Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Tiểu luận đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở nước cộng hoà dân chủ nhân dân lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 192 trang )

1

PHẦN MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, hoạt ñộng xuất
nhập khẩu hàng hóa luôn là một nội dung giữ vai trò ñặc biệt quan trọng
nhằm thúc ñẩy phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Qua thực tế nước
CHDCND Lào ñã chứng minh, xuất khẩu hàng hóa là một công cụ hữu dụng
nhất nhằm hội nhập và tận dụng những cơ hội trong quá trình hội nhập ñể
tăng trưởng và phát triển kinh tế. Xuất khẩu hàng hóa phát triển sẽ như là một
ñầu tàu kéo theo sự phát triển của tất cả các lĩnh vực, là ñiều kiện tiền ñề ñể
nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân, giải quyết công ăn việc làm và làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện ñại.
Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) là quốc gia nằm ở
trung tâm của bán ñảo ðông Dương, có biên giới với Trung Quốc ở phía Bắc,
chiều dài ñường biên là 505 km, phía Nam giáp với Campuchia, chiều dài là
535 km, phía ðông giáp với Việt Nam, chiều dài là 2.069 km, phía Tây Nam
giáp với Thái Lan, chiều dài là 1.835 km và phía Tây Bắc giáp với Myanma,
chiều dài là 236 km. Lào là một nước có quy mô dân số nhỏ với hơn 6 triệu
người, trong ñó hơn 70% dân cư sinh sống bằng nghề nông. Diện tích tự
nhiên của Lào là 236.800 km2 gồm 16 tỉnh và Thủ ñô Viêng Chăn.
Sau 36 năm xây dựng và phát triển ñất nước kể từ ngày giải phóng
(1975), nền kinh tế Lào ñã có những chuyển biến ñáng kể, từng bước thoát
khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, ñời sống nhân dân ngày một nâng cao.
Trong những thành tựu chung ñó, hoạt ñộng xuất khẩu của Lào ñóng vai trò
rất quan trọng. Từ khi thực hiện ñường lối ñổi mới, chuyển sang nền kinh tế
thị trường và chủ ñộng hội nhập kinh tế quốc tế với thế giới và khu vực, ðảng
và Nhà nước Lào ñã chủ trương ñẩy mạnh hoạt ñộng xuất khẩu hàng hóa ñể
làm ñộng lực thúc ñẩy sự nghiệp CNH - HðH ñất nước. Nhà nước ñã thực
hiện mở cửa nền kinh tế bằng chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu (XK) trên



2

các nguyên tắc: ña dạng hóa, ña phương hóa quan hệ thương mại quốc tế trên
cơ sở tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác bình ñẳng và cùng có
lợi, phấn ñấu vì mục tiêu hoà bình - ñộc lập - ổn ñịnh, hợp tác và phát triển.
Nhờ ñó xuất khẩu hàng hóa ở Lào trong thời gian qua ñã ñạt những kết quả
quan trọng, kim ngạch xuất nhập khẩu ngày một tăng.
Tuy nhiên, trong những năm qua hoạt ñộng xuất khẩu hàng hóa chưa
tương xứng với tiềm năng kinh tế, tài nguyên thiên nhiên và con người của
CHDCND Lào. Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này
là do vẫn còn không ít những tồn tại về cơ chế chính sách, tổ chức quản lý, cơ
sở hạ tầng, công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu và chiến lược marketing sản
phẩm,... ñòi hỏi phải tiếp tục hoàn thiện ñể nâng cao kim ngạch và hiệu quả
xuất khẩu nhằm khai thác tốt hơn những lợi thế so sánh của ñất nước cũng
như tăng cường sự ñóng góp của thương mại vào việc phát triển kinh tế trong
thời gian tới.
Từ những lý do nêu trên, NCS chọn ñề tài “ðẩy mạnh xuất khẩu hàng
hóa ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế” làm ñề tài luận án tiến sỹ kinh tế, chuyên ngành kinh tế
chính trị của mình.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan ñến ñề tài luận án
Hội nhập kinh tế quốc tế, thúc ñẩy hoạt ñộng thương mại quốc tế là một
trong những chủ ñề dành ñược nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu lý
luận và thực tiễn ở Việt Nam, Lào cũng như các quốc gia trên thế giới trong
những năm gần ñây. Nhiều chương trình nghiên cứu cấp quốc gia, nhiều ñề
tài khoa học cấp bộ, ngành, cũng như nhiều luận văn, luận án tiến sĩ kinh tế cả
ở Việt Nam và Lào ñã ñề cập ñến các vấn ñề liên quan ñến chủ ñề về xuất
khẩu hàng hóa trong ñiều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Có thể nêu lên một số
ñề tài tiêu biểu sau ñây:



3

* Các công trình nghiên cứu liên quan ñến lợi thế trong quan hệ
“Thương mại quốc tế”
Cho ñến nay, các công trình nghiên cứu về lợi thế trong quan hệ kinh tế
quốc tế có rất nhiều, song có thể kể ra một số công trình tiêu biểu sau:
+ Paul Krugman – Maurice Obstfeld trong cuốn: “Kinh tế học quốc tế và
chính sách” phân tích những cái lợi thu ñược từ thương mại, mô thức thương
mại, sự phối hợp chính sách trên phạm vi quốc tế cũng như những vấn ñề nảy
sinh từ những khó khăn ñặc biệt trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc
gia có chủ quyền. Xuất phát từ mục tiêu ñó, tác giả tiếp cận từ những vấn ñề
cơ bản nhất về thương mại quốc tế thông qua phân tích các mô hình như mô
hình Ricardo về lợi thế so sánh, mô hình các yếu tố sản xuất chuyên biệt có sự
phối hợp thu nhập, mô hình Heckscher – ohlin về các nguồn lực hay tính lợi
thế nhờ quy mô… Cuốn sách cung cấp cho tác giả một số nội dung cơ bản về
vấn ñề về lợi thế thông qua các mô hình nghiêm cứu. [31]
+ Trong cuốn giáo trình: “Thương mại quốc tế” TS Trần Văn Hoè –
PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn trình bày một cách hệ thống những vấn ñề cơ bản
liên quan ñến thương mại quốc tế như: những khái quát về thương mại quốc
tế, các vấn ñề lý thuyết thương mại quốc tế hiện ñại.Mục tiêu nghiên cứu và
vận dụng các lý thuyết cơ bản của thương mại quốc tế nhằm xác ñịnh mô hình
thương mại quốc tế giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Vì vây, ngoài
những nội dung cơ bản về lý thuyết, chính sách và thể chế thương mại quốc
tế, các tác giả còn sử dụng các mô hình ñể minh hoạ và làm cho vấn ñề
nghiên cứu trở nên rõ ràng hơn.
+ Trong tác phẩm: “Của cải của các dân tộc” Adam Smith ñã chứng
minh quy luật về lợi thế tuyệt ñối, ñó là một trong những quy luật ñầu tiên
biện minh cho sự trao ñổi quốc tế. Các nước, trên thực tế ñược tự nhiên phú

cho một cách không ngang nhau, ñiều ñó về mặt logic tạo ra một sự chuyên
môn hoá dựa trên lợi thế tuyệt ñối của các nước. Như vậy, sẽ tiết kiệm ñược
những chi phi vô ích khi có thể mua rẻ hơn ở nước ngoài những gì nước mình


4

phải làm với một chi phí lớn hơn. [01]
+ Nhà xuất bản Khoa học xã hội 1996: Cuốn “Lịch sử tư tương kinh tế’,
Tập 1 - ñề cập ñến những tư tưởng ñầu tiên về quy luật lợi thế trong trao ñổi
thương mại quốc tế. Những tư tưởng này ñược ñề cập trong những nghiên cứu
của A. Smith và sau ñó là D.Ricardo và một số tác giả khác. Thông qua
những tư tưởng cơ bản về kinh tế của mỗi học giả, sẽ giúp mỗi người có thể
tìm thấy những cách tiếp cận khác nhau của các nhà sáng lập ra các trường
phái tư tưởng kinh tế. [ ]
+ TS Hà Thị Ngọc Oanh: Trong cuốn“Kinh tế ñối ngoại, những nguyên
lý và vận dụng tại Việt Nam”, ñề cập ñến nhiều nội dung khác nhau liên quan
ñến vấn ñề kinh tế ñối ngoại như: Tính tất yếu của mở rộng quan hệ kinh tế
quốc tế, vị trí của kinh tế ñối ngoại trong công cuộc phát triển kinh tế quốc tế,
cũng như trong công cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam, thương mại quốc tế,
chính sách ngoại thương, một số liên kết kinh tế quốc tế ñiển hình hiện nay,
trong ñó có nghiên cứu các học thuyết thương mại quốc tế từ thuyết trọng
thương, học thuyết của A. Smith về thương mại quốc tế, học thuyết lợi thế so
sánh của D. Ricardo và một số quan ñiểm hiện ñại về lợi thế so sánh. [29]
+ Trong cuốn ”Lý thuyết về lợi thế so sánh: sự vận dụng trong chính
sách trong công nghiệp và thương mại của Nhật Bản 1955 – 1999”, Trần
Quang Minh, Nxb Khoa học Xã hội 2000. Trong cuốn sách, tác giả ñã hệ
thống hoá về mặt lý luận những nội dung cơ bản của Lý thuyết về lợi thế so
sánh và tác ñộng của một số biện pháp chính sách như thuế quan, hạn ngạch,
trợ cấp xuất khẩu, ñến sự thay ñổi của các yếu tố trong mô hình lý thuyết lợi

thế so sánh nhằm làm rõ cơ sở lý luận của các chính sách can thiệp vào quá
trình sản xuất và trao ñổi sản phẩm. Cuốn sách phân tích nội dung cơ bản của
lý thuyết về lợi thế so sánh và vận dụng chính sách công nghiệp và thương
mại của Nhật Bản giai ñoạn 1955 – 1990. [26]
Các cuốn sách này ñã chỉ ra cơ sở của quan hệ thương mại quốc tế, một
số cuốn sách của các học giả Việt Nam như: Hà Thị Ngọc Oanh, Trần Văn


5

Hoè - Nguyễn Văn Tuấn, Trần Quang Minh… dưới góc ñộ nghiên cứu
chuyên ngành ñã hệ thống hoá phần nào những quan ñiểm cơ bản của các nhà
kinh tế về vấn ñề lợi thế dưới góc ñộ thương mại quốc tế. Những công trình
nghiên cứu này cung cấp cho luận án những vấn ñề lý luận cơ bản về lợi thế.
Vận dụng những nghiên cứu lý luận về lợi thế ñể phân tích những nhân tố ảnh
hưởng và các tiêu chí thể hiện lợi thế .
* Các công trình nghiên cứu liên quan ñến lợi thế trong xuất khẩu
Dưới tác ñộng của hội nhập kinh tế quốc tế, ở Việt Nam một số nông sản
như gạo, cà phê, ñiều, hạt tiêu… ñã chiếm vị trí quan trọng trên thị rường thế
giới, nhưng mặt khác, cạnh tranh về giá thành và chất lượng sản phẩm nông
sản cũng ñặt Việt Nam vào thế tương ñối bất lợi so với các nước khác, thậm
chí ngay cả cạnh tranh ở thị trường nông sản nội ñịa. Nhiều tác giả ñã ñầu tư
nghiên cứu ở lĩnh vực này, một số nghiên cứu tiêu biểu như:
+ Sách tham khảo của Bùi Xuân Lưu (2004): “ Bảo hộ hợp lý nông
nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế”, phân tích xu
hướng bảo hộ công nghiệp và tình hình áp dụng các rào cản thương mại nông
sản của các nước thành viên WTO trên các nội dung: tiếp cận thị trường, hỗ
trợ trong nước, trợ cấp xuất khẩu, một số chính sách bảo hộ nông nghiệp của
các nước ñiển hình như Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc, Thái Lan, thực trạng sản
xuất, xuất khẩu và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản cũng như các chính

sách, biện pháp bảo hộ ñối với nông nghiệp. Tác giả ñánh giá những tác ñộng
của các chính sách và biện pháp ñó, ñề xuất những giải pháp bảo hộ hợp lý
nông nghiệp trong quá trình hội nhập. [24]
+ Trong cuốn sách“Tác ñộng cảu hội nhập kinh tế quốc tế ñến sản xuất,
chế biến và tiêu thụ một số nông sản ở Việt Nam: qua nghiên cứu chè, cà phê,
ñiều”, Nxb Lý luận chính trị 2006. Nghiên cứu này ñi sâu phân tích cơ hội và
thách thức ñối với sản xuất nông nghiệp Việt Nam, ñề cập một số nguyên tắc
cơ bản của WTO và một số nhận xét về tiến trình chuẩn bị của Việt Nam ñể
hội nhập kinh tế quốc tế. Trên cơ sở phân tích thực trạng sản xuất và tiêu thụ


6

chè, cà phê, ñiều, ñánh giá tác ñộng của hội nhập kinh tế quốc tế ñến các tác
nhân tham gia sản xuất, chế biến và tiêu thụ những mặt hàng nông sản trên.
Từ ñó rút ra nhận xét về tác ñộng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñến
việc sản xuất, chế biến và tiêu thụ những mặt hàng nông sản trên. Từ ñó rút ra
một số nhận xét về tác ñộng của hội nhập kinh tế quốc tế ñến việc sản xuất,
tiêu thụ trong những năm gần ñây, từ ñó ñưa ra giải pháp phát huy tác ñộng
tích cực, hạn chế tác ñộng tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế tới sản xuất
và tiêu thụ các sản phẩm này trong nhưng năm tới.
+ Trong cuốn “Giá trị gia tăng hàng nông sản xuất nhập của Việt Nam”
GS Lương Xuân Quỳ và Lê ðình Thắng chủ biên ñánh giá thực trạng các giải
pháp tác ñộng ñến nâng cao giá trị gia tăng hàng hoá nông sản xuất khẩu của
Việt Nam. Kết quả nghiên cứu tập trung nhiều vào việc ñánh giá thực trạng
sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản ở Việt Nam trong những năm ñổi
mới cũng như giải pháp nâng cao giá trị gia tăng trong sản xuất, chế biến và
xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực như: Lúa gạo, cà phê, chè và
thuỷ sản. Dựa trên những ñánh giá tổng quan ñó, tác giả ñề xuất các giải pháp
tổng thể ñối với từng mặt hàng nông sản ñã phân tích và ñề xuất các kiến nghị

ñối với Nhà nước những ñánh giá tổng quan ñó, tác giả ñề xuất các giải pháp
tổng thể ñối với từng mặt hàng nông sản ñã phân tích và ñề xuất các kiến nghị
ñối với nhà nước, Bộ, ngành và ñối với các hiệp hội ngành hàng. [34]
+ Luận án tiến sĩ của Lê Hữu Thành (Học viện CT – HCQG Hồ Chí
Minh 2009: “Sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu chủ lực Việt Nam
trong ñiều kiện tự do hoá thương mại” ñi sâu phân tích thực trạng sức cạnh
tranh của hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam thời gian qua. Tác
giả phân tích sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu dựa trên nhiều tiêu chí
khác nhau, từ ñó ñề xuất các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản
xuất khẩu của Việt Nam.
+ Sách tham khảo: “Thị trường xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam”
tác giả ðinh Văn Thành (chủ biên) nghiên cứu thực trạng sản xuất và xuất


7

khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam, xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam
sang một số thị trường như: Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ … Dựa trên kết quả ñó,
tác giả ñánh giá những kết quả ñạt ñược, có phân tích ñến yếu tố lợi thế so
sánh của xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam . Dự báo triển vọng thị
trường cao su tự nhiên thế giới và ñề xuất giải pháp phát triển, nâng cao hiệu
quả xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam. [37].
+ Trung tâm Thương mại Quốc tế và Cục Xúc tiến Thương mại Việt
Nam (2005): "ðánh giá tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam". Báo cáo nghiên
cứu ñánh giá tiềm năng xuất khẩu của khoảng 40 ngành hàng tại Việt Nam,
báo gồm các sản phẩm thuỷ sản, nông sản, sản phẩm công nghiệp … Báo cáo
phân tích chuyên sâu về nhiều ngành hàng riêng biệt trong ñó có ñánh giá
ñiểm mạnh, yếu, cơ hội và thách thức, xác ñịnh những lĩnh vực chính cần có
sự can thiệp và những chính sách liên quan ñến xúc tiến phát triển xuất khẩu
trong tương lai. Báo cáo ñồng thời cũng xác ñịnh những thị trường mục tiêu

có khả năng thâm nhập nhằm ña dạng hóa thị trường cho từng ngành hàng.
+ Báo cáo khoa học về "Nghiên cứu những giải pháp chủ yếu nhằm phát
huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển thị trường xuất khẩu
nông sản trong thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, ñiều" (2001), của Bộ
NN&PTNT, do TS. Nguyễn ðình Long làm chủ nhiệm ñề tài, ñã ñưa ra
những khái niệm cơ bản về lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, phân tích
những ñặc ñiểm cơ bản về lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, phân tích
những ñặc ñiểm và ñưa ra những chỉ tiêu về lợi thế cạnh tranh của một số mặt
hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu (gạo, cà phê, cao su, chè và ñiều), bao gồm
các chỉ tiêu về ñịnh tính như chất lượng và ñộ an toàn trong sử dụng, quy mô
và khối lượng, kiểu dáng và mẫu mã sản phẩm, phù hợp của thị hiếu và tập
quán tiêu dùng, giá thành v.v… và các chỉ tiêu ñịnh lượng như: mức lợi thế so
sánh (RCA), chi phí nguồn lực nội ñịa (DRC). Dựa trên những tiêu chí ñó, ñề
tài ñi sâu phân tích các mặt hàng lúa gạo, cà phê, cao su, chè và ñiều về lợi
thế cạnh tranh trên các tiêu chí trong sản xuất, chi phí sản xuất và thị trường


8

tiêu thụ. Trong ñó, các số liệu và phương pháp phân tích ñược sử dụng ñể làm
nổi bật lợi thế cạnh tranh của các mặt hàng này (có so sánh với một số nước).
Qua ñó, ñề tài cũng chỉ ra những yêu tố hạn chế lợi thế cạnh tranh của nhóm
mặt hàng này và ñề xuất các giải pháp. Số liệu nghiên cứu mới dừng lại ở
năm 2000. [23]
+ "Phát huy lợi thế nâng cao khả năng cạnh tranh nông sản xuất khẩu
Việt Nam"TS Nguyễn ðình Long, TS Nguyễn Tiến Mạnh và Nguyễn Võ
ðịnh chủ biên ñề cập nhiều nội dung khác nhau liên quan ñến vấn ñề lợi thế
của nông sản xuất khẩu Việt Nam như: Một số vấn ñề lý luận và sự vận dụng
vào phân tích lợi thế trong Việt Nam như: một số vấn ñề lý luận và sự vận
dụng vào phân tích lợi thế trong sản xuất và xuất khẩu nông sản. Trong ñó,

các tác giả ñặc biệt nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của sự vận dụng lý thuyết
lợi thế so sánh trong ñiều kiện Việt Nam. Vấn ñề lợi thế cạnh tranh là nội
dung chủ yếu của cuốn sách, trong ñó những vấn ñề ñược các tác giả làm rõ:
Khái niệm, ñặc ñiểm và chỉ tiêu về lợi thế cạnh tranh ñối với hàng nông sản
xuất khẩu, biểu hiện trên các nội dung: chất lượng sản phẩm, khối lượng sản
phẩm, kiểu dáng mẫu mã, uy tín của sản phẩm, môi trường kinh tế vĩ mô và
giá thành sản phẩm. Từ ñó, phân tích lợi thế và khả năng cạnh tranh của một
số nông sản xuất khẩu chủ yếu là: lúa gạo, cà phê, cao su, chè, ñiều … và kiến
nghị một số giải pháp nhằm phát huy lợi thế cảu nông sản xuất khẩu Việt
Nam. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu mới dừng lại ở năm 1999. [23]
+ Trong cuốn sách:"Phát huy lợi thế so sánh ñể ñẩy mạnh tăng trưởng
xuất khẩu của Việt Nam trong ñiều kiện hiện nay", PGS. TS Võ Văn ðức Nxb CTQG 2004. Tác giả tập trung phân tích các lợi thế của Việt Nam và ñề
xuất những giải pháp ñể ñẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam. ðề cập ñến vấn
ñề này, trước hết tác giả hệ thống hoá các lý thuyết về lợi thế so sánh như lý
thuyết lợi thế tuyệt ñối, lý thuyết H - O và một số lý thuyết thương mại quốc
tế hiện ñại…, phân tích những lợi thế của Việt Nam trong xuất khẩu bao gồm:
lợi thế về vị trí ñịa lý và tài nguyên, nguồn lao ñộng, và bất lợi thế, thách thức


9

của Việt Nam trong hoạt ñộng xuất nhập khẩu. Những kết quả của hoạt ñộng
xuất nhập khẩu và những giải pháp thúc ñẩy hoạt ñộng này của Việt Nam.
Nhiều tác giả nghiên cứu khá chi tiết về khả năng cạnh tranh của một số
mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam như: Lúa gạo, cà phê, chè, hồ tiêu,
hạt ñiều… trong sự so sánh với các nước có ñiều kiện phát triển tương ñối
giống Việt Nam trong khu vực AFTA và một số nước là ñối thủ cạnh tranh
những mặt hàng nông sản này với Việt Nam. Một số tác giả sử dụng phương
pháp SWOT ñể ñánh giá ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội cũng như thách thức
khi tham gia thương mại khu vực và quốc tế. Từ ñó ñưa ra những nhận xét và

khuyến nghị ñối với ngành công nghiệp nói chung và một số mặt hàng nông
sản nói riêng trước khi gia nhập WTO.
Nhìn chung, công trình của các tác giả ñược ñề cập ở trên chủ yếu tập
trung nghiên cứu ñánh giá tác ñộng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ñến
một số lĩnh vực trong hoạt ñộng thương mại quốc tế của Việt Nam. Mặc dầu
vậy, những công trình nghiên cứu này cũng ñã giúp tác giả rất nhiều trong
nghiên cứu ñể hoàn thành nhiệm vụ khoa học của luận án.
* Các công trình nghiên cứu liên quan ñến chủ ñề thương mại quốc tế
của CHDCN Lào
* Các công trình về chủ trương, ñường lối:
Nhiều năm trở lại ñây ñã có nhiều ñề tài, dự án của các Bộ, ngành, Viện
nghiên cứu, ñã tiến hành nghiên cứu về giải pháp thúc ñẩy xuất khẩu của
nước CHDCND Lào. Trong số ñó, trước hết phải kể ñến các công trình
nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển ngành thương mai, hoạch ñịnh các
chương trình mục tiêu phát triển ngành thương mại cho các giai ñoạn 20012005, 2010 và ñến năm 2020 bao gồm:
+ Chiến lược phát triển thương mại nội ñịa của CHDCN Lào
+ Chiến lược ñẩy mạnh xuất khẩu và hợp tác quốc tế CHDCN Lào
+ Chiến lược thương mại biên giới, chiến lược dịch vụ tạm nhập tái xuất.
+ Chiến lược phát triển khu thương mại tự do.


10

* Các công trình dưới dạng sản phẩm khoa học:
+ Năm 2003, Luận án Tiến sỹ của Chăm Seng Phim Ma Vông với ñề
tài “ðổi mới quản lý Nhà nước về thương mại ở CHDCND Lào” Học viện
CTQG Hồ Chí Minh, có ñưa ra kinh nghiệm của một số nước về ñổi mới
quản lý Nhà nước về thương mại và bài học ñối với Lào. Tác giả cũng ñã ñề
cập ñến các nhân tố của chính sách thương mại. Tuy nhiên ñề tài mà tác giả
nghiên cứu chỉ nhằm ñổi mới quản lý Nhà nước về thương mại, mà chưa phân

tích sâu về ñẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa.
+ Luận án Tiến sỹ Bounna Hanexing Xay, với ñề tài “Hoàn thiện chính
sách quan lý của Nhà nước về thương mại của nước CHDCND Lào ñến năm
2020”, ðại học KTQD- 2010, tác giả ñề cập ñến cơ chế, chính sách, hệ thống
tổ chức bộ máy nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về thương mại, nâng cao
hiệu lực, hiệu quả của bộ máy quản lý và ñảm bảo thực hiện những mục tiêu
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của ðảng và Nhà nước; nêu ra một số
phương hướng, giải pháp ñể hoàn thiện chính sách quản lý Nhà nước về
thương mại của nước CHDCND Lào ñến năm 2020.
+ Luận án TS. Phongtisouk Siphomthaviboun, ñề tài “Hoàn thiện chính
sách thương mại quốc tế của CHDCND Lào ñến năm 2020”, ðại học KTQD,
tác giả ñã phân tích và ñề xuất hoàn thiện chính sách TMQT của CHDCND
Lào theo một khung phân tích thống nhất. Thông qua việc phân tích thực tiễn
vận dụng chính sách TMQT của Lào trong ñiều kiện hội nhập KTQT và luận
án ñề xuất các quan ñiểm và một số giải pháp hoàn thiện chính sách TMQT
của Lào trong thời gian tới chẳng hạn như tăng cường hoàn thiện chính sách
thuế quan, cụ thể hóa hạn ngạch thuế, hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường
theo ngành hàng và theo công cụ áp dụng ở các thị trường xuất khẩu.
Tuy nhiên, cho ñến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một
cách toàn diện, ñầy ñủ và cập nhật về vấn ñề ñẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ở
nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hầu hết, các
nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc sơ lược, hoặc ñi vào từng khía cạnh cụ thể


11

về ñẩy mạnh xuất khẩu của một số mặt hàng ñơn lẻ, ñưa ra các giải pháp
nhằm phát huy những lợi thế cạnh tranh, ñẩy mạnh hoạt ñộng xuất khẩu các
mặt hàng chủ lực v.v…
Vì lý do ñó, cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu, nhằm ñưa ra

ñược những luận giải về mặt lý luận, phân tích làm rõ thực trạng tình hình
xuất khẩu hàng hoá của Lào trong ñiều kiện HNKTQT, trên cơ sở ñó ñề xuất
ñược những giải pháp cơ bản, có tính khả thi nhằm ñẩy mạnh xuất khẩu hàng
hóa CHDCND Lào trong thời gian sắp tới.
3. Mục ñích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
* Mục ñích nghiên cứu của luận án:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn ñề lý luận cơ bản trong quan hệ
thương mại quốc tế ñể làm rõ những tiêu chí ñịnh tính và ñịnh lượng, cũng
như những nhân tố kinh tế và xã hội tác ñộng ñến hoạt ñộng xuất khẩu hàng
hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập KTQT. Từ ñó, ñánh giá
thực trạng xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong thời gian qua, chỉ
ra những kết quả ñạt ñược, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những
hạn chế. Từ ñó, ñề xuất các quan ñiểm và kiến nghị các giải pháp nhằm ñẩy
mạnh xuất khẩu hàng hóa ở nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập
KTQT sắp tới.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hoá những vấn ñề lý luận về các lý thuyết trong thương mại
quốc tế. Chỉ rõ những tiêu chí ñánh giá cũng như những nhân tố ảnh hưởng
ñến hoạt ñộng ñẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở CHDCND Lào
+ Phân tích thực trạng hoạt ñộng xuất khẩu hàng hoá ở CHDCND Lào
giai ñoạn 2001- 2010, chỉ ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế trong hoạt ñộng xuất khẩu hàng hoá ở CHDCND Lào
+ ðề xuất quan ñiểm và giải pháp nhằm tiếp tục ñẩy mạnh xuất khẩu
hàng hoá ở CHDCND Lào trong những năm sắp tới


12

4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
* ðối tượng nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt ñộng xuất khẩu hàng hóa ở
nước CHDCND Lào trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian nghiên cứu giai ñoạn từ năm 2001 ñến năm 2010 và tầm
nhìn ñến năm 2020. Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung phân tích một số
mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Lào như cà phê, dệt may, ñiên lực, khoáng
sản…Luận án ñề xuất những giải pháp dưới giác ñộ kinh tế chính trị, không
ñề cập các giải pháp kỹ thuật nhằm ñẩy mạnh xuất khẩu.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
ðể giải quyết những nhiệm vụ ñặt ra, luận án sử dụng một số phương
pháp phổ biến trong nghiên cứu của kinh tế chính trị như:
+ Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác-Lênin, phương pháp hệ thống, phương pháp phân tích và tổng hợp,
phương pháp thống kê.
+ Ngoài ra, luận án còn chú ý sử dụng các phương pháp thu thập thông
tin truyền thống, phương pháp chuyên gia ñể tìm hiểu một số vấn ñề trong
quá trình ñánh giá thực trạng và dự báo xu hướng phát triển của xuất khẩu
hàng hóa ở nước CHDCDN Lào.
6. Những ñóng góp mới của luận án
Một là, luận án ñã hệ thống hóa những vấn ñề lý luận chung về ñẩy
mạnh xuất khẩu hàng hóa, ñược thể hiện trên các nội dung: Luận giải các
quan niệm, rút ra khái niệm về xuất khẩu và ñẩy mạnh xuất khẩu, trình bày
các lý thuyết về thương mại quốc tế, qua ñó làm nổi bật ñược vai trò và tầm
quan trọng của xuất khẩu hàng hóa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế,
ñặc biệt ñối với các nước còn kém phát triển như Lào.
Hai là, Luận án ñã ñề ra các tiêu chí ñánh giá hiệu quả ñẩy mạnh xuất
khẩu hàng hóa, thể hiện cả về mặt ñịnh tính và ñịnh lượng phù hợp với ñiều


13


kiện của nước CHDCND Lào, ñồng thời chỉ ra ñược các nhân tố tác ñộng ñến
việc ñẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ở CHDCND Lào.
Ba là, Luận án ñã phân tích ñược kinh nghiệm ñẩy mạnh xuất khẩu hàng
hóa của một số nước và vùng lãnh thổ có ñiều kiện tương ñồng với Lào, qua
ñó rút ra các bài học kinh nghiệm nhằm tham khảo, vận dụng trong quá trình
ñẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ở CHDCND Lào.
Thứ tư, luận án ñi sâu phân tích, ñánh giá thực trạng hoạt ñộng xuất khẩu
hàng hoá ở CHDCND Lào giai ñoạn từ năm 2001 ñến năm 2010, qua ñó chỉ
ra ñược những thành tựu ñã ñạt ñược, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân
của những hạn chế trong hoạt ñộng xuất khẩu hàng hoá ở CHDCND Lào
những năm vừa qua.
Thứ năm, trên cơ sở ñánh giá thực trạng, luận án ñã ñưa ra những dự báo
về xu hướng phát triển thị trường xuất khẩu của thế giới và Lào trong thời
gian sắp tới, từ ñó ñề xuất các quan ñiểm, mục tiêu và giải pháp chủ yếu nhằm
ñẩy mạnh phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ở Lào ñến năm 2020.
Những giải pháp ñề xuất trên là phù hợp với ñiều kiện kinh tế- xã hội của
CHDCND Lào vì vậy nó có tính khả thi khi vận dụng nhằm ñẩy mạnh xuất
khẩu ở nước Lào giai ñoạn sắp tới.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần mở ñầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án ñược
kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Những vấn ñề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về ñẩy mạnh
xuất khẩu hàng hóa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2: Thực trạng hoạt ñộng xuất khẩu hàng hóa ở nước Cộng hòa
Dân chủ Nhân dân Lào giai ñoạn 2001-2010.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm ñẩy mạnh xuất
khẩu hàng hóa ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ñến năm 2020.



14

Chương 1
NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC
TIỄN VỀ ðẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HÓA TRONG
QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT ðẨY MẠNH XUẤT
KHẨU HÀNG HOÁ

1.1.1. Hội nhập kinh tế quốc tế - xu thế tất yếu khách quan
Cuối thế kỷ XX ñầu thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học công nghệ
diễn ra mạnh mẽ cả chiều rộng và chiều sâu, phạm vi tác ñộng của nó hết sức
rộng lớn, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, xã hội của ñời sống nhân loại. ðặc biệt trong lĩnh vực kinh tế,
những tác ñộng ñó ñã làm ảnh hưởng sâu sắc ñến sự biến ñổi về chất của lực
lượng sản xuất, của phân công lao ñộng xã hội, làm cho phân công lao ñộng
xã hội trở nên sâu sắc và rộng khắp toàn cầu, thị trường thế giới không chỉ mở
rộng mà còn gắn kết chặt chẽ hơn với các thị trường dân tộc, xu thế toàn cầu
hoá và khu vực hoá phát triển càng nhanh, theo ñó trên thế giới ñã ra ñời hàng
loạt các tổ chức liên kết thương mại toàn cầu, khu vực, liên khu vực, tiểu
vùng…
Tình hình trên làm nảy sinh và thúc ñẩy xu thế hội nhập ñể phát triển.
Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu sẽ ñem ñến cho các quốc
gia nhiều thời cơ, cơ hội ñể phát triển, song cũng làm nảy sinh không ít nguy
cơ và thách thức ñối với các quốc gia khi tham gia vào vòng xoáy của hội
nhập. Hiện nay HNKTQT là xu thế tất yếu khách quan trong quá trình phát
triển kinh tế của các quốc gia bao gồm cả những nước phát triển và những
nước ñang phát triển. Sự ra ñời của HNKTQT bắt nguồn từ xu thế toàn cầu
hoá, vì vậy mỗi quốc gia không thể ñứng ngoài cuộc vì như vậy sẽ bỏ lỡ thời
cơ, các nguồn lực ñược sử dụng kém hiệu quả, do ñó ñà tăng trưởng kinh tế sẽ

bị chậm lại và dẫn tới tụt hậu.


15

Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế vận ñộng tất yếu của các nền
kinh tế trên thế giới trong ñiều kiện hiện nay, khi quá trình toàn cầu hóa, khu
vực hóa và quốc tế hóa ñang diễn ra hết sức nhanh chóng dưới sự tác ñộng
mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ. Hội nhập kinh tế quốc tế
sẽ tạo ra nhiều cơ hội ñể cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệ, tiếp cận với
các phương thức quản lý tiên tiến, tiếp thu những thành tựu khoa học công
nghệ mới của thế giới và tham gia vào cuộc cạnh tranh ñang diễn ra ngày
càng gay gắt giữa các quốc gia trên thế giới. Quá trình hội nhập cũng sẽ tạo
một áp lực buộc các doanh nghiệp trong nước phải tiến hành ñổi mới, xoá bỏ
tư tưởng ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nước, từ ñó nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, góp phần thúc ñẩy sản xuất trong nước phát triển. Hội nhập chính
là cơ hội ñể các doanh nghiệp tham gia vào việc thiết lập những “luật chơi”
quốc tế, tạo thế ñứng vững chắc hơn trong các quan hệ kinh tế, thương mại
trên thị trường quốc tế. Sau ñây có thể nhận thấy những tác ñộng tiêu biểu của
HNKTQT trong lĩnh vực kinh tế ñối với mỗi quốc gia:
* Những tác ñộng tích cực
Một quốc gia khi tham gia HNKTQT sẽ có những biến ñổi nhất ñịnh trên
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Tuy nhiên tuỳ theo mức ñộ hội
nhập mà sự tác ñộng có khác nhau.
Thứ nhất, HNKTQT sẽ thúc ñẩy nhanh, mạnh sự phát triển và xã hội hoá
lực lượng sản xuất mang lại tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao.
Tham gia HNKTQT là thực hiện mở cửa nền kinh tế, tự do hoá thương
mại làm cho dòng luân chuyển hàng hoá và dịch vụ tăng mạnh, thị trường
ngày càng mở rộng từ ñó thúc ñẩy sản xuất trong nước phát triển. Thương mại
Quốc tế tạo ñiều kiện cho các quốc gia phát huy lợi thế so sánh của mình,

bằng cách tổ chức sản xuất theo hướng chuyên môn hoá. Qua ñó cho phép
nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng
năng suất lao ñộng, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường.
Mở cửa nền kinh tế và tự do hoá thương mại không chỉ tạo cơ hội cho


16

việc mở rộng thị trường, thu hút các nguồn lực cho sản xuất trong nước mà
còn tạo ra khả năng cạnh tranh quốc tế quyết liệt, từ ñó buộc các doanh
nghiệp phải ra sức cải tiến công nghệ, cải tiến tổ chức quản lý, hợp lý hoá sản
xuất… Từ ñó mà nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả ñối với hàng hoá,
dịch vụ của mình. ðồng thời các doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình chiến
lược kinh doanh phù hợp với từng thị trường. Nắm vững các tiêu chuẩn quốc
tế, am hiểu luật pháp và quy ước quốc tế… có như vậy mới ñứng vững trên
thị trường.
Thứ hai, Tạo ñiều kiện ñể các quốc gia hiện ñại hoá nền kinh tế.
HNKTQT thúc ñẩy nhanh dòng chu chuyển vốn, dịch vụ, công nghệ
giữa các quốc gia, tạo cơ hội cho các quốc gia kém và ñang phát triển tiếp cận
ñược các nguồn vốn công nghệ hiện ñại, kinh nghiệm tổ chức và quản lý tiến
tiến… cơ hội này cho phép các quốc gia thu hút nguồn ñầu tư các nguồn lực
khác từ bên ngoài ñể nâng cao trình ñộ công nghệ, trình ñộ tổ chức quản lý
sản xuất, khai thác có hiệu quả hơn các nguồn lực bên trong nhằm hiện ñại
hoá nền kinh tế.
ðối với các nước ñang trong quá trình công nghiệp hoá thì ñây là ñiều
kiện hết sức quan trọng ñể ñi tắt, ñón ñầu thực hiện công nghiệp hoá rút ngắn.
ðiều này rất ñúng với lý thuyết "cái vòng luẩn quẩn của các nước ñang phát
triển" Lý thuyết này chỉ ra rằng: cần phải có ñầu tư quốc tế - ñó là một cú
huých cho sự tăng trưởng, vượt khỏi cái vòng khó khăn của các nước ñang
phát triển.

Thứ ba, HNKTQT tác ñộng làm cho cơ cấu kinh tế các quốc gia tham
gia hội nhập thay ñổi theo hướng ngày càng hợp lý.
Trước hết HNKTQT tác ñộng chi phối ñến cơ cấu ngành kinh tế theo
hướng chuyên môn hoá sản xuất những sản phẩm có lợi thế so sánh ñể phục
vụ cho nhu cầu của thị trường thế giới, từ ñó làm cho cơ cấu ngành kinh tế
của các quốc gia thay ñổi, nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện ñể khai thác có
hiệu quả hơn các nguồn lực trong nước.


17

Thứ tư, HNKTQT tạo ra sự liên kết, từng bước giảm sự cách biệt về
trình ñộ phát triển kinh tế giữa các quốc gia.
HNKTQT mở khả năng phối hợp trong việc phân bổ các nguồn lực, từng
bước giảm sự cách biệt về trình ñộ phát triển kinh tế giữa các quốc gia. ðặc
biệt ñối với những quốc gia có trình ñộ kinh tế và khoa học kĩ thuật thấp kém
sẽ tranh thủ ñược sự trợ giúp kĩ thuật công nghệ, ñào tạo nhân lực, vốn viện
trợ phát triển và những ưu ñãi thương mại. Việc tham gia vào tổ chức thương
mại thế giới sẽ giảm ñược sự phân biệt ñối xử của các nước trong quan hệ
thương mại, ñược hưởng các ưu ñãi và miễn trừ theo quy ñịnh của WTO,
trong ñó có ñiều kiện ưu ñãi tối huệ quốc (MFN) và ưu ñãi thuế quan phổ cập
(GSP).
Thứ năm, thúc ñẩy cải cách kinh tế và hợp tác phát triển, góp phần nâng
cao năng lực, vị trí, vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế quốc gia và trường
quốc tế.
Tham gia hội nhập, vai trò của Nhà nước không hề giảm ñi mà tăng lên
bởi vì sự tác ñộng của hội nhập làm cho chức năng quản lý truyền thống, ñối
nội phải ñược nâng cao hơn nữa, chức năng tổ chức, hỗ trợ, ñàm phán trong
kinh tế ñối ngoại cũng ñược cải thiện, càng góp phần nâng cao năng lực quản
lý của Nhà nước, làm thay ñổi tư duy, phương thức quản lý và ñiều hành của

Nhà nước.
Thứ sáu, ngoài ra HNKTQT còn giúp chính phủ các nước ñiều tiết các
mục tiêu kinh tế vĩ mô như: giải quyết nhu cầu làm việc, giảm thất nghiệp, ổn
ñịnh cán cân thương mại, cán cân thanh toán…
ðây là những tác ñộng tích cực mà HNKTQT ñem lại, là tiền ñề cho sự
phát triển bền vững, góp phần cải thiện vị thế của nền kinh tế quốc gia trên
trường quốc tế, tạo cơ hội thuận lợi cho sự phát triển ñất nước trong hợp tác
và cạnh tranh.
* Những tác dộng tiêu cực và khó khăn, thách thức ñặt ra
Tham gia HNKTQT cũng ñặt những nước kém và ñang phát triển ñứng


18

trước những khó khăn thách thức sau ñây:
Thứ nhất, nền kinh tế dễ bị rủi ro và tổn thương trước những biến ñộng
thường xuyên và "lây lan" của kinh tế khu vực và toàn cầu.
Trong nền kinh tế thị trường hiện ñại, khủng hoảng kinh tế nổ ra là ñiều
kiện không tránh khỏi và khi nổ ra thì khả năng lây lan cao. ðiều này nếu xảy
ra trước hết sẽ làm cho những nền kinh tế nhỏ bé, yếu kém chịu rủi ro cao và
dễ bị tổn thương lớn. Sở dĩ như vậy vì ñối với các nước kém hay ñang phát
triển còn nhiều hạn chế trong sự ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, nguồn lực vật chất hạn
hẹp, năng lực quản lý của nhà nước có trình ñộ kinh doanh của các doanh
nghiệp yếu kém nên khả năng chống ñỡ và khắc phục thấp vì vậy những tác
ñộng tiêu cực càng cao.
Hơn nữa sự chênh lệch càng lớn về trình ñộ phát triển giữa các nước thì
sức ép càng nặng nề ñối với các nền kinh tế chuyển ñổi, các nền kinh tế chậm
và kém phát triển, nhất là trong ñiều kiện gia tăng áp lực tự do hoá, thêm vào
ñó sự ñầu cơ của giới tài phiệt tài chính quốc tế càng ñẩy khả năng chống ñỡ
khủng hoảng của các nền kinh tế kể trên rời vào thế "lực bất tòng tâm", nếu

các nền kinh tế này không tìm ñược các giải pháp chống ñỡ thoả ñáng. Các
cuộc khủng hoảng tài chính ðông Nam Á năm 1997 - 1998, Áchentina 2001
ñã giải thích ñiều ñó.
Thứ hai, tham gia HNKTQT là chấp nhận sự cạnh tranh quốc tế quyết
liệt về hàng hoá và dịch vụ.
Tham gia HNKTQT cũng có nghĩa là tham gia vào cuộc cạnh tranh quốc
tế diễn ra ngày càng gay gắt, quyết liệt, trong khi ñó nền kinh tế của các nước
kém hoặc ñang phát triển do còn nhiều hạn chế và khó khăn (như ñã chỉ ra)
nên thiếu hẳn nền tảng vững chắc của sự cạnh tranh. Từ việc mở cửa thị
trường nội ñịa sẽ dẫn tới việc bãi bỏ các hàng rao quan thuế và phi quan thuế
cho hàng hoá và dịch vụ, ñầu tư của các nước thành viên xâm nhập vào thị
trường của mình, sự xâm nhập ñó sẽ gây ra những khó khăn phức tạp ñối với
những ngành có sức cạnh tranh kém cũng như ñối với toàn bộ nền kinh tế.


19

Mặt khác xu hướng nền kinh tế càng dịch chuyển sang phát triển kinh tế
tri thức thì các lợi thế của các nước ñang phát triển về lao ñộng giản ñơn rẻ,
thị trường nguyên vật liệu dồi dào nhưng ñang bị cạn kiệt cũng dần mất ñi.
Thêm vào ñó nhiều doanh nghiệp của các nền kinh tế này do năng lực
cạnh tranh thấp, ít am hiểu về các thông lệ kinh doanh quốc tế… nên sẽ chịa
thua thiệt trong cạnh tranh, thậm chí không tránh khỏi phá sản.
Trước tình hình ñó, các doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất làm cho
cơ cấu lao ñộng giảm ñi so với vốn và "nạn chảy máu chất xám" diễn ra cùng
với sự hiện diện và thôn tính của các công ty xuyên quốc gia là ñiều khó tránh
khỏi. Với việc hội nhập mà chỉ có bộ phận doanh nghiệp tiếp nhạn chuyển
giao công nghệ hiện ñại làm cho cạnh tranh trong nội nền kinh tế quốc gia
cũng diễn ra gay gắt, làm trầm trọng các vấn ñề xã hội vốn ñang nan giải.
ðây cũng là một trong những nguyên nhân khiến một số nước chưa dám

tham gia hội nhập hay hội nhập còn dè dặt.
Thứ ba, HNKTQT cho phép các nước ñang phát triển tiếp nhận vốn,
công nghệ từ các nước phát triển, song nó lại chữa ñựng khả năng phát triển
không bền vững do tiếp nhận công nghệ lạc hậu với giá cả cao, do ñó làm
tăng chi phí sản xuất, gây ô nhiễm môi trường, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
thiên nhiên, giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, ñẩy các
doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung ñứng trước nguy cơ rơi vào
nợ nần chồng chất và hiệu quả có thể là khủng hoảng, ñổ vỡ nền kinh tế.
Thứ tư, các quốc gia kém và ñang phát triển tham gia HNKTQT phải hy
sinh một phần chủ quyền kinh tế, thậm chí bị ñe doạ, áp ñặt với sự xuất hiện,
bành trướng cảu quyền lực ña phương, hỗn hợp qua các ñịnh chế, tổ chức
KTQT, khu vực, các nước lớn - kiểu nhà nước siêu quốc gia. Quyền lực nhà
nước còn bị xói mòn ngay bởi sự thao túng, khống chế, lẫn át của các công ty
xuyên quốc gia, khả năng giám sát, quản lý, ñiều tiết các nhà nước có lúc trở
nên bất lực, gây nên những xung ñột lợi ích, tranh chấp quyền lực giữa các
quốc gia, trong ñó các nước chậm và ñang phát triển chịu thu thiệt nhiều hơn.


20

Thứ năm, ngoài các tác ñộng về kinh tế HNKTQT còn gây ra những tác
ñộng tiêu cực về các vấn ñề chính trị xã hội khác như ñộc lập, chủ quyền quốc
gia, nền văn hoá dân tộc có nguy cơ bị gặm nhấm, bị ñồng hoá bởi văn hoá
bên ngoài và các tiêu cực xã hội khác như buôn lậu, ma tuý…
Cũng chính vì có nhiều mặt trái như vậy cho nên gần ñây trong nhiều lỗi
diễn ra các hội nghị quốc tế, ñã có nhiều cuộc mít tinh, biểu tình phản ñối mặt
trai của toàn cầu hoá. Thậm chí có những nơi còn diễn ra xô xát gây thương
vong ñáng tiếc. Ví dụ cuộc họp G8 ở Italia năm 2002 ñã minh chứng ñiều ñó.
Tuy nhiên trước tính hai mặt của TCH và HNKTQT, vấn ñề ñặt ra là
không thuần tuý chống ñối hay thụ ñộng tham gia một cách thiếu tỉnh tao,

không cân nhắc mà phải chủ ñộng hội nhập dựa theo phương thức tối ưu là
hạn chế những tác ñộng tiêu cực, vượt qua những khó khăn thách thức, tranh
thủ mặt tích cực và khai thác cơ hội thuận lợi ñể phát triển kinh tế.
ðiều ñặc biệt có ý nghĩa ñối với nước chậm và ñang phát triển hay các
nền kinh tế ñang chuyển ñổi, năng lực hội nhập thấp, sức cạnh tranh yếu thì
HNKTQT chỉ là phương tiện ñể thúc ñẩy phát triển kinh tế chứ không phải là
mục tiêu cần theo ñuổi.
1.1.2. Các lý thuyết cơ bản về thương mại quốc tế [01],[09][12],[13]
Thương mại quốc tế là sự trao ñổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước
thông qua mua bán vượt ra khỏi phạm vi quốc gia. Việc trao ñổi ñó là một
hình thức của các mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về
kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa riêng biệt của các quốc gia.
Thực tiễn ñã cho thấy, mỗi quốc gia cũng như mỗi cá nhân con người
không thể sống riêng rẽ, biệt lập mà vẫn có ñầy ñủ các sản phẩm ñáp ứng
những nhu cầu của cuộc sống ñược. Vì vậy, thương mại quốc tế có vai trò
sống còn vì một lý do cơ bản là ngoại thương mở rộng khả năng sản xuất và
tiêu dùng của một nước. Thương mại quốc tế cho phép một nước có thể tiêu
dùng tất cả các mặt hàng với số lượng nhiều hơn mức có thể tiêu dùng với
ranh giới của khả năng sản xuất, tiêu dùng trong nước khi thực hiện chế ñộ tự


21

cung tự cấp, không buôn bán với bên ngoài. Tiền ñề xuất hiện sự trao ñổi
giữa các quốc gia là phân công lao ñộng xã hội. Với tiến bộ khoa học kỹ
thuật, phạm vi chuyên môn hóa ngày càng tăng, số sản phẩm và dịch vụ ñể
thoả mãn nhu cầu con người ngày một dồi dào thì sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
các quốc gia ngày càng tăng.
Khi thương mại quốc tế và sự chuyên môn hoá tăng nhanh, ñã ñặt ra câu
hỏi: Vì sao giữa các quốc gia lại có nhu cầu buôn bán với nhau? Về vấn ñề

này có thể nói từ lâu con người ñã phát hiện ra lợi ích của hoạt ñộng trao ñổi,
buôn bán hàng hóa giữa các nước với nhau. Hàng ngàn năm trước ñây những
sản phẩm ñộc ñáo của các nước Phương ðông mà ñiển hình là của Trung
Hoa, Ấn ðộ ñã có mặt ở Phương Tây thông qua trao ñổi. Mặc dù việc trao ñổi
diễn ra sớm như vậy, nhưng mãi ñến thế kỷ thứ 15 thuyết trọng thương mới
nảy sinh và phát triển ở Châu Âu, từ ñó mở ra một thời kỳ nghiên cứu về
thương mai quốc tế. Sau này, vào thế kỳ thứ 18 các nhà kinh tế học người
Anh như: Adam Smith (1723-1790), David Ricardo (1772-1823) và sau này
các nhà kinh tế Thuỵ ðiển Heckcher (1879-1952) và Ohlin (1899-1979) tiếp
tục phát triển thuyết trọng thương dưới các lý thuyết khác nhau. Cho ñến nay,
các nhà kinh tế học hiện ñại vẫn tiếp tục nghiên cứu về lợi ích của thương mại
quốc tế ñối với các quốc gia tham gia. Sau ñây là một số lý thuyết cụ thể:
1.1.2.1 Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương
Lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương ñược quảng bá và vận dụng ở
châu Âu từ giữa thế kỷ XV, phát triển cực thịnh vào thế kỷ XVI - XVII. ðây
ñược coi là lý thuyết thương mại ñầu tiên của thời kỳ tiền tư bản và nhanh
chóng trở thành cơ sở lý luận cho việc ñịnh hình các chính sách thương mại
nhiều nước châu Âu thời bấy giờ như: Anh, Pháp, ðức, Hà Lan… trong suốt
hơn 3 thế kỷ. Những nhà kinh tế tiêu biểu ñại diện cho trường phái này khá
ñông ñảo nổi bật nhất là Thomas Mun (1571-1641) người Anh, Antoine
Montecheretien (1575-1629), Jean Batiste Colbert (1618-1683) người Pháp
v.v ñều cho rằng sứ mệnh của bất cứ quốc gia nào là phải làm giầu, phải tích


22

lũy tiền tệ vì vậy các nhà kinh tế này ñều tập trung vào xây dựng các chính
sách kinh tế nhằm hướng tới mục tiêu làm tăng khối lượng tiền tệ tích lũy qua
ñó làm tăng mức ñộ giầu có cho quốc gia mình. Theo tư tưởng ñó, ñể có
nhiều vàng bạc, tiền tệ ngoài việc gia tăng khai thác mỏ, cách tốt nhất phải

ñẩy mạnh tối ña ngoại thương. Chính vì vậy, nhà nước phải can thiệp sâu vào
thương mại quốc tế, vươn tới xuất siêu. Phần giá trị thặng dư thương mại này
ñược tính theo vàng hay tiền tệ sẽ làm gia tăng mức ñộ giầu có cho quốc gia
mình. ðể làm ñược ñiều ñó, nhà nước cần hạn chế nhập khẩu bằng hàng rào
thuế quan cao, áp dụng hạn ngạch. Ngược lại về phía xuất khẩu ñược hưởng
những chính sách ưu ñãi, nâng ñỡ.
Thuyết trọng thương có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phát triển kinh tế và
quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước trong nhiều thế kỷ, ñặt nền móng ban
ñầu cho sự phát triển thương mại quốc tế.
Tuy nhiên sau ñó, lý thuyết trọng thương bị chỉ trích nặng nề. Năm
1752 nhà kinh tế học Hun (người Anh) ñã chỉ ra rằng chính sách thương mại
theo lý thuyết trọng thương tất yếu sẽ dẫn ñến lạm phát, làm xấu ñi quan hệ
cạnh tranh trên thị trường quốc tế và mục tiêu thặng dư thương mại là không
thể thực hiện ñược trong một thời kỳ dài và là ảo tưởng khi tất cả các nước
ñều theo ñuổi mục tiêu này. Năm 1776, Adam Smith lại tiếp tục chỉ ra sai lầm
của chủ nghĩa trọng thương một khi coi thương mại quốc tế theo quan hệ
“ñược mất”. Theo chủ nghĩa trọng thương sự giầu có của một quốc gia từ
thương mại thực hiện trên cơ sở của sự mất mát của quốc gia khác, trong khi
ñó theo Adam Smith thương mại là một kiểu quan hệ ñặc biệt, có mang lại lợi
ích cho cả hai bên.
Chính từ những hạn chế trong lý thuyết của chủ nghĩa trọng thương, từ
giữa thế kỷ VIII, chủ nghĩa này không còn giữ ñược vị trí thống trị trong thực
tiễn hoạt ñộng thương mại thế giới nữa. Tuy nhiên, về mặt lý thuyết, học
thuyết này không bị mất hoàn toàn giá trị.
Ngày nay, một số nước vẫn coi thặng dư thương mại là mục tiêu dài


23

hạn, hoặc ñể cân bằng cán cân thương mại, nhiều nước vẫn áp dụng các chính

sách hạn chế nhập khẩu và do ñó làm giảm nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Trong thời ñại ngày nay chúng ta không cho rằng thăng dư thương mại
là xấu, nhập siêu (hay xuất siêu) là tốt hay xấu chỉ có thể ñánh giá ñược khi
xem xét ý nghĩa của cán cân thương mại quốc tế trong một bối cảnh cụ thể
của toàn bộ nền kinh tế, tác dụng của nó tới sự tăng trưởng và biến ñổi cơ cấu
nền kinh tế của từng thời kỳ cụ thể.
1.1.2.2. Lý thuyết lợi thế tuyệt ñối của Adam Smith
Nhà kinh tế học cổ ñiển người Anh Adam Smith ñã chỉ ra rằng “Thương
mại quốc tế mang lại lợi ích cho các quốc gia bắt nguồn từ nguyên tắc phân
công lao ñộng”. Là nhà kinh tế ñầu tiên trên thế giới nhận thức chuyên môn
hóa mà Ông gọi là phân công quốc tế, tiến bộ kinh tế và ñầu tư là những ñộng
lực của phát triển kinh tế. Adam Smith cũng ñã phê phán những mặt hạn chế
và những mặt tích cực của thương mại quốc tế ñã giúp cho các nước tăng
ñược giá trị tài sản của mình trên nguyên tắc phân công lao ñộng quốc tế.
Theo Adam Smith, các quốc gia nên chuyên môn hóa sản xuất những sản
phẩm mà họ có lợi thế tuyệt ñối sau ñó bán những hàng hóa này sang các
quốc gia khác ñể ñổi lấy các sản phẩm mà ở trong nước họ sản xuất kém hơn.
Những tiêu chuẩn quyết ñịnh cho sự lựa chọn ngành ñược chuyên môn
hóa trong phân công quốc tế là dựa vào những ñiều kiện tự nhiên về ñịa lý và
khí hậu mà chỉ nước ñó mới có mà thôi. Nói cách khác, theo Ông, sự khác
nhau về ñiều kiện tự nhiên là lợi thế của thương mại quốc tế và quyết ñịnh cơ
cấu thương mại quốc tế.
Theo Adam Smith, mỗi quốc gia ñều có những nguồn lực và tài nguyên
sẵn có của mình như: ñất ñai, lao ñộng, nguồn vốn, khoa học - công nghệ và
kinh nghiệm sản xuất - kinh doanh… Như vậy, các quốc gia cần tiến hành sản
xuất chuyên môn hóa những mặt hàng nào ñó mà họ có lợi thế tuyệt ñối về
các nguồn lực, sau ñó tiến hành trao ñổi với các nước khác thì hai bên ñều có
lợi. Ông cho rằng, hai quốc gia trao ñổi thương mại với nhau là dựa trên cơ sở



24

tự nguyện và cùng có lợi, lợi ích của thương mại bắt nguồn từ lợi thế tuyệt ñối
của một quốc gia. Từ lập luận ñó, Adam Smith chủ trương là phải tự do kinh
doanh vì mỗi cá nhân và doanh nghiệp ñều có mục ñích thu lợi nhuận tối ưu.
Do vậy, việc cho phép tự do kinh doanh sẽ ñem lại lợi ích cho toàn xã hội.
Trong quá trình trao ñổi thương mại, nguồn lực của các nước sẽ ñược lựa
chọn sử dụng có hiệu quả cao hơn, tổng sản phẩm của toàn thế giới sẽ gia
tăng và bằng cách ñó mọi người dân của các nước ñều ñược tiêu dùng nhiều
loại sản phẩm theo mức mong muốn lớn hơn thông qua thương mại quốc tế.
Như vậy, sản xuất chuyên môn hóa dựa vào lợi thế tuyệt ñối trong thương mại
quốc tế ñảm bảo có lợi cho các nước. Chính nhờ vậy mà cho ñến nay, nhiều
quốc gia, trong ñó có Lào vẫn dựa vào lợi thế tuyệt ñối khi xây dựng chiến
lược, chính sách thúc ñẩy xuất khẩu hàng hàng hóa.
Tuy nhiên, lợi thế tuyệt ñối chỉ giải thích ñược một phần nguồn gốc của
thương mại quốc tế. Bởi lẽ trên thực tế, nếu như một vài quốc gia nào ñó lại
bất lợi vì không có những tài nguyên thiên nhiên dồi dào và không có các
tiềm năng to lớn về các nguồn lực như các nước khác thì liệu những quốc gia
ñó sẽ không nên tham gia vào thương mại quốc tế hay sao? Chính vì vậy, việc
ñẩy mạnh thương mại quốc tế của nhiều nước phát triển vốn dĩ nghèo tài
nguyên thiên nhiên như: Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Thụy sỹ, Áo… sẽ
không giải thích ñược bằng lợi thế tuyệt ñối. Vì sự hạn chế của lý thuyết lợi
thế tuyệt ñối trước tình hình phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế nên
ñã ra ñời lý thuyết lợi thế tương ñối, còn gọi là lợi thế so sánh.
1.1.2.3. Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
Lý thuyết về những lợi thế so sánh ñã ñược David Ricardo (1772 1823) nêu ra. Lý thuyết này cho rằng, mỗi nền kinh tế ñịa phương sẽ có lợi
trong việc chuyên môn hoá một hay một số khu vực có lợi thế so sánh. Lợi
thế so sánh có thể ñạt ñược khi các quốc gia tập trung chuyên môn hoá và trao
ñổi những mặt hàng có bất lợi nhỏ nhất hoặc những mặt hàng có lợi nhuận
lớn nhất thì tất cả các quốc gia ñều có lợi. Dù cho mỗi nước có thể có hiệu



25

suất tuyệt ñối cao hơn hoặc thấp hơn nước kia nhưng mỗi nước ñều có lợi thế
so sánh nhất ñịnh về những ñiều kiện sản xuất khác.
Năm 1815, nhà kinh tế học R.Forrens ñã phát triển lý thuyết lợi thế
tuyệt ñối của Adam Smith thành tư tưởng “lợi thế tương ñối” hoặc “lợi thế so
sánh”. Năm 1817 David Ricardo lại phát triển tư tưởng “lợi thế so sánh”
thành thuyết “lợi thế so sánh” còn gọi là quy luật “lợi thế tương ñối”. Cơ sở
của lý thuyết này chính là luận ñiểm của David Ricardo về sự khác biệt giữa
các nước không chỉ về ñiều kiện tự nhiên mà còn về ñiều kiện sản xuất nói
chung nhưng ñều có lợi khi chuyên môn hóa sản xuất một sản phẩm nào ñó
và cùng tham gia vào thương mại quốc tế.
Theo nguyên tắc của lợi thế so sánh, một quốc gia, cũng giống như một
người, thu lợi từ thương mại bằng cách xuất khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ mà
quốc gia ñó có lợi thế so sánh lớn nhất về khả năng sản xuất và nhập khẩu
những hàng hóa mà quốc gia ñó có lợi thế so sánh nhỏ nhất. ðiều ñó cũng có
nghĩa là bất kỳ quốc gia nào cũng có lợi khi tham gia vào thương mại quốc tế
dù quốc gia ñó có hay không có các ñiều kiện tự nhiên thuận lợi hơn hẳn các
quốc gia khác. Theo Ricardo một mặt hàng ñược coi là có lợi thế tương ñối so
với một mặt hàng khác khi nó có chi phí cơ hội thấp hơn mặt hàng kia. Như
vậy, nếu xét riêng trong lĩnh vực các mặt hàng chủ yếu, thì lý thuyết lợi thế so
sánh là cơ sở lý luận quan trọng trong việc xem xét, xây dựng chiến lược xuất
khẩu hàng hóa của Lào nói chung và từng mặt hàng cụ thể nói riêng.
Tuy nhiên, lý thuyết này cũng gặp phải một số hạn chế nhất ñịnh.
Chẳng hạn, David Ricardo ñã dựa trên hàng loạt các giả thiết ñơn giản hóa lý
thuyết về giá trị lao ñộng ñể chứng minh cho quy luật này. Trong khi ñó trên
thực tế lao ñộng không phải là ñồng nhất; những ngành khác nhau sẽ có cơ
cấu lao ñộng khác nhau, với những mức thu nhập khác nhau. Ngoài ra, hàng

hóa sản xuất không chỉ có yếu tố lợi thế về lao ñộng, nó còn nhiều yếu tố
khác nữa như: ñất ñai, vốn, khoa học - công nghệ… nhất là hiện nay, yếu tố
lợi thế về lao ñộng dần dần bị thu hẹp lại giữa các quốc gia, các yếu tố khác


×