Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

KHỦNG HOẢNG KINH tế THẾ GIỚI 1929 1933

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN
KHOA TÀI CHÍNH –KẾ TỐN

MƠN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
ĐỀ TÀI : KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI
NĂM 1929-1933

MỤC LỤC:


Thị trường tài chính

ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................3
1. Lí do chọn đề tài..............................................................................................3
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................3
II. NỘI DUNG..................................................................................................4
1. Một số khái niệm cơ bản.................................................................................4
2. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.............................4
3. Diễn biến và tác động của cuộc khủng hoảng đã gây ra cho các nước trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng..........................................................4
i. Đối với Mỹ......................................................................................................5
ii. Đối với các nước trên thế giới.......................................................................10
iii. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến Việt Nam........................................11
4. Những giải pháp ứng phó với cuộc khủng hoảng ........................................12
5. Sự phục hồi sau đại khủng hoảng 1929-1933...............................................13
6. Bài học cho ngày nay....................................................................................14
III. KẾT LUẬN ..............................................................................................14
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................17
I.



CHI TIẾT
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Lí do chọn đề tài:

Page 2


Thị trường tài chính

Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu dù đã đi qua nhưng hậu quả để lại cho nền
kinh tế của nhiều nước là rất nặng nề. Từ sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Hoa kỳ
1929 đã dẫn đến sự sụp đổ liên hoàn kinh tế thế giới và được gọi là ĐẠI KHỦNG
HOẢNG KINH TẾ HOA KỲ (the Great Depression in the United States).
Vậy do đâu mà cuộc khủng hoảng tài chính này lại có sức phá hoại ghê gớm như vậy?
Nguyên nhân của nó là gì ? Những hậu quả mà nó gây ra đối với nền kinh tế thế giới và
Việt Nam ra sao? Và các nước đã có những giải pháp gì để ứng phó với cuộc khủng
hoảng này?
Để giải đáp được thắc mắc trên, tơi đã tiến hành tìm hiểu để từ đó có những hiểu biết khái
quát nhất về cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới năm 1929-1933.
2. Mục đích nghiên cứu:Tìm hiểu:
-

Ngun nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế trên quy mơ tồn cầu
Những tác động mà cuộc khủng hoảng gây ra cho các nước trên thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng
Những giải pháp ứng phó với cuộc khủng hoảng của các nước và Việt Nam.
Sự phục hồi kinh tế thế giới sau khủng hoảng.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

-

Đối tượng: Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu 1929-1933
Phạm vi nghiên cứu : Các khu vực kinh tế lớn của thế giới như: Mỹ,Anh, Đức,Pháp;
và Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu : Tìm kiếm thơng tin về đối tượng nghiên cứu từ tạp

chí, báo, sách, Internet. Tổng hợp và phân tích có được để đi đến nhận định.

II.

NỘI DUNG:
1. Một số khái niệm cơ bản:

Page 3


Thị trường tài chính
-

-

-

Khủng hoảng kinh tế : là khái niệm dùng để chỉ những hiện tượng kinh tế mất ổn
định kéo dài mà không điều chỉnh được của quá trình sản xuất trong nền kinh tế gây
ra những chấn động và hậu quả kinh tế xã hội trong quy mô rộng hoặc hẹp.
Khủng hoảng kinh tế diễn ra trong mọi lĩnh vực và được phân loại như sau:

 Khủng hoảng tài chính – tiền tệ.
 Khủng hoảng nợ
 Khủng hoảng giá bất động sản
 Khủng hoảng lương thực
 Khủng hoảng dầu mỏ
 …khủng hoảng kinh tế toàn diện.
Khủng hoảng tài chính : là sự thất bại của một hay một số nhân tố của nền kinh tế
trong việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài chính của mình.Dấu hiệu của khủng
hoảng kinh tế tài chính là:
 Các NHTM khơng hồn trả được các khoản tiền gửi của người gửi tiền.
 Các khách hàng vay vốn không thể hoàn trả các khoản vay cho ngân hàng.
 Tự do hóa tài chính
 Sự yếu kém trong hệ thống tài chính, nhất là các ngân hàng trong nước
 Thể chế giám sát kém.
Dow Jones là chỉ số giá chung của 65 chứng khốn đại diện, thuộc nhóm hàng đầu
(blue-chip) trong các chứng khoán được niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán New
York. Dow Jones bao hàm 3 chỉ số thuộc 3 nhóm ngành: Cơng nghiệp DJIA (Dow
Jones Industrial Average), vận tải DJTA (Dow Jones Transportation Average) và
dịch vụ DJUA (Dow Jones Utilities Average )
2.

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng trên quy mơ tồn cầu:

Sau một thời gian khắc phục hậu quả nặng nề từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các
nước tư bản bước vào giai đoạn phục hồi và phát triển mạnh mẽ, bắt đầu từ năm
1923. Tuy nhiên, do không cân đối cung-cầu, các nước tư bản đẩy mạnh vào sản xuất
khiến cho hàng hóa dư thừa so với nhu cầu của người dân. Điều đó đã gây ra cuộc đại
khủng hoảng kinh tế “thừa”, bắt đầu từ năm 1929.
10/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mỹ, sau đó nhanh chóng lan ra toàn
bộ thế giới tư bản. Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch

sử của CNTB và gây ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội đối với các
nước tư bản và các thuộc địa.
Ác mộng Đại khủng hoảng 1929 (The Great Crash of 1929) là cuốn sách đầu tiên thật
sự đưa tên tuổi của Galbraith đến với công chúng Mỹ và cho tới nay, vẫn được coi là
cuốn sách cần phải đọc đầu tiên nếu muốn tìm hiểu về nguyên nhân sụp đổ tài chính
năm 1929 tại Mỹ. Trong cuốn sách này, Galbraith đã chỉ ra con đường dẫn tới đại
Page 4


Thị trường tài chính

khủng hoảng ở Mỹ. Bắt đầu từ việc đầu cơ bất động sản ở Florida những năm 1920,
nền kinh tế Mỹ rơi vào tình trạng bong bóng với việc các nhà đầu tư mua bất động
sản với giá trời ơi để đầu cơ sinh lời, hy vọng rằng giá cả thị trường tiếp tục tăng. Các
ngân hàng hà hơi tiếp sức cho những hành động đầu cơ bằng việc cho vay dễ dàng.
Thị trường chứng khoán ngày càng phồng lên, cho tới khi “vỡ tung” vào cuối năm
1929, đưa kinh tế Mỹ vào cuộc suy thoái tồi tệ nhất trong lịch sử. Đọc Galbraith,
dường như chúng ta bắt gặp lại những hiện tượng mới xảy ra ở Thái Lan năm 1998, ở
Mỹ, Iceland hay ở Việt Nam thời gian gần đây.
Ngồi ra cịn có những biến cố về đất trời đưa lại là 2 trận đại thiên tai là DUST
BOWL và Miami Huricain đã góp phần làm nên cuộc ĐẠI KHỦNG HOẢNG đó .
Biến cố Dust Bowl là do lỗi lầm trong đại nông canh tác (chuyên canh) làm đất đai
khơng cịn cỏ để giữ độ ẩm nên khi có trận đại hạn hán 1930 những lớp đất dày khô
tạo thành những lơp mây bụi khổng lồ DUST STORM tràn ngập Trung Tây nước Mỹ
kéo che phủ cả bờ Đông . Trận Dust Storm này đã làm ảnh hưởng đến 400 000 km2
đất nông nghiệp của Texas. Oklahoma, New Mexico, Colorado và Kansas ( trích
Làng Báo Tổ Quốc)
3. Diễn biến và Những tác động mà cuộc khủng hoảng đã gây ra cho các

nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

i.
Đại suy thối bắt đầu ở Mỹ
• Nền kinh tế thế giới dường như đã được hồi phục sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Các nước đã dần hồi phục lại nền kinh tế, tuy sự tăng trưởng ở các quốc gia là không
đồng đều. Tháng 9 - 1929, cuộc khủng hoảng bắt đầu từ nước Mĩ, là nước tư bản giàu
nhất. Sự phồn vinh của kinh tế Mỹ được thể hiện ở mức tăng trưởng cao của các
ngành kinh tế. Chỉ trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%.
Năm 1929, Mỹ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công
nghiệp của 5 cường quốc công nghiệp là Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng
lại. Mỹ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu mỏ… Về
tài chính, từ chỗ phải vay nợ châu Âu 6 tỉ đô la trước chiến tranh, Mỹ đã trở thành
chủ nợ của thế giới (riêng Anh và Pháp nợ Mỹ 10 tỉ đô la). Năm 1929, Mỹ nắm 60%
số vàng dự trữ của thế giới.


Mặc dù đạt mức tăng trưởng cao, nhưng ngay cả trong thời kì phồn vinh này, nhiều
ngành cơng nghiệp của Mỹ chỉ sử dụng 60-80% công suất. Sự phát triển kinh tế sản
xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận , cung vượt quá xa cầu , khủng hoảng kinh tế thừa, bắt
đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng . Đó là những nguyên nhân dẫn đến cuộc
khủng hoảng kinh tế mang tính cực kì nghiêm trọng, nó tác động mạnh mẽ đến nền
kinh tế toàn cầu xuống dốc mộ cách thảm hại, được coi là cuộc Đại khủng hoảng
kinh tế thế giới lớn nhất trong lịch sử.
Page 5


Thị trường tài chính


Thời điểm đã được lưu giữ trong lịch sử như là sự bắt đầu cho chuỗi những năm suy
thối đó chính là : Ngày 24/10/1929, ngày được biết đến với cái tên “ngày thứ Năm

đen tối”, thị trường giảm điểm tồi tệ, giá cổ phiếu rớt “thẳng đứng”. Thị trường mất
11% giá trị.

Ngày “thứ năm đen tối” 24/10/1929
Nhà đầu tư cố gắng đổ tiền vào cứu thị trường thế nhưng chẳng làm thay đổi được
tình thế.


Ngày 29/10/1929, vào “ngày thứ Ba đen tối”, Thị trường chứng khoán lại sụt
giảm mạnh. Nhà đầu tư hoảng sợ lao đến phố Wall tìm hiểu xem thực tế chuyện gì
đang diễn ra.

Page 6


Thị trường tài chính

Ngày 29/10/1929“ngày thứ Ba đen tối”
Nhiều người khác đổ xơ đến ngân hàng rút tồn bộ tiền về. Thị trường chứng
khốn trong ngày 29/19 sụt 12%.


Mùng 3 tháng 9 năm 1929, chỉ số Dow Jones đạt đỉnh cao nhất 381,2. Vào cuối phiên
thứ 5 ngày 24 tháng 10 , thị trường giảm 21% với mức cao nhất 299,5 điểm. Vào
hơm đó, thị trường giảm 33 điểm – mức giảm 9%., tương đương gấp 3 lần so với
mức trung bình hàng ngày trong 9 tháng đầu năm.Trên thị trường đã diễn ra hiện
tượng hoảng loạn bán cổ phiếu. Vào ngày 13 tháng 11 năm 1929, thị trường giảm
còn 100 điểm. Vào thời gian mà cuộc suy thoái đã chấm dứt vào năm 1932, theo một
tính tốn thì thị trường chứng khoán đã mất đi 90% giá trị của nó.


Page 7


Thị trường tài chính

BẢNG 1: CHỈ SỐ DOW JONES 1928-1934

Người ta đua nhau đến
ngân hàng rút tiền về

Page 8


Thị trường tài chính



Từ thị trường chứng khốn, cuộc khủng hoảng lan rộng ra tất cả các lĩnh vực khác trở
thành cuộc khủng hoảng tồn diện kinh tế, chính trị, xã hội.



Có khoảng 10 vạn ngân hàng bị phá sản chiếm 40% tổng số ngân hàng thế giới
Người gửi tiền mất 2,5 tỷ USD . Điều này cũng đồng nghĩa với sự suy giảm mua bán
trao đổi và dẫn đến sự lạm phát.Các nhà máy và người buôn bán bắt đầu giảm gía ,
giảm sản xuất và giảm bớt cơng nhân, 13 vạn Công ty bị phá sản, sản lượng thép sụt
76%, ơ tơ 80%.Nơng nghiệp Mĩ có 75% nơng trại bị phá sản, người ta giết hàng trăm
gia súc và đổ xuống biển hàng trăm lít sữa. Năm 1932 thu nhập nông nghiệp chỉ bằng
1/2 năm 1929.
BẢNG 2. Biểu đồ số ngân hàng đóng cửa tạm thời và vĩnh viễn từ 01/1929-03/1933

(Nguồn : G.Richardson ( 2007) , The collapse of the United States Banking System
during the Great Depression, 1929 to 1933, trang 44)



GDP của Mỹ GIẢM 25% trong vịng 3 năm. Trong biểu đồ GDP trong thời kì 19291940 có thể cho thấy sự suy giảm GDP tới mức thấp nhất của Mỹ từ 1929-1933, và
cho tới 1940 vẫn chưa khôi phục lại được như mức năm 1929.

11/1929 Các tờ báo đồng loạt đưa tin bi quan và dự báo về khả năng thị
trường khó khăn trong 12 năm tới
Biểu đồ GDP của Mỹ từ 1920-1940

Chỉ trong vài năm , cuộc Đại suy thoái kinh tế đã làm biến đổi hoàn toàn bộ mặt nền
kinh tế của nước Mỹ. Đây là điều mà ít người vào thời điểm đó có thể ngờ tới. Thực,
Đại suy thối có những ngun nhân căn bản, có nguồn gốc từ những vấn đề tồn tại
lâu trong nền kinh tế Mỹ. Cuộc khủng hoảng lan rộng đến các nước tư bản chủ nghĩa
khác.
ii.

Tác động của cuộc Đại khủng hoảng kinh tế đến các nước

Page 9


Thị trường tài chính

Ở Anh, sản lượng gang năm 1931 sụt mất 50% , thép cũng sụt gần 50% , thương nghiệp
sụt 60%. Ở Pháp, cuộc khủng hoảng bắt đầu từ cuối năm 1930 và kéo dài đến năm 1936,
sản lượng công nghiệp giảm 30%, nông nghiệp 40%, ngoại thương 60%, thu nhập quốc
dân 30%. Ở Đức, đến năm 1930, sản lượng công nghiệp giảm 77%. Ở các nước Ba Lan,

Ý, Ru-ma-ni, Nhật, ... đều có khủng hoảng kinh tế.Hậu quả Cuộc khủng hoảng này đã
diễn ra ở tất cả các ngàng kinh tế như nông nghiệp , công nghiệp thương nghiệp tài chính
( riêng Pháp khủng hoảng kéo dài đến 1936). Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng đầu
tiên của CNTB Sản xuất cơng nghiệp thế giới trung bình giảm 38%, riêng Mĩ giảm 46%,
Đức âm 47%.Trong 15 nước tư bản đã có tới 18 nghìn cuộc bãi cơng của công nhân với
sự tham gia của 8,5triệu người.
Hậu quả để lại:


Thứ nhất là nạn thất nghiệp. Ở Mĩ, năm 1933, có 17 triệu người thất nghiệp, đó là chưa
kể vô số nông dân bị phá sản, phải bỏ ruộng vườn đi ra thành phố sống lang thang. Ở
Anh, năm 1931, có 3 triệu người thất nghiệp. Ở các nước khác cũng xảy ra tình trạng ấy.

Biểu đồ số người thất nghiệp 1920-1945

Page 10


Thị trường tài chính

Nạn đói mùa đơng 1932-1933


Cơng nhân thất nghiệp biểu tình

Thứ hai là tiền lương bị giảm xuống rất nhiều. Ở Mĩ, lương cơng nhân cơng nghiệp
chỉ cịn 56 % . Ở Anh lương giảm còn 66%; ở Pháp lương giảm từ 30 đến 40% . Đó
là chưa kể giá đồng bạc sụt xuống làm cho tiền lương thực tế càng bị giảm sút hơn. Ở
Pháp, mức thu nhập của nông dân giảm 2,7 lần và hàng vạn nơng dân bị vỡ nợ và phá
sản. Do đó đời sống của nhân dân lao động rất cùng cực. Năm 1931, riêng thành phố

Niu-ooc ( Mĩ ) có hàng nghìn người chết đói. Bị đẩy đến bước cùng cực, cơng nhân
và nhân dân lao động nổi dậy đấu tranh. Ở Mĩ năm 1930 có 2 vạn cơng nhân biểu
tình thị uy, từ năm 1929-1933, có 3 triệu rưỡi cơng nhân tham gia bãi công. Ở Đức,
năm 1930, 15 vạn công nhân bãi công, năm 1933, 35 vạn công nhân mỏ bãi công.
iii.
Ảnh hưởng của đại khủng hoảng kinh tế đối với Việt Nam

Theo nhận định của hầu hết các chuyên gia kinh tế, chuyên gia tư vấn tiền tệ thì
khủng hoảng tài chính tồn cầu khơng có nhiều tác động trực tiếp đến tài chính Việt
Nam, nhưng nền kinh tế lại có khả năng sẽ bị ảnh hưởng lớn. Do hệ thống tài chính Việt
Nam chưa hội nhập chung với hệ thống tài chính tồn cầu, chúng ta chỉ mở tài khoản vốn
vào mà hầu như chưa mở cửa dòng ra, do vậy lượng tiền việt Nam đầu tư vào chưa đáng
kể và dòng vốn đổ trực tiếp vào Việt Nam chưa nhiều. Những tác động chính từ cuộc
khủng hoảng hiện tại đối với hệ thống tài chính Việt Nam chủ yếu là yếu tố tâm lí. Thấy
Dow Jones sụp thì VN- Index cũng xuống theo, trong khi hai thứ dường như khơng liên
quan gì với nhau.
Để xem xét ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Mỹ tới Việt Nam cần xem xét mối quan
hệ giữa hai nước.Mối quan hệ này bao gồm tất cả các lĩnh vực hội nhập trong đó hai lĩnh
vực chính là xuất nhập khẩu và quan hệ vốn. Tất cả những mối quan hệ này ảnh hưởng
trực tiếp đến kinh tế Việt Nam, có quan hệ đan xen với cả Mỹ và thế giới”
Page 11


Thị trường tài chính

Tình hình này sẽ tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta.Một trong những ảnh hưởng
nặng nề là xuất khẩu .Những cái mất của Việt Nam khi đối diện với khủng hoảng kinh tế
toàn cầu:
-Thứ nhất, Nông nghiệp : Lúa gạo bị sụt giá. Ruộng đất bỏ hoảng năm 1930 là 200.000
hecta, năm 1933 là 500.000 hecta sản xuất nông nghiệp bị suy giảm. Năm 1929 tổng giá

trị sản lượng khai khống của Đơng Dương là 18 trệu đồng, năm 1933 chỉ còn 10 triệu
đồng. Thương nghiệp, xuất nhập khẩu bị đình đốn. Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.
Hệ lụy là đối với các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam sẽ giảm, trong khi cung với những
mặt hàng nhập khẩu tăng. Điều này làm cho thâm hụt ngoại thương Việt Nam gia tăng
nhất là tổng kim ngạch xuất khẩu đã tăng vượt quá 160% GDP
- Thứ hai, sụt giảm đầu tư do sự sụt giảm của dịng vốn bên ngồi chảy vào. Trong q
khứ ta có vốn dầu tư trực tiếp, gián tiếp, vay nợ và kiều hối chiếm một tỷ trọng đáng kể
trong tổng vốn đầu tư ở Việt Nam.
-. Thứ ba, tiêu dùng giảm sút cán cân thanh toán trở nên xấu đi. Khi sản xuất bị thu hẹp
nhiều công nhân bị sa thải ở Bắc Kỳ, nơi tập trung nhiều công nhân, có tới 25000 người
bị sa thải . Số người có việc làm thì bị cắt giảm từ 30-50%. Cuộc sống của thợ thuyền
ngày càng khó khăn. Các nghề thủ cơng bị phá sản , nhà bn nhỏ phải đóng cửa, viên
hức bị sa thải..
- Thứ tư, đối với khu vực doanh nghiệp, điều đáng lo ngại là tình trạng cạn kiệt tín dụng
trên thế giới lại xảy ra đúng lúc tín dụng dành cho khu vực doanh nghiệp ở Việt Nam
đang khan hiếm và lãi suất cho vay vẫn duy trì ở mức tương đối cao. Con đường phía
trước của các doanh nhân Việt Nam thật sự khó khăn.
4.

Những giải pháp ứng phó với cuộc khủng hoảng của các nước và Việt Nam

Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nền thống trị của chủ nghĩa tư bản ở các nước vì vậy địi
hỏi các nước phải tìm con đường để giải quyết hậu quả:
• Đối với các nước có nhiều thuộc địa như Anh, Pháp, Mĩ thì tìm cách đưa hàng sang
các nước thuộc địa hoặc rút vốn đầu tư ở các thuộc địa.
• Đối với các nước có ít thuộc địa như Đức, Nhật thì tìm cách phát xít hóa bộ máy
chính quyền, tăng cường chạy đua vũ trang gây lại Chiến tranh thế giới (ở Đức năm
1933, Hít-le lên cầm quyền thiết lập chế độ phát xít. Ở Nhật năm 1936 chính quyền phát
xít cũng được thiết lập).Sự ra đời của trục phát xít Ber-lin - Rơma-Tơk đã làm cho
mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc ngày càng gay gắt làm bùng nổ nguy cơ của cuộc đại

chiến thế giới thứ hai.
Page 12


Thị trường tài chính


Để cứu vãn tình hình, Tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách
biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi
chung là Chính sách mới.
 Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven với nội dung chính sau:
 Nhà nước can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế.
 Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hưng
công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp.
 Nhà nước dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề
chính trị xã hội, vai trị của nhà nước được tăng cường.
 Kết quả:
 Giải quyết việc làm cho người thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội.
 Khôi phục được sản xuất
 Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933.
 Xoa dịu mâu thuẫn giai cấp và góp phần làm cho nước Mĩ duy trì được chế
độ dân chủ tư sản
 Chính sách ngoại giao:
- Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện” với các nước Mĩ-la-tinh
- Tháng 11/1933 chính thức cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
- Trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Mĩ.
5. Sự phục hồi sau đại khủng hoảng 1929-1933

Cuộc đại khủng hoảng kéo dài 4 năm (từ 1929 đến 1933) đã làm xáo trộn thế giới, cho
đến mãi sau năm 1945 mới tái lập trật tự.

Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, sự phát triển của kinh tế thế giới đã trải qua 4 thời
kỳ, đó là: Phục hồi; Tăng trưởng nhanh; Đình trệ; Điều chỉnh, cải cách và chuyển đổi.
Trải qua những thăng trầm, đến thập kỷ 90 của thế kỷ XX, kinh tế thế giới tăng mạnh với
mức tăng trung bình 2,5%/ năm. Đồng thời trong thập kỷ này, thế giới còn chứng kiến sự
ra đời của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, có tác động to lớn đến sự phát triển của
thương mại quốc tế.
Tuy nhiên, những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, kinh tế thế giới lại phải đối mặt với nhiều
vấn đề nan giải. Nếu khủng hoảng tài chính và kinh tế tồn cầu 2008-2009 là một trận
động đất thì trên nấc thang Richter, nó chỉ thua cuộc Đại khủng hoảng năm 1929-1933.
Ngày 26-12-2011, Tổng Giám đốc Quĩ Tiền tệ Quốc tế IMF - Christine Lagarde cảnh
báo, nền kinh tế thế giới đang trong tình thế nguy nan, đồng thời hối thúc châu Âu cùng
đồng lòng chung sức giải quyết cuộc khủng hoảng công nợ tại châu lục, vốn đã và đang
làm chao đảo hệ thống tài chính tồn cầu.
Page 13


Thị trường tài chính

Ngày 21-1-2014, IMF đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2014, song
cũng đưa ra cảnh báo rằng, nhu cầu tiêu dùng nội địa yếu ở một số nền kinh tế đang phát
triển sẽ làm giảm tốc đà phục hồi kinh tế toàn cầu.
Trong báo cáo đánh giá về tình hình kinh tế thế giới vừa cơng bố, IMF dự báo kinh tế
tồn cầu năm 2014 sẽ đạt tốc độ tăng trưởng 3,7%, cao hơn so với mức dự báo 3,6% đưa
ra hồi tháng 10-2013. Đây cũng là lần đầu tiên trong gần hai năm qua, IMF điều chỉnh
mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu theo hướng tăng lên. IMF nhận định kinh tế thế
giới đang trên đà phục hồi mạnh mẽ, trong bối cảnh chính phủ các nước đang dần chấm
dứt các chính sách "thắt lưng buộc bụng" và hệ thống ngân hàng đã vững chắc hơn.
Cuộc đại suy thoái kinh tế 1929-1933 có sức ảnh hưởng hủy diệt với kinh tế toàn cầu, cả
các nước phát triển và đang phát triển. Nó đã tạo ra sự khốn khó chưa từng thấy ở khắp
nơi trên thế giới, từ những thảo nguyên bao la ở Canađa tới những thành phố đông đúc

chật chội ở châu Á.
6. Bài học cho ngày nay

Có ba bài học mà các nhà hoạch định chính sách nên rút ra và áp dụng để giải quyết cuộc
khủng hoảng hiện nay


Bài học thứ nhất là thị trường tài chính, ngân hàng và nền kinh tế các nước có liên
hệ mật thiết, vì thế những vấn đề cịn tồn tại trong lĩnh vực này sẽ ảnh hưởng đến
nhiều lĩnh vực khác.



Bài học thứ hai là các chính phủ nên can thiệp nhanh chóng và chủ động khi kinh tế
khủng khoảng. Việc chính phủ Mỹ và các ngân hàng trung ương chậm chạp can
thiệp những năm 1930 khiến cuộc khủng hoảng ngày một tệ hại..

 Thứ ba, có nguy cơ khoảng trống về chính sách giữa hai nhiệm kỳ tổng thống . Năm

1933, khủng hoảng ngành ngân hàng Mỹ diễn biến xấu hơn trong khoảng thời gian
5 tháng giữa khoảng thời gian cuộc bầu cử hoàn thành và tổng thống mới nhận
chức.
III. KẾT LUẬN
Tóm lại, ngun nhân chính của cuộc khủng hoảng kinh tế này là sự đầu cơ. Cuộc khủng
hoảng này đã chứng minh rằng việc tìm lợi nhuận ngắn ngày khơng có lợi cho túi tiền
của người tiết kiệm lẫn nền kinh tế nói chung, vì người để dành khơng có phản ứng
và phương tiện như các nhà tài chính quan sát thị trường thu lợi từ các cuộc khủng hoảng.
Việc tạo một quỹ để bù vào các thiếu hụt của thị trường lúc đầu tư dài hạn có lợi cho mơi
trường và cơng bằng xã hội. Nền kinh tế thật không phải dựa vào tiêu thụ các vật rẻ tiền
mau hỏng và do các sự quảng cáo đẻ ra giá trị tăng thêm. Không thể dựa vào tín dụng để

Page 14


Thị trường tài chính

tiêu thụ được. Hai cách nhìn khác nhau về khủng hoảng : Khủng hoảng cịn có thể do hai
nguyên nhân là mất cân đối toàn cầu hoặc bng lỏng quản lí. Sự mất cân đối tồn cầu
có thể hiểu là các khoản thặng dư thương mại khồng lồ của các quốc gia như Trung Quốc
và thâm hụt thương mại không kém một số nước khác như Mĩ là nguyên nhân sâu sa gây
ra khủng khoảng tài chính
Ví dụ : Một lượng tiền dư thừa từ quốc gia có tỉ lệ tiết kiệm cao như Trung Quốc
và các nước xuất khẩu dầu lửa đã chảy vào Mĩ. Những dịng tiền này khiến lãi suất tại Mĩ
được duy trì ở mức thấp và tạo ra sụ bùng nổ trong lĩnh vực cho vay tín dụng, sau đó sự
tăng vọt giá các loại tài sản nhà đất và chứng khoán. Rốt cục khi bong bóng vỡ khủng
hoảng tài chính nổ theo.
Sự bng lỏng quản lí, hệ thống giám sát tài chính quy mơ hạn chế cũng là ngun nhân
góp phần vào khủng hoảng
Ví dụ: Hệ thống tài chính phi ngân hàng một mạng lưới có độ ràng buộc lẫn nhau
cực cao gồm các ngân hàng đầu tư hoặc các quỹ đầu cơ, các tổ chức cho vay địa ốc lại
không nằm dưới sự giám sát chặt chẽ ( chẳng hạn các quy định về mức độ đủ vốn). Tuy
nhiên các tổ chức lỏng lẻo trên lại khuyến khích các ngân hàng trốn tránh các quy định về
mức vốn bằng cách đẩy rủi ro vào tổ chức.Dần dần các hệ thống tài chính phình to “q
lớn” để rơi vào cảnh đổ vỡ.
Thế nhưng, trong những ngày khủng khiếp ấy, một người đàn ông đã “đút túi” hơn 100
triệu USD và trở thành “huyền thoại đầu cơ” phố Wall bởi từ trước đó nửa năm, ơng ta đã
đầu tư cổ phiếu theo nguyên tắc giá giảm.
Đó là Jesse Livermore (J.L), và phi vụ nói trên được cho là phi vụ đầu cơ lớn nhất của
người đàn ơng này.
Trong q trình làm việc của mình, J.L lưu trữ trong đầu sự biến động của giá cả và
nhận ra rằng giá cả thường thay đổi theo chiều hướng có thể đốn được. Theo đó, ông ta

tin tưởng rằng có thể chiến thắng được thị trường để làm giàu.
Điều này được thể hiện qua câu nói nổi tiếng của ơng: “Phố Wall vẫn vậy. Khơng thể có
gì mới bởi vì sự đầu cơ cũng xưa cũ như những ngọn đồi. Bất kì điều gì xảy ra trên thị
trường chứng khốn hơm nay đều đã xảy ra trước đó và nó sẽ tiếp tục xảy ra.”

Page 15


Thị trường tài chính

Khơng chỉ “ngày thứ Năm đen tối”, cái tên Jesse Livermore còn gắn với nhiều phi vụ
đầu cơ nổi tiếng khác, vơ vét được từ những siêu thảm họa. Được nhắc đến nhiều nhất là
“cơn hoảng loạn 1907” hay vụ động đất tại San Francisco năm 1906 – thảm họa thiên
nhiên lớn nhất nước Mỹ tính đến thời điểm đó.
Đầu cơ là trị chơi hấp dẫn nhất trên thế giới. Nhưng để trở thành “kẻ đầu cơ vĩ đại”,
J.L khơng phải chỉ có vận may hay sự liều lĩnh. Ơng ta khẳng định: “ Đầu cơ khơng phải
là trò chơi dành cho sự ngu dốt, tinh thần lười biếng, cho những kẻ khơng thể kiểm sốt
được cảm xúc hay là cho những tay phiêu lưu muốn làm g iàu nhanh chóng. Tất cả bọn
họ đều sẽ chết nghèo.”
Ơng có 2 chiến lược giao dịch chứng khốn.
Một là chiến lược "kim tự tháp". Đây là mơ hình mua thêm cổ phiếu khi giá cổ phiếu đó
đang tăng. Vào thời điểm đó, chiến lược này quá khác biệt với chiến lược phổ biến là
"mua thấp, bán cao". Livermore lập luận, khi giá cổ phiếu ơng mua tăng giá, nó chứng
minh rằng ông đã quyết định đúng, nên tiếp tục mua vào.
Chiến lược thứ 2 là "thăm dò". J.L thực hiện việc mua có tính cách thăm dị một số cổ
phiếu. Sau một thời gian ngắn, dựa vào hiệu quả lợi nhuận của những cổ phiếu thăm dò
này, hoặc là ơng bán hẳn, cịn khơng thì sẽ mua thật nhiều để đưa vào "kim tự tháp" của
mình.
Và mặc dù nổi tiếng bởi sự liều lĩnh nhưng Livermore luôn nhớ “Hãy đổ tiền vào khi thị
trường thuận theo triết lý của bạn nhưng phải biết cắt lỗ thật nhanh”.

Ngoài ra, một câu nói nổi tiếng của J.L mà thiết nghĩ nhà đầu tư cần khắc cốt ghi tâm là:
“Tôi đã quá mệt với việc cơng chúng hay báo chí đổ lỗi cho thị trường về việc những tên
ngốc làm mất tiền của mình. Người thành cơng là người có những khoản thua lỗ lớn
nhất. Anh ta đã tạo dựng vận may từ chính cuộc đời mình. Bằng cách nào? Bằng cách
làm việc quanh năm, bằng cách học tất cả để biết về nó, bằng việc chớp lấy những cơ hội
hợp lý, bằng việc sử dụng kiến thức và kinh nghiệm của mình để dự đốn xác suất.”
(Trích baomoi.com)
Đó là ví dụ cho thấy một bài học kinh nghiệp đắt giá cho toàn thể các nước trên thế giới
sau cuộc đại khủng hoảng kinh tế 1929-1933.
Page 16


Thị trường tài chính

IV.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách Ác mộng Đại khủng hoảng 1929 (The Great Crash of 1929) của Galbraith.
G.Richardson ( 2007) , The collapse of the United States Banking System during the Great
Depression, 1929 to 1933
/>
/> />
Page 17



×