10” là máy tính và điện tử (3,54%). Tuy nhiên, đó đều
là những ngành sử dụng nhiều lao động hoặc sản xuất gia công lắp ráp nên có
giá trị gia tăng thấp. Năng lực cạnh tranh ở các sản phẩm này chủ yếu nằm ở
giá thấp (dựa trên nhân công giá rẻ và/hoặc các ưu đãi về thuế, tiền sử dụng
đất, v.v.), qua đó đặt ra những lo ngại về khả năng phát triển bền vững trong dài
hạn.
Như vậy, qua phân tích trên chúng ta có thể kết luận:


Tốc độ và tỉ trọng ngành CN-XD tăng nhanh trong giai đoạn 2011-2015.
16




Vẫn chủ yếu phát triển các ngành có lợi thế so sánh về tài nguyên và lao động
như dệt may, giày da, dầu khí…, mang tính chất gia công là chủ yếu.




Các ngành công nghiệp chế biến tăng trưởng nhanh nhưng chủ yếu là các ngành
có giá trị gia tăng thấp.



Có sự thay đổi trong nhóm 10 ngành công nghiệp chủ lực tuy nhiên vẫn là các
ngành có gia trị gia tăng không cao.

3.

Cơ cấu công nghệ:

Kể từ khi đổi mới đường lối kinh tế, nền kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng khá
cao, nhưng chủ yếu là tăng trưởng theo chiều rộng dựa vào tăng quy mô vốn, tăng
khai thác tài nguyên đất đai, khoáng sản và giá lao động rẻ, chưa chú trọng tăng
trưởng theo chiều sâu. Nước ta có thể và cần phải huy động tối đa nội lực, nhất là
nguồn lực tài chính còn tiềm tàng trong nền kinh tế để nhập khẩu máy móc, thiết bị
hiện đại từ công nghệ nguồn với giá thấp, đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực,... nhằm đổi mới cấu trúc nền kinh tế, nâng cao năng lực sản xuất và
sức cạnh tranh của các doanh nghiệp, chuyển mạnh nền kinh tế sang phát triển
theo chiều sâu.
Giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng GDP bình quân năm ước đạt 5,88% và là mức
tăng thấp nhất kể từ năm 2000 tới nay (giai đoạn 2006-2010, tăng trưởng bình
quân đạt 7% , giai đoạn 2001-2005 là 7,51%). Từ cuối năm 2013 trở lại đây, nền
kinh tế Việt Nam đang dần được cải thiện và lấy lại đà tăng trưởng. Tuy nhiên, Bộ
Kế hoạch và Đầu tư thừa nhận: “Chất lượng tăng trưởng chưa cao”. Và một trong
những thước đo về chất lượng tăng trưởng kinh tế là năng suất các yếu tố tổng hợp
(TFP).
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng kinh tế chủ

yếu dựa trên tăng vốn, đóng góp từ lao động vào TFP còn hạn chế trong khi Việt
Nam có lợi thế về lao động hơn là lợi thế về vốn. Yếu tố trình độ công nghệ, chất
lượng lao động, trình độ quản lý cải thiện chưa đáng kể.
17


Năm
2011
2012
2013
2014
2015
2011-2015

Tốc độ tăng
trưởng GDP
6,24
5,25
5,42
5,82
6,2
5,67

Tỷ lệ đóng góp Tỷ lệ đóng góp Tỷ lệ đóng góp
của K
của L
của TFP
57,82
33,18
9

62,3
31,56
6,14
56,45
21,94
21,61
49,98
19,14
30,88
51,25
26,25
22,5
53,3
22,26
24,45

 Tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố vốn. tỷ lệ đóng góp của nhân tố lao động

có xu hướng giảm dần theo các năm. Đóng góp của tăng TFP vào tăng
trưởng kinh tế của Việt nam nhìn chung là thấp. Giai đoạn 2011-2015, hiệu
quả tăng trưởng kinh tế thấp, khi TFP đóng góp vào tăng trưởng GDP chỉ là
hơn 20% trong khi vốn đóng góp vào hơn 50%. So sánh với các nước về đóng
góp vào tăng trưởng kinh tế của TFP trong giai đoạn 2001-2010 cho thấy
Việt Nam thua xa Hàn Quốc, Malaysia, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ.TFP:
Trình độ kỹ thuật nhất là trang thiết bị, công nghệ sản xuất còn lạc hậu. Phần
lớn các doanh nhiệp sử dụng công nghệ lạc hậu từ 2 đến 3 thế hệ so với mức
trung bình của thế giới. việc đổi mới công nghệ còn chậm, đầu tư cho đổi mới
công nghệ còn thấp.
Từ các thông tin trên, có thể rút ra một số nhận xét đáng lưu ý.
Thứ nhất, không đạt được mục tiêu về đóng góp của TFP với tăng trưởng.

Thứ hai, nền kinh tế Việt Nam phát triển theo chiều rộng, khi tăng trưởng GDP dựa
vào vốn và lao động lên tới quá 3/4; TFP là chỉ tiêu chất lượng, nhưng chỉ đóng góp
1/4.
Thứ ba, tỷ trọng giá trị sản phẩm công nghệ cao và sản phẩm ứng dụng công nghệ
cao trong giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu rất quan trọng, phản ánh trình độ
khoa học - công nghệ của sản xuất công nghiệp, là ngành động lực và đầu tàu tăng
trưởng kinh tế Việt Nam, là tiêu chí thể hiện có là nước công nghiệp hay không. Tuy
nhiên, mục tiêu chiếm tới 40% toàn ngành công nghiệp không phải là thấp và
không dễ đạt được.

18


Thứ tư, về tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị với mục tiêu 20%/năm, tức là chưa
đến 5 năm đã phải thay đổi toàn bộ thiết bị - công nghệ mới, cũng tức là chưa đến 5
năm đã phải khấu hao hết giá trị của số thiết bị - công nghệ đã đầu tư trước đây.
Đối với Việt Nam, do các doanh nghiệp lo ngại giá thành cao, thường kéo dài thời
gian khấu hao, phải giảm tỷ lệ khấu hao, chỉ bằng một nửa con số trên, nên tốc độ
đổi mới là 10%, khó đạt 20%.
Thứ năm, Tốc độ tăng giá trị giao dịch thị trường khoa học - công nghệ, với mục
tiêu được đề ra là 15%/năm. Dự thảo đã đưa ra mức thực hiện là 13,5%/năm,
nghĩa là chưa đạt kế hoạch. Theo mục tiêu, tốc độ tăng của chỉ tiêu này tính theo
giá thực tế nhìn chung cao hơn tốc độ tăng của GDP (nhưng cần phải tính theo giá
so sánh) là cần thiết và đúng hướng. Tuy nhiên, đây là chỉ tiêu cần được đưa vào Hệ
thống Chỉ tiêu thống kê quốc gia để đánh giá thực hiện.
Ở Việt Nam, TTKT những năm qua chủ yếu chỉ dựa vào tăng vốn, lao động và khai
thác các nguồn lực tự nhiên, còn mức đóng góp của TFP có tăng lên nhưng vẫn rất
chậm và thấp so với nhiều nước trong khu vực cùng thời kỳ phát triển.
Ngoài ra, một số chỉ tiêu khác liên quan đến hiệu quả sản xuất như tỷ lệ vốn tăng
thêm trên sản lượng đầu ra (ICOR) và năng suất lao động.

 Hiệu quả sử dụng vốn:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng: Trong nhiều năm qua, nền kinh tế nước ta vận
hành theo mô hình tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố vốn. Giai đoạn 2001-2010,
tỷ lệ vốn đầu tư phát triển chiếm 41,6% GDP, đến giai đoạn 2011-2014, mặc dù tỷ lệ
vốn đầu tư phát triển so với GDP giảm xuống còn khoảng 31,5% nhưng vẫn là mức
cao so với nhiều nước trong khu vực.
Việc huy động được nguồn vốn lớn đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã
hội nhưng về hiệu quả đầu tư thấp, thể hiện qua hệ số ICOR của Việt Nam ở mức
cao và tăng dần qua các thời kỳ.
Kết quả hệ số ICOR cho thấy, trong giai đoạn 2001-2005, để tạo ra 1 đồng GDP Việt
Nam phải đầu tư 4,88 đồng giá trị tích lũy tài sản; giai đoạn 2006-2010 cần 6,96
19


đồng. Sang giai đoạn 2011-2014, hệ số ICOR tiếp tục tăng với 6,92 đồng giá trị tích
lũy tài sản tạo ra 1 đồng GDP. Trung bình trong 5 năm gần đây, ICOR của kinh tế
Việt Nam lên đến 6 lần, riêng năm 2014 là 5,72 lần. Đây được xem là mức quá cao
đối với một nền kinh tế đang có mức độ phát triển như Việt Nam.
Trong khi đó, chi phí sản xuất cao và có xu hướng tăng nhanh.Chi phí đầu vào cho
sản xuất của Việt Nam có xu hướng tăng dần qua các năm và ở mức cao so với các
nước. Nếu như năm 1989, tỷ lệ chi phí trung gian so với giá trị sản xuất của toàn bộ
nền kinh tế là 43,8%, đến năm 1996 tỷ lệ này tăng lên 52,3%; năm 2000 là 56,54%;
năm 2007 là 64,16% và ước tính năm 2012 là khoảng 65%.
Một điều đáng lưu ý là dù được khai thác dầu khí, được hưởng nhiều ưu đãi về
chính sách, nhưng hiệu quả đầu tư của khu vực FDI vẫn thấp.Nguyên nhân là do các
báo cáo lỗ, do việc chuyển giá giữa công ty mẹ với các công ty con diễn ra khá phổ
biến trong những năm qua.
Chính tình trạng này đã đẩy chi phí sản xuất lên cao và tất yếu là lợi nhuận (theo
báo cáo) sẽ giảm, thậm chí nhiều doanh nghiệp FDI báo lỗ, trong khi thực tế họ vẫn

lãi nhưng phía Việt Nam lại không thu được thuế. Đấy là chưa kể đến những hệ lụy
khác về môi trường, về mất đất nông nghiệp…
Theo tính toánkhu vực FDI không hiệu quả ngay khi lượng tiền đầu tư đến được với
sản xuất.Như vậy có thể nhận thấy khu vực kinh tế tư nhân sử dụng đồng vốn hiệu
quả nhất.Khu vực này cũng là khu vực đóng góp nhiều nhất vào GDP trong khi hầu
như không được hưởng bất kỳ một ưu đãi nào, chưa kể còn có những bất cập về
chính sách gây khó khăn không ít cho doanh nghiệp.
 Năng suất lao động:

Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển kinh tế, năng suất lao động xã hội của
nước ta có xu hướng ngày càng tăng: Theo cách tính năng suất lao động đo bằng
tổng sản phẩm trong nước (GDP) theo giá hiện hành chia cho tổng số người làm
việc bình quân trong 01 năm, năng suất lao động năm 2010 là 44,0 triệu
đồng/người, năm 2012 là 63,1 triệu đồng/người, sơ bộ năm 2013 là 68,7 triệu
20


đồng/người, cao gấp gần 1,6 lần so với năm 2010. Tuy nhiên vẫn ở mức thấp so với
các nước trong khu vực. “Tính bình quân 17 năm trở lại đây, năng suất lao động xã
hội của nước ta đạt trên 24 triệu đồng/lao động/năm (tương đương khoảng 1.600
USD/lao động/năm), thấp hơn nhiều so với Thái Lan, Indonesia, Malaysia,
Philippines, và Hàn Quốc” – Bộ Kế hoạch và Đầu tư tính toán.
Nguyên nhân rõ ràng nhất của tốc độ tăng năng suất lao động thấp là do nền kinh
tế đã không thể duy trì tốc độ tăng trưởng như trong quá khứ khi chỉ đạt tốc độ
tăng trưởng kinh tế 5,73%/năm trong khi tốc độ tăng trưởng việc làm vẫn ổn định


mức

2,43%/năm.


Ta nhận thấy rằng trong ngành kinh tế nói chung cũng như ngành công nghiệp
nói riêng thì hệ số ICOR còn cao, nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn còn thấp. Nước ta
hiện nay tăng trưởng còn phụ thuộc quá nhiều vào vốn, và khi tăng trưởng phụ
thuộc quá nhiều vào vốn như vậy dễ gây ra hiệu ứng phụ. Hạn chế về vốn đầu tư là
có hạn, bên cạnh đó do năng suất lao động còn thấp, phần giá trị thặng dư để tích
lũy đầu tư mở rộng không nhiều, nên tích lũy trong nước/gdp còn nhỏ. Nếu mà tăng
trưởng chỉ dựa vào vốn đầu tư sẽ phải tăng nợ nước ngoài, tặng nợ công và thời
hạn vay ngắn hạn, gây áp lực trả nợ tăng lên. Việc đầu tư không hiệu quả còn gây
làm cho lạm phát gia tăng trong những năm gần đây khiến cho vấn đề tái cấu trúc
nền kinh tế trở thành nhu cầu bức thiết. Tuy nhiên, cần nhìn vấn đề này một cách
toàn diện mang tính chiến lược và quan trọng hơn cả là thể chế và con người
\

21


IV.

Điểm

mạnh

và

điểm

yếu

của


ngành

CN

VN

2011-2015

Như vậy qua những phân tích trên chúng ta có thể rút ra được một số điểm
mạnh và yếu của ngành công nghiệp CN Việt Nam trong giai đoạn 2011-2015
như sau:
1. Điểm mạnh
- Công nghiệp hiện nay đang là ngành đang có những bước phát triển và chuyển
dịch cơ cấu theo hướng tích cực, nhất là khi tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo luôn tăng cao với tốc độ tăng trưởng nhanh.
- Cơ cấu ngành đang có sự chuyển biến tích cực theo đúng xu hướng : tỷ trọng
ngành công nghiệp tăng
- Đóng góp của Công nghiệp vào GDP có xu hướng tăng càng chiếm tỷ trọng lớn
(gần 50%). Điều này dẫn đến thu nhập bình quân đầu người cũng có xu hướng
tăng, cải thiện được các vấn đề xã hội
- Giá trị ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá trị xuất nhập
khẩu của cả nước.

2. điểm yếu
Có hai điểm yếu nổi bật nhất của nền Công nghiệp VN hiện nay đó là:
- Các ngành sản xuất công nghiệp của Việt Nam chủ yếu là các ngành mang tính gia
công là chính như ngành dệt may, giày gia, lắp ráp,…
- Hiệu quả sản xuất chưa cao do năng suất lao động thấp, công nghệ chứa làm
lượng vốn ít, chưa hiện đại, vì vậy năng suất và công suất của máy móc cũng rất

hạn

chế.

3. Nguyên nhân của những điểm yếu trên:
(1) Do chất lượng nguồn nhân lực chưa cao: Việt Nam được đánh giá là quốc
gia có lực lượng lao động dồi dào. Năm 2013, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
chiếm đến 77,5%. Mặc dù có số lượng lao động lớn nhưng chất lượng lao động thấp
22


cả về thể lực và trí lực, tác phong làm việc, đạo đức nghề nghiệp. Theo số liệu của
Điều tra Lao động-Việc làm, tỷ lệ lao động qua đào tạo ở Việt Nam khá thấp và
không có nhiều cải thiện. Năm 2014, tỷ trọng lao động đã qua đào tạo ở nước ta rất
thấp, cụ thể là 86,7% dân số trong độ tuổi lao động chưa được đào tạo chuyên môn,
kỹ thuật, đáng chú ý hơn là khu vực nông thôn, nơi phần lớn người lao động có
nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài thì tỷ lệ lao động chưa được đào tạo chiếm
92%. Như vậy, đội ngũ lao động của ta trẻ và dồi dào nhưng chưa được trang bị
chuyên môn, kỹ thuật. Hiện cả nước có hơn 41,8 triệu lao động, chiếm 85,1% lực
lượng lao động chưa được đào tạo để đạt một trình trình độ chuyên môn, kỹ thuật
nào đó. Một vấn đề quan trọng là, đào tạo nguồn nhân lực ở Việt nam chưa gắn kết
với nhu cầu của thị trường cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng. Việt nam thì thái
độ làm việc được đánh giá ở mức thiếu hụt nghiêm trọng, các kỹ năng tư duy sáng
tạo, kỹ năng công nghệ thông tin, kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng giải quyết vấn đề thiếu
hụt lớn. Báo cáo Phát triển Việt Nam 2014 viết "Phần lớn người sử dụng lao động
nói rằng tuyển dụng lao động là công việc khó khăn vì các ứng viên không có kỹ
năng phù hợp ("thiếu kỹ năng") hoặc vì sự khan hiếm người lao động trong một số
ngành nghề ("thiếu hụt người lao động có tay nghề")".. Điều này phản ánh một thực
tế là chất lượng đào tạo ở nước ta thấp, lao động ở Việt Nam đang làm việc tại
những vị trí đòi hỏi trình độ đào tạo cao hơn hoặc thậm chí thấp hơn so với những

kỹ năng đang có (thừa hoặc thiếu kỹ năng).

(2) Do chính sách của nhà nước:
- Chính sách công nghiệp chưa ưu tiên vào các ngành chế biến có giá trị gia tăng
cao. Nhiều ngành sản xuất đang sử dụng tỷ lệ lớn nguyên liệu đầu vào, khiến phần
giá trị gia tăng thu hẹp.
- Đầu tư dàn trải, thiếu trọng điểm gây ra lãng phí nguồn lưc, ko có ngành nào được
phát triển một cách sâu rộng -> chưa tạo ra được sức cạnh tranh trên thị trường

23


- Thu hút đầu tư thiếu sự sàng lọc dẫn đến trình trạng Việt Nam trở thành “bãi rác
công nghệ” của thế giới. Chuyển giao công nghệ đã lạc hậu làm cho năng suất, hiệu
suất không cao
- Về quy hoạch: Thiếu sự liên kết giữa các ngành trong vùng và giữa các vùng. Sự
phát triển các khu công nghiệp của mỗi địa phương (từ quy hoạch đến triển khai
thực tiễn) thời gian qua chủ yếu xuất phát từ thực tế nhu cầu thu hút đầu tư của
địa phương và của doanh nghiệp, chưa thực sự dựa trên nhu cầu và khả năng phát
triển (với những điều kiện nhất định) theo quy hoạch/định hướng phát triển các
ngành, lĩnh vực có liên quan. Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp chưa gắn
với quy hoạch phát triển đô thị, khu dân cư, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội (chưa
chú trọng gắn việc xây dựng quy hoạch chi tiết từng khu công nghiệp với quy hoạch
nhà ở, công trình công cộng phục vụ đời sống người lao động làm việc trong khu
công nghiệp),… là một ví dụ. Điều này ảnh hưởng đến tính bền vững trong phát
triển khu công nghiệp.Việc triển khai đầu tư phát triển các khu công nghiệp nhiều
khi cũng không đồng bộ với đầu tư phát triển các dự án/công trình thuộc những
ngành nghề khác có liên quan, làm giảm hiệu quả của các khu công nghiệp.

- Chính sách về lao động: chính sách đào tạo nhân lực, hỗ trợ họ trong việc nghiên

cứu công nghệ, tiếp cận công nghệ mới còn hạn chế -> nhân lực còn thiếu trình độ
để tiếp cận với công nghệ hiện đại
=>Giải pháp:
(1) Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Một là, đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về phát triển nhân lực
Trong đó, cần tập trung vào việc hoàn thiện bộ máy quản lý phát triển nhân lực, đổi
mới phương pháp quản lý, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả hoạt động bộ
máy quản lý về phát triển nhân lực. Đổi mới các chính sách, cơ chế, công cụ phát
triển nhân lực (bao gồm các nội dung về môi trường làm việc, chính sách việc làm,
thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà ở và các điều kiện sinh sống, định
cư, chú ý các chính sách đối với bộ phận nhân lực chất lượng cao, nhân tài). Cải tiến
24


và tăng cường sự phối hợp giữa các cấp các ngành, các chủ thể tham gia phát triển
nhân lực.
Hai là, bảo đảm nguồn lực tài chính cho phát triển nhân lực
Ngân sách nhà nước là nguồn lực chủ yếu để phát triển nhân lực quốc gia đến năm
2020. Tăng đầu tư phát triển nhân lực cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng
nguồn vốn đầu tư toàn xã hội. Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước
theo hướng tập trung chi để thực hiện các chương trình, nhiệm vụ, dự án đào tạo
theo mục tiêu ưu tiên và thực hiện công bằng xã hội (hỗ trợ đào tạo, phát triển
nhân lực ở các vùng sâu, vùng xa, cho các đối tượng là người dân tộc thiểu số, đối
tượng chính sách,…). Nghiên cứu đổi mới cơ chế phân bổ và hỗ trợ bằng ngân sách
nhà nước cho phát triển nhân lực từ hỗ trợ cho các đơn vị cung ứng sang hỗ trợ
trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng và bảo đảm công bằng giữa các cơ sở công lập
và ngoài công lập.
Đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động các nguồn vốn cho phát triển nhân
lực. Nhà nước có cơ chế, chính sách để huy động các nguồn vốn của người dân đầu
tư và đóng góp cho phát triển nhân lực bằng các hình thức: Trực tiếp đầu tư xây

dựng cơ sở giáo dục, đào tạo, cơ sở y tế, văn hoá, thể dục thể thao; Góp vốn, mua
công trái, hình thành các quỹ hỗ trợ phát triển nhân lực. Cần quy định trách nhiệm
của doanh nghiệp đối với sự phát triển nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi và có cơ
chế, chính sách mạnh để doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tăng đầu tư
phát triển nhân lực nói chung và đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề nói riêng. Mở rộng
các hình thức tín dụng ưu đãi cho các cơ sở giáo dục, đào tạo và cho học sinh, sinh
viên để học nghề, học đại học, cao đẳng, hỗ trợ người lao động học tập bồi dưỡng
nâng cao trình độ.
Đẩy mạnh và tạo cơ chế phù hợp để thu hút các nguồn vốn nước ngoài cho phát
triển nhân lực Việt Nam; sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của nước ngoài hỗ trợ
phát triển nhân lực (ODA); thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) của nước ngoài cho phát
triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng các cơ sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện,
trung tâm thể thao..).
25


×