Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

CÂU hỏi TRẮC NGHIỆM về rượu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.75 KB, 6 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ RƯỢU
A. Thành phần, cấu tạo, danh pháp
Câu 1. Các công thức của rượu viết không đúng là
A. CnH2n +1OH; C3H6(OH)2; CnH2n + 2O.
B. CnH2nOH; CH3CH(OH)2; CnH2n – 2O.
C. CnH2nO; CH2(OH) – CH2(OH); CnH2n + 2On.
D. C3H5(OH)3; CnH2n – 1OH; CnH2n + 2O.
CH 3 − CH
− CH 2 − C| H − CH 3
|
Câu 2. Cho công thức
tên quốc tế là
OH
CH 3
A. 1,3–dimetyl butanol–1. B. 4,4–đimetyl butanol–2. C. 2–metyl pentanol–4. D. 4–metyl pentanol–2.
Câu 3. Số chất đồng phân cùng công thức phân tử C4H10O là
A. 4
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 4. Rượu nào dưới đây thuộc dãy đồng đẳng cvó cùng thức chung CnH2nO ?
A. CH3CH2OH.
B. CH2 = CH – CH2OH.
C. C6H5CH2OH.
D. CH2OH-CH2OH
Câu 5. Số đồng phân của rượu ứng với công thức phân tử C3H8O, C4H10O, C5H12O lần lượt bằng
A.2, 4, 8.
B. 2, 3, 7.
C. 2, 3, 6.
D. 1, 2, 3.
Câu 6. Tên gọi nào dưới đây không đúng với hợp chất (CH3)2CHCH2CH2OH


A.3 – metyl butanol – 1. B. rượu iso – pentylic.
C. rượu iso – amylic.
D. 2 – metyl butanol – 4.
Câu 7. Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, bậc 1 là
A. R – CH2OH.
B. CnH2n + 1OH.
C. CnH2n + 1CH2OH.
D. CnH2n + 2O.
Câu 8. Tên quốc tế của công thức cấu tạo CH3 – CH(OH) – CH(CH3) – CH3 là
A. 2 – metyl butanol – 3.
B. 1,1 – đimetyl propanol – 2.
C. 3 – Metyl butanol – 2.
D. 1,2 – đimetyl propanol – 1.
Câu 9. Theo danh pháp IUPAC, rượu đọc tên sai là
A. 2 – metyl hexanol – 1
CH3-(CH2)3-CH(CH3)-CH2OH.
B. 3, 3-đimetyl pentanol – 2
CH3-CH2-C(CH3)2-CH(OH)-CH3.
C. 3-etyl butanol – 2
CH3-CH(C2H5)- CH(OH)-CH3.
D. 3 – metyl pentanol – 2
CH3-CH2-CH(CH3)-CH(OH)-CH3.
Câu 10. Một rượu no có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Công thức phân tử của rượu là
A. C6H15O3.
B. C4H10O2.
C. C4H10O.
D. C6H14O3.
Câu 11. Etilenglicol và glixerin là
A. rượu bậc hai và rượu bậc ba.
B. hai rượu đa chức. C. hai rượu đồng đẳng. D. hai rượu tạp chức.

Câu 12. Công thức phân tử của glixerin là
A. C3H8O3.
B. C2H4O2.
C. C3H8O.
D. C2H6O.
Câu 13. Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là
A. CnH2n – 1 OH (n ≥ 3). B. CnH2n + 1OH (n ≥1). C. CnH2n + 2 –x(OH)x (n ≥ x, x >1). D. CnH2n -7OH (n ≥6)
Câu 14. Cho các hợp chất sau :
HOCH2-CH2OH;
HOCH2CH2-CH2OH;
CH3-CHOH-CH2OH;
HOCH2-CHOH-CH2OH.
Số lượng các chất là đồng phân của nhau là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 15. Cho các chất : a) HOCH2-CH2OH.
b) HOCH2-CH2-CH2OH.
c) CH3-CHOH-CH2OH.
d). HOCH2-CHOH-CH2OH.
Những chất thuộc dãy đồng đẳng là
A. (a) với (c).
B. (a) với (d).
C. (a) với (b).
D. (a) với (b), (c).
Câu 16. Số đồng phân rượu có công thức phân tử C5H12O là:
A. 8 đồng phân.
B. 5 đồng phân.
C. 14 đồng phân.

D. 12 đồng phân
Câu 17. A là đồng đẳng của rượu etylic có tỉ khối hơi so với oxi bằng 2,3125. Số đồng phân có mạch
cacbon không phân nhánh của A là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18. Tổng số đồng phân rượu của 2 phân tử C3H8O và C4H10O là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 8.
Câu 19. Những chất là đồng đẳng của nhau là
A. CH4O và C2H6O. B. CH4(CH2)O và CH4(CH2)2O.
C. CH3OH và CH4O. D. C2H5OH và C4H9OH
Câu 20. Công thức chung của rượu không no, đơn chức là
A. CnH2n + 1OH (n ≥1).
B. CnH2n -1OH (n ≥1).
C. CnH2n - 1OH (n ≥3).
D. CnH2n + 1- 2kOH (n ≥3).
B. Tính chất vật lí, tính chất hoá học.
Trang 1


Câu 21. Liên kết hiđro bền nhất trong hỗn hợp metanol - nước theo tỉ lệ mol 1 : 1 là
...O − H...O| − H ...
...O
- H...O| - H...
...O
- H... O| - H...

...O − H...O| − H...
|
|
A. H|
B.
C.
D. |
CH3
CH3
H
CH3
CH3
H
H
0
Câu 22. Đun nóng một rượu A với H2SO4 đậm đặc ở 180 C thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng
quát của rượu A là
A. CnH2n + 1CH2OH.
B. CnH2n + 1OH.
C. CnH2nO.
D. CnH2n -1CH2OH.
Câu 23. Dung dịch rượu etylic 450, có nghĩa là
A. 100gam dung dịch có 45 ml rượu etylic nguyên chất.
B. 100ml dung dịch có 45 gam rượu etylic nguyên chất
C. 100 gam dung dịch có 45 gam rượu etylic nguyên chất.
D. 100 ml dung dịch có 45 ml rượu nguyên chất
Câu 24. Sản phẩm chính của phản ứng cộng nước vào propylen (xúc tác H2SO4 loãng) là
A. rượu iso- propylic.
B. rượu n-propylic.
C. rượu etylic.

D. rượu sec –butylic.
Câu 25. Trong dung dịch rượu (B) 94% (theo khối lượng), tỉ lệ mol rượu : nước = 43 : 7, (B) là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
Câu 26. X là rượu bậc 2, công thức phân tử C6H14O. Đun X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ tạo một anken duy
nhất. Tên của X là
A. 2,2 – đimetyl butanol -3.
B. 3,3 – đimetyl butanol – 2.
C. 2,3 – đimetyl butanol – 3.
C. 1,2,3 – trimetyl propanol -1.
Câu 27. X là hỗn hợp gồm rượu đồng phân cùng CTPT C4H10O. Đun X với H2SO4 đặc ở 1700C chỉ được
một anken duy nhất. Vậy X gồm
A. Butanol – 1 và Butanol – 2.
B. 2 – metyl propanol – 1 và 2 – metyl propanol – 2.
C. 2 – metyl propanol – 1 và butanol - 1.
D. 2 – metyl propanol – 2 và butanol – 2.
Câu 28. Đốt 11 gam chất hữu cơ X được 26,4 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết MX < 150. Công thức phân tử
của X là
A. C3H3O.
B. C6H6O2.
C. C4H8O2.
D. C8H10O.
Câu 29. Đốt hết 6,2 gam rượu Y cần 5,6 lít O2 (đktc) được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ VCO2 : VH2O = 2 : 3.
Công thức phân tử của Y là
A. CH4O.
B. C2H6O.
C. C2H6O2.
D. C3H8O2.

Câu 30. Oxi hoá 4 gam rượu đơn chức Z bằng O2 (có Cu xúc tác, t0 ) thu được 5,6 gam hỗn hợp X gồm
anđehit, rượu dư và nước. Tên của Z và hiệu suất phản ứng là
A. Metanol ; 75%.
B. Etaniol; 75%.
C. Protanol – 1; 80%.
D. Metanol ; 80%.
Câu 31. Hỗn hợp khí X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp. Đốt hoàn toàn 5 lít X cần 18 lít O2 (cùng điều
kiện). Hiđrat hoá hoàn toàn một thể tích X ở điều kiện thích hợp cho hỗn hợp Y chứa 2 rượu. Thành phần %
khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp Y tương ứng là
Câu 32. A. 11,12% và 88,88%.
B. 91,48% và 8,52%. C. 84,26% và 10,74%.
D. 88,88% và
11,12%.
Câu 33. Đốt cháy hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí
CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol n CO2 : n H2O = 3 : 4. Công thức phân tử hai rượu là
A. CH4O và C3H8O.
B. C2H6O và C4H10O.
C. C2H6O và C3H8O.
D. CH4O và C2H6O.
Câu 34. đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồmg 2 rượu metylic và etylic, sản phẩm thu được cho qua bình 1
đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH dư, sau thí nghiệm bình 1 tăng 54g, bình 2 tăng
220g. Tỉ lệ khối lượng của rượu metylic và etylic trong hỗn hợp là
A. 32 :23.
B. 15 : 6.
C. 22 : 13.
D. 16 : 23.
Câu 35. Cho hỗn hợp gồm không khí dư và hơi của 24 gam metanol đi qua chất xúc tác Cu nung nóng,
người ta được 40 ml fomalin 36% có khối lượng riêng bằng 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là
A. 80,4%.
B. 70,4%.

C. 65,5%.
D. 76,6%.
Câu 36. Đun 1,66 gam hỗn hợp 2 rượu với H2SO4 đậm đặc thu được hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau. giả
thiết hiệu suất là 100%. Nếu đốt hỗn hợp anken đó cần dùng 2,688 lít O2 (đktc). Biết ete tạo thành từ 2 rượu
là ete có mạch nhánh, công thức cấu tạo 2 rượu là
A. C2H5OH, CH3CH2CH2OH.
B. C2H5OH, (CH3)2CHOH.
B. (CH3)2CHOH, CH3(CH2)3OH.
D. (CH3)2CHOH, (CH3)3COH.
Câu 37. Cho 1,24g hỗn hợp rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336ml H2 (đktc). Hỗn hợp
các chất chứa Na được tạo ra có khối lượng là
A. 1,93g.
B. 2,38g.
C. 1,9g.
D. 1,47g.
Câu 38. Khử nước 2 rượu đồng đẳng hơn kém nhau 2 nhóm CH2 ta thu được 2 anken ở thể khí. Vậy công
thức của 2 rượu là
Trang 2


A. CH3OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C5H11OH. C. C2H3OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C4H9OH
Câu 39. Rượu bị oxi hóa bởi CuO nung nóng cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. rượu iso-propylic.
B. rượu tert-butylic.
C. rượu n- butylic.
D. rượu sec-butylic
Câu 40. Một ankanol A có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam A tác dụng hết với
Na thì thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.

C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 41. Anken sau đây : CH3-CH=C(CH3)-CH3 là sản phẩm loại nước của rượu
A. 2-metyl butanol -1. B. 2, 2-đimetyl propanol – 1.
C. 2-metyl butanol-2.
D. 3-metylbutanol-1.
Câu 42. Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho 2 olefin đồng phân
A. 2-metyl propanol -1. B. 2-metyl propanol-2.
C. Butanol -1.
D. Butanol -2.
Câu 43. Đun nóng từ từ hỗn hợp etanol và propanol-2 với xúc tác H2SO4 đậm đặc,đun nóng, có thể thu
được tối đa số lượng sản phẩm hữu cơ chứa ba nguyên tố C, H, O là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 44. Cho Natri tác dụng hoàn toàn với 18,8gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng sinh ra 5,6 lit khí H2 (đktc), CTPT của hai rượu là
A. CH3OH và C2H5OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 45. Cho 1,24 g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H2 (đktc). Hỗn
hợp các chất chứa Na tạo ra có khối lượng là
A. 1,93g.
B. 2,93g.
C. 1,90g.
D. 1,47g.
Câu 46. Chia m gam hỗn hợp 2 rượu thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc)
Phần 2 : Đề hiđrát hoá hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết hai an ken thì thu được khối
lượng nước là
A. 0,36 g.

B. 0,9g.
C. 0,54g.
D. 1,8g.
Câu 47. Chi hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 thu được
5,6 lít khí CO2 (đktc). Phần 2 tác dụng hết với Na thì thấy thoát ra V lít khí (đktc). Thể tích V là
A. 1,12 lít.
B. 0,56 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,68 lít.
Câu 48. Đốt cháy hết hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dáy đồng đẳng thu được 5,6 lít
CO2 (đktc) và 6,3 g nước. CTPT của 2 rượu là
A. C2H4O và C3H6O.
B. CH3OH và C2H5OH.
C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH
Câu 49. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 11,2
lít CO2 (đktc) và 12,6g nước. Thành phần % theo khối lượng của mỗi rượu trong hỗn hợp là
A. 43,4% và 56,6%.
B. 25% và 75%.
C. 50% và 50%.
D. 44,77% và 55,23%.
Câu 50. Rượu nào sau đây khi tách nước tạo một anken duy nhất
A.rượu metylic.
B. rượu butanol -2.
C. rượu benzylic.
D. rượu iso propylic
Câu 51. Đốt cháy một ete E thu được n CO2 : nH2O = 5 : 6. E là ete tạo ra từ
A. rượu etylic.
B. rượu metylic và etylic. C. rượu metylic và propylic. D. rượu etylic và propylic.
Câu 52. Đề hiđrat hoá rượu bậc hai M thu được olefin. Cho 3 gam M thu được 0,56 lít H2 (đktc). Đun nóng
M với H2SO4 đặc ở 1300C thì sản phẩm tạo ra là

A. propen.
B. điiso propyl ete.
C. buten – 2.
D. đisec butyl ete.
Câu 53. Cho các hợp chất (I) CH3CH(OH)CH2CH3; (II) CH3CH2OH; (III) (CH3)3COH; (IV)
CH3CH(OH)CH3. Hợp chất nào khi tách nước cho 3 anken khác nhau
A. (I).
B. (II)
C. (III).
D. (IV).
Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no X cần 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H4(OH)2.
B. C2H5OH.
C. C3H5(OH)3.
D. C3H6(OH)2.
Câu 55. Một rượu no có phân tử khối 92 đvC. Khi cho 4,6g rượu trên phản ứng với Na cho ra 1,68 lít H2
(đktc). Số nhóm OH trong rượu trên là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 56. Phuơng pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm
A. Cho hỗn hợp khí etilen và hơi nước đi qua tháp chứa H3PO4.
B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nóng.
C. Lên men glucozơ.
D. Thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.
Câu 57. Phương pháp sinh hoá điều chế rượu etylic là
A. hiđrat hoá anken.
B. thuỷ phân dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm.
C. lên men rượu.

D. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nóng.
Câu 58. Rượu etylic có thể điều chế trực tiếp từ :
Trang 3


A. Metan.
B. Etilen.
C. Etilenglicol.
D. Dung dịch saccarozơ.
Câu 59. Cho các chất CH2 = CH2 (I), glucozơ (II), Tinh bột (III), Xenlulozơ (IV), CH3CH2Cl (V),
saccarozơ (VI). Số lượng các chất có thể điều chế trực tiếp rượu etylic là
A. 2.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 60. Phuơng pháp điều chế rượu nào sau đây không đúng
A. Hiđrat hoá anken trong dung dịch H2SO4 loãng đun nóng điều chế metanol.
B. Cho etilen tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nóng điều chế rượu etylic.
C. Oxi hoá metan bằng oxi có NO xúc tác, đun nóng để điều chế rượu metilic.
D. Thuỷ phân dẫn xuất CH3Cl trong môi trường kiềm điều chế rượu metylic.
Câu 61. Để điều chế rượu iso propylic từ rượu n-propylic, với điều kiện có đủ, người ta thực hiện sơ đồ
phản ứng tối ưu là
A. CH3-CH2-CH2OH → CH3-CH=CH2 → CH3-CHOH-CH3.
B. CH3-CHOH-CH3 → CH3-CH=CH2 → CH3-CH2-CH2OH.
C. CH3-CHOH-CH3 → CH3-CH=CH2 → CH3-CHCl-CH3 → CH3-CHOH-CH3.
D. CH3-CH2-CH2OH → CH3-CH=CH2 → CH3-CHCl-CH3 → CH3-CHOH-CH3.
Câu 62. Hiđrat hoá 4,48 lít etylen (đktc) trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng, hiệu suất phản ứng đạt
75%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất bằng 0,8g/ml, thể tích rượu etylic nguyên chất thu
được là
A. 8,625 lít.

B. 8,625 ml.
C. 15,33 ml.
D. 15,33 lít.
Câu 63. Hiđrat hoá 8,96 lít khí etylen (đktc) bằng H2SO4 loãng, đun nóng. Hiệu suất phản ứng đạt 60%.
Khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất bằng 0,8g/ml. Hoà tan hoàn toàn lượng rượu trên vào nước
để được dung dịch rượu etylic 460. Thể tích dung dịch rượu etylic là
A. 30 lít.
B. 83,33 lít.
C. 83,33ml.
D. 30 ml.
Câu 64. Để điều chế 30 lít rượu etylic 920 (khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml) cần thuỷ phân thể tích
etyl clorua (đktc) trong môi trường kiềm là (Hiệu suất đạt 100%)
A. 10752ml.
B. 10752 lít.
10,752 lít.
D. 107,52 lít.
Câu 65. Để điều chế 30 lít rượu etylic 920 (khối lượng riêng của rượu là 0,8g/ml) cần thuỷ phân thể tích
etyl clorua (đktc) trong môi trường kiềm là (Hiệu suất đạt 96%)
A. 10321,92ml.
B. 10321,92 lít.
C. 11200 lít.
D. 11200ml.
Câu 66. Bằng phương pháp lên men rượu từ glucôzơ ta thu được 0,1lít rượu êtylic (có khối lượng riêng
0,8gam/ml) Biết hiệu suất lên men 80% Xác định khối lượng glucôzơ đã dùng
A. 185,6gam
B. 190,5 gam
C. 195,65 gam
D. 198,5gam
Câu 67. Tính lương glucôzơ cần để điều chế 1lít dung dịch rượu êtylic 40o Biết khối lượng của rượu
nguyên chất 0,8gam/ml và hiệu suất phản ứng là 80%

A. 626,1gam.
B .503,3gam.
C. 782,6gam.
D. 937,6gam
Câu 68. Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosu buna.
Tên của B là
A.rượu n-butylic.
B. glucozơ.
C. rượu etylic.
D. butađien – 1,3..
Câu 69. Cho các chất sau đây: 1. Cl2 2. NaOH
3. FeCl3
4. CH3Cl
Từ Benzen điều chế rượu benzylic ta có thể dùng chất vô cơ và hữu cơ là (thiết bị và chất xúc tác có đủ)
A. 1, 2, 4
B. 3,4
C. 1, 2, 3, 4
D. 2, 3
Câu 70. Phản ứng nào sau đây không thu được rượu
A. CH3-CH2Cl + NaOH.
B. CH3CH2F + KOH.
C. CH3-CHCl-CH3 + NaOH
D. CH3-CHClBr + NaOH

Trang 4


TRẮC NGHIỆM VỀ RƯỢU
Câu 1 : Rượu etylic được tạo ra khi:
A. Thủy phân saccarozơ.

B. Thủy phân đường mantozơ.
C. Lên men glucozơ.
D. Lên men tinh bột.
Câu 2 : Bản chất liên kết hidro là:
A. Lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H tích điện dương và nguyên tử O tích điện âm.
B. Lực hút tĩnh điện giữa ion H+ và ion O2-.
C. Liên kết cộng hóa trị giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
D. Sự cho nhận electron giữa nguyên tử H và nguyên tử O.
Câu 3 : Thực hiện 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 cho từ từ natri kim loại vào rượu etylic, thí nghiệm 2 cho
từ từ natri kim loại vào nước thì
A. thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 2.
B. thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 1.
C. cả 2 thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra phản ứng như nhau.
D. chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng, còn thí nghiệm 2 phản ứng không xảy ra.
Câu 4 : Trong các công thức sau đây, hãy cho biết công thức nào là công thức của rượu bậc 1.
A. RCH2OH .
B. R(OH)z
C. CnH2n+1OH
D. CnH2n-1OH.
Câu 5 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra
A. C2H5OH + CH3OH (có H2SO4 đ, t0) B. C2H5OH + CuO (t0)
C. C2H5OH + Na
D. C2H5OH + NaOH.
Câu 6 : Một rượu no đơn chức, trong phân tử có 4 cacbon thì số đồng phân rượu là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7 : Oxi hóa rượu tạo ra andehit hoặc axit hữu cơ thì rượu đó phải là rượu:
A. Bậc một.

B. Đơn chức no.
C. Bậc hai.
D. Bậc ba.
Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn 16 gam rượu etylic vào nước được 250 ml dung dịch rượu, cho biết khối lượng
riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Dung dịch có độ rượu là:
A. 5,120
B. 6,40
C. 120
D. 80
Câu 9 : Khi so sánh nhiệt độ sôi của rượu etylic và nước thì:
A. Nước sôi cao hơn rượu vì nước có khối lượng phân tử nhỏ hơn rượu.
B. Rượu sôi cao hơn nước vì rượu là chất dễ bay hơi còn nước khó bay hơi.
C. Nước sôi cao hơn rượu vì liên kết hidro giữa các phân tử nước bền hơn liên kết hidro giữa các phân tử
rượu.
D. Nước và rượu đều có nhiệt độ sôi gần bằng nhau.
Câu 10 : Cho 3 rượu: Rượu metylic, rượu etylic và rượu propylic. Điều nào sau đây là sai:
A. Tất cả đều nhẹ hơn nước.
B. Tan vô hạn trong nước.
C. Nhiệt độ sôi tăng dần.
D. Đều có tính axit.
Câu 11 : Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá khử
A. C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½H2
B. C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
C. C2H5OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O.
D. C2H5OH + HBr → C2H5Br + H2O .
Câu 12 : Khi đun nóng hỗn hợp 2 rượu metylic và rượu etylic với axit H 2SO4 đặc ở 1400C thì số ete tối
đa thu được là:
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5
Câu 13 : Oxi hóa rượu bằng CuO đun nóng thu được andehit, thì rượu đó là rượu bậc:
A. 1
B. 2
C.3
D. Cả A, B, C đúng
Câu 14 : Điều nào sau đây đúng khi nói về nhóm chức:
A. Là nhóm nói lên bản chất một chất.
B. Là nhóm các nguyên tử gây ra những phản ứng hoá học đặc trưng cho một loại hợp chất hữu cơ.
C. Là nhóm nguyên tử quyết định tính chất cho một loại hợp chất hữu cơ.
D. Là nhóm đặc trưng để nhận biết chất đó.
Câu 15 : Loại nước một rượu để thu được olefin, thì rượu đó là:
A. Rượu bậc 1.
B. Rượu no đơn chức mạch hở.
C. Rượu đơn chức.
D. Rượu no.
Câu 16 : Cho chuỗi biến đổi sau:
(X) H2SO4 đ, to anken(Y) +HCl (Z) + ddNaOH (T) +X
ete (R)
Cho biết (X) là rượu bậc 1 và (T) là C3H8O. Vậy (R) có công thức là:
A. CH3-O-C2H5
B. C2H5-O-C2H5. C. C2H5-O-C3H7. D. CH3-CH2-CH2-O- CH(CH3)2
Trang 5


Câu 17 : Khi cho rượu etylic tan vào nước thì số loại liên kết hidro có trong dung dịch có thể có là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6.

Câu 18 : Độ rượu là:
A. Số ml rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu.
B. Khối lượng rượu nguyên chất có trong 100 ml dung dịch rượu.
C. Khối lượng rượu nguyên chất có trong 100 gam dung dịch rượu.
D. Số ml rượu nguyên chất có trong 100 gam dung dịch rượu.
Câu 19 : C5H12O có số đồng phân rượu bậc 1 là:
A.2
B. 3
C. 4
D. 5.
Câu 20 : Đốt cháy 0,2 mol rượu no X dùng đúng 0,7 mol oxi. Công thức của X là:
A. C2H4(OH)2
B. C4H8(OH)2
C. C3H5(OH)3
D. C2H5OH.
Câu 21 : Đun nóng một hỗn hợp gồm hai rượu no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 21,6 gam
nước và 72 gam hỗn hợp ba ete.Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Công thức 2 rượu là:
A. C2H5OH, C3H7OH
B. CH3OH, C3H7OH. C. CH3OH, C2H5OH. D. C4H9OH, C3H7OH.
Câu 22 : Để điều chế etilen người ta đun nóng rượu etylic 95 o với dung dịch axit sunfuric đặc ở nhiệt độ
1800C, hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.Thể tích rượu
950 cần đưa vào phản ứng để thu được 2,24 lit etilen (đo ở đkc) là:
A. 4,91 (ml)
B. 6,05 (ml)
C. 9,85 (ml)
D. 10,08 (ml).
Câu 23 : Một hỗn hợp gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol rượu X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này cần
0,95 mol O2 và thu được 0,8 mol CO2 và 1,1 mol H2O. Công thức rượu X là:
A. C2H5OH
B. C3H5(OH)3

C. C3H6(OH)2
D. C3H5OH.
Câu 24 : Đem khử nước 4,7 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng
H2SO4 đặc, ở 1700C, thu được hỗn hợp hai olefin và 5,58 gam nước. Công thức 2 rượu là:
A. CH3OH, C2H5OH. B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH
D. C4H9OH, C5H11OH.
Câu 25 : Một loại gạo chứa 75% tinh bột. Lấy 78,28 kg gạo này đi nấu rượu etylic 40 0, hiệu suất pư của cả
quá trình là 60%. Khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 g/ml. Thể tích rượu 400 thu được là:
A. 60(lít)
B. 52,4(lít)
C. 62,5(lít)
D. 45(lít).
Câu 26 : Một hỗn hợp X gồm một rượu đơn chức no và một rượu hai chức no (cả 2 rượu này đều có cùng
số cacbon và trong hỗn hợp có số mol bằng nhau). Khi đốt 0,02 mol X thì thu được 1,76 gam CO 2. Công
thức của 2 rượu là:
A. C2H5OH, C2H4(OH)2
B. C5H11OH, C5H10(OH)2
C. C4H9OH, C4H8(OH)2
D. C6H13OH, C6H12(OH)2.
Câu 27 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với C2H5OH là
A. Na, HBr, CuO.
B. CuO, KOH, HBr.
C. Na, Fe, HBr.
D. Na, NaOH, HBr.
Câu 28 : Anken khi tác dụng với nước cho rượu duy nhất là
A. CH2 = C(CH3)2.
B. CH3 – CH = CH – CH3.
C. CH2 = CH – CH2 – CH3.
D. CH2 = CH – CH3.
Câu 29 : Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức chung là

A. CnH2n - 1OH (n ≥ 3 ).
B. CnH2n + 1OH (n ≥ 1).
C. CnH2n + 2 – x (OH)x (n ≥ x, x ≥ 1).

D. CnH2n – 7OH (n ≥6)

Câu 30 : Tên quốc tế (danh pháp IUPAC) của rượu sau :
A. 1,3 – đimetyl butanol – 1.
pentanol-2

CH 3 - CH-CH
2 -CH(CH 3 ) 2
|

OH

B. 4,4 – đimetylbutanol – 2.

C. 2- metyl pentanol -4.

D. 4-metyl

Trang 6



×