Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

hoạt động học tập và giao tiếp tiếng anh của sinh viên năm tư trường Đại học ngoại ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.67 MB, 116 trang )

MỤC LỤC
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................6
CÁC BIỂU BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI.........................................7
MỞ ĐẦU..........................................................................................................8
1. Lí do chọn đề tài.....................................................................................................8
2. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................9
3. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................9
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu........................................................................10
5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................10
6. Giới hạn đề tài.........................................................................................................10
7. Giả thuyết khoa học................................................................................................11
8. Cái mới và ý nghĩa của đề của đề tài......................................................................11

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................13
1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................13
1.1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu Khí chất-tính cách............................................13
1.1.2 Vài nét về lịch sử nghiên cứu về Tiềm năng sáng tạo......................................14
1.1.3 Vài nét về lịch sử nghiên cứu về vấn đề năng lực ngôn ngữ...........................14
1.1.4 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề động cơ học tập.....................................15
1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài..................................................................17
1.2.1 Khái niệm cơ sở về khí chất (Idiosyncracy) – tính cách (Character).........17
1.2.1.1 Khái niệm chung về khí chất............................................................................17
1.2.1.2 Các loại khí chất và đặc điểm của chúng.........................................................18
1.2.1.3 Khái niệm về tính cách.....................................................................................19
1.2.2 Khái niệm cơ sở về tiềm năng sáng tạo......................................................22
1.2.3 Khái niệm cơ sở về động cơ và động cơ học tập ngoại ngữ.........................24
1.2.3.1Khái niệm động cơ............................................................................................24
1.2.3.2 Khái niệm động cơ học tập (learning motivation)...........................................25
1.2.3.3 Khái niệm động cơ học tập ngoại ngữ.............................................................26

1




1.2.4 Khái niệm cơ sở về năng lực ngoại ngữ .....................................................26
1.2.4.1 Khái niệm chung về năng lực..........................................................................26
1.2.4.2 Khái niệm ngôn ngữ và Năng lực ngôn ngữ (Linguistic competence)...........27
1.2.4.3 Khái niệm ngoại ngữ và Năng lực ngoại ngữ..................................................28
1.2.5 Khái niệm cơ sở về hoạt động học tập........................................................30
1.2.5.1 Khái niệm hoạt động........................................................................................30
1.2.5.2 Khái niệm hoạt động học.................................................................................32
1.2.5.3 Khái niệm hoạt động học tập ngoại ngữ..........................................................34
1.2.6 Khái niệm cơ sở về giao tiếp........................................................................36
1.2.6.1 Khái niệm giao tiếp..........................................................................................36
1.2.6.2 Các hình thức giao tiếp và các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp......................39
1.2.7 Khái niệm cơ sở về sự ảnh hưởng..................................................................39

Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................42
2.1 Nội dung nghiên cứu.........................................................................................42
2.2 Tiến trình thực hiện...........................................................................................42
2.3 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................44

Chương 3:
PHÂN TÍCH KẾT
QUẢ
NGHIÊN
CỨU
...........................................................................................................................
58
3.1
Kết
quả

nghiên
cứu
các
yếu
tố
tâm

..................................................................................................................................
58
3.1.1 Kết quả nghiên cứu về khí chất của sinh viên (SV) năm 4
......................................................................................................................................
58
3.1.2
Kết
quả
nghiên
cứu
về
tiềm
năng
sáng
tạo
......................................................................................................................................
59
3.1.3 Kết quả nghiên cứu về kết quả học tập môn tiếng Anh (qua 5 kĩ năng: nghe,
nói, đọc, viết, dịch) của SV năm 4 trong học kì gần đây nhất
......................................................................................................................................
60

2



3.1.4 Kết quả nghiên cứu về khả năng tiếng Anh của SV năm 4................................61
3.1.5 Động cơ học tập tiếng Anh của SV năm 4.........................................................62
3.1.6 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan và chủ quan đến việc học tập tiếng
Anh của SV...................................................................................................................62
3.1.7 Kết quả nghiên cứu khả năng tiếng Anh của người học thông qua hoạt động nghe,
nói, viết.........................................................................................................................64
3.2 Kết quả nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố tâm lí KC-TC, ĐCHT, năng
NLNN, TNST đến HĐGT tiếng Anh của SV năm tư............................................65
3.2.1 Sự ảnh hưởng của khí chất đến kết quả các bài kiểm tra(nghe, nói, viết)
tiếng Anh của SV năm tư........................................................................................ 65
3.2.1.1 Một số nét tương đồng giữa các nhóm khí chất thể hiện qua kết quả bài kiểm
tra..................................................................................................................................65
3.2.1.2 Sự ảnh hưởng của khí chất đến kết quả bài kiểm tra nói................................66
3.2.1.3 Sự ảnh hưởng của khí chất đến kết quả bài kiểm tra nghe..............................68
3.2.1.4 Sự ảnh hưởng của khí chất đến kết quả bài kiểm tra viết................................69
3.2.2 Ảnh hưởng của tiềm năng sáng tạo đến hoạt động giao tiếp tiếng Anh.....71
3.2.2.1 Đặc điểm chung của sự sáng tạo trong nhóm SV............................................72
3.2.2.2 Sự ảnh hưởng của tiềm năng sáng tạo đến kết quả bài kiểm tra Viết.............73
3.2.3 Ảnh hưởng của NLNN đến kết quả hoạt động giao tiếp tiếng Anh............76
3.2.3.1 Ảnh hưởng của năng lực nghe đến kết quả làm bài nghe tiếng Anh của người
học.................................................................................................................................76
3.2.3.2 Ảnh hưởng của năng lực nói đến kết quả làm bài nói bằng tiếng Anh...........76
3.2.3.3 Ảnh hưởng của năng lực viết đến kết quả làm bài viết bằng tiếng Anh.........
3.2.4 Mối quan hệ giữa các yếu tố tâm lí................................................................78
3.2.4.1 Mối quan hệ giữa khí chất và năng lực............................................................78
3.2.4.2 Mối quan hệ giữa tiềm năng sáng tạo và năng lực..........................................79
3.2.4.3 Mối quan hệ giữa động cơ và năng lực học tập...............................................79
3.3. Mô tả chân dung một số khách thể tiêu biểu..................................................80

3.3.1. Chân dung “Phan Văn Quang”..........................................................................80
3.3.2. Chân dung “Ngô Thị Bình Diệp”.......................................................................84
3.3.3. Chân dung “BùiThị Kim Huệ” .........................................................................87

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................90

3


TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................91
PHỤ LỤC.........................................................................................................93

LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của nhóm
chúng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong công trình này là hoàn
toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nghiên
cứu nào.
Nhóm tác giả

4


LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Đỗ Thị Châu –
người đã tận tình hướng dân và giúp đỡ chúng tôi trong quá trình thực hiện đề
tài. Với sự nhiệt tình của cô, chúng tôi đã giải quyết được những khó khăn gặp
phải trong quá trình nghiên cứu thực tế và hoàn thành đề tài.
Chúng tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến cô Phạm Thị Diệu Ánh – giảng
viên khoa tiếng Anh – trường ĐHNN - ĐHQGHN, người đã giúp đỡ chúng tôi
có được các tài liệu tiếng anh cần thiết cho đề tài.

Chúng tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên khóa 08F1 thuộc khoa sư phạm
tiếng Anh hiện đang thực tập sư phạm tại trường THPT Phan Đình Phùng và
THPT LÔMÔNÔXỐP đã giúp chúng tôi hoàn thành các bài test, các phiếu điều
tra.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn các bạn sinh viên lớp 10E3 và 10E6 – những
người bạn cùng lớp đã giúp đỡ và khuyến khích chúng tôi rất nhiều trong quá
trình thực hiện đề tài này.
Hà Nội, Tháng 3 – 2012
Sinh viên: Nguyễn Thị Phương An
Nguyễn Lan Hương
Đào Thị Thu Thủy
Nguyễn Thị Huyền Trang

5


BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
1. KC
2. TC
3. KC – TC
4. NL
5. NLNN
6. TNST/ KNST
7. ĐC
8. HT
9. ĐCHT
10. SV
11. ĐHNN – ĐHQGHN
12. HĐGT
13. HĐ

14.HĐHT
15. GT
16.GTSP
17.KQ
18.KQHĐ
19.KQHT

: Khí chất
: Tính cách
: Khí chất – tính cách
: Năng lực
: Năng lực ngôn ngữ
: Tiềm năng sáng tạo/ khả năng sáng tạo
: Động cơ
: Học tập
: Động cơ học tập
: Sinh viên
: Đại học ngoại ngữ - đại học quốc gia Hà Nội
: Hoạt động giao tiếp
: Hoạt động
: Hoạt động học tập
: Giao tiếp
: Giao tiếp sư phạm
: Kết quả
: Kết quả hoạt động
: Kết quả học tập

6



CÁC BẢNG BIỂU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI
Bảng 1: Tính cách và khí chất của SV năm 4 trường ĐHNN-ĐHQGHN (%)
Bảng 2: Kết quả về tiềm năng sáng tạo của SV năm 4 trường ĐHNN-ĐHQGHN
(%)
Bảng 3: Kết quả học tập môn tiếng Anh của học kì gần đây nhất của SV năm 4
trường ĐHNN-ĐHQGHN (%)
Bảng 4: Khả năng học tiếng Anh của SV năm 4 trường ĐHNN-ĐHQGHN (%)
Bảng 5: Kết quả khảo sát động cơ học tập môn tiếng Anh của SV năm 4 (%)
Bảng 6.1:Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đến việc học tập tiếng Anh
của SV năm 4 trường ĐHNN-ĐHQGHN (%)
Bảng 6.2: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khách quan đến việc học tiếng Anh (%)
Bảng 7: Mối quan hệ giữa KC và kết quả bài kiểm tra
Bảng 8: Kết quả tính mối tương quan giữa các yếu tố tâm lí
Bảng 9: Mối quan hệ giữa khí chất và kết quả làm bài kiểm tra
Bảng 10: Bảng tính mức độ tương quan giữa khí chất và kết quả hoạt động nói
tiếng Anh qua bài kiểm tra nói
Bảng 11: Bảng tính mức độ tương quan giữa khí chất và kết quả hoạt động nghe
tiếng Anh qua bài kiểm tra nghe
Bảng 12: Bảng tính mức độ tương quan giữa khí chất và kết quả hoạt động viết
tiếng Anh qua bài kiểm tra viết
Bảng 13:Bảng tính mối quan hệ giữa TNST và kết quả hoạt động viết tiếng Anh
qua bài kiểm tra viết.
Bẳng 14: Mối quan hệ giữa kết quả học tập môn viết với kết quả hoạt động viết.
Bẳng 15: Mối quan hệ giữa khí chất và kết quả hoạt động học tập ngoại ngữ nói
chung

7


Bảng 16: Mối quan hệ giũa động cơ học tập và kết quả hoạt động học tập ngoại

ngữ nói chung.

MỞ ĐẦU

1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giao tiếp (GT) là sự trao đổi các tín hiệu (thông qua lời nói, cử chỉ, vẻ mặt và
chuyển động thân thể) để tạo dựng sự tiếp xúc giữa người với người, trao đổi thông
tin và khuyến khích hoặc thay đổi thái độ cũng như ứng xử của bản thân và của người
khác. GT nói chung và HĐ và GT bằng ngôn ngữ tiếng Anh nói riêng hiện diện hầu
như trong tất cả các lĩnh vực của hoạt động của con người trong thời đại hiện nay.
Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao trong HĐ và GT lại không phải là điều dễ dàng.
Bởi lẽ, “GT với mọi người là một nghệ thuật mà không phải ai cũng nắm được. Bất kì
ai cũng phải học điều đó.” (I.Cvapilic), đồng thời HĐ và GT chịu sự ảnh hưởng của
rất nhiều các yếu tố tâm lí.
Từ xưa đến nay, nhiều quan niệm cho rằng tâm lí có nguồn gốc là thế giới
khách quan, tâm lí là sản phẩm của hoạt động giao tiếp của con người trong các mối
quan hệ xã hội… Nhưng chính tâm lí con người lại tác động trở lại hiện thực bằng
tính năng động, sáng tạo của nó thông qua HĐ - GT. Mỗi HĐ - GT của con người đều
do “cái tâm lí” điều hành. Điều đó được thể hiện qua: thứ nhất: Tâm lí định hướng
cho hoạt động (một nhu cầu được nhận thức, hứng thú, lí tưởng, niềm tin, lương tâm,
danh vọng…); Thứ hai: Tâm lí là động lực thôi thúc, lôi cuốn con người hoạt động,
giao tiếp, khắc phục khó khăn vươn tới mục đích đề ra; Thứ ba: Tâm lí điều khiển,
kiểm tra quá trình hoạt động, giao tiếp bằng chương trình, kế hoạch, phương pháp,
phương thức tiến hành hoạt động làm cho hoạt động giao tiếp trở nên có ý nghĩa đem
lại hiệu quả nhất định; Thứ tư: Tâm lí giúp con người điều chỉnh hoạt động cho phù
hợp với mục tiêu đã xác định, đồng thời phù hợp với điều kiện, hoàn cản thực tế cho
phép.

8



Thực tế cho thấy, đối với SV nhất là SV học tập chuyên ngành ngoại ngữ thì
HĐ và GT bằng tiếng nước ngoài diễn ra thường xuyên và là vấn đề cốt lõi. Họ được
học tập trong môi trường học tập rất năng động - nơi có nhiều các hình thức hoạt động
tập thể, các câu lạc bộ giúp cho SV phát triển kĩ năng mềm trong HĐ và GT. Tuy
nhiên, nhiều SV vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của HĐ và GT mà nhất là
chưa nhận thấy mối quan hệ khăng khít, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu
tố tâm lí và HĐ – GT. Do đó, phần lớn trong số họ chưa biết cách khắc phục để hạn
chế tối đa những điểm yếu về mặt tâm lí của bản thân – những cái làm ảnh hưởng đến
hiệu quả của HĐ và GT hay chưa biết tận dụng triệt để những điểm mạnh của mình về
tính cách khí chất, trạng thái, năng khiếu…để làm tăng hiệu quả trong HĐHT và GT.
Dưới góc độ phân tích về sự ảnh hưởng của một số yếu tố tâm lí đến HĐ và
GT bằng tiếng Anh, đề tài góp phần giúp sinh viên ngoại ngữ, nhất là các bạn SV năm
thứ tư khoa Anh có thêm hành trang là sự tự tin, năng động… đáp ứng được các yêu
cầu hội nhập và phát triển của xã hội hiện nay. Bởi lẽ, những yếu tố tâm lí đó chính là
“chiếc cầu nối” kết gắn tới thành công trong HĐ - GT và xa hơn là trong sự nghiệp và
trong cuộc sống của mỗi cá nhân.
Những lí do trên đã thôi thúc chúng tôi chọn vấn đề: “Sự ảnh hưởng của khí
chất, tiềm năng sáng tạo, động cơ và năng lực ngoại ngữ đến hoạt động học tập và
giao tiếp tiếng Anh của sinh viên năm tư trường ĐHNN-ĐHQGHN” làm đề tài nghiên
cứu khoa học.

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nhằm làm sáng tỏ hơn về sự ảnh hưởng của các yếu tố tâm lí (như khí chất,
khả năng sáng tạo, động cơ học tập, năng lực ngoại ngữ - yếu tố chủ quan) đến hiệu
quả của HĐGT tiếng Anh của người học. Từ đó, đưa ra một số giải pháp nhằm phát
huy cao nhất khả năng HĐ và GT của SV.

3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Những nhiệm vụ được đặt ra trong nghiên cứu của chúng tôi đó là:


9


• Khái quát hóa lí luận có liên quan đến đề tài để làm cơ sở cho việc nghiên cứu
thực tiễn.
• Nghiên cứu thực tiễn: về sự ảnh hưởng của các yếu tố: khí chất, tiềm năng sáng
tạo, động cơ, năng lực ngoại ngữ - yếu tố chủ quan, đến HĐ và GT của SV năm
thứ tư khoa Anh, trường ĐHNN-ĐHQGHN; Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố
chủ quan nói trên khi SV HĐ và GT bằng tiếng Anh trong HĐ nghe, nói và viết.
• Trên cơ sở nghiên cứu, đề tài sẽ đưa ra một số gợi ý nhằm giúp SV có thể phát huy
những lợi thế và cải thiện những hạn chế về các mặt tâm lí của bản thân để việc sử
dụng ngôn ngữ cần học có hiệu quả hơn.

4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU


Đối tượng nghiên cứu là sự ảnh hưởng của các tâm lí (như động cơ, khí

chất, năng lực ngoại ngữ và tiềm năng sáng tạo - yếu tố chủ quan) đến HĐ và GT
bằng tiếng Anh của SV năm thứ 4 khoa Anh, trường ĐHNN – ĐHQGHN


Khách thể nghiên cứu là 30 SV thực tập năm thứ tư, khoa sư phạm tiếng

Anh, trường ĐHNN- ĐHQGHN.

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng một hệ thống các nhóm
phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:

Một: Các phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc, phân tích, tổng hợp hóa, khái
quát hóa các tài liệu có liên quan đến đề tài.
Hai: Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp trắc nghiệm
bằng tiếng Việt (test về khí chất – tính cách; test về tiềm năng sáng tạo) và trắc
nghiệm bằng tiếng Anh (các bài kiểm tra về khả năng nghe, viết và nói); phương pháp
điều tra viết bằng bảng hỏi; phương pháp phỏng vấn – đàm thoại thực tiếp; phương
pháp nghiên cứu sản phẩm HĐ và GT; phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; phương
pháp mô tả chân dung.
Ba: phương pháp xử lí thông tin bằng toán thống kê.

10


Nội dung chi tiết các phương pháp chúng tôi sẽ trình bày chi tiết ở chương 2.

6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Sự ảnh hưởng của các yếu tố tâm lí đến HĐ và GT là một lĩnh vực rất rộng. Nó
bao gồm: nhận thức (NT), trạng thái (TT), thái độ (TĐ), khí chất (KC) – tính cách
(TC), năng lực (NL), khả năng sáng tạo (KNST), tư duy, năng lực ngôn ngữ (NLNN),
động cơ học tập (ĐCHT)...
Tuy nhiên, căn cứ vào tình hình thực tế và nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi chỉ đi
sâu nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố tâm lí của HĐ và GT như: KC, NL
Ngoại ngữ, ĐCHT và TNST của 30 SV năm thứ tư trường ĐHNN- ĐHQGHN khi sử
dụng tiếng Anh trong HĐ và GT qua khẩu ngữ (nghe và nói) và bút ngữ (viết).

7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Trong hoạt động học tập nói chung và hoạt động học tập và GT bằng tiếng Anh
nói riêng, nếu người học có tâm lí tốt như: có KC - TC hài hòa, có NLNN vững chắc,
có TNST cao và ĐC và thái độ học tập tích cực… thì đa phần họ có kết quả HĐGT,
học tập tốt hơn, khả năng GT cũng tốt hơn. Vì các yếu tố tâm lí này có ảnh hưởng

nhất định đến hiệu quả của HĐ và GT tức là chúng quan hệ qua lại rất mật thiết và
chúng giúp cho người học HĐ và GT có hiệu quả hơn so với những người không có
tâm lí tốt.

8. CÁI MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
8.1. Cái mới của đề tài
Trong lịch sử nghiên cứu, có rất nhiều các công trình khoa học đã nghiên cứu
về sự ảnh hưởng của các yếu tố tâm lí đến HĐ và GT của con người như hoạt động
học tập, hoạt động lao động…còn sự ảnh hưởng của các yếu tố tâm lí như động cơ,
tiềm năng sáng tạo, khí chất – tính cách, năng lực ngoại ngữ đến hoạt động học tập và
giao tiếp của sinh viên khoa Anh thì chưa một công trình nào nghiên cứu một cách có
hệ thống và cụ thể. Đề tài này đã đi vào nghiên cứu để chỉ ra sự ảnh hưởng của các
yếu tố tâm lí nói trên tới hiệu quả hoạt động học tập và GT của SV khi sử dụng tiếng
Anh.

11


8.2. Ý nghĩa nghiên cứu
8.2.1. Ý nghĩa lí luận: góp phần làm rõ thêm những vấn đề lí luận của tâm lí
học về sự ảnh hưởng của động cơ học tập, năng lực ngoại ngữ, khí chất-tính cách,
tiềm năng sáng tạo đến HĐ và GT của con người.
8.2.2. Ý nghĩa thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu, có thể chỉ ra điểm mạnh, điểm
yếu của SV về mặt tâm lí nhằm giúp họ tìm ra những giải pháp khắc phục để hạn chế
để việc HĐ và GT bằng tiếng nước ngoài đạt hiệu quả cao hơn. Đó cũng là cơ sở quan
trọng có thể được sử dụng trong các câu lạc bộ (đặc biệt là các câu lạc bộ ngoại ngữ),
các chương trình HĐ tập thể giúp phát triển kĩ năng mềm cho SV trong trường ĐH.

12



Chương 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Nhìn lại lịch sử về nghiên cứu, chúng tôi thấy có rất nhiều công trình nghiên
cứu của nhiều tác giả khác nhau. Trong công trình này, chúng tôi sẽ đề cập đến vấn đề
này theo các bình diện như sau:
Thứ nhất:

Lịch sử nghiên cứu vấn đề khí chất (KC)

Thứ hai:

Lịch sử nghiên cứu vấn đề tiềm năng sáng tạo (TNST)

Thứ ba:

Lịch sử nghiên cứu vấn đề năng lực ngôn ngữ (NLNN)

Thứ tư:

Lịch sử nghiên cứu vấn đề động cơ học tập (ĐCHT)

Mỗi bình diện, chúng tôi sẽ đề cấp đến tình hình nghiên cứu vấn đề trên thế giới
và ở Việt Nam.
1.1.1

VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU KHÍ CHẤT (KC)

Học thuyết về KC đã xuất hiện từ lâu và có một lịch sử phức tạp. KC có nguồn

gốc từ những quan niệm thời cổ đại. Vào thời kỳ này người ta đã miêu tả bốn loại KC.
Đây là cách tiếp cận thuần túy sinh học. Trong lịch sử, người ta đã ghi lại tên tuổi của
Hypocrat- một bác sĩ người Hi Lạp(460-356 TCN) là người đầu tiên phát hiện ra các
loại khí chất ở con người. Theo ông thì trong cơ thể người có 4 chất lỏng: máu, chất
nhờn, mật vàng, mật đen. Và tùy thuộc vào tỉ lệ và mối quan hệ của các chất dịch này
mà con người có những hành vi khác nhau. Sau đó, Galen (130-250) bác sĩ người La
Mã đã hoàn thiện học thuyết của Hypocrat qua việc phân chia khí chất thành 4 kiểu cơ
bản dựa vào các chất dịch chiếm ưu thế: Kiểu Xănghanh (kiểu linh hoạt); Kiểu
Phlêmatic (kiểu trầm); Kiểu Côlêric(kiểu nóng); Kiểu Mêlangcôlic (kiểu ưu tư).

13


Khoa học phát triển đã gạt bỏ ý kiến cho rằng KC phụ thuộc vào quan hệ và tỉ
lệ các chất dịch trong cơ thể. Tuy nhiên cách chia bốn kiểu KC trên khá chính xác về
mặt tâm lí nên vẫn còn giữ nguyên giá trị cho đến ngày nay. Và cho đến hiện nay thì
thuyết thần kinh học của Páplốp đã cho ta một cái nhìn khoa học về KC.

1.1.2VÀI NÉT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG SÁNG TẠO (TNST)
Thuật ngữ khoa học về sáng tạo (Heuristics, Creatology hay Ars inveniendi),
lần đầu tiên xuất hiện trong những công trình của nhà toán học Papp, sống vào nửa
cuối thế kỷ thứ III tại Alexandri - Hy Lạp. Sau đó các nhà toán học và triết học nổi
tiếng như Descartes, Leibnitz, Bernard Bolzano... đã có nhiều cố gắng thành lập hệ
thống khoa học nghiên cứu về khả năng sáng tạo của con người. Hiện nay, một số
nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, đã tổ chức giảng dạy môn học ứng dụng vấn
đề này, hoặc tổ chức kinh doanh ý tưởng sáng tạo.
Trong đó, lịch sử vấn đề nghiên cứu TNST trên thế giới: TNST là một khái
niệm còn khá mới mẻ. Những nghiên cứu về TNST đến thế kỉ XX mới thực sự rõ nét.

J.P.Guiford là người đầu tiên nói về đặc điểm của nhân cách sáng tạo và biểu đạt nó
thành mô hình. Sau đó có thể kể đến các tác giả nổi bật nghiên cứu vấn đề này như
Lewis Teriman (1954), Nhà tâm lí học Đức Pigpig (1988), K.K.Urban (1995), Carl
Roger (2009), Viện nhân cách thuộc Đại học Tổng hợp California. Các tác giả này đã
đưa ra định nghĩa hoặc quan niệm cơ bản về tiềm năng (năng lực sáng tạo: NLST).
Như vậy, có thể nói, khái niệm NLST đã khá phổ biến trên thế giới.
Tại Việt Nam: khái niệm này cũng còn khá mới mẻ. Tuy nhiên, cũng đã có
nhiều tác giả đề cập về vấn đề này và đưa ra những nhận định của họ. Trong đó, có thể
kể đến Nguyễn Huy Tú - nhà nghiên cứu chuyên bàn về vấn đề sáng tạo hay tác giả
Đức Huy (2005). Bên cạnh đó, còn có một số đề tài nghiên cứu về NLST như luận
văn ThS/ Lương Thị Thanh Hải (2008) “Nghiên cứu năng lực sáng tạo của sinh viên
mỹ thuật Trường Đại Học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương”. Luận văn ThS.Tâm lí
học Mã Ngọc Thể (2010) “Tính sáng tạo của học sinh tiểu học trong môn mĩ thuật”.
Đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Công Khanh “ Nghiên cứu chỉ số sáng tạo của
sinh viên ĐHQGHN”.

14


1.1.3

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC NGÔN NGỮ (NLNN)
Trong lịch sử nghiên cứu vấn đề NLNN trên thế giới có thể kể đến tên tuổi của

một số tác giả tiêu biểu V.V.Bôgôlôvxki (1973), Ph.N.Gônôbôlin (1973),
A.V.Daparôgiet (1974), A.B.Pêtrôvxki (1976), A.V.Kruteski (1980). Bên cạnh đó, ở
Việt Nam, vấn đề này cũng nhận được sự quan tâm và khai thác của nhiều nhà nghiên
cứu như: Phạm Minh Hạc (1988), Phạm Văn Hoàn và Nguyễn Cảnh Nam (1989),
Nguyễn Quang Uẩn (1995), Vũ Dũng (2000).
1.1.4


LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ĐỘNG CƠ HỌC TẬP (ĐCHT)
Hệ ĐCHT là một trong những phạm trù quan trọng của tâm lí học và giáo dục

học, nó đặc trưng cho hoạt động (HĐ) học tập và quy định chất lượng của HĐ này.
Chính vì thế, trong lịch sử nghiên cứu tâm lí học, đặc biệt là tâm lí học dạy hoc, có rất
nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này. Các nhà tâm lí học và giáo dục học trong
và ngoài nước đã đưa ra rất nhiều những quan điểm khác nhau về những khía cạnh
khác nhau của khái niệm ĐCHT.
• Các công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài.
E.Thendike trong “The fundaments of learing” (1932) nhìn nhận về ĐCHT như
là một kích thích hướng hành vi vào việc đạt tới một kết quả. Năm 1946,
A.N.Lêôntiev có công trình “Sự phát triển động cơ học tập ở trẻ”. Công trình này đã
thể hiện được tư tưởng tiến bộ của A.N.Lêôntiev, trong đó các khái niệm về ĐCHT,
các cách thức phân loại ĐCHT, đặc điểm và bản chất của hiện tượng tâm lí này được
đề cập khá sâu sắc. Sau đó, năm 1964, W.Kennedy và H.Willeut nghiên cứu động cơ
(ĐC) kích thích trong quá trình học tập với công trình “Praise and blame as
incentives”đã xem khen chê là những động cơ kích thích con người học tập.
A.K.Markova, A.B.Orlov, L.M.Phritman vào năm 1983 đã cho ra đời công
trình“ Động cơ học tập và sự giáo dục chúng ở học sinh” nhằm đề cập đến vai trò của
ĐCHT trong giáo dục và nhấn mạnh việc giáo dục ĐCHT trong học sinh. Bà
A.K.Markova cũng nghiên cứu khá sâu sắc về vấn đề “Động cơ học tập trong lứa tuổi
học sinh”. ở đó, bà không chỉ dừng lại ở việc phân tích ĐCHT là gì, có những loại
ĐCHT nào mà còn chỉ ra những biểu hiện của ĐCHT và những phương pháp nghiên

15


cứu ĐCHT để giáo viên có thể nhận biết, nghiên cứu và giáo dục ĐCHT ở học sinh
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

R.M.Ryan, J.P.Connell và E.L.deci đã thực hiện một nghiên cứu về động lực
trong Giáo dục “Research on motivation in education” (1985), trong đó, vấn đề ĐCHT
và mối quan hệ của nó với chất lượng đào tạo được nêu lên như những vấn đề chính
của nghiên cứu.
• Các công trình nghiên cứu của các tác giả Việt Nam
Tác giả Nguyễn Kế Hào đã trình bày nhiều khía cạnh của vấn đề này trong
nhiều công trình nghiên cứu khoa học của mình: “ Đặc điểm và cấu trúc của động cơ
hoạt động học tập trong sự phụ thuộc vào các kiểu khái quát tài liệu học tập” (1981);
“Cơ sở tâm lí của việc hình thành động cơ học tập” (1982); “Về khả năng hình thành
động cơ học tập” (1983); “Một số phương pháp nghiên cứu động cơ hoạt động học
tập” (1983).
Ngoài ra, Phạm Thị Minh Đức đưa ra một cái nhìn khá khái quát về phạm trù
ĐCHT trong bài viết “Về phạm trù động cơ học tập của học sinh trong giai đoạn hiện
nay” (1940). Năm 1980, Đỗ Mộng Tuấn đã bảo vệ luận án Phó tiến sĩ tâm lí học bằng
công trình “Động cơ hoạt động của học sinh trong việc học tập và ảnh hưởng của nó
tới việc tổ chức hoạt động ấy đến động cơ”. Phạm Thị Nguyệt Lãng với bài viết “Tìm
hiểu động cơ xã hội trong hoạt động học tập của học sinh cấp 3” đã đi sâu vào một
khía cạnh của khái niệm ĐC, đó là ĐC xã hội. Nguyễn Văn Lũy viết bài:“ Một số đặc
điểm động cơ học tập của học sinh kém bậc tiểu học” (2001) đã làm rõ đặc điểm
ĐCHT của các em.
Trên đây là một số công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về
vấn đề ĐCHT của học sinh. Đi sâu hơn nữa, về vấn đề ĐCHT ngôn ngữ nói chung và
ngoại ngữ nói riêng chúng ta cũng có thể tìm thấy một số công trình nghiên cứu như:
Trần Xuân Điệp “ Vấn đề động lực trong giảng dạy tiếng Anh” (1998). Trong
đó, vai trò của yếu tố động lực được đề cập đến trong toàn bộ quá trình giảng dạy và
học tiếng Anh, từ khâu xác định phương hướng đến phương pháp, từ khâu soạn
chương trình đến giáo trình, từ thủ thuật trên lớp đên hoạt động ngoại khóa và kiểm tra
đánh giá. Hoàng Xuân Hoa “Tạo động cơ để động viên vai trò chủ động tích cực của

16



sinh viên trong việc luyện tập và phát triển kĩ năng viết” (2000). Trong đó, ĐCHT
ngoại ngữ được nghiên cứu trong một mức độ cụ thể hơn là đối với kĩ năng viết và đưa
ra nhiều giải pháp cho vấn đề tạo động cơ cho sinh viên (SV) trong việc rèn luyện và
phát triển kĩ năng viết.
Như vậy vấn đề ĐCHT và ĐCHT ngoại ngữ đã được nhiều nhà tâm lí học, giáo
dục học nghiên cứu. Tuy nhiên, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa ĐCHT với các yếu
tố tâm lí khác, cũng như ảnh hưởng của nó đến hiệu quả của hoạt động giao tiếp
(HĐGT) và học tập vẫn còn là những khía cạnh cần được quan tâm.

1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KC (Idiosyncracy) – TC (Character).
1.2.1.1 Khái niệm chung về khí chất (Idiosyncracy)
KC là một thuộc tính tâm lí phức hợp của cá nhân mang tính ổn định và độc
đáo. Nó quy định sắc thái biểu diễn tâm lí trong hoạt động tâm lí của con người. Trong
tiếng Anh, KC được định nghĩa: “According to psychology, temperament is individual
psychological attributes, it’relates to the rype of relatively sustainable mental activity
of human. Temperament expresses intensity, speed, frequency of psychological
operations. It shows nuance of actions, behaviors and ways to talking.” (Theo tâm lý
học: KC là thuộc tính tâm lý cá nhân gắn liền với kiểu hoạt động thần kinh tương đối
bền vững của con người, KC biểu hiện cường độ, tốc độ, nhịp độ của các HĐ tâm lý
thể hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân.)
Trong các đặc điểm tâm lí để phân biệt người này với người khác thì KC có tầm
quan trọng nhất. Từ xưa, người ta đã nhận thấy có những khác biệt cá nhân rõ rệt trong
những đặc điểm bên ngoài của hành vi. Những đặc điểm về KC chỉ thuần túy là các
biểu hiện bên ngoài của hành vi và ta không thể đánh giá về mặt đạo đức của con
người thông qua các đặc điểm này được. Đồng thời, KC chỉ phản ánh sắc thái HĐ tâm
lí của con người về mặt cường độ, tốc độ, nhịp độ của những động tác, cử chỉ…mà
thôi. Vì thế, KC không định trước giá trị đạo đức và giá trị xã hội của cá nhân. Người

có KC khác nhau có thể có chung một loại đạo đức, hoặc những người có KC như

17


nhau thì lại có những giá trị đạo đức và xã hội rất giống nhau. KC không định trước
những nét tính cách mà chỉ có quan hệ chặt chẽ với tính cách. Bên cạnh đó, có thể thấy
KC không định trước trình độ của năng lực.

1.2.1.2 Các loại khí chất và đặc điểm của chúng
KC có nguồn gốc từ những quan niệm thời cổ đại. Hiện nay, thuyết thần kinh
học của Páplốp đã cho ta một cái nhìn khoa học về KC. Theo ông cơ sở sinh lý của
khí chất là kiểu hoạt động thần kinh cấp cao hay là kiểu hệ thần kinh. Và căn cứ vào ba
thuộc tính cơ bản: cường độ, tính linh hoạt và tính cân bằng của hai quá trình thần
kinh cơ bản là hưng phấn và ức chế mà Páplốp xếp thành bốn kiểu thần kinh cơ bản
tương ứng với bốn kiểu khí chất.
a. Kiểu linh hoạt – Xănghanh (loại thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt)
Cấu tạo thần kinh: ức chế cao, hưng phấn cao. Nhịp độ thần kinh nhanh, nhưng
không cân bằng giữa ức chế (buồn) và hưng phấn (vui). Tương ứng với KC sôi nổi,
hay còn được gọi là kiểu hoạt bát.
Các biểu hiện: Đây là kiểu người nói to, nói nhiều, hành động mạnh mẽ, hay
biểu lộ cảm xúc ra ngoài, rất nhiệt tình với người khác, khả năng nhận thức mọi sự
việc rất nhanh. Tuy nhiên lại hay vội vàng, hấp tấp, nóng nảy, không có khả năng tự
kiềm chế, bảo thủ, hiếu thắng, không kiên trì. Khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn sẽ
thường không tự chủ được bản thân. Khả năng thích nghi với môi trường cao.
b. Kiểu trầm - Phlêmatic (loại thần kinh mạnh, cân bằng, không linh hoạt)
Cấu tạo thần kinh: Hưng phấn, ức chế ở mức độ bình thường. Phản ứng, nhịp
độ thần kinh rất chậm, không linh hoạt. Tương ứng với KC lãnh đạm, hay còn gọi là
kiểu KC bình thản.
Các biểu hiện: Đây là kiểu người ít nói, nói chắc, hành vi chậm chạp, không bộc

lộ cảm xúc ra bên ngoài, khả năng tiếp thu cái mới rất chậm, khá nguyên tắc, cứng
nhắc, đôi khi máy móc. Đồng thời thường là người khó gần, khó làm quen, cũng khó
biết tâm trạng của họ. Các mối quan hệ của họ rất ít vì họ không thích quan hệ rộng.
Những người thuộc nhóm KC này khó thích nghi với môi trường sống.
c. Kiểu nóng – Côlêric (kiểu thần kinh mạnh, không cân bằng)

18


Cấu tạo thần kinh: Phản ứng, nhịp độ thần kinh mạnh, mềm dẻo. Tính cân bằng
giữa ức chế và hưng phấn cao. Tương ứng với KC nóng nảy, ta gọi kiểu nóng nảy.
Các biểu hiện: Đặc biệt nói nhiều, nhanh, hoạt động cũng nhanh nhẹn, hoạt bát.
Có tài ngoại giao nên quan hệ rất rộng nhưng không sâu sắc. Tư duy, nhận thức nhanh,
lắm sang kiến, nhiều mưu mẹo, hay vội vàng hấp tấp nên hiệu quả công việc không
cao. Có khả năng thích nghi với mọi môi trường hoàn cảnh, tư tưởng rất dễ thay đổi.
Đây là loại người rất linh hoạt trong cuộc sống.
d. Kiểu ưu tư - Mêlangcôlic (loại thần kinh suy yếu)
Cấu tạo thần kinh: Hưng phấn lẫn ức chế đều thấp, nhưng ức chế vẫn trội hơn,
có hệ thần kinh nhạy cảm, nhịp độ phản ứng thần kinh chậm. Tương ứng với KC trầm
tư, ta gọi là kiểu ưu tư.
Các biểu hiện: ít nói, tiếng nói nhẹ nhàng, yếu ớt. Hành động thiếu tính bạo dạn,
rất rụt rè, nhút nhát. Nhận thức chậm, chắc, có năng khiếu riêng. Không thích đám
đông, không thích ồn ào. Thiên về sống nội tâm, không thích quan hệ rộng. Rất chu
đáo, ít làm mất lòng người khác.
 Cần phải lưu ý rằng, KC bị quy định không những bởi những đặc tính bẩm
sinh của hệ thần kinh, mà còn bởi những điều kiện sống và HĐ. KC không phải là bất
biến trong cuộc đời của mỗi cá nhân. Bất kì KC nào cũng đều không cản trở sự phát
triển của tất cả các đặc tính xã hội cần thiết của cá nhân, song mỗi KC lại đòi hỏi
những con đường, những phương thức hình thành riêng và có ưu và nhược điểm. KC
không quy định người đó là người tốt hay người xấu nhưng KC lại có ảnh hưởng nhất

định đối với HĐ và GT của con người và sự ảnh hưởng này diễn ra theo cả hai chiều
hướng tích cực và tiêu cực.

1.2.1.3 Khái niệm về tính cách
Tính cách xuất phát từ chữ Hy Lạp “character” có nghĩa là dấu vết, dấu ấn.
Ngay từ thế kỷ thứ 3 TCN, từ “character” với ý nghĩa đó đã được nhà triết học
Têôphraxtơ dùng trong cuốn sách đầu tiên nói về tính cách. Têôphraxtơ đã coi tính
hèn nhát, sự giả nhân, giả nghĩa, tính tham lam, lòng trung thực và các nét khác là biểu
hiện của tính cách cá nhân.

19


Quan niệm của các tác giả Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thuỷ, Lê Khanh:
“Tính cách là sựu kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lí ổn định của con người, những
đặc điểm này quy định phương thức hành vi điển hình của con người trong điều kiện
và hoàn cảnh sống nhất định, thể hiện thái độ của họ đối vời thế giới xung quanh và
bản thân”.
Cũng theo các tác giả trên “con người có thái độ sống khác nhau đối với thế
giới xung quanh, đối với người khác, đối với tập thể, đối với lao động, đối với trách
nhiệm xã hội của mình, đối với bản thân mình. Chính những thái độ này làm cho
người này khác người kia. Thái độ đó được thể hiện trong hành vi, cử chỉ của con
người”
Tác giả Nguyễn Quang Uẩn quan niệm: “Tính cách là một thuộc tính phức
hợp của cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ của nó đối với hiện thực, thể hiện
trong hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói năng tương ứng”. Cũng theo tác giả Nguyễn
Quang Uẩn tính cách là cái được thể hiện rất cụ thể, phong phú: Trong cuộc sống hàng
ngày ta thường dùng từ “tính tình”, “tính nết”, “ tư cách”,...để chỉ tính cách. Những nét
tính cách tốt thường được gọi là “ đặc tính”, “lòng”, “tinh thần”; những nét tính cách
xấu thường được gọi là “tật”, “thói”.

Tác giả Nguyễn Phúc Ân cho rằng: Tính cách là tổng hợp những thuộc tính
tâm lí đặc trưng, phản ánh mối quan hệ cá nhân và hiện thực thông qua hệ thống thái
độ, hành vi, cử chỉ, hành vi đối với xã hội, đối với lao động, đối với những người xung
quanh mình và đối với bản thân mình. Quan niệm này đã tách rời hệ thống thái độ và
tính cách nhưng về thực chất thái độ là hình thức biểu hiện của tính cách, là một phần
của tính cách không thể tách rời trong đó sự kết hợp những thuộc tính hay là phẩm
chất tâm lí là nội dung của tính cách. Thái độ là cách nói chung, có thể là yêu, ghét,
căm thù, nhiệt tình hay lười biếng...thì đều là thái độ.
Tác giả Bùi Văn Huệ đã định nghĩa: “Tính cách là những phẩm chất chung của
nhân cách, là tập hợp không phải tất cả mà chỉ là nhứng đặc điểm điểm hình nhất của
nhân cách ở trong mối liên hệ chặt chẽ”. Quan niệm này đã định vị được tính cách “là
những phẩm chất chung của nhân cách”. Tuy nhiên sự định vị này còn làm cho chúng
ta thấy rằng tính cách là những phẩm chất rời rạc, đơn lẻ của nhân cách mà không thấy

20


được tính trọn vẹn, thống nhất của tính cách. Quan niệm này cũng chỉ dừng lại ở khía
cạnh mô tả chứ chưa khắc hoạ được bản chất của tính cách là gì.
Trong tâm lí học quân sự, tính cách được định nghĩa: “ Tính cách sự kết hợp
độc đáo những đặc trưng tâm lí điển hình, ổn định, bền vững của cá nhân, được biểu
hiện ra trong hệ thống thái độ và hành vi, trong đặc điểm của các quá trình tâm lí và
thuộc tính tâm lí”.
Trong tâm lí học thể thao do tác giả P.A.Ruđich chủ biên thì tính cách được
định nghĩa: “Tính cách biểu hiện qua những đặc điểm của cá tính, là cái dấu vết rõ
ràng trong hành vi của con người, trong quan hệ của con người với người khác và với
thế giới bên ngoài”. Trong định nghĩa này tác giả đã thể hiện được mặt biểu hiện của
tính cách đó là “cái để lại dấu vết rõ ràng” thông qua các hành vi trong các mối quan
hệ giữa người với người và giữa con người với thế giới bên ngoài. Tuy nhiên do chú
nhiều đến mặt biểu hiện nên định nghĩa còn nặng về tính “ kĩ thuật”. Mặt khác định

nghĩa này còn hạn chế: đối với con người có thể nhận ra rằng chính “tính cách” là yếu
tố tạo nên cá tính. Đó là sự tổ hợp các đặc điểm của tính cách trong mỗi cá nhân tạo
nên cá tính chứ không phải cá tính cách biểu hiện qua những đặc điểm của cá tính. Cá
tính chẳng qua chỉ là sự khác biệt giữa các cá nhân về mặt tính cách cong gọi là“tính
cá biệt”. Quan hệ của tính cách và cá tính là quan hệ của cái chung và cái riêng, cái
đơn nhất.
Qua các định nghĩa trên ta có thể nhận thấy điểm chung của các tác giả khi định
nghĩa về tính cách:

Tính cách là 1 thuộc tính tâm lí của cá nhân có tính ổn định và bền vững
tương đối, là 1 thành phần trong cấu trúc nhân cách của cá nhân.

Tính cách được phức hợp từ nhiều phẩm chất (đặc điểm- thuộc tính) tâm
lí để tạo nên. Sự phức hợp này đã lầm cho tính cách mang tính hoàn chỉnh, thống nhất,
riêng biệt (đặc thù), đọc đáo, điênnr hình ở mỗi cá nhân. Sự kết hợp này không phải là
phép cộng đơn giản, mà là sự kết hợp riêng biệt thành 1 thể sinh động, thống nhất,
cũng giống như 1 bản nhạc, không phải là 1 chuỗi riêng lẻ của những “nốt nhạc”.

Tính cách là sự thể hiện thái độ của cá nhân trước hiện thực. Đó là sự
nhiệt tình, sôi nổi, thẳng thắn, trách nhiệm, cần cù, chịu khó hay hiếu thắng, ganh đua,
ích kỉ...Tất cả những phẩm chất này được quy tụ, phức hợp thành 1 chỉnh thể mang

21


bảnsắc cá nhân và được thẻ hiện bằng chính thái độ của cá nhân đó thông qua hành vi,
cử chỉ, cách nói năng...
Như vậy từ những định nghĩa khái niệm trên, theo chúng tôi tính cách
phản ánh đầy đủ những thuộc tính sau:
Tính cách là 1 thuộc tính tâm lí của cá nhân, là 1 chỉnh thể toàn vẹn, thồng nhất,

là “bộ khung của nhân cách” bao gồm 1 hệ thống phẩm chất tâm lí mang tính điển
hình. Thuộc tính tâm lí này được phức hợp từ những phẩm chất tâm lí trong mỗi cá
nhân. Chính từ sự phức hợp đã tạo nên cho tính cách mangg tính độc đáo và rieng biệt
ở từng cá nhân. Biểu hiện của tính cách là hệ thống thái độ của cá nhân nhưng những
thái độ này phải mang tính hệ thống, phải mang tính điển hình. Tính cách được thể
hiện thông qua hành vi và hoạt động đối với xã hội, lao động học tập, với người khác
và đối với bản thân.

1.2.2 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TIỀM NĂNG SÁNG TẠO.
Trong tiếng Anh, TNST được định nghĩa: “Potentiality is translations of the
Ancient Greek word Dunamis or dynamis as it is used by Aristotle as a concept
contrasting with actuality. (TNST là thuật ngữ được các học giả Ancient Greek và
Aistotle dùng để chỉ sự nhận thức nổi trội, đối lập với thực tại).
Sáng tạo là quá trình làm phát sinh (phát hiện, phát kiến hoặc phát minh) một
sự vật hoặc hiện tượng mới & hữu ích, đáp ứng nhu cầu tồn tại hoặc phát triển của con
người trong xã hội đương đại. Khái niệm sáng tạo được sử dụng trong mọi lĩnh vực
của thế giới vật chất và tinh thần.
Theo F. Raynal và Rieunier: sáng tạo là năng lực tưởng tượng nhanh, nhiều
lời giải độc đáo khi đối đầu với một vấn đề. Theo P.Foulquie: tính/ năng lực sáng tạo
là năng khiếu và xu hướng sáng tạo, tức là lập ra những đề án độc đáo, hình dung và
thực hiện được những tác phẩm có cá tính. Tính sáng tạo phụ thuộc phần lớn vào môi
trường văn hóa – xã hội, thường xuất hiện trong lao động nhóm (gọi là “tính sáng tạo
nhóm”). J.P.Guiford cho rằng trí sáng tạo được xác định bởi một tổ hợp các đặc điểm
và năng lực sau: tính lưu loát (fluency), tính mềm dẻo (flexibility), tính chi tiết
(elaboration), tính độc đáo (originality), tính nhạy cảm vấn đề (sensibility) và sự định
nghĩa lại (redefinition). Qua đây, tác giả cho thấy: một con người sáng tạo cần có

22



nhiều sáng kiến, có khả năng thao tác thuần thục đối với những vấn đề khác nhau. Họ
cũng rất nhạy cảm với vấn đề và độc đáo trong cách giải quyết vấn đề.
Nhà Tâm lý học Đức Pigpig (1988) định nghĩa: Năng lực sáng tạo là thuộc tính
nhân cách đặc biệt, thể hiện khi con người đứng trước hoàn cảnh có vấn đề. Thuộc tính
nhân cách này là tổ hợp các phẩm chất tâm lý mà nhờ đó con người trên cơ sở kinh
nghiệm của mình và bằng tư duy độc lập tạo ra được ý tưởng mới, độc đáo, hợp lý trên
bình diện cá nhân hay xã hội. Ở đó người sáng tạo gạt bỏ được các giải pháp truyền
thống và đưa ra các giải pháp mới, độc đáo và thích hợp đối với vấn đề đặt ra
K.K.Urban (1995) cho rằng: tính sáng tạo của con người là thuộc tính nhân
cách bộc lộ trong sản phẩm hoạt động mới mẻ, độc đáo và tối lợi, gây nhiều ngạc
nhiên cho bản thân và cũng mới mẻ với người khác. Nguyễn Hữu Tú cho rằng: Sáng
tạo là một thộc tính tâm lí đặc biệt, thể hiện khi con người đứng trước hoàn cảnh có
vấn đề. Thuộc tính này là tổ hợp các phẩm chất và năng lực mà nhờ đó con người trên
cơ sở kinh nghiệm của mình và bằng tư duy độc lập tạo ra được ý tưởng mới, độc đáo,
hợp lý trên bình diện cá nhân hay xã hội. Ở đó, người sáng tạo gạt bỏ được các giải
pháp truyền thống để dưa ra giải pháp mới, độc đáo và thích hợp cho vấn đề đặt ra.
Qua nghiên cứu, các nhà Tâm lý học hiện đại đã kết luận: “Con người có TNST
to lớn và vô tận”. Những hoạt động tư duy có sáng kiến gọi là tư duy sáng tạo -TNST.
Như ta đã biết, trong HĐ và GT, sáng tạo gắn liền với sự thay đổi, đưa ra cái mới (đổi
mới), các ý tưởng mới, các phương án lựa chọn mới. Sự sáng tạo thuộc về NL ra quyết
định, thuộc về sự kết hợp độc đáo hoặc liên tưởng, phát ra các ý tưởng đạt được kết
quả mới. Mọi người có thể dùng tính sáng tạo của mình để đặt vấn đề một cách bao
quát, phát triển các phương án lựa chọn, làm phong phú các khả năng và tưởng tượng
các hậu quả có thể nảy sinh trong khi tiến hành HĐ và GT.
Trong HĐ và GT, sự sáng tạo được biểu hiện qua tính độc đáo, tức là khi suy
nghĩ vấn đề thường không dập khuôn theo những quy tắc hoặc tri thức thông thường,
biết giải quyết vấn đề một cách linh hoạt, ứng biến. Điều đó đòi hỏi chúng ta khi suy
nghĩ phải cố hết sức thoát khỏi những khuôn sáo suy nghĩ cũ kỹ, biết xem xét vấn đề
từ cách nhìn mới mẻ. Sự sáng tạo trong HĐ và GT còn cần phải có tinh thần nhẫn nại,
cần cù, xả thân vì công việc. Mặc dù tính sáng tạo của tư duy được xây dựng trên mặt


23


bằng trí lực tương đối cao, nhưng không phải tất cả những người có trình độ trí lực cao
đều có tính sáng tạo. Bởi vì tính sáng tạo còn gắn chặt với những phẩm chất nhân cách
của mỗi người. Những người có tính sáng tạo đều có tấm lòng nhân ái, có quyết tâm
cao, tinh thần bất khuất, không sợ thất bại, có óc quan sát tinh tế, suy nghĩ độc lập, tinh
thần quên mình vì lý tưởng!
Tựu chung, trong đề tài này, chúng tôi quan niệm: TNST là một thuộc tính nhân
cách bộc lộ thông qua những ý tưởng mới, lạ, các sản phẩm độc đáo không chỉ có giá
trị đối với cá nhân mà còn có giá trị xã hội.

1.2.3 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ, ĐCHT NGOẠI NGỮ.
1.2.3.1 Khái niệm động cơ
Động cơ (motivation) là một vấn đề trọng tâm trong cấu trúc nhân cách. Tuy
nhiên đây cũng là một vấn đê hết sức phức tạp trên cả bình diện lí luận và thực tiến
giáo dục. Nhìn nhân vấn đề này trong cùng một lĩnh vực hay trên nhiều lĩnh vực cũng
có những quan điểm khác nhau của các nhà tâm lí học trên thế giới. Chúng ta có thể
chia thành hai trường phái khác nhau trong nền tâm lí học.
Trường phái thứ nhất là tâm lí học hành vi, tâm lí học cấu trúc và tâm lí học
phân tâm. Đại diện của nó là Watson, Skinner, Jolman, A.Karter, Freud, Atler,
Horney… Dù sinh ra trong những thời điểm khác nhau và nghiên cứu hoàn toàn độc
lập nhưng họ đề đưa ra một quan điểm chung coi ĐC như những kích thích tích cực
của con người. Trường phái thứ hai nghiên cứu ĐC trên quan điểm duy vật lịch sử và
duy vật biện chứng. Đại diện của trường phái này là các nhà tâm lí học và giáo dục học
người Nga. Các nhà tâm lí học Mác- xít đều có quan điểm chung cho rằng muốn hiểu
được tâm lí con người, trước hết phải đi từ cuộc sống thực của con người, mà mó vô
cùng đa dạng, nảy sinh từ trong nhu cầu hững thú khác nhau, ĐC không phải là sự trải
nghiệm của nhu cầu mà là quá trình thúc đẩy con người thỏa mãn nhu cầu của chủ thể.

ĐC là đặc trưng chủ yếu của tâm lí con người, nó thúc đẩy và điều khiển mọi hành vi
của con người.

24


Trong quá trình xem xét các quan điểm của các nhà tâm lí học về ĐC, chúng tôi
đưa ra một cách hiểu về ĐC như sau: “ Động cơ là tất cả những gì làm nảy sinh tính
tích cực của cơ thể và quy định xu hướng, nói cách khác, khái niệm động cơ liên quan
đến tất cả những gì tạo ra rung cảm trong con người, thúc đẩy tính tích cực hoạt động
của họ để hướng tới những kết quả mong muốn”. Đây là khái niệm công cụ của đề tài.

1.2.3.2 Khái niệm động cơ học tập (learning motivation) và phân loại.
A. Khái niệm
Các nhà tâm lí học phương Tây cho rằng: những yếu tố của ĐCHT bao gồm
không chỉ những yếu tố bên trong mang tính chủ quan mà còn có cả những yếu tố bên
ngoài mang tính khách quan. Những yếu tố này được tạo ra bởi bản thân con người với
tư cách của một chủ thể hoạt động bởi tính chất của hoàn cảnh bên ngoài cũng như
kích thích bản năng bên trong. Các nhà tâm lí học Liên Xô nghiên cứu nội dung học
tập như một quá trình có một vị trí nhất định trong cuộc đời của con người chứ không
chỉ là những hoạt động học tập được giới hạn trong một khoảng thời gian ngắn.
Chúng ta có thể nhìn nhận vấn đề này dưới góc độ sau đây để có một cái nhìn
khá tổng quát: ĐCHT là những kích hích, thúc đẩy quá trình HĐ học tập nhằm đạt đến
mục đích cuối cùng của HĐ này là lĩnh hội các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết mà
loài người đã tích lũy được, đồng thời thông qua đó sẽ tiếp thu được kinh nghiệm lịch
sử xã hội loài người. ĐCHT không có sẵn, cũng không thể áp đặt từ bên ngoài, nó trú
ngụ trong đối tượng của HĐ để quy định HĐ của con người.
B. Phân loại động cơ học tập
Như vậy chúng ta thấy rằng bản chất của ĐCHT là đa dạng và rất phức tạp.
Việc phân chia các hình thức của ĐCHT, vì thế cũng trở nên khó khăn và có nhiều ý

kiến khác nhau. Theo A.K.Markova, ĐCHT bao gồm ĐC nhận thức và ĐC xã hội.
Theo P.Galay, N.P.Morgun, ĐCHT bao gồm: ĐC bên trong, ĐC trung gian và ĐC
bên ngoài. Ngoài ra, còn có quan niệm cho rằng, ĐCHT bao gồm: ĐC hoàn thiện tri
thức và ĐC quan hệ xã hội.
Tuy nhiên, trong đề tài này, chúng tôi sử dụng cách phân chia theo quan điểm
của P.Galay và N.P.Morgun làm cơ sở cho đề tài. Cụ thể:

25


×