Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Hành vi giao tiếp có văn hóa của học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750.98 KB, 95 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................1
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ..............................................................3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................4
MỞ ĐẦU......................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................5
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................................6
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.....................................................................6
4. Giả thuyết nghiên cứu..........................................................................................7
5. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................................7
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu...............................................................................7
7. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................7
8. Cấu trúc luận văn..................................................................................................8
Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ HÀNH VI GIAO
TIẾP CÓ VĂN HÓA CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.....................9
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề giao tiếp và hành vi giao tiếp có văn hóa..............9
1.1.1. Nghiên cứu về giao tiếp nói chung............................................................9
1.1.2. Nghiên cứu về hành vi giao tiếp có văn hóa :..........................................11
1.2. Một số vấn đề lí luận Tâm lý học về hành vi giao tiếp có văn hóa................12
1.2.1. Giao tiếp trong tâm lý học........................................................................13
1.2.2. Khái quát chung về văn hóa....................................................................20
1.3. Một số đặc điểm tâm lý và giao tiếp của học sinh THPT...............................28
1.3.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh THPT.......................................................28
1.3.2. Một số đặc điểm giao tiếp cơ bản của học sinh THPT............................29
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến HVGTCVH của học sinh THPT..................33
Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................36
2.1. Tổ chức nghiên cứu.........................................................................................36
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................37
Chương 3 THỰC TRẠNG BIỂU HIỆN HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ VĂN HÓA
CỦA HỌC SINH THPT HẢI ĐẢO, HUYỆN VÂN ĐỒN TỈNH QUẢNG NINH. 43
3.1. Thực trạng nhận thức và thái độ của học sinh về hành vi giao tiếp có văn hóa


.................................................................................................................................43
Để có những cơ sở đánh giá thực trạng mức độ biểu hiện HVGTCVH của học
sinh, chúng tôi đã tiến hành cứu nhận thức và thái độ của học sinh về
HVGTCVH. Cụ thể như sau:.................................................................................43
3.1.1. Nhận thức của học sinh về hành vi giao tiếp có văn hóa.......................43
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhận thức cú học sinh về HVGTCVH trên các
phương diện: Nhận thức về khái niệm HVGTCVH, vai trò và sự cần thiết của
HVGTCVH trong hoạt động GT với bạn bè. Kết quả thu được như sau:........43
3.1.2. Thái độ của học sinh đối với hành vi giao tiếp có văn hóa....................57
Để tìm hiểu thái độ của học sinh đối với những HVGTCVH, chúng tôi cũng
tiến hành nghiên cứu trên các bình diện tổng thể, giới tính, khối lớp và kết quả
được biểu hiện như sau:......................................................................................57
3.2. Mức độ biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hóa của học sinh với bạn bè.......62
1


3.2.1. Mức độ biểu hiện HVGTCVH của học sinh với bạn bè cùng giới.........62
3.2.2. Mức độ biểu hiện HVGTCVH của học sinh với bạn bè khác giới.........70
3.2.3. Mức độ biểu hiện hành vi giao tiếp thiếu văn hóa của HS với bạn bè...75
Trong hoạt động giao tiếp của học sinh với bạn bè hiện nay vẫn tồn tại những
vấn đề mà gia đình, nhà trường và xã hội cần phải quan tâm. Đó là hiện tượng
học sinh vẫn có những biểu hiện HVGTTVH. Khi tiến hành lựa chọn đề tài
này, chúng tôi cũng tiến hành nghiên cứu khía cạnh này để có những cơ sở để
đưa ra những biện pháp thích hợp giúp các em có thể điều chỉnh, uốn nắn hành
HVGT của mình sao cho phù hợp với những chuẩn mực của xã hội. Kết quả
như sau:...............................................................................................................75
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp có văn hóa của học sinh...........81
3.4. Một số biện pháp phát triển hành vi giao tiếp có văn hóa cho học sinh Trung
học phổ thông Hải Đảo, huyện Vân Đồn, Quảng Ninh.........................................84
3.4.1. Nâng cao nhu cầu giao tiếp có văn hóa, mở rộng phạm vi giao tiếp, kích

thích lòng mong muốn trao đổi tri thức, kinh nghiệm và chia sẻ cảm xúc với
người khác..........................................................................................................85
3.4.2. Tăng cường trang bị và củng cố cho học sinh hệ thống tri thức về chuẩn
mực văn hóa trong giao tiếp...............................................................................86
3.4.3. Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thường xuyên và tích cực rèn luyện kỹ
năng giao tiếp sao cho đúng với chuẩn mực văn hóa........................................87
3.4.4. Trang bị cho học sinh hệ thống cách thức đánh giá và tự đánh giá hành
vi giao tiếp của mình nói riêng, mọi người nói chung.......................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................90
1. KẾT LUẬN........................................................................................................90
2. KIẾN NGHỊ........................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................92

2


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của hoạt động theo A. N. Leonchiev………………………….17
Sơ đồ 1.2. Cấu trúc của giao tiếp theo Shanon…………………………………….17
Bảng 3.1. Nhận thức của học sinh về khái niệm HVGTCVH...................................43
Bảng 3.2. Nhận thức của học sinh về khái niệm hành vi giao tiếp có văn hóa xét
theo giới tính và khối lớp............................................................................................45
Bảng 3.3. Nhận thức của HS về sự cần thiết của hành vi giao tiếp có văn hóa........50
Bảng 3.4. Thái độ của học sinh đối với những hành vi giao tiếp có văn hóa...........57
Bảng 3.5. Mức độ biểu hiện HVGTCVH của học sinh với bạn bè cùng giới...........62
Với vấn đề đặt ra khi nghiên cứu về mức độ biểu hiện HVGTCVH của học sinh với
bạn bè giữa các giới tính khác nhau có gì khác biệt so với lát cắt GT của học sinh
với bạn bè cùng giới. Kết quả thu được phân tích và trình bày ở dưới đây:.............70
Bảng 3.6. Mức độ biểu hiện HVGTCVH của học sinh với bạn bè khác giới...........70
Bảng 3.7. Mức độ biểu hiện hành vi giao tiếp thiếu văn hóa của HS với bạn bè.....75

Bảng 3.8. Các yếu tố ảnh hưởng đến HVGTCVH của học sinh...............................81

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu, chữ viết tắt
GT
GTCVH
GTTVH
HVGT
HS
KN
NCGT
THPT
TLH

Nghĩa đầy đủ
:
:
:
:
:
:
:
:

Giao tiếp
Giao tiếp có văn hóa
Giao tiếp thiếu văn hóa

Hành vi giao tiếp
Học sinh
Kĩ năng
Nhu cầu giao tiếp
Trung học phổ thong
Tâm lý học

MỞ ĐẦU
4


1. Lý do chọn đề tài
Cùng với lao động, ngôn ngữ, giao tiếp là những nhân tố không thể thiếu
được trong cuộc sống của mỗi cá nhân và của cộng đồng xã hội loài người. Giao
tiếp có lịch sử xa xưa cùng với lịch sử hình thành và phát triển con người. Chính vì
thế mà có nhiều ngành khoa học khác nhau bàn vè vấ đề giao tiếp của con người:
Triết học, đạo đức học, tâm lý học, xã hội học, điều khiển học, lý thuyết thông tin,
… Mỗi lĩnh vực khoa học khác nhau có những quan điểm cụ thể về giao tiếp.
Ngoài ra, giao tiếp còn là một trong những nhu cầu xã hội đầu tiên của con
người. Thông qua giao tiếp con người tự khẳng định mình và tự hoàn thiện nhân
cách của chính mình. Qua giao tiếp, cá nhân gia nhập vào các mối quan hệ xã hội,
tiếp thu nền văn hóa xã hội và biến thành cái riêng của mình, góp phần vào sự phát
triển văn hóa chung của dân tộc và của thế giới.
Đối với thế hệ trẻ, giao tiếp đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu, bởi vì
giao tiếp là một trong những con đường quan trọng giúp họ tự đánh giá hành vi của
mình, của người khác, tự xác định được vị trí của mình trong xã hội. Trong xu
hướng mở cửa và hội nhập hiện nay, nhu cầu giao tiếp không chỉ bó hẹp trong phạm
vi một quốc gia, một dân tộc mà nó đã trở thành một cơ hội để giao lưu giữa các
nền văn hóa khác nhau trên thế giới. Trước những đòi hỏi của thực tiễn cuộc sống,
muốn có sức mạnh văn hóa, thì điều kiện cần là các nền văn hóa, văn minh phải

giao thoa, gặp gỡ nhau và tiến hành các hoạt động giao lưu, trao đổi thông tin về
văn hóa. Trong hoàn cảnh đó, để giữu gìn, phát huy và tôn vinh vẻ đẹp của văn hóa
của dân tộc mình thì bản thân mỗi cá nhân phải biết tiếp thu một cách có chọn lọc
những thông tin văn hóa cần thiết, đồng thời phải biết ứng xử văn hóa với mọi
người, với các nền văn hóa của các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Vân Đồn là một huyện đảo nằm ở phía Đông bắc của tỉnh Quảng Ninh, đây
là một khu vực đang rất phát triển trên nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, giáo
dục… Về lịch sử phát triển, huyện Vân Đồn vốn được hình thành từ rất sớm, ngay
từ triều đại nhà Lý thì nơi đây đã là thương cảng đầu tiên của đất nước nên có nhiều
điều kiện để giao lưu với các nền văn hóa trong khu vực và thế giới. Tuy nhiên, do
sự phức tạp về địa hình và giao thông nên việc tiến hành các hoạt động kinh tế, văn
5


hóa vẫn còn nhiều hạn chế. Hiện nay, Vân Đồn đang từng bước chuyển mình, trong
xu thế hội nhập hiện nay đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để huyện Vân Đồn phát
triển để xứng tầm với các vùng trong tỉnh và cả nước. Đây là một điều kiện để
người dân nói chung và thế hệ trẻ huyện Vân Đồn nói riêng có thể tiếp cận với
nhiều nguồn thông tin ở nhiều lĩnh vực, trong đó có thông tin văn hóa. Đồng thời,
cùng với việc phát triển kinh tế thì việc trao đổi văn hóa giữa các vùng cũng không
thể thiếu, đối với vấn đề này, nhân dân huyện đảo không những phải biết chọn lọc
những nét văn hóa tiến bộ để học tập, mà còn phải biết thể hiện những hành vi giao
tiếp có văn hóa với mọi người. Tuy nhiên trên thực tế hiện nay cho thấy, thế hệ trẻ
vẫn còn có những hành vi giao tiếp thiếu văn hóa. Vậy biểu hiện của hiện tượng này
như thế nào? Nguyên nhân do đâu. Và làm thế nào để khắc phục những hạn chế đó?
Từ những lý do nêu trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài “Biểu hiện hành
vi giao tiếp có văn hóa đối với bạn bè của học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn
– tỉnh Quảng Ninh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận tâm lý học về hành vi giao tiếp có văn hóa và làm rõ thực

trạng HVGTCVH của học sinh THPT ở huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Trên cơ
sở đó đề xuất một số biện pháp giúp các em nâng cao hiểu biết và có kỹ năng thực
hiện hành vi giao tiếp có văn hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
cho học sinh THPT ở huyện Vân Đồn.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các biểu hiện của hành vi giao tiếp có văn hóa và các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi giao tiếp có văn hóa của học sinh THPT
3.2. Khách thể nghiên cứu
- Khoảng 250 học sinh trường THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
- 20 Giáo viên của nhà trường

6


4. Giả thuyết nghiên cứu
Trong giao tiếp, học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
đã có những biểu hiện của hành vi giao tiếp có văn hóa, nhưng mức độ biểu hiện
chưa rõ ràng. Kết quả này có thể do sự ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố. Trong
đó có các yếu tố khách quan như: sự quản lý, giáo dục của gia đình, nhà trường, xà
hội; ảnh hưởng từ bạn bè, sách báo, phim ảnh và ảnh hưởng từ các yếu tố chủ quan
như: thói quen giao tiếp được hình thành từ trước, nhận thức của bản thân các em về
sự cần thiết phải có những HVGTCVH, năng lực sử dụng ngôn ngừ khi giao tiếp…
Nếu nắm được thực trạng biểu hiện, cũng như những yếu tố dẫn đến thực trạng này
và có những biện pháp tác động sư phạm phù hợp để điều chỉnh hành vi giao tiếp
của các em thì hành vi giao tiếp có văn hóa của các em sẽ biểu hiện rõ ràng hơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu một số vấn đề lý luận tâm lý học giao tiếp, giao tiếp có văn
hóa và biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hóa của học sinh THPT.
5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hóa với

bạn bè của học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh và các yếu
tố ảnh hưởng đến hành vi giao tiếp có văn hóa của các em.
Trên cơ sở đó, đề xuất các biện pháp giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa
cho học sinh THPT Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
6.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
- Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận tâm lý học về hành vi
giao tiếp, nhận thức và biểu hiện hành vi giao tiếp có văn hóa của học sinh THPT
Hải Đảo, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh trong quan hệ với bạn bè.
6.2. Giới hạn về khách thể nghiên cứu
Đề tài giới hạn khách thể nghiên cứu là học sinh và giáo viên THPT của
huyện đảo Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Nhóm phương pháp này gồm có các phương pháp phân tích và tổng hợp lý
luận, phân loại và hệ thống hóa các vấn đề lý luận về giao tiếp và hành vi giao tiếp
7


có văn hóa ở học sinh THPT.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu trưng cầu ý kiến
7.2.2. Phương pháp quan sát
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn, phỏng vấn sâu
7.2.4 . Phương pháp chuyên gia
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
8. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
Chương 1. Một số vấn đề lí luận tâm lý học về hành vi giao tiếp có văn hóa
của học sinh THPT

Chương 2. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Kết quả nghiên cứu thực trạng biểu hiện một số hành vi giao tiếp
có văn hóa của học sinh THPT Hải Đảo huyện Vân Đồn tỉnh Quảng
Kết luận và kiến nghị

8


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ HÀNH VI GIAO TIẾP CÓ
VĂN HÓA CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề giao tiếp và hành vi giao tiếp có văn hóa
1.1.1. Nghiên cứu về giao tiếp nói chung
 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài:
Giao tiếp không phải là vấn đề mới mẻ đối với Tâm lý học, cũng như các
ngành khoa học khác, Giao tiếp đã được đề cập đến từ rất lâu và được các nhà Tâm
lý học nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Ngay từ những năm 470 trước Công
nguyên, trong các tác phẩm triết học của hai nhàn hiền triết nổi tiếng Socrate (470 –
399 TCN), Platon (428 – 347 TCN) đã xem đối thoại như là sự Giao tiếp về mặt trí
tuệ, phản ánh mối quan hệ giữa con người với con người. Trong thời Phục Hưng,
Leonardo De Vinci đã mô tả về sự giao tiếp giữa mẹ và con. Đến thế kỷ XIX, nhà
triết học lỗi lạc L. Phơbach đã viết về vai trò của GT đối với sự biểu hiện bản chất
con người rằng “Bản chất người chỉ biểu hiện trong giao tiếp, trong sự thống nhất
của con người với con người, trong sự thống nhất dựa trên tính hiện thực của sự
khác biệt giữa tôi và bạn” [3].
Trải qua 19 thế kỷ, vai trò của GT ngày càng được khẳng định, ngày càng có
nhiều công trình nghiên cứu về giao tiếp mặc dù kết quả nghiên cứu chỉ dừng lại ở
những quan điểm về mặt lý luận và được thể hiện xen lẫn trong một số tác phẩm
triết học như: “ Bản thảo kinh tế - triết học” của Karl Marx đã xét đến vai trò của
GT trong hoạt động xã hội và tiêu dùng xã hội: “ Giao tiếp trực tiếp với những

người khác đã trở thành khí quan biểu hiện sinh hoạt của tôi và một trong những
phương thức chiếm hữu sinh hoạt của con người”. Theo Marx, thông qua GT với
người khác là chiếc gương cho mỗi người tự soi mình. Ông đã dùng khái niệm
“giao tiếp vật chất” để chỉ mối quan hệ sản xuất thực tiễn của con người. Sản xuất
vật chất và tái tạo sức lao động xã hội đã buộc con người phải GT với nhau. Con
người chỉ trở thành người khi nó có những quan hệ hiện thực với những người khác,
có GT trực tiếp với những người khác. Ngoài ra trong giai đoạn này còn các tác
phẩm khác cũng đề cập đến vấn đề GT như: “Tình hình giai cấp công nhân ở Anh”
9


của F. Engels… nhưng về phương diện tổng thể thì đây là giai đoạn tiền đề cho lịch
sử nghiên cứu vấn đề về giao tiếp.
Từ những năm đầu của thế kỷ XX, khi một số nhà tâm lý học nổi tiếng trên
thế giới nhận thấy được vai trò vô cùng quan trọng của giao tiếp đối với sự phát
triển nhân cách và đời sống xã hội thì vấn đề giao tiếp bắt đầu được nghiên cứu một
cách có hệ thống, sâu sắc và toàn diện như là một phạm trù cơ bản của Tâm lý học.
Người đặt nền móng cho vấn đề này là V.M. Becherev bằng việc sáng lập ra thuyết
“ phản xạ học tập thể” (1921). Mặc dù còn tồn tại sự bất đồng về phương pháp luận
trong quan điểm của Becherev nhưng đây là nỗ lực nghiêm túc đầu tiên trong việc
nghiên cứu có hệ thống các quá trình giao tiếp.
Thập niên 60 của thế kỷ XX trở về sau, nghiên cứu về vấn đề giao tiếp thật
sự đã trở thành một lĩnh vực có ý nghĩa đối với con người và đời sống xã hội. Nó
không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà Tâm lý học trên thế giới mà còn có cả
các nhà xã hội học, giáo dục học, triết học, ngôn ngữ học,… Nhìn chung, quá trình
nghiên cứu về giao tiếp ở nước ngoài thường xoay quanh các khuynh hướng sau:
- Khuynh hướng nghiên cứu những vấn đề lý luận chung của giao tiếp như
khái niệm, bản chất, chức năng, phân loại giao tiếp; mối quan hệ giữa giao tiếp với
các phạm trù khác… Những vấn đề lý luận này được thể hiện sâu sắc trong các
công trình nghiên cứu như: “tâm lý học giao tiếp” của A.N.Leonchiev (1974),

“Giao tiếp là vấn đề của tâm lý học đại cương” (1978) và “Vấn đề giao tiếp trong
tâm lý học” (1981) của B.Ph.Lomov…
- Khuynh hướng nghiên cứu giao tiếp như là một yếu tố đặc trưng về tâm lý
con người, là điều kiện hình thành và phát triển tâm lý con người với các đại diện
tiêu biểu như: L.X. Vưgôtxki (1956), A.N. Leonchiev (1965), B.D.Parưghin (1967),
L.I.Bôjôvich (1968), Đ.B.Encônhin (1971)…
- Khuynh hướng nghiên cứu giao tiếp theo tính chất và đặc trưng nghề nghiệp
Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài nghề nghiệp như: Giao tiếp trong
dạy học, giao tiếp trong quản lý, giao tiếp trong kinh doanh là hướng nghiên cứu
của A.D.Bôdaliov, A.X.Makerenco, A.G.Kovaliov…
Như vậy có thể kết luận rằng, trên thế giới vấn đề giao tiếp đã được rất nhiều
nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với các khuynh hướng, khía cạnh khác nhau vô
10


cùng phong phú, đa dạng. Điều này đã góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
cũng như thực tiễn của vấn đề giao tiếp trong những lĩnh vực khác nhau của đời
sống xã hội.

 Các công trình ngiên cứu tại Việt Nam
Ở nước ta , việc nghiên cứu về GT diễn ra khá muôn so với các nước trên thế
giới. Phải đến khoảng thập niên 70, 80 của thế kỷ XX, những công trình nghiên cứu
về GT mới được tiến hành và trẻ nên thực sự có ý nghĩa về mặt lý luận cũng như
thực tiễn. Quá trình nghiên cứu về GT ở Việt Nam nổi lên một số khuynh hướng cơ
bản sau đây:
- Khuynh hướng nghiên cứu các vấn đề lý luận của GT, thể hiện trong các
công trình nghiên cứu vủa các tác giả như : Trần Trọng Thủy, Phạm Minh Hạc,
Phạm Hoàng Gia, Ngô Công Hoàn, Nguyễn Quang Uẩn, Đặng Xuân Hoài, Nguyễn
Văn Lê, Trần Tuấn Lộ…
- Khuynh hướng nghiên cứ vai trò của GT đối với quá trình dạy học, với việc

hình thành các phẩm chất đạo đức của thanh thiếu niên, theo khuynh hướng này là
các tác giả như: Pham Minh Hạc, Đặng Xuân Hoài, Nguyễn Hồi Loan, Đào Thị
Oanh, Vũ Thị Nho…
- Khuynh hướng nghiên cứu các kỹ năng GT trong dạy học của các tác giả
Ngô Công Hoàn, Hoàng Anh, Nguyễn Thạc…; nghiên cức kỹ năng GT trong kinh
doanh, du lịch, kinh tế của Mai Hữu Khuê, Nguyễn Văn Đính.
- Khuynh hướng nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả GT của các
tác giả như : Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Xuân Thức, Phạm Anh Tuấn…
Qua đó cho thấy vấn đề GT đã trở thành vấn đề được các nhà khoa học quan
tâm, giao tiếp đã trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều lĩnh vực, nhằm đáp ứng
những nhu cầu, đòi hỏi về mặt lý luận cũng như thực tiễn cuộc sống.
1.1.2. Nghiên cứu về hành vi giao tiếp có văn hóa :
Hành vi giao tiếp có văn hóa là một trong những vấn đề quan trọng của phạm
trù giao tiếp. Cho đến nay việc nghiên cứu , tìm hiểu HVGTCVH nói chung và
HVGTCVH của học sinh nói riêng đã được coi trọng, được nhiều nhà tâm lý học ,
giáo dục học trên toàn thế giới nghiên cứu.
 Ở nước ngoài :
11


Khoảng những năm đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX đến nay, nhiều nhà tâm lý
học đã chỉ ra bản chất của sự phát triển tâm lý người, của hành vi và văn hóa hành
vi, của văn hóa giao tiếp và giao tiếp như : L.X Vưgôtxki, X.L.Rubinstein,
A.N.Leonchiev, T.A.Ilina,… đã chỉ ta lý luận hoa học của hành I và giáo dục hành
vi đạo đức nói chung, HVGTCVH cho học sinh nói riêng trong nhà trường. Đó là
cơ sở để hình thành phẩm chất đạo đức, nhân cách người công dân.
 Ở Việt Nam :
Ở nước ta vấn đề HVGTCVH đã được các nhà tâm lý học, giáo dục học đề
cập và nghiên cứu từ cuối thập kỷ 70, đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX. Bằng các công
trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn của mình, bước đầu các tác giả đã đưa ra

những quan niệm về bản chất HVGTCVH, giá trị chuẩn mực văn hóa trong hành vi
và trong giao tiếp, làm rõ hành vi và hành vi có văn hóa, giao tiếp và giao tiếp có
văn hóa… Điển hình là các tác giả : Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Khắc Viện, Phạm
Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Vũ Dũng, Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Quang Uẩn, Mạc
Văn Trang…
Đặc biệt một số tác giả đã bước đầu đi sâu tìm hiểu về hành vi đạo đức, hành
vi văn hóa, HVGTCVH đối với các em học sinh nhỏ và đưa ra các quan điểm tổ
chức giáo dục, quy trình giáo dục, rèn luyện HVGTCVH cho các em học sinh nhỏ
như các tác giả: Lưu Thu Thủy (1995) với luận án: “Qui trình giáo dục HVGTCVH
với bạn cùng tuổi cho các học sinh các lớp 4, 5 trường tiểu học ”, Võ Nguyên Du
(2001) với luận án “ Một số nội dung và biện pháp giáo dục HVGTCVH cho trẻ em
trong gia đình ”, Hoàng Thị Bích (2002) luận án “Giáo dục HVGTCVH cho trẻ em
lang thang”, Hoàng Thị Phương (2003) với luận án “Một số biện pháp giáo dục
HVGTCVH cho trẻ 5 – 6 tuổi”…
Hiện nay vấn đề nghiên cứu về biểu hiện HVGTCVH của học sinhTHPT đối
với bạn bè là một vấn đề cần thiết nhưng vẫn còn ít được nghiên cứu. Vì vậy chúng
tôi đã chọn vấn đề này nhằm giúp học sinh THPT có thêm sự hiểu biết và thể hiện
tốt HVGTCVH đối với bạn bè, nhằm góp phần tạo nên thói quen giao tiếp có văn
hóa cho học sinh và phát triển những giá trị tốt đẹp của văn hóa giao tiếp của dân
tộc Việt Nam.
1.2. Một số vấn đề lí luận Tâm lý học về hành vi giao tiếp có văn hóa
12


1.2.1. Giao tiếp trong tâm lý học
1.2.1.1. Một số quan niệm về giao tiếp

 Trên thế giới : Có nhiều quan điểm khác nhau khi bàn về vấn đề GT, các
nhà tâm lý học trên thế giới đã phân chia các quan niệm GT theo 3 xu hướng sau :
1. Xu hướng thu hẹp nội hàm khái niệm giao tiếp :

Ở xu hướng này, các tác giả chỉ đề cập đến mặt nào đó của khái niệm giao tiếp.
- Theo K.K.Platônôv: Giao tiếp là sự trao đổi thông tin giữa con người với
nhau, sự trao đổi thông tin này gọi là sự tiếp xúc.
- Nhà tâm lý học Pháp L.S.Texson cho rằng: Thực chất của giao tiếp là sự
trao đổi ý nghĩa và cảm xúc giữa con người với nhau.
- M.A.Gain (Anh) xem giao tiếp như là một quá trình hai mặt của thông báo,
thiết lập và tiếp xúc trao đổi thông tin.
Như vậy ở xu hướng này các tác giả chỉ nhấn mạnh đến sự trao đổi thông tin
nên họ cho rằng muốn GT đạt được kết quả cao thì chủ yếu là phải tổ chức quá trình
GT sao cho bên phát, bên thu thông tin không bị thất lạc, không bị hiểu sai thì hai
bên mới có thế hiểu đúng thông điệp mà họ muốn tuyền cho nhau. Có thể nói hướng
nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc mô tả bề ngoài của quá trình giao tiếp , chưa làm
rõ bản chất của quá trình này.
2. Xu hướng mở rộng khái niệm giao tiếp đến mực đồng nhất giao tiếp với
giao lưu chung cho cả người và động vật
- B.V.Xôcôlôp cho rằng, giao tiếp là sự tác động lẫn nhau giữa con người với
nhau và giữa những con vật có tâm lý với nhau. Nếu thu hẹp thì có ssthể hiểu giao
tiếp là mối quan hệ giữa những con người với những con vật nuôi trong nhà.
Xu hướng này đã làm mất đi bản chất xã hội của giao tiếp con người, không
thấy được sự khác biệt về bản chất GT giữa con người với sự thông báo của động
vật. Như vậy xu hướng này cũng chưa phản ánh đầy đủ bản chất của khái niệm GT,
nó làm mất đi bản chất xã hội của con người trong GT.
3. Xu hướng xem giao tiếp không chỉ là quá trình trao đổi thông tin mà còn
xem giao tiếp là quá trình hiện thực hóa các mối quan hệ người – người:
Các nhà tâm lý học theo hướng này không đồng nhất khái niệm GT với sự tiếp xúc
giữa con vật với nhau; bởi vì GT là hiện tượng chỉ có ở con người.
13


- Theo V.N.Danpherov: Giao tiếp là sự tác động qua lại của con người, nội

dung của nó là sự nhận thức lẫn nhau và trao đổi thông tin nhờ sự giúp đỡ của các
phương tiện khác. Mục đích là xây dựng các mối quan hệ qua lại trong quá trình
hoạt động chung. Bản chất và mục đích của sự giao tiếp là hướng đến sự tái tạo, tạo
ra các mối quan hệ giữa con người với con người.
- Ia.I.Kôlôminxki cho rằng, giao tiếp là sự tác động qua lại có đối tượng giữa
con người với con người, trong đó quan hệ liên nhân cách được thực hiện, bộc lộ và
hình thành.
- A.A.Lêônchiev định nghĩa, giao tiếp là sự tiêp xúc giữa con người với con
người trong đó có sự trao đổi thông tin, trao đổi cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh
hưởng tác động qua lại với nhau.
- B.Đ.Parưghin cho rằng, giao tiếp là quá trình tác động qua lại, trao đổi
thông tin, ảnh hưởng lẫn nhau, hiểu biết và nhận thức về nhau.
Có thể nói xu hướng này phản ánh chính xác và đầy đủ hơn mối quan hệ tác
động qua lại giữa con người với con người trong xã hội, các tác giả đã nêu lên được
nội hàm của khái niệm giao tiếp, đó là :
+ GT là hoạt động chỉ có ở con người, nhằm thiết lập các mội quan hệ giữa
con người với con người trong xã hội. Nhờ có GT mà các mối quan hệ của con
người mới hình thành, vận hành và phát triển.
+ Trong quá trình GT có hai chủ thể cùng tham gia trao đổi thông tin, cảm
xúc, tác động lẫn nhau, phản ánh lẫn nhau, chủ thể này lại chính là “ khách thể ” của
chủ thế kia.

 Ở Việt Nam :
Hiện nay, ở nước ta, có rất nhiều nhà nghiên cứu có nhiều quan niệm khác
nhau về GT. Nhìn chung việc dùng thuật ngữ thì có khác nhau nhưng xét về nội
hàm của khái niệm thì các tác giả đều thống nhất với xu hướng thức ba trong các xu
hướng nghiên cứu nêu trên các thể giới. Các tác giả đã nêu lên được khái niệm GT
tùy theo lĩnh vực nghiên cứu của mình.
- Theo tác giả Nguyễn Khác Viện : “ GT là truyền đi, phát một thông tin từ
một người hay nhóm khác, trong mối quan hệ tác động lẫn nhau (tương tác). Thông


14


tin hay thông điệp được nguồn phát mà người nhận phải giải mã, cả hai đều vận
dụng một mã chung ”[47, tr133].
- Phạm Minh Hạc cho rằng : “ Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành
các quan hệ người – người để hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa người với
nhau ”[18, tr 465].
- Theo Nguyễn Quang Uẩn, “ GT là quan hệ con người – con người thể hiện
sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi với nhau
về thông tin, về cảm xúc, tri giác lân nhau, ảnh hưởng tác động qua lại với nhau.
Hay nói cách khác đi, GT xác lập và vận hành các mối quan hệ người – người, hiện
thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác ”[45, tr 65].
- Tác giả Hoàng Anh thì nhận định : “ Giao tiếp là sựu tiếp xúc tâm lý, tạo
nên quan hệ giữa hai người hoặc nhiều người với nhau , chứa đựng một nội dung
xã hội – lịch sử nhất định, có nghiều chức năng tác động hỗ trợ cùng nhau : thông
báo, điều khiển, nhận thức , tình cảm và hành động … nhằm thực hiện mục đích
nhất định của một hoạt động nhất định ”[4, tr8].
Từ những quan niệm về giao tiếp nêu trên, có thể rút ra kết luận như sau:
+ Giao tiếp là một hiện tượng đặc thù của con người : chỉ có một con người
mới có GT thực sự và ngôn ngữ là phượng tiện chủ yếu để GT.
+ Trong quá trình giao tiếp có sự tiếp xúc tâm lý giữa con người với con
người trong đó có sự trao đổi thông tin, cảm xúc nhằm tác động lẫn nhau, ảnh
hưởng lẫn nhau.
Như vậy giao tiếp giữa con người và con người bao gồm 3 mặt thống nhất và
tác động qua lại với nhau, đó là :
- Mặt nhận thức : trao đổi thông tin, tri giác lẫn nhau, hiểu biết giữa con
người và con người.
- Mặt thái độ : Thể hiện thái độ và trao đổi tình cảm, xúc cảm.

- Mặt tương tác : Thể hiện sự tác động qua lại giữa con người và con người
với nhau.
Như vậy, các tác giả trên có nhiều cách định nghĩa về GT khác nhau nhưng
không mâu thuẫn với nhau mà mỗi một khái niệm đều dựa trên những hạt nhân hợp

15


lý và đứng trên các góc độ khác nhau. Tựu trung lại những định nghĩa này đều đề
cập đến ba khía cạnh: giao lưu, tác động qua lại, tri giác (nhận thức).
Giao lưu: là quá trình tiếp xúc, trao đổi giữa các bên, các tư tưởng, quan
điểm. Đó là quá trình trao đổi thông tin giữa hai hay nhiều bên GT với nhau có tính
đến mục đích, tâm thế và ý định của nhau. Quá trình giao lưu sẽ làm giàu thêm kiến
thức, kinh nghiệm của những người tham gia GT.
Tác động qua lại giữa hai bên: Trong trường hợp này, ngôn ngữ thống nhất
và cùng hiểu biết về tình huống, hoàn cảnh GT là điều kiện cần thiết đảm bảo sự tác
động qua lại có hiệu quả. Có nhiều kiểu tác động lẫn nhau giữa người với người. Đó
là sự hợp tác và cạnh tranh, tương ứng với chúng là sự đồng tình hay xung đột.
Tri giác lẫn nhau: Đó là quá trình hình thành hình ảnh về người khác, xá định
các phẩm chất tâm lý, đặc điểm và hành vi người đó thông qua những biểu hiện bên
ngoài. Trong khi tri giác người khác cần chú ý đến các hiện tượng như ấn tượng ban
đầu, lần đầu tiên gặp gỡ, sự điển hình hóa.
Nhưng để chọn một định nghĩa để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, chúng
tôi đã thống nhất sử dụng khái niệm GT trong cuốn giáo trình “Tâm lý học đại
cương” của các tác giả Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc
Thành xuát bản năm 1997 làm khái niệm công cụ. Theo đó, GT “là quan hệ con
người – con người thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó
con người trao đổi với nhau về thông tin , về cảm xúc , tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng
tác động qua lại với nhau. Hay nói cách khác đi, GT xác lập và vận hành các mối
quan hệ người – người , hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ

thể khác”[44, tr65]. Sở dĩ , chúng tôi chọn khái niệm này vì nó đẫ nêu bật được đặc
trưng tâm lý của GT, nêu lên được sự tác động hai chiều của quan hệ có ý thức giữa
con người với nhau trong GT, nêu được mục đích của GT và đây cũng là một khái
niệm được nhiều người thừa nhận, được sử dụng rộng rãi trong các tài liệu chính
thống để giảng dạy trong các trường ĐH, CĐ…
1.2.1.2. Cấu trúc của giao tiếp
Để đảm bảo cho quá trình GT có hiệu quả, các khoa học: Tâm lý học, xã hội
học, Tin học… đã đóng góp tích cực với những nghiên cứu và thành tựu đạt được
phục vụ con người trong việc xá định cấu trúc của một quá trình GT. Vì lẽ đó nên
16


về cấu trúc của GT đã có nhiều quan điểm khác nhau. Một số quan điểm cho rằng:
GT là hoạt động nên có cấu trúc như cấu trúc của hoạt động. Gồm các thành tố như
ở sơ đồ1.1.[44]
Chủ thể

Khách thể

Hoạt động

Động cơ

Hành động

Mục đích

Thao tác

Phương tiện

Sản phẩm

Sơ đồ 1.1. Cấu trúc của hoạt động theo A.N. Leonchiev
Còn các ngành điều khiển học xem GT như một hiện tượng tâm lý – xã hội
có tổ chức cao. Bao gồm các thành tố như ở sơ đồ 1.2. [19].
Bộ phát

Mã hóa

Thông báo

Kênh

Giải mã

Bộ thu

Phản hồi

Sơ đồ 1.2. Cấu trúc của giao tiếp theo Shanon
Trong đó:
- Bộ phát là người gửi thông điệp đi
- Bộ thu là người nhận thông tin hay bản thông điệp
- Thông điệp là nội dung GT, cần phải trả lời các câu hỏi: Bộ phát muốn nói
và đã nói được gì? Bộ thu đã nghe, hiểu, nhớ và vận dụng được gì? Ngôn ngữ trong
thông điệp phải thống nhất giữa bộ phát và bộ thu, phải rõ ràng để tránh hiểu lầm.
- Kênh là đường truyền tải thông tin giữa bộ phát và bộ thu. Nếu GT trực tiếp
thì kênh là nghe, nhìn, nói, bắt tay, trang phục… Nếu GT gián tiếp thì kênh là thư,
văn bản, điện thoại, email…
- Mã hóa là quá trình lựa chọn, sắp xếp thông tin để có thể gửi đi được.

- Giải mã là quá trình diễn dịch thông điệp nhận được.
17


- Phản hồi là quá trình người nhận đáp lại, phjanr ánh lại về thông điệp.
Song hành với hai quan điểm trên là cách nhìn nhận của nhiều tác giả khác,
về đại thể các nhà khoa học đã đề cập đến 7 yế tố tham gia vào quá trình giao tiếp.
- Yếu tố con người: Con người với tư cách chủ thể đẫn dắt quá trình GT sẽ
mang đến cho quá trình này mục đích, nội dung, nhiệm vụ GT rõ ràng. Họ sử dụng
toàn bộ tri thức, hiểu biết, nhận thức, quan điểm, nhu cầu, tình cảm, trí tuệ, vốn
sống, kinh nghiệm và cả nghệ thuật vốn có của mình, hướng vào mục đích GT. Con
người với tư cách đối tượng GT là người nhận thông tin và xử lý thông tin sao cho
chính xác và phù hợp với chủ thể GT. Họ cũng phải vận dụng toàn bộ tri thức, hiểu
biết, vốn sống, kinh nghiệm, tình cảm của mình nhận và xử lý thông tin để có phản
ứng, hành vi kịp thời nhằm đảm bảo mục đích GT có hiệu quả. Con người trong GT
ở nhiều trường hợp với tư cách đồng thời là chủ thể vừa là đối tượng để đạt mục
đích GT.
- Mục đích GT: Bất kỳ một thông báo nào phát ra đều có mục đích cụ thể.
Có rất nhiều mục đích GT khác nhau, GT nhằm mục đích về chính trị, kinh tế, văn
hóa, nhận thức, hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ tình cảm…
- Nội dung giao tiếp: Thể hiện ở thông tin cần truyền đạt, bản thông điệp nói
gì, viết gì. Nội dung thể hiện qua ý nghĩa của tin truyền đi theo sự sắp xếp dựa vào
mục đích GT.
- Phương tiện giao tiếp: Các phương tiện được sử dụng trong quá trình GT
như: ngôn ngữ nói, viết, cử chỉ, điệu bộ, hành vi… Các phương tiện công cụ kỹ
thuật tham gia vào quá trình GT như micrô, máy điện thoại, fax, máy vi tính…
- Hoàn cảnh giao tiếp: Bao gồm các yếu tố không gian, thời gian Gt, khoảng
cách giữa đối tượng và chủ thể GT. Bối cảnh xã hội, tự nhiên, con người tại không
gian, thời gian GT… Đây là những yếu tố khách quan tác động trực tiếp hoặc gián
tiếp đến hiệu quả của quá trình GT.

- Kênh giao tiếp: Là các đường liên lạc truyền dẫn và tiếp nhận thông tin như
các giác quan: mắt, tai, xúc giác, vị giác… Căn cứ vào kênh GT mà chuẩn bị tốt cho
quá trình GT. Ví dụ: GT qua kênh thính giác như điện thoại thì cần phải nói rõ ràng,
rút gọn nội dung nói nhưng phải đảm bảo tính dễ hiểu; thư thì viết rõ, dễ đọc, đúng
chính tả, đúng ngũ pháp…
18


- Quan hệ giao tiếp: Là tương quan về vai trò, vị thế, tuổi tác, ngề nghiệp…
giữa chủ thể và đối tượng GT. Chủ thể có vai trò, vị trí, tuổi tác… cao hơn, hay thấp
hơn hoặc ngang bằng với đối tượng GT thì sẽ có những cách GT khác nhau. Tùy
từng đối tượng mà có các cách thức GT.
1.2.1.3. Chức năng của giao tiếp
Có nhiều cách khác nhau để phân chia chức năng của GT. Nếu xét trong một
quá trình GT, TLH xã hội chia thành hai chức năng: 1) chức năng liên kết – nhờ
chức năng này mà con người hiểu được nhau, liên hệ được với nhau, xây dựng các
mối quan hệ với nhau…; 2) chức năng đồng nhất – làm cho cá nhân hòa hợp vào
trong các nhốm xã hội.
Theo Nguyễn Văn Lê, GT có bốn chức năng: 1) chức năng thông tin hai
chiều; 2) chức năng biểu hiện tình cảm; 3) chức năng liên kết con người thông qua
các mối quan hệ tổ chức, điều khiể, phối hợp hành động; 4) chức năng phát triển
nhân cách.
Trong cuốn “ Nhập môn khoa học giao tiếp” Nguyễn Sinh Huy (chủ biên) [24], GT
có ba chức năng: 1) tổ chức hoạt động phối hợp cùng nhau của con người; 2) làm
cho con người nhận thức được lẫn nhau; 3) hình thành và phát triển các mối quan hệ
liên nhân cách.
* Theo tác giả Nguyễn Quang Uẩn [46,tr 49], có thể nêu lên các chức năng cơ bản
sau đây của giao tiếp giữa con người và con người :
- Chức năng thông tin, nhận thức : qua GT người ta trao đổi học tập, tiếp thu tri
thức, kinh nghiệm, các giá trị chuẩn mực của xã hội…

- Chức năng cảm xúc : Qua GT không chỉ bộc lộ mà còn tạo ra những ấn tượng,
cảm xúc giữa các chủ thể.
- Chức năng nhận thức và đánh giá lẫn nhau : Qua GT con người không chỉ nhận
thức và đánh giá người khác mà còn tự nhận thức, tự đánh giá bản thân.
- Chức năng phối hợp hành động : trên cơ sở nhận thức, đánh giá lẫn nhau, qua GT
mỗi chủ thể có khả năng tự điều chỉnh hành vi của mình cũng như có thể tác động
đến động cơ, mục đích và việc quyết định hành động ở chủ thể khác.
Mặc dù có nhiều các phân chia chức năng của GT khác nhau nhưng suy cho cùng,
các tác giả đều thống nhất ở chỗ : thông qua GT con người điều khiển, điều chỉnh
19


hoạt động nhằm thích ứng với yêu cầu, đời sống xã hội , đảm bảo sự phát triển cho
mỗi cá nhân và sự tồn tại, phát triển của toàn xã hội.
* Giao tiếp và sự hình thành, phát triển nhân cách
Giao tiếp có vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của con
người. Tâm lý, nhân cách con người là kinh nghiệm lịch sử - xã hội chuyển thành
kinh nghiệm của bản thân thông qua hoạt động và giao tiếp. Ta co thể khẳng định
nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động,
trong các mối quan hệ GT với những nhân cách khác. Bởi mỗi người khi mới sinh
ra đều có tiềm năng để trở thành người theo đúng nghĩa của nó. Chỉ thông qua GT
với những người xung quanh mới có thể “xã hội hóa”, mới có thể hình thành và
phát triển nhân cách được. Trong quá trình diễn tiến của xã hội, các cá nhân không
ngừng tác động lẫn nhau, mỗi cá nhân qua GT sẽ học hỏi được những kinh nghiệm
xã hội, những hành vi xã hội thích hợp và hiểu được tác dụng, ý nghĩa của những
kinh nghiệm, hành vi đó trong điều kiện xã hội mà họ đang sống. Mọi phẩm chất
như: tính khiêm tốn, trung thực, nhân hậu, bao dung, tôn trọng mọi người,…mà con
người có được là nhờ việc học tập, rèn luyện thông qua hoạt động và GT, nhờ đó
mà con người gia nhập vào các mối quan hệ xã hội, lĩnh hội được các chuẩn mực
của xã hội về đạo đức, thẩm mỹ, cũng như hệ thống các giá trị xã hội khác. Qua

quan hệ giao tiếp, chúng ta đã tăng được vốn kiến thức của bản thân, hiểu thấu đáo
hơn về thế thái nhân tình, giúp chúng ta hiểu mình hơn, hình thành được cá tính
theo hướng tích cực, tạo ra sự hài hòa cân đối trong đời sống vật chất và tinh thần.
Mỗi khi GT, tương tác với người khác, chúng ta có dịp quan sát, ghi nhận các phản
ứng, các thái độ, cảm xúc do người tiếp xúc với mình phản hồi, nhờ đó mà chúng ta
có thể biết cách tự tìm hiểu, nhìn nhận đánh giá mình và đánh giá người khác.
1.2.2. Khái quát chung về văn hóa
1.2.2.1. Khái niệm văn hóa
Khái niệm “Văn hóa” xuất hiện ở Đông Á rất sớm. Lưu Hướng (khoảng năm
77-6 trước công nguyên) thời Tây Hán (Trung Quốc) là người đầu tiên đưa ra khái
niệm “Văn hóa”.
- Các học giả người Mỹ cho rằng: “Văn hóa là tấm gương nhiều mặt phản
chiếu đời sống và nếp sống của một cộng đồng dân tộc” [43]. Ngày nay đã có hơn
20


400 định nghĩa về văn hóa. Khái niệm văn hóa của UNESCO hướng vào cái cơ bản
nhất và cũng là cái chung tốt đẹp nhất của mọi nền văn hóa là xu hướng hoàn thiện
và tôn vinh con người – mà với hình thức biểu hiện cụ thể của nó khiến các nền văn
hóa mang đặc điểm riêng. Cách tiếp cận này được cộng đồng quốc tế chấp nhận tại
hội nghị liên chính phủ về các chính sách văn hóa, họp vào năm 1970 tại Venise.
Theo UNESCO “văn hóa được định nghĩa là tất cả những gì làm cho dân tộc này
khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tín
ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động, nhờ đó con người tự định vị
mình trong không gian, thời gian nhất định để có thể giải thích thế giới, phát triển
các năng lực biểu hiện, giao lưu sáng tạo”.
- Nội dung của khái niệm văn hóa thường được UNESCO xem xét trên bốn bộ phận
hợp thành: hệ thống ý niệm; hệ thống giá trị, chuẩn mực biểu tượng; hệ thống biểu
hiện văn hóa; hệ thống hành động và ứng xử văn hóa
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì nói tới văn hóa là nói tới con

người, nói tới tính phát huy những năng lực thuộc bản chất người, nhằm hoàn thiện con
người và xã hội. Tác giả Nguyễn Chí Mì viết: “Văn hóa là tổng thể các hoạt động của
con người tạo ra các giá trị Chân – Thiện – Mỹ. Văn hóa đã trở thành nhu cầu thiết
yếu trong đời sống tinh thần của xã hội, nó vừa thể hiện trình độ phát triển chung, vừa
là phương thức tồn tại của mỗi con người, mỗi dân tộc, mỗi đất nước, mỗi thời đại.
Trong quá trình phát triển phức tạp của nhân loại, văn hóa là cái đúng cái đẹp cái
thiện, nó khẳng định và chắp cánh cho con người nó góp phần loại bỏ cái xấu, cái ác
cái phản văn hóa và đưa con người tới gần với tự do ”. Cũng trên cơ sở đó các nhà lí
luận văn hóa Mác – Lênin cho rằng: “Văn hóa là thiên nhiên thứ hai, là cái do con
người cải biến, sáng tạo và vun trồng, xuất hiện nhờ kết quả hoạt động của con người
trong tiến trình phát triển của lịch sử [13]
- Phạm Minh Hạc định nghĩa: “Văn hóa là hệ thống giá trị vật chất và tinh
thần, do con người, cộng đồng, dân tộc, loài người sáng tạo. Có văn hóa của nhân
loại, văn hóa dân tộc, văn hóa cộng đồng, văn hóa gia đình và văn hóa của từng
con người”[18]. Nhà tư tưởng, văn hoá của nhân loại chủ tịch Hồ Chí Minh cho
rằng: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
21


nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.
Ở đây chúng ta tiếp cận khái niệm văn hóa theo quan điểm phức hợp, bao gồm
nhiều khái niệm trong một chỉnh thể đó là: Lối sống, nếp sống, đạo đức, giá trị xã hội.
Trong giai đoạn hiện nay việc đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN tất yếu diễn ra quá trình chuyển đổi mạnh mẽ và sâu
sắc về đạo đức, lối sống, nếp sống…để góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững nhằm
giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc của văn hóa trong điều kiện biến động thường xuyên
của nền kinh tế thị trường trong và ngoài nước. Do vậy vấn đề đặt ra là phải cố gắng
nắm bắt được sự vận động của lối sống, nếp sống và của văn hóa hiện nay. Từ những

quan điểm đó chúng ta tiếp cận văn hóa trên bốn hàm nghĩa sau:
- Tri thức, kinh nghiệm hiểu biết về thiên nhiên xã hội và con người
- Các giá trị và chuẩn mực văn hóa
- Các thể thức biểu hiện văn hóa của cá nhân (hành vi văn hóa, lối sống có
văn hóa) và của xã hội (văn học, nghệ thuật, khoa học…)
- Hoạt động sáng tạo, giao lưu và phát triển các giá trị tinh thần và vật chất
Mặc dù có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa nhưng mọi định nghĩa đều
thống nhất Văn Hóa có các dặc điểm sau:
Thứ nhất, văn hóa chính là sản phẩm sáng tạo của con người, thuộc về con
người, những gì không do con người làm nên không thuộc về khái niệm văn hóa.
Từ đó cho thấy, văn hóa là đặc trưng cơ bản phân biệt con người với con vật, đồng
thời cũng là tiêu chuẩn căn bản phân biệt sản phẩm nhân tạo với sản phẩm tự nhiên.
Văn hóa xuất hiện do sự thích ứng một cách có chủ động và có ý thức của con
người với tự nhiên nên văn hóa cũng là kết quả của sự thích ứng ấy.
Thứ hai, sự thích ứng này là sự thích ứng có ý thức và chủ động nên nó
không phải là sự thích ứng máy móc mà thường là sự thích ứng có sáng tạo, phù
hợp với giá trị chân - thiện - mỹ.
Thứ ba, văn hóa bao gồm cả những sản phảm vật chất và cả những sản phẩm
tinh thần.

22


Thứ tư, hệ thống giá trị văn hóa một mặt là sản phẩm của con người trong sự
tương tác với môi trường tự nhiên và xã hội, mặt khác nó có sự điều chỉnh hành vi
hoạt động của con người và của xã hội trong mối quan hệ tương tác đó.
Thứ năm, văn hóa là một “thực thể động” luôn vận động và phát triển song
song với sự phát triển của xã hội loài người, vì vậy nội dung của khái niệm văn hóa
không ngừng được bổ sung để trở nên phong phú, đa dạng và phù hợp hơn với sự
phát triển của xã hội. Nói tóm lại, từ những luận điểm trên, chúng tôi tán thành với

quan niệm coi: “Văn hóa là hệ thống hữu cơ các giá trị tinh thần và vật chất do con
người sáng tạo, giao lưu, tích lũy và phát triển thông qua hoạt động cải biến và ứng
xử với thiên nhiên, xã hội và bản thân, được biểu hiện dưới các thể thức ngày càng
sâu sắc, da dạng để tôn vinh và phát triển toàn diện con người, nhằm làm cho thế
giới có tính người” [43].
Như vậy, giữa con người và văn hóa có mối liên hệ hữu cơ trong sự phát
triển xã hội. Một mặt văn hóa chính là sản phẩm do con người tạo ra, mặt khác văn
hóa cũng sáng tạo nên phần lớn những phẩm chất của con người xã hội, đem lại giá
trị nhân cách của mỗi thành viên trong cộng đồng xã hội ấy.
Nghiên cứu vấn đề HVGTCVH ở học sinh THPT, chúng tôi đang hướng tới
tiếp cận khái niệm “văn hóa” theo nghĩa hẹp. Với cách tiếp cận này, các nhà nghiên
cứu đều thống nhất với nhau ở chỗ, họ đều cho rằng yếu tố cốt lõi của văn hóa là hệ
thống những giá trị. Mỗi nền văn hóa đều lựa một hệ thống giá trị nào đó để định
hướng nên giá trị, mà các nhà nghiên cứu muốn đề cập đến ở đây là những giá trị xã
hội. Từ hệ thống giá trị xã hội, người ta xây dựng các chuẩn mực xã hội, chuẩn mực
xã hội là phương tiện để định hướng hành vi, kiểm tra, điều chỉnh hành vi của cá
nhân. Nó quy định những mục tiêu cơ bản, những giới hạn, điều kiện và các hình
thức ứng xử trong mọi lĩnh vực của đời sống con người và là những mẫu mực, mô
hình hành vi của con người.
1.2.2.2. Chức năng của văn hóa
- Chức năng nhận thức: Giúp con người nhận thức thế giới tự nhiên, đời sống
xã hội, cá nhân trong tất cả các mặt của hoạt động văn hóa
- Chức năng giáo dục: Bằng các giá trị ổn định văn hóa đã định hướng lí
tưởng, đạo đức hành vi con người theo các khuôn mẫu ứng xử của xã hội.
23


- Chức năng điều tiết các quan hệ xã hội: Thông qua đó con người định vị
được trạng thái cân bằng với thế giới tự nhiên, xã hội và bản thân mình nhằm không
ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường.

- Chức năng giao tiếp: Văn hóa gắn liền với con người từ nhận thức, cảm xúc
đến hành động và hành vi cá nhân. Nên văn hóa sẽ là nội dung, công cụ giao tiếp
quan trọng của con người với nhau.
- Chức năng dự báo: Văn hóa hướng vào các giá trị ổn định hoặc đang và sẽ
hình thành. Qua đó sẽ góp phần hình thành nên phương hướng phát triển cho xã hội
ngày càng tiến bộ văn minh hơn.
1.2.3. Hành vi giao tiếp có văn hóa
1.2.3.1. Hành vi
Thuật ngữ “ hành vi ” được xem xét ở nhiều khía cạnh khác nhau :
Các nhà sinh vật học ( đại diện là E.Thorndike (1874 – 1949) xem hành vi
với tư cách là cách sống và hoạt động trong một môi trường nhất định dựa trên sự
thích nghi của cơ thể với môi trường.
Theo chủ nghĩa hành vi bao gồm: chủ nghĩa hành vi cổ điển J.Watson (1878
– 1958), chủ nghĩa hành vi mới E.Tolman (1886 – 1959) và C.Hull (1884 – 1952)
và chủ nghĩa hành vi bảo thủ B.F. Skinner (1904 – 1990), mọi hành vi đều được
biểu thị bằng công thức S - R (Kích thích  Phản ứng), ở đó con người được coi
như một cơ thế cá thể, chỉ có khả năng phản ứng thụ động và như thế con người
hoàn toàn phụ thuộc và các kích thích tác động. Chủ nghĩa hành vi đã “ xóa mọi
ranh giới có tính nguyên tác giữa hành vi động vật và hành vi con người. Sinh vật
học nuốt chửng xã hội; sinh lý học nuốt chửng tâm lý học” [18,tr197].
Phân tâm học do S.Freud sáng lập trong khi nghiên cứu vô thức lại hiểu hành vi
của con người được phát động và điều chỉnh, điều khiển bởi những xung năng sinh
học, đặc biệt là bản năng tình dục. Về thực chất, phân tâm học cũng thuộc vào khuynh
hướng muốn “động vật hóa” hành vi nói riêng và tâm lý con người nói chung.
Tương tự như vậy, thuyết Gestalt, đại diện là M. Wertheirmer (1880 – 1943),
V.Kohler (1887 – 1967) và K.Koffka (1886 – 1941) đã đánh đồng hành vi của con người
và động vật, phủ nhận vai trò của hoạt động thực tiễn và ngôn ngữ của con người trong
thực hiện hành vi, chỉ coi môi trường là yếu tố quyết định của hành vi [38, tr 160].
24



Có thể nói các lý thuyết nêu trên đều sai lầm khi đánh đồng hành vi của con
người với hành vi của con vật. Họ chỉ coi con người như một cái máy, có kích thích
thì sẽ có phản ứng mà không tính đến các yếu tố ý thức, nhân cách của con người
trong quá trình sống và hoạt động.
Tâm lý học Mác xít quan niệm, hành vi của con người là biểu hiện bên ngoài
của hoạt động, được điều chỉnh bởi cấu trúc tâm lý bên trong của chủ thể, của nhân
cách… Theo L.X. Vưgôtxki, hành vi của con người được hiểu là quá trình nắm lấy
các chức năng xã hội của bản thân, tức là hành vi được hiểu là hoạt động nhằm vào
bản thân để tổ chức hành vi của mình, đồng thời tham gia vào hoạt động bên ngoài,
tác động lên đối tượng bên người hoặc những người khác. Ông cho rằng : “Sự phát
triển hành vi con người về cơ bản không chịu sự quy định của các quy luật tiến hóa
sinh vật và chịu sự quy định của các quy luật phát triển lịch sử xã hội” [18,tr 548].
Theo ông , hành vi của con người và hành vi của con vật hoàn toàn khác nhau.
Hành vi con người có công thức bao gồm kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm xã hội,
kinh nghiệm lao động và được hiểu ngầm là hoạt động của con người; còn ý thức
được coi là thực tại khác quan có chức năng điều chỉnh đối với hành vi cà cùng với
hành vi, ý thức là một mặt của hoạt động. Ở động vật chỉ có hai loại hành vi kinh
nghiệm di truyền và kinh nghiệm di truyền kết hợp tự tạo.
Như vậy nguyên tắc trực tiếp của hành vi được thay thế bằng nguyên tắc gián tiếp:
S

R
X

(trong đó X là kích thích – phương tiện ). Kích thích – phương tiện là kết quả hoạt
động tích cực của con người, là thành tựu văn hóa do con người sáng tạo ra. Nhờ
các kích thích – phương tiện, con người làm chủ được hành vi của mình, đồng thời
qua đó hành vi của mình được khách quan hóa đối với chính bản thân mình. Đó là
nét đặc trưng cho hoạt động của con người [28].

Những phân tích nêu trên có thể xác định một số vấn đề hành vi như sau :
+ Hành vi của con người là biểu hiện bên ngoài của hoạt động, được điều
chỉnh bởi cấu trúc bên trong của chủ thế, của nhân cách, nó đảm bảo cho con người
tồn tại và phát triển.
25


×