Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

thuyết trình PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI THẢM CỎ BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 59 trang )

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI
THẢM CỎ BIỂN Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG
BỀN VỮNG
GVHD: Trần Văn Phước
Nhóm: 4


NỘI DUNG
I. Mở đầu
I. Mở đầu

II. Nội dung
II. Nội dung

HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
1.1.HST
thảm cỏ biển và nguồn lợi
giảm HST thảm cỏ biển
2.2.SựSựsuysuygiảm
HST thảm cỏ biển
Quản lý và phát triển HST thảm cỏ biển
3.3.Quản
lý và phát triển HST thảm cỏ biển

III. Kết Luận và đề xuất
III. Kết Luận và đề xuất
IV. Tài liệu tham khảo
IV. Tài liệu tham khảo

Halophila decipiens



I. Mở đầu

Cỏ Biển là gì?


I. Mở đầu (tt)
Ngành thực vật có hoa Anthophila
Lớp đơn tử Điệp Monocotyledoneae
Bộ Helobiae

-

Thực bậc cao có hoa trái lá, rễ và hệ thống mạch dẫn thực sự.
Sống trong môi trường biển chủ yếu vùng nước nông ven bờ.
Chịu được tác động của sông nhờ có hệ thống rễ phân nhánh chằng chịt và thân ngầm bò trong nền đáy .
Cây thụ phấn nhờ nước.



Là nhóm thực vật bậc cao duy nhất thích ứng với đk sống ở biển

Enhalus acoroides


I. Mở đầu (tt)

• Tuy số loài cỏ biển không nhiều và diện tích phân bố hẹp nhưng HST cỏ biển lại có vai trò quan trọng trong cả hệ thống
ven biển rộng lớn và có mối tương tác qua lại với môi trường sống này


• Ở Việt Nam cỏ biển ít được nghiên cứu khi so với các khu hệ động thực vật biển khác.
• HST cỏ biển là một trong những HST biển rất nhạy cảm dễ bị tổn thương khi môi trường sống của chúng thay đổi. Cũng
như cỏ biển của các nước trên thế giới và trong khu vực ASEAN, HST cỏ biển của nước ta đang bị suy thoái nghiêm
trọng.

=> Vấn đề cấp thiết đặt ra là làm thế nào để giảm thiểu tốc độ suy thoái HST cỏ biển góp phần thực hiện mục tiêu phát
triển bền vững tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển.


II. Nội dung

1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi

2. Sự suy giảm HST cỏ biển

1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở VN
1.2 Vai trò của HST cỏ biển
1.3 Hiện trạng kinh tế

2.1 Sự suy giảm HST cỏ biển
2.2 Nguyên nhân suy giảm HST cỏ biển

1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển

3. Quản lý & phát triển HST cỏ biển
3.1 Thuận lợi, khó khăn, cơ hội & thách thức
3.2 Biện pháp quản lý và phát triển HST cỏ biển

Cymodocea rotundata



1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam




Số loài cỏ biển trên toàn thế giới đến nay đã biết khoảng 60 loài thuộc 2 bộ Alismatales và Potamogetonales



Diện tích các bãi cỏ đã biết khoảng 9.650 ha

Ở Việt Nam đã xác định được 14 loài cỏ biển như Halophila beccarii (cỏ nàn), H. decipiens (cỏ xoan đơn), H. ovalis, (cỏ xoan), H. minor (cỏ xoan
nhỏ), Thalassia hemprichii (cỏ vích), Enhalus acoroides (cỏ dừa biển) Halodule pinifolia (hẹ tròn), H. uninervis (hẹ ba răng), Syringodium
isoetifolium (năn biển), Cymodocea rotundata(kiệu tròn), C. serrulata (kiệu răng cưa), Thalassodendron ciliatum (cỏ đốt tre), Zostera japonica (cỏ lươn
nhật), Ruppia maritima (cỏ kim)…


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam
12



Việt Nam đứng thứ 3 về đa dạng loài cỏ
biển chỉ sau Ôx-trây-lia thứ nhất (20
loài) và Philipin đứng thứ hai (16 loài)




Tây Nam Trung Bộ có đa dạng loài cao
nhất sau đó là miền trung, vùng biển có

10
8
6
4

thành phần loài cũng diện tích phân bố
thấp là phía Bắc

2
0

Côn Đảo

10

Phú Quốc

9

Khánh Hòa

9

Bình Thuận

8


Phú Quí

7

Cầu Hai

6

Tam Giang

6

Lập An

6

Hạ Long

5

Cát Bà

5


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam

Enhalus acoroides (cỏ dừa biển)


Thalassia hemprichii (cỏ vích)


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam

Cymodocea serrulata (kiệu răng cưa)

Halodule uninervis (cỏ hẹ ba răng)


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi
1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam

Halophila ovalis (cỏ xoan)

Zostera japonica (cỏ lươn nhật)


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi

1.1 Đa dạng loài và phân bố cỏ biển ở Việt Nam




Cỏ biển xuất hiện chủ yếu trong các vùng đầm phá , vịnh, rừng ngập mặn , cửa sông và vùng triều
Ở Việt Nam, các bãi cỏ biển mọc trên các nền đáy khác nhau: đáy mềm trong vịnh, đầm phá (bùn, cát bùn hay cát) và đáy cứng trên các vùng triều (lẫn trên các mảnh san
hô chết)


Thảm cỏ biển ở Mỹ Giang

Thảm cỏ biển đơn loài Halophila ovalis tại Đầm Tre


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.2 Vai trò của HST cỏ biển

 Vai trò điều chỉnh: thay đổi các quá trình sinh thái thủy vực, đóng vai trò
Điều

quan trọng trong việc ổn định vùng đới bờ; là chỉ thị sinh học và tham gia

chỉnh

làm sạch nước thải CN và SH

 Vai trò cung cấp: nơi nuôi trồng, khai thác, nơi cư trú, bãi đẻ, bãi giống,
nguồn thức ăn của nhiều loài sinh vật thủy sinh

Thông
tin

Vai trò

Sản xuất

Cung
cấp


 Vai trò sản xuất: vật chất hữu cơ, nguồn gen, thực phẩm, nguyên liệu CN
và NL

 Vai trò thông tin: nghiên cứu học tập, du lịch và giải trí



1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.2 Vai trò của HST cỏ biển


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.2 Vai trò của HST cỏ biển


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.3 Hiện trạng kinh tế




Khai thác và sử dụng cỏ biển theo tập quán và khi cần thiết sẵn sang hủy diệt hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng các mặt nước có cỏ biển




Sử dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm
Làm phân bón cho các loại hoa màu


Khai thác và sử dụng với tư cách là sinh cư, là bãi giống, bãi đẻ cho các loài thủy sản


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.3 Hiện trạng kinh tế

Cỏ biển được sử dụng làm phân bón cho cây trồng


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển

Nguồn lợi

Nguồn giống cá,
tôm, cua

Động vật đáy

Rong biển

Dugong và rùa biển


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển

Dugong

Rùa biển



1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển

Ghẹ

Cá ngựa

Tôm


1. HST thảm cỏ biển và nguồn lợi (tt)
1.4 Nguồn lợi sinh thái trong HST cỏ biển


2. Sự suy giảm HST cỏ biển
2.1 Sự suy giảm HST cỏ biển



Trong khi 12.000 km2 diện tích cỏ biển đã mất trên toàn cầu, riêng vùng biển Châu Á-Thái Bình Dương chiếm 25% tổng số các vùng cỏ biển
mất trên toàn thế giới






Ở Việt Nam, theo thống kê từ các tài liệu hiện có thì diện tích cỏ biển đang suy giảm từ 40% đến 50%
Vùng biển Khánh Hòa đã mất đi 30% trong vòng 5 năm từ năm 1997 đến 2002 do các hoạt động nuôi trồng thủy sản
Diện tích thảm cỏ biển vùng biển phía bắc giảm đi đến 90% do các hoạt động xây dựng phát triển ven bờ


2. Sự suy giảm HST cỏ biển (tt)
2.1 Sự suy giảm HST cỏ biển

Sự suy thoái cỏ biển ở vịnh Hạ Long

Sự suy thoái cỏ biển ở đầm Thủy Triều, vịnh Cam Ranh


×