Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

MỘT số BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ sử DỤNG vốn lưu ĐỘNG tại CÔNG TY TNHH THƯƠNG mại và xây DỰNG đạt được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.6 KB, 59 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Nhiều nhà phân tích tài chính đã ví Vốn lưu động của doanh nghiệp như
dòng máu tuần hoàn trong cơ thể con người. Vốn lưu động được ví như vậy có lẽ
bởi sự tương đồng về tính tuần hoàn và sự cần thiết của vốn lưu động đối với cơ thể
doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiêp muốn hoạt động thì
không thể không có vốn. Vốn của doanh nghiệp nói chung và vốn lưu động nói
riêng có mặt trong mọi khâu hoạt động của doanh nghiệp từ: dự trữ, sản xuất đến
lưu thông. Vốn lưu động giúp cho doanh nghiệp tồn tại và hoạt động được trơn tru.
Tuy nhiên do sự vận động phức tạp và trình độ quản lý tài chính còn hạn chế ở nhiều
doanh nghiệp Việt Nam, vốn lưu động chưa được quản lý, sử dụng có hiệu quả dẫn đến
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh không cao. Trong quá trình thực tập tại Công
ty TNHH Thương mại và xây dựng Đạt Được – Thái Bình em nhận thấy đây là một
vấn đề thực sự nổi cộm và rất cần thiết ở Công ty, nơi có tỷ trọng vốn lưu động gắn với
nhiều hoạt động sản xuất quy mô lớn, phức tạp, vấn đề quản lý và sử dụng hiệu quả
vốn lưu động đang là một chủ đề mà Công ty rất quan tâm, do đó em chọn đề tài
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG
TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐẠT ĐƯỢC”.Đây là một
trong những vấn đề mà theo em có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và
khả năng cạnh tranh của Công ty trên thương trường.
Đề tài thực tập gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Đạt Được.
Chương 2:Thực trạng việc sử dụng vốn lưu động của Công ty TNHH
Thương mại và Xây dựng Đạt Được.
Chương 3:Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của
công ty TNHH thương mại và xây dựng Đạt Được.
Bằng những kiến thức thu thập được trong thời gian học tập ở trường , sự chỉ
dạy của các thầy cô giáo, đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn
Ths.Nguyễn Thị Hạnh và các cán bộ , nhân viên Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Đạt Được em đã hoàn thành đề tài này.


Em xin chân thành cảm ơn !


2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY
DỰNG ĐẠT ĐƯỢC
1.1. Quá trình ra đời và phát triển của công ty
1.1.1.Quá trình ra đời
* Sơ lược về công ty
Tên đầy đủ của công ty: Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Đạt Được
Tên giao dịch quốc tế: Dat Duoc onstruction Company trade and Limited
Đơn vị quản lý: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái Bình,
Giám đốc Công ty: ông Phạm Văn Được
Địa chỉ Công ty: thôn Thái Hạc, xã Việt Thuận, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình,
Điện thoại: 0363.637.555
Mã số Công ty: 1001032119, Đăng ký lần đầu ngày 30/6/2005, đăng ký thay đổi lần
1 ngày 10/8/2012 tại phòng Đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Thái
Bình.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102000373
* Ngành nghề kinh doanh
Bảng 1.1 : Ngành nghề kinh doanh
STT Tên ngành
1 Bán buôn nhiên liệu rắn,lỏng,khí và các sản phẩm lien

Mã ngành
4661

quan
Chi tiết:Bán buôn than đá,than củi,than bùn,than cốc,nhựa

đường,dầu thô,dầu làm mát động cơ,mỡ bôi trơn động
cơ,diezel nhiên liệu,xăng,dầu nhiên liệu,dầu đốt nóng,dầu
hỏa.
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ

4933

2 Chi tiết:Vận tải hàng hóa bằng xe ô tô,vận tải phế liệu,phế
thải,rác thải công nghiệp và nông nghiệp
Cho thuê máy móc,thiết bị và đồ dung hữu hình khác
Chi tiết: Cho thuê máy móc,thiết bị xây dựng,thiết bị nông
3 nghiệp,lâm nghiệp

7730


3

Bán buôn kim loại và quặng kim loại
4 Chi tiết:Bán buôn sắt,thép,inox,kẽm,đồng,gang,nhôm
Bán buôn vật liệu,thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

4662
4663

Chi tiết: Bán buôn cát,đá,sỏi,xi măng,thiết bị ngành
nước,kính xây dựng; Bán buôn gỗ cây,tre,nứa,sản phảm gỗ
5 sơ chế,
Bán lẻ đồ ngũ kim,sơn,kính và thiết bị lắp đặt khác trong


4752

xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh
Chi tiết: Bán lẻ cát,đá,sỏi,xi măng,thiết bị ngành nước,kính
6 xây dựng
Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên

4773

doanh
7 Chi tiết: Bán buôn sắt,thép,inox,kẽm,đồng,gang,nhôm
Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ

4210

8 Chi tiết: Xây dựng công trình đường bộ
Xây dựng công trình công ích

4220

9 Chi tiết: Xây dựng công trình thủy lợi
Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác

4290

Chi tiết: Xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật khu đô
10
11
12
13

14

thị,khu công nghiệp
Xây dựng nhà các loại
Phá dỡ
Chuẩn bị mặt bằng
Bảo dưỡng,sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
Cung ứng lao động tạm thời

4100
4311
4312
4520
7820

15 Chi tiết: Cung ứng và quản lý nguồn lao động trong nước
Lắp đặt hệ thống cấp,thoát nước,lò sưởi và điều hòa không

4322

16 khí
17 Lắp đặt hệ thống điện
18 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
Sản xuất dao kéo,dụng cụ cầm tay và đồ kim loại thông

4321
2592
2593

19 dụng

20 Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa
21 Bán buôn đồ dung khác cho gia đình

5022
4649


4

Chi tiết: Bán buôn đồ điện gia dụng,đèn và bộ bóng
đèn,giường,tủ,bàn ghế,đồ dung nội thất tương tự
Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường

5621

22 xuyên với khách hàng( phục vụ tiệc,hội họp,đám cưới…)
Rèn,dập,ép và cán kim loại : Luyện bột kim loại

2591

23 (Trừ kim loại Nhà nước cấm)
Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có

4530

24 động cơ khác
Bán buôn nông,lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ,tre,nứa) và

4620


động vật sống
Chi tiết: Bán buôn thước ăn và nguyên liệu làm thức ăn
25 cho gia súc,gia cầm và thủy sản
Cho thuê xe có động cơ,

7710

26 Chi tiết: Cho thuê xe tải ,xe con từ 4 – 7 chỗ
Khai thác đá,cát,sỏi,đất sét

0810

(Chỉ được khai thác khi được cơ quan Nhà nước có thẩm
27 quyền cho phép)
1.1.2. Quá trình phát triển của công ty
* Quá trình phát triển
Công ty Thương mại và Xây dựng Đạt Được , nguyên là Công ty thi công
xây dựng và khoan giếng nước ngầm, Năm 2011 do nhu cầu mở rộng địa bàn hoạt
động sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực và đặc biệt là năng lực quản lý của
cán bộ được nâng cao Công ty thi công xây dựng và khoan giếng nước ngầm đã đổi
thành Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Đạt Được tại Thái Bình.
Quá trình hình thành và phát triển của công ty có thể chia thành các giai đoạn:
• Giai đoạn 2005- 2008:
Ngay từ những ngày đầu mới thành lập Công ty Công ty TNHH Thương mại và
Xây dựng Đạt Được – Thái Bình, Công ty đã thu được nhiều kết quả, địa bàn hoạt
động của Công ty trải dài khắp cả nước từ Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Nội,Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang, Gia Lai, Ninh Bình.


5


Về sản xuất kinh doanh, thời kỳ này Công ty Công ty mới được thành lập,
vốn liếng ít ỏi, cả Công ty có 4.900.000.000 đồng cơ sở vật chất nhỏ bé lại phân tán,
máy móc thiết bị già cỗi, lạc hậu, thiếu đồng bộ lại phải nhanh chóng tập trung xây
dựng một đơn vị đủ sức xây dựng các công trình lớn đa dạng, phức tạp, đòi hỏi kỹ
mỹ thuật cao.
Trong các năm 2005- 2008 công ty Công ty hoàn thành vượt mức kế hoạch
hàng năm đã bàn giao được 114 công trình với 199.086m2. Sau thời kỳ này tổ chức
của Công ty ngày một vững vàng, lực lượng sản xuất ngày một phát triển về số lượng
và chất lượng, cơ sở vật chất đã được tăng thêm tổ chức thi công đã có nhiều tiến bộ,
Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Đạt Được- Thái Bình ngày càng củng cố
thêm lòng tin của các cán bộ lãnh đạo cấp trên cũng như tình cảm của nhân dân,
Trong công tác quản lý Công ty đã chú trọng tới công tác quản lý kinh tế nội
bộ bằng nhiều biện pháp và hình thức như thành lập thêm phòng kinh tế, phòng
tổng thầu kế hoạch 3, từng bước tiến hành thí điểm theo tinh thần của Bộ tài chính
và ngân hàng Kiến thiết cấp vốn lưu động cho đơn vị xây lắp, thực hiện thanh toán
gọn theo kiểu chìa khóa trao tay, áp dụng thí điểm tổng thầu khoán gọn.Kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh đến năm 2008 Công ty không phải đề nghị Nhà nước
bù lỗ, từ năm 2012 trở đi đã có một phần tích lũy.
Song song với việc phát triển lực lượng, phát triển sản xuất tăng cường công
tác quản lý kỹ thuật Công ty đã duy trì một phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa,
phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất….
Thời kỳ này Công ty đã được tặng thưởng nhiều huân chương lao động cùng
nhiều bằng khen xuất sắc của Ủy ban nhân dân.
• Thời kỳ 2012 đến nay:
Sau một thời gian trăn trở, Công ty đã tiến hành sắp xếp lại sản xuất và lực
lượng lao động, hình thành mô hình 3 cấp: Công ty - đội – tổ sản xuất, tổ chức hạch
toán và phân cấp quản lý kinh tế trong nội bộ trên cơ sở sẵn có, đã tìm ra hướng đi
đúng đắn và thích hợp với cơ chế chính sách pháp luật, đảm bảo hài hòa giữa ba lợi



6

ích Nhà nước – tập thể - người lao động, Công ty đã xác định được chỗ đứng của
mình trong cơ chế thị trường cho tới ngày nay đang từng bước phát triển đi lên,
Hoạt động sản xuất của Công ty đã nhanh chóng chuyển từ phương thức làm
thuê sang kết hợp phương thức kinh doanh bất động sản, tăng cường liên doanh ,
liên kết, nắm chắc thông tin kinh tế kỹ thuật, bám sát thị trường, chủ động tham gia
đấu thầu, nhận thầu khai thác kịp thời các điều kiện thuận lợi mà Thành phố và Sở
Xây dựng đã mở ra để khai thác, tìm kiếm việc làm, tận dụng đất xây dựng nhà
bán, trên cơ sở pháp lý cho phép.
Năm 2008 Công ty đã vay vốn của nhà nước trên 20 tỷ đồng để chủ động
trong sản xuất kinh doanh và chỉ sau hai năm sau Công ty dã trả hết nợ đồng thời
cân đối giữa tích lũy và thu nhập, đảm bảo không ngừng nâng cao thu nhập cho cán
bộ công nhân viên thành một tỷ lệ thích hợp cho phát triển vốn. Mặt khác, tích cực
huy động vốn bằng hình thức liên doanh với các đối tác có vốn để đầu tư liên doanh
bất động.
Trong cơ chế mới, Công ty đã từng bước vững vàng và có tín nhiệm với
khách hàng, cùng với chất lượng luôn được đảm bảo là tiến độ thi công nhanh, dứt
điểm gọn, hạ giá thành, đồng thời chú ý đến lợi ích của các bên tham gia liên doanh,
liên kết.
Nhờ có hướng đi đúng đắn Công ty đã thu hút được vốn, xây dựng được lòng
tin với khách hàng nên sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao, đời sống của cán bộ
công nhân viên được nâng lên, hàng năm Công ty đều hoàn thành kế hoạch đề ra,
Chính vì thế mà những năm gần đây. Công ty đã liên tục nhận được những công
trình có, quy mô lớn như:
-

Xây dựng trường THPT Vũ Tiên ,việt thuận,vũ thư,thái bình,


-

Dự án cấp nước xã Vũ Hòa

-

Xây dựng hệ thống cấp nước sạch cho thị trấn Trần Lãm,Minh khai,Lê Lợi
(Thái bình).

-

Xây dựng hệ thống cấp nước sạch Trung đoàn 368 – Quân khu 3


7

-

Xây dựng hệ thống cấp nước sạch Trung đoàn 95 – Sư đoàn 2 – Quân khu
5,.

-Xây dựng hệ thống cấp nước sạch Trung đoàn 38 – Sư đoàn 2 – Quân khu 5.
-Xây dựng hệ thống cấp nước sạch Sư đoàn 7 – Quân khu 5….
* Nhiệm vụ chủ yếu của công ty
Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Đạt Được tại Thái Bình có bộ máy
được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, mục đích đó là nhằm nâng cao và
tạo điều kiện cho các bộ phận, cho các đội và cán bộ công nhân viên của Công ty
chủ động hơn trong việc phát huy năng lực của mình một cách tối đa.
Toàn bộ hoạt động của Công ty chịu sự điều hành và giám sát của :

Giám đốc – Phạm Văn Được, Bộ máy của Công ty hoạt động dưới sự chỉ
huy trực tiếp của Giám đốc, bên cạnh đó cũng không thể không nói tới chức năng
của các phòng ban có quan hệ phối hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh của
Công ty.
Khi có công trình lớn Công ty có thể huy động vốn thêm của các thành viên
cũng như liên doanh liên kết với đơn vị bạn, gia nhập thêm thành viên và vay các tổ
chức tín dụng bằng nguồn tài sản cố định có thể thế chấp như giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất tại văn phòng Công ty và các tài sản cố định khác có giá trị lớn
mang tên Công ty.

Giám đốc

Thường xuyên đổi mới thiết bị thi công phù hợp với chức năng ngành nghề,
đảm bảo yêu cầu về chất lượng và kỹ thuật, mỹ thuật công trình, ngoài những thiết
bị thuộc sở hữu khi cần thiết Công ty có thể chủ động ký kết hợp đồng thuê máy
móc thiết bị với các công ty thuê tài chính.

Trợ lý
Giám đốc

Phó
Giám đốc
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty

Công ty Công ty TNHH Thương mại và xây dựng Đạt Được –Thái Bình là
một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, với địa bàn hoạt động
rộng nênP.kế
việchoạch
sản xuất chịu ảnh hưởng
củatổnhiều

tiết, địa lý
hình,
kỹ giá cả
P.Tài vụ
chức yếu tố: thời P.Quản

thuật
thi có
công
hànhhành
chínhsản xuất tốt, kinh
thị trường,vật
liêntưtục di chuyển…. Để điều
doanh
lãi, cạnh
tranh thắng thầu đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý phải dồi dào về năng lực, trình độ,

Đội
khoan
URB

Đội lái
xe tải

Đội
khoan
XY-1A

Đội xây
dựng số

1

Đội cơ
khí xây
lắp
công
nghệ


8

vật tư, tiền vốn, thiết bị nhân lực mới đảm bảo thắng thầu thi công. Để phù hợp với
đặc điểm về lao động, đặc điểm về sản xuất kinh doanh. Giám đốc Công ty TNHH
Xây dựng và Thương mại Đạt Được đã bố trí bộ máy quản lý của Công ty phù hợp
theo sơ đồ 1.1:

Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý công ty TNHH TM và XD Đạt Được
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ mỗi phòng ban:
Xuất phát từ tình hình và nhiệm vụ của cấp trên giao, việc xây dựng bộ máy
ở công ty do lãnh đạo công ty tự cân nhắc và đề xuất sao cho phù hợp với đặc điểm
ngành nghề kinh doanh, vừa đáp ứng được nhu cầu về mặt nhân lực và chất lượng
sản phẩm của công ty.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng
nghĩa là các phòng ban của công ty có liên hệ chặt chẽ với nhau cùng chịu sự quản
lý của ban giám đốc gồm:


9

- Giám Đốc: là người điều hành chung toàn bộ các hoạt động của công ty,

chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh và chịu trách nhiệm trước các cơ quan chủ
quản của cấp trên, chịu trách nhiệm trước pháp luật.
- Phó giám đốc: chịu trách nhiệm trong việc điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty theo nội quy, quy chế, nghị quyết được ban hành trong công
ty, quy định của Công ty và các chế độ chính sách của nhà nước, phải báo cáo mọi
hoạt động với giám đốc hàng tuần.
- Trợ lý giám đốc: Hỗ trợ mọi công việc theo chỉ định của Giám đốc.
- Phòng kế hoạch, vật tư: Có trách nhiệm điều phối kế hoạch thi công của
toàn công ty, cung cấp toàn bộ vật tư , vật liệu, thiết bị, đến tận chân công trình.
Phòng có quyền hạn từ chối cấp vật tư ngoài hạng mục của hồ sơ yêu cầu khi các
thiết bị vật tư này không đúng chủng loại, không đúng yêu cầu.
- Phòng tài vụ tổ chức hành chính: Tham mưu cho Giám đốc công ty trong
lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hạch toán kế toán trong toàn công ty theo đúng
điều lệ thống kê kế toán, quy chế tài chính và pháp luật của nhà nước.
Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù hợp
với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mức kinh tến kỹ
thuật, định mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả,
Thường xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp thời nhằm
tạo nên tình hình tài chính tốt nhất cho công ty.Phản ánh trung thực về tình hình tài
chính của Công ty và kết hợp các hoạt động khác của Công ty.
Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình hình
công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nước.
- Phòng quản lý kỹ thuật thi công: có chức năng tham mưu giúp giám đốc
công ty trong lĩnh vực quản lý chất lượng công trình an toàn lao động và các hoạt
động kỹ thuật.
- Phòng hành chính - tổ chức: Phòng hành chính tổ chức có chức năng tiếp
nhận thông tin, truyền tin truyền mệnh lệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản
lý điều hành đơn vị và trong quan hệ công tác với cấp trên, cấp dưới, khách hàng,



10

bố trí phân công lao động, giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động
của đơn vị.
Tham mưu cho giám đốc công ty trong việc tổ chức bộ máy quản lý, thực
hiện các chế độ chính sách cho người lao động như: chế độ tiền lương, nâng lương,
nâng bậc, chế độ bảo hiểm.
Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ.
Thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài liệu
trước khi lưu trữ.
1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Công ty Công ty TNHH Thươg mại và xây dựng Đạt Được –Thái Bình với
ngành nghề kinh doanh chủ yếu là xây dựng các công trình công cộng, các công
trình nhà ở, kinh doanh nhà… so với các ngành sản xuất khác, sản phẩm của ngành
xây dựng cơ bản có những đặc điểm riêng.
- Sản phẩm xây lắp là những công trình, hạng mục công trình xây dựng, vật
kiến trúc …. Xây dựng các công trình kỹ thuật dân dụng, công nghiệp, giao thông,
thuỷ lợi, cấp thoát nước, có quy mô, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời
gian sản xuất xây lắp kéo dài.
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện sản xuất khác
như: xe, máy, phương tiện, thiết bị thi công, người lao động…phải di chuyển đến
địa điểm đặt sản phẩm.
- Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp kéo dài do đó chất lượng công trình,
thiết kế ban đầu cần phải đảm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho bàn giao công trình.
- Việc tổ chức sản xuất các đơn vị xây dựng luôn mang tính đặc thù riêng về
sản phẩm. Hoạt động xây lắp diễn ra dưới điều kiện thiếu tính ổn định, luôn biến
đổi theo đặc điểm thi công và giai đoạn thi công nên Công ty đã lựa chọn phương
án tổ chức thi công thích hợp, đó là khoán thi công.
- Do chu kỳ sản xuất kéo dài nên để đẩy nhanh tiến độ thi công, tránh tổn
thất, rủi ro, ứ đọng vốn Công ty đã áp dụng hình thức khoán cho các đội thi công,

điều này giúp công ty hoàn thành và bàn giao sản phẩm đúng thời gian quy định.


11

- Quá trình sản xuất diễn ra trong một phạm vi hẹp với số lượng công nhân và
vật liệu lớn Công ty đã phối hợp đồng bộ và chặt chẽ giữa các bộ phận và giai đoạn
công việc đảm bảo quá trình thi công diễn ra một cách liên tục, không bị gián đoạn.
- Sản phẩm xây lắp phải diễn ra ngoài trời nên Công ty đã có các biện pháp
đảm bảo an toàn lao động cho công nhân như: trang bị cho họ mũ bảo hiểm xây
dựng, quần áo bảo hộ, dây thắt an toàn,…
- Để phân công lao động cho nhiều đặc điểm thi công khác nhau ứng với mỗi
công trình một cách có hiệu quả, đồng thời nâng cao hiệu suất công tác quản lý,
Công ty đã tổ chức lực lượng thi công thành cácđội xây dựng và thực hiện khoán
nội bộ, chính điều này đã giúp góp phần vào sự phát triển của Công ty thể hiện
Công ty liên tục làm ăn có lãi.


12
Bảng 1.2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty giai đoạn 2012-2014
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
1
1.Doanh thu bán hàng và


số
2

Năm 2012


Năm 2013

3
332.839.329.84

Năm 2014

4

5

2013/2012
+/6
(2.999.

%
7

2014/2013
+/8
14.4

%
9

cung cấp dịch vụ
2.Các khoản giảm trừ doanh

1


0
2.781.284.0

329.839.905.075

344.275.125.590

424.765)
1.228.

-0,90

35.220.515
(9

4,38

thu
3.DTT về bán hàng và cung

3

10
330.058.045.83

4.009.870.301

3.027.162.890


586.291
(4.228.

44.17

82.707.411)
15.4

-24.51

cấp dịch vụ (10=03-01)

10

0
284.388.274.45

325.830.034.774

341.247.962.700

011.056)
(9.929.

-1.28

17.927.926
5.3

4.73


4.Giá vốn hàng bán
5.LN gộp về bán hàng và

11

8
45.670.341.2

274.458.442.279

279.834.193.874

832.179)
5.701.

-3.49

75.751.595
10.0

1.96

cung cấp dịch vụ
6.Doanh thu hoạt động tài

20

48
1.222.099.1


51.371.592.495

61.413.768.826

251.247
(150.

12.48

42.176.331

19.55

chính
7.Chi phí hoạt động tài

21

36
4.499.369.8

1.072.050.017

1.133.514.299

049.119)
(959.

-12.28


61.464.282
(8

5.73

chính

22

10
4.239.416.0

3.539.937.693

2.650.537.212

432.117)
(833.

-21.32

89.400.481)
(7

-25.12

(Trong đó :Chi phí lãi vay)

23


21
18.040.977.7

3.406.283.304

2.608.180.322

132.717)
1.835.

-19.65

98.102.982)

-23.43

8.Chi phí bán hàng

24

41
10.830.923.1

19.876.596.734

20.427.322.414

618.993)
1.706.


10.17

550.725.680
3.8

2.77

9.Chi phí quản lý công ty
10.LN thuần từ hđ kinh

25
30

45
9.281.753.6

12.537.408.982
16.489.699.103

16.374.014.179
23.095.409.320

485.837
7.207.

15.76
77.66

36.605.197

6.6

30.60
40.06

doanh

67

945.436

05.710.217


13
(30=20+21-22-23-24-25)
1.232.472.3

586

11.Thu nhập khác

31

94

1.818.832.757

3.074.801.435


12.Chi phí khác

32

1.232.472.3

836.054.335

1.491.394.439

.360.363

1.2
47.58

55.968.678

69.05

655.340.104

78.38

(249.

13.LN khác(40=31-32)
14.Tổng LN kế toán trước

40


94
10.514.226.0

982.778.422

1.583.406.996

693.972)
6.811.

-20.26

600.628.574
7.3

61.12

thuế(50=30+40)
15.Chi phí thuế TNDN hiện

50

61
2.323.750.3

17.325.753.438

24.678.816.316

527.377

2.007.

64.78

53.062.878
1.8

42.44

hành
16.Chi phí thuế TNDN hoãn

51

79

4.331.438.350

6.169.704.050

687.971

86.40

38.265.700

42.44

lại
17.LN


52

8.190.475.6

-

-

82

12.994.315.088

sau

TNDN(60=50-51)

thuế
60

4.803.
18.509.112.266

839.406.00

5.5
58.65

14.797.178.00


42.44

Nguồn: Phòng KT Công ty TNHH TM và XD Đạt Được


14
Qua bảng số liệu 1.2 ta có một số nhận xét:
- Doanh thu của công ty nhìn chung khá ổn định mặc dù năm 2013 có giảm
chút ít.Tuy nhiên lợi nhuận vẫn tăg qua các năm cho thấy công ty làm ăn khá ổn. có
hiệu quả. Hơn nữa sức tăng của lợi nhuận lớn hơn sức tăng của doanh thu. Năm
2013. trong khi doanh thu giảm 0.9% thì lợi nhuận vẫn tăng 58.65%. Năm 2014
doanh thu tăng hơn 4% cụ thể là tăng 4.38% thì lợi nhuận đã tăng hơn 42.44%. Cứ
đà này thì hoạt động của công ty còn tốt hơn rất nhiều. Đây là điểm có thể thu hút
được các nhà đầu tư.
- Kết quả lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh cũng như lợi nhuận kế toán
trước thuế năm 2012 của công ty còn thấp. Tuy nhiên điều này đã được khắc phục
trong năm 2013 khi công ty hạn chế các hoạt động ngoài hoạt động kinh doanh
chính. Điều đó làm cho lợi nhuận kế toán của công ty được cải thiện đáng kể: Lợi
nhuận kế toán năm 2013 của công ty là 17.325.753.438 đồng. Điều này cho thấy
công ty đã dần nhận thức được hướng đi đúng đắn cho mình và xác định được hoạt
động kinh doanh cốt lõi.Lợi nhuận tăng mạnh trong giai đoạn 2012-2014.năm 2014
gấp đôi so với 2012.
1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của
công ty
1.4.1 Đặc điểm lao động
*Về công nhân sản xuất:
Theo thống kê năm 2014 của Công ty Công ty TNHH Thương mại và xây
dựng Đạt Được –Thái Bình. Công ty có 403 công nhân sản xuất. trong đó 313 công
nhân chính. 67 công nhân phụ và 23 công nhân phục vụ có trình độ tay nghề tương
đối phù hợp.

Trình độ tay nghề của công nhân khá cao. tuy bậc 6 và bậc 7 còn ít công
nhân nhưng ở bậc 4 và 5 lại khá nhiều thể hiện trình độ tay nghề đồng đều và tương
đối phù hợp.
Tuy nhiên. tỷ lệ lao động nữ trong công nhân sản xuất lại chiếm tỷ lệ khá cao
38.46% tương ứng là 155 người. Với đặc điểm công việc ngành xây dựng là khá vất


15
vả. việc thi công. giám sát công trình….phù hợp với nam giới hơn thì một tỷ lệ khá
cao trong công nhân sản xuất sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất.
*Về lao động quản lý:
Công ty Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Đạt Được–Thái Bình có
đội ngũ quản lý với trình độ chuyên môn tương đối dồi dào. có khả năng đảm nhiệm
kỹ thuật công việc có tính chất phức tạp đòi hỏi năng lực vững vàng.
Bảng 1.3: Cơ cấu lao động quản lý theo trình độ chuyên môn:
Chỉ tiêu

Trên đại học
Cao đẳng và đại học
Trung cấp
Sơ cấp
Không đào tạo
Tổng số

Năm 2012

Năm 2013
Năm 2014
Tổn
Tổn

Tổng
Nữ
Nữ
Nữ
g
g
0
0
0
0
0
0
65
18
64
17
69
17
60
36
57
36
45
32
10
8
9
8
12
8

3
1
3
1
3
1
138
63
133
62
129
58
Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương

Tổng số lao động quản lý qua các năm giảm do Công ty đang thực hiện tinh
giảm biên chế. tăng hiệu quả quản lý với một bộ máy quản lý gọn nhẹ. Những cán
bộ có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên chiếm đa số trong đội ngũ quản lý
của toàn Công ty. Năm 2014 số người có trình độ đại học chiếm 53.48% một tỷ lệ
khá cao so với các năm 2012. 2013. thể hiện điểm mạnh của Công ty nằm rất lớn ở
bộ máy quản lý hứa hẹn cho việc quản lý hiệu quả trong các năm tới. Tuy nhiên.
trong bộ máy quản lý của Công ty vẫn còn một bộ phận người quản lý có trình độ
chuyên môn kém.Điều này Công ty cần khắc phục để trong những năm tới phấn đấu
không có người quản lý có trình độ chuyên môn chưa đạt yêu cầu.

1.4.2. Quy trình sản xuất kinh doanh:


16

Đấu thầu

Kí hợp đồng với chủ
đầu tư
Tổ chức thi công
Nghiệm thu kỹ thuật tiến độ thi công với bên A
Bàn giao.thanh toán với công trình bên A
Sơ đồ 1.2 : Quy trình thi công công trình của công ty
+Các công trình công ty thực hiện bao gồm:
- Các công trình do công ty đấu thầu
- Các công trình mà công ty được chỉ định thầu
- Các công trình công ty liên doanh nhận thầu phụ lại các công ty đấu thầu
+Sauk hi giành quyền thi công công ty tiến hành:
-Ký kết hợp đồng kinh tế với chủ đầu tư hoặc nhà thầu chính.
-Xin giấy phép thi công.bàn giao mặt bằng và tiến hành thi công
-Tập kết trang thiết bị thi công.nhân lực xây dựng nhà xưởng tại công trường
-Triển khai thi công: Dọn dẹp mặt bằng.thi công cống thoát nước.thi công nền
đường.thi công rãnh nước.thi công các công trình an toàn giao thông => nghiệm thu
tổng thể.
-Nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử dụng.
Hiện nay công ty dung phương thức khoán gọn công trình đến từng đội.Việc thi
công công trình vừa thủ công vừa bằng máy.Các đội tự bảo vệ vât tư.nhân lực cho
việc thi công công trình.Khi hoàn thành.bàn giao và đội sẽ được công ty thanh toán
theo giá ghi trên hợp đồng giao khoán.
1.4.3. Đặc điểm về trang thiết bị.
Bảng 1.4 : Danh mục trang thiết bị
Loại
Chủng loại.nhãn hiệu

Nước sản

Số


Công suất


17

Máy xúc

Máy xúc T745
Máy xúc D4113
Máy xúcDM350
Máy xúc HITACHI
Máy xúc thủy lực đa năng UDS211

Xe tự hành

Xe tải có cần trục EVECO
Xe tải có cần trụcTADANO
Thiết bị cẩu Cần trục bánh lốp KC-3577
Cần trục bánh lốp TADANO
lắp
Cần trục tháp KBGS450
Cần trục tháp LIEBHER
Máy xúc lật Xúc lật BUMAR
Xúc lật KOMASU
Máy đầm
Máy đầm bàn
Đầm dùi các loại
Máy ủi
Máy ủi DT 75

Máy ủi KOMASU
Xe tải
Xe tải nhỏ HYUNDAI
Xe tải nhỏ KIA

xuất
Tiệp
Nga
Mỹ
Nhật
CH Séc

lượng
3
2
3
4

0.4 m3
0.4 m3
0.8 m3/gầu
1.2-1.5

2

m3/gâu
0.8 m3/gầu;

Italia
Nhật

Nga
Nhật
Nga

2
5
5
2
1

Đức

1

Phần Lan
Nhật
Việt Nam
Trug Quốc
Nga
Nhật
Hàn Quốc
Hàn Quốc

3
1
15
128
3
3
4

5

tay cầm 16m
3.5 tấn
5 tấn
7 tấn
25 tấn
H=50
L=50
H=75m
L=50m
1m3
1.8 m3
1-1.3 KW
30-70HP
75 CV
110 CV
2.5 tấn
2.5 tấn

Trực tiếp phục vụ cho công tác thi công xây lắp là các trang thiết bị thi
công.những trang thiết bị này chiếm một số lượng lớn với nhiều loại khác nhau.Một
số thiết bị như máy đầm.máy xúc lật.một số thiết bị chuyên dung là những trang
thiết bị tương đối mới và hiện đại.Các thiết bị này đều có kỹ thuật tốt nhưng với
một khối lượng lớn các công trình mà công ty đang thực hiện như hiện nay thì hiệu
suất sử dụng các trang thiết bị này tương đối cao.Do vậy để đảm bảo chất lượng
cũng như đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh xây lắp của công ty ngoài việc kiểm
tra định kỳ.bảo trì sủa chữa công ty không ngừng cải tiến đổi mới các trang thiết bị
hiện có.



18


19
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI VÀ XÂY DỰNG ĐẠT ĐƯỢC
2.1. Cơ sở lý luận về tình hình sử dụng vốn lưu động
2.1.1. Khái niệm.đặc điểm.vai trò.phân loại vốn lưu động
2.1.1.1.Khái niệm
Vốn lưu động là hình thái tiền tệ của TSLĐ và đầu tư ngắn hạn của công ty. Trong
tổng vốn lưu động thì phần VLĐ có hình thái tiền tệ của tài sản lưu động chiếm tỷ
trọng lớn so với đầu tư ngắn hạn. Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài
sản lưu động của công ty phục vụ cho quá trình kinh doanh của công ty. Trong quá
trình sản xuất kinh doanh. vốn lưu động luôn biến đổi từ hình thái tiền tệ sang hình
thái hiện vật rồi trở về hình thái tiền tệ để thực hiện một phần chu chuyển.
Sau mỗi vòng chu chuyển. vốn lưu động sẽ được thu hồi toàn bộ dưới hình
thức tiền tệ vòng chu chuyển của vốn lưu động là khoảng thời gian cần thiết để vốn
lưu động biến đổi từ hình thái tiền tệ sang hình thái hiện vật rồi trở lại hình thái tiền
tệ. Sự biến đổi có tính chất tuần hoàn như vậy gọi là chu chuyển vốn. Do vậy nên
Khi tính các chỉ tiêu liên quan đến quy mô VLĐ tại thời điểm thống kê được xác
định theo công thức:
Quy mô vốn lưu động
tại thời điểm thống kê
2.1.1.2 Đặc điểm của vốn lưu động :

=

Tổng giá trị TSLĐ và đầu

tư ngắn hạn tại thời điểm đó
ngắn hạn tại thời điểm đó

Do đặc điểm vận động của tài sản lưu động quyết định.
+ Vốn lưu động của công ty gồm có : nguyên vật liệu. nhiên liệu. năng lượng.
tiền... nên VLĐ tham gia hoàn toàn vào một lần của qúa trình sản xuất kinh doanh
và giá trị của nó chuyển dịch một lần giá trị của sản phẩm mới sản xuất ra.
+ Vốn lưu động tồn tại ở nhiều khâu của quá trình sản xuất vì thế hình thái vật
chất của nó luôn bị biến đổi trong quá trình tham gia tạo ra sản phẩm mới.


20

2.1.1.3. Phân loại VLĐ
Vốn lưu động luôn luôn vận động trong sản xuất kinh doanh; có tính chất chu
kỳ và tuần hoàn nên việc quản lý tốt VLĐ có ý nghĩa rất to lớn đối với mỗi công ty.
Một công ty được đánh gía là quản lý tốt và sử dụng hiệu quả vốn lưu động khi biết
phân phối vốn một cách hợp lý cho các quyết định đầu tư của mình. Nhưng để quản
lý tốt nguồn vốn của mình. công ty cần phải hiểu và nhận biết được các bộp phận
cấu thành vốn lưu động. trên cơ sở đó ra các biện pháp quản lý đối với từng loại. Có
nhiều cách phân loại khác nhau tùy theo từng công ty.
* Phân loại vốn lưu động theo nội dụng:
- Vốn lưu động trong khâu dự trữ sản xuất gồm có: vốn nguyên liệu chính, phụ, vốn
nhiên liệu, vốn phụ tùng sửa chữa thay thế, vốn vật tư bao bì đóng gói, vốn công cụ
dụng cụ…
- Vốn lưu động trong khâu sản xuất bao gồm: vốn sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm, vốn chi phí chờ phân bổ.
- Vốn lưu động trong khâu lưu thông gồm có: vốn thành phẩm, các khoản phải thu,
vốn bằng tiền mặt, hàng hóa mua ngoài để tiêu thụ.
* Phân loại vốn lưu động theo nguồn hình thành:

- Vốn lưu động tự có: là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, vốn ngân sách
của nhà nước cấp cho các doanh nghiệp nhà nước, vốn tự hình thành…
- Vốn liên doanh liên kết: hình thành khi các doanh nghiệp cùng góp vốn với nhau
để sản xuất kinh doanh có thể bằng tiền, vật tư hay tài sản cố định.
- Nợ tích lũy ngắn hạn ( vốn lưu động coi như tụ có ): là vốn mà tuy không thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng do chế độ thanh toán, doanh nghiệp có thể
và được phép sử dụng hợp pháp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình ( tiền
lương, BHXH chưa đến kỳ trả, nợ thuế, tiền điện, tiền nước chưa đến hạn thanh
toán, các khoản phí tổn tính trước…).
- Vốn lưu động đi vay: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác.
- Vốn tự bổ sung: được trích từ lợi nhuận hoặc các quỹ khác của doanh nghiệp.


21
Như vậy việc phân loại vốn lưu động theo nguồn hình thành sẽ giúp cho
doanh nghiệp thấy được cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động trong sản
xuất kinh doanh của mình.
* Phân loại vốn theo thời gian huy động và sử dụng:
Căn cứ vào thời gian huy động vốn và sử dụng vốn của doanh nghiệp được
chia thành hai loại: vốn thường xuyên và vốn tạm thời.
- Vốn thường xuyên là loại vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng lâu dài và ổn định.
Nó bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn do nhà nước cung cấp và vốn vay dài hạn của
ngân hàng và cá nhân tổ chức kinh tế khác. Vốn này sử dụng để tạo ra nguồn
nguyên liệu cho các doanh nghiệp mua sắm tài sản cố định và tài sản lưu động cần
thiết cho hoạt động kinh doanh.
- Vốn tạm thời là vốn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có
tính tạm thời của doanh nghiệp.
Việc phân loại này giúp người quản lý xem xét và quyết định việc huy động
các nguồn vốn cho phù hợp với thời gian sử dụng của yếu tố sản xuất kinh doanh.
* Phân loại theo các giai đoạn luân chuyển của vốn lưu động:

Người ta chia vốn lưu động thành:
+ Vốn trong khâu dự trữ sản xuất.
+ Vốn trong khâu sản xuất.
+ Vốn trong lĩnh vực lưu thông: như vốn trong thành phẩm, vốn trong thanh toán,
các vốn khác bằng tiền.


22

Vốn lưu động

Vốn lưu động trong sản
xuất

Vốn lưu động trong lưu thông

Vốn
lưu
động
trong
dự
trữ
sản

Vốn
trong
thàn
h
phẩ
m


Vốn
trong
sản
xuất

Vốn lưu động định mức

Vốn
tiền
tệ

Vốn
trong
than
h
toán

Vốn lưu động không định mức

Hình 2.1: Sơ đồ phân loại vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, tài sản ngắn hạn sản xuất và tài sản ngắn
hạn lưu thông luôn vận động, thay thế và chuyển hóa lẫn nhau, đảm bảo cho quá
trình sản xuất được tiến hành liên tục.
2.1.1.4 Vai trò
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh dù với bất kỳ quy mô nào cũng cần
phải có một lượng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát triển
của các doanh nghiệp
Về mặt pháp lý: vốn có thể được xem là một trong những cơ sở quan trọng
nhất để đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp trước pháp luật.

Về kinh tế: trong hoạt đông sản xuất kinh doanh, vốn là một trong những yếu
tố quyết định sự tồn tại và phát triển của từng doanh nghiệp. Vốn không những đảm
bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ cho quá


23
trình sản xuất mà còn đảm bảo cho hoạt đông sản xuất kinh doanh diễn ra thường
xuyên, liên tục.

Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và sát lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Điều này càng
thể hiện rõ trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh ngày cang gay
gắt, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị , đầu tư hiện đại
hóa công nghệ…Tất cả những yếu tố này muốn đạt được thì đòi hỏi doanh nghiệp
phải có một lượng vốn đủ lớn.
Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản xuất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh,
vốn của doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo
vốn của doanh nghiệp tiếp tục mở rông thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín của
doanh nghiệp trên thương trường.
2.1.2 Nội dung:
Nội dung sử dụng vốn lưu động bao gồm:
 Sử dụng vốn bằng tiền:
- Tiền mặt tại quỹ, tiền đang chuyển và tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư
chứng khoán ngắn hạn là một bộ phận quan trọng cấu thành nên vốn bằng tiền của
doanh nghiệp.Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn có nhu
cầu dự trữ vốn tiền mặt ở quy mô nhất định.
- Nhu cầu dự trữ vốn tiền mặt trong các doanh nghiệp thường là để đáp ứng
các nhu cầu thương ngày trong giao dịch như: mua sắm hàng hóa, vật liệu, thanh
toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng

phí với những bất thường chưa dự đoán được và động lực trong việc dự trữ tiền mặt
trong các cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận cao.
- Việc duy trì một mức dữ trữ tiền mặt đủ lớn còn tạo cho doanh nghiệp có
điều kiện thu được chiết khấu trên hàng hóa mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số
thanh toán nhanh của doanh nghiệp.


24
-

Quy mô vốn tiền mặt là kết quả thực hiện nhiều quyết định kinh doanh trong

các thời kỳ trước, song việc quản trị vốn bằng tiền mặt không phải là một công việc
thụ động.
 Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt do đó không phải chỉ là đảm bảo cho doanh
nghiệp có đủ lượng vốn tiền mặt dữ trữ cần thiết để đáp ứng được các nhu cầu thanh
toán mà quan trọng hơn là tối ưu hóa số tiền hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi
suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối đa hóa việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời.
 Hàng tồn kho dự trữ:
• Tồn kho dự trữ và các nhân tố ản hưởng đến tồn kho dự trữ:
- Tồn kho dự trữ của doanh nghiệp là những tài sản mà doanh nghiệp lưu giữ
để sản xuất hoặc bán ra sau này. Trong các doanh nghiệp tài sản tồn kho dự trữ
thường ở 3 dạng: nguyên vật liệu, nhiên liệu dự trữ sản xuất, các sản phẩm dở dang,
các thành phẩm chờ tiêu thụ. Tùy theo ngành nghề kinh doanh mà tỷ trọng các loại
tài sản dự trữ trên có khac nhau.
- Việc quản lý hàng tồn kho dự trữ trong các doanh nghiệp là rất quan trọng,
không phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ thường chiếm tỷ lệ đáng kể
trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp.
+ Đối với mức tồn kho dự trữ nguyên vật liệu, nhiên liệu thường phụ thuộc vào:
quy mô sản xuất và nhu cầu dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất của doanh nghiệp,

khả năng sẵn sang cung ứng của thị trường, chu kỳ giao hàng, thời gian vận chuyển
và giá cả các loại nguyên vật liệu.
+ Đối với tồn kho dự trữ bán thành phẩm, sản phẩm dở dang phụ thuộc vào: đặc
điểm và các yêu cầu về kỹ thuật, công nghệ trong quá trình chế tạo sản phẩm, độ dài
thời gian chu kỳ sản xuất sản phẩm, trình độ tổ chức quá trình sản xuất của doanh
nghiệp.
+ Đối với tồn kho dự trữ sản phẩm thành phẩm, thương chịu ảnh hưởng bởi các
nhân tố như: sự phối hợp giữa khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm…


-

Các phương pháp quản trị vốn tồn kho dự trữ:
Phương pháp tổng chi phí tối thiểu:
Mục tiêu của quản trị vốn tồn kho dự trữ là nhằm tối thiểu hóa các chi phí dự

trữ tài sản tồn kho trong điều kiện vẫn đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh được hoạt động bình thường.


25
-

Việc lưu giữ một lương hàng tồn kho làm phát sih các chi phí. Tồn kho càng

lớn, vốn tồn kgo càng lớn thì không thể sử dụng cho các mục đích khác và làm tăng
chi phí cơ hội của số vốn này.
 Phương pháp tồn kho bằng không
- Phương pháp này cho rằng các doanh nghiệp có thể giảm thấp các chi phí tồn
kho dự trữ đến mức tối thiểu với điều iện các nhà cung cấp phải cung ứng đầy đủ

các loại vật tư, hàng hóa khi cần thiết. Do đó có thể giảm được các chi phí lưu kho
cũng như các chi phí thực hiện hợp đồng.
 Các khoản phải thu và phải trả.
• Các khoản phải thu:
- Trong quá trình sản xuất kinh doanh, để khuyến khích người mua doanh nghiệp
thường áp dụng phương thức bán chịu đối với khách hàng. Điều này có thể làm tăng
thêm một số chi phí do việc tăng thêm các khoản nợ phải thu của khách hàng: chi phý
quản lý nợ phải thu, chi phí thu hồi nợ, chi phí rủi ro… Đổi lại doanh nghiệp cũng có
thể tăng thêm được lợi nhuận nhờ mở rộng số lượng sản phẩm tiêu thụ.
Quy mô các khoản phải thu chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố:
+ Khối lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ bán chịu cho khách hàng.
+Sự thay đổi theo thời vụ của doanh thu: đối với các doanh nghiệp sản xuất có
tính thời vụ, trong những thời kỳ doanh nghiệp có nhu cầu tiêu thụ lớn cần khuyến
khích tiêu thụ để thu hồi vốn.
+ Thời hạn bán chịu và chính sách tín dụng của mỗi doanh nghiệp: đối với các
doanh nghiệp có quy mô lớn, có tiềm lực tài chính mạnh, sản phẩm có đặc điểm sử
dụng lâu bền thì kỳ thu tiền bình quân thường dài hơn các doanh nghiệp ít vốn, sản
phẩm dễ hư hao, mất phẩm chất, khó bảo quản.

-

Các khoản phải trả:
Là các khoản vốn mà doanh nghiệp phải thanh toán cho khách hàng theo hợp

đồng cung cấp, các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước hoặc thanh toán tiền công
cho người lao động.
- Việc quản trị các khoản phải trả không chỉ đòi hỏi doanh nghiệp phải thường
xuyên duy trì một lượng tiền mặt để thanh toán cho các nhà cung ứng mà còn là
khoản tiền để doanh nghiệp dự trữ dùng cho các hoạt động tài chính khác của doanh
nghiệp.



×