Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Bài giảng bài 2 chu chuyển tim, điện tim (85tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 85 trang )

Bài 2

Chu chuyển tim,
điện tim


1.CHU CHUYỂN TIM

1.1- Định nghĩa:
CCT là tổng hợp những h/đ của tim
trong 1 c/k, khởi đầu từ một c/đ nhất
định, tiếp diễn cho đến khi c/đ này x/hiện
trở lại.


1.2- Các GĐ trong một CCT.
CCT gắn liền với thay đổi P trong tim và
đóng mở van tim.
Nếu nhịp tim 75 l/ph, CCT = 0,8 gy. gồm 2
thì:
1.2.1- Thì tâm thu (0,43 gy.) chia 2 thì:


1.2.1.1- Thì Tâm nhĩ thu (0,1 gy.)
N/fải co trƣớc n/trái #
0,03 gy.
P nhĩ > P thất 2-3
mmHg mở rộng van
N-T  đẩy nốt 1/4
lƣợng máu xuống tâm
thất.


(tâm nhĩ giãn 0,7 gy).


1.2.1.2- Thì tâm thất thu (0,33 gy.) 2 g/đ:
* GĐ áp (0,08 gy.):
Cơ thất co không đồng
đều, P thất > P nhĩ  đóng
van N-T  T1 .
Sau đó cơ thất co đẳng
trƣờng
P t/trái  70-80mmHg,
P t/fải: 10mmHg.
Pt > Pđm  mở van tổ
chim.


* GĐ tống máu (0,25 gy.):
- Cơ tâm thất co đẳng trƣơng 
(Ptt  120- 150 mmHg, Ptf  30- 40
mmHg)  tống máu vào ĐM.
- Tống máu nhanh: 0,12 gy (4/5 lƣợng máu)
-Tống máu chậm: 0,13 gy (1/5 lƣợng máu).
Thể tích tâm thu: 60 - 70 ml/nhịp


1.2.2- Thì tâm trƣơng (0,37 gy.)
3 GĐ:

- GĐ tiền t/trƣơng (0,04 gy.).
- GĐ cơ tim giãn (0,08 gy.).

Lúc đầu cơ thất giãn đẳng trƣờng:
Pt < Pđm  máu dội ngƣợc  đóng van tổ chim
 T2 .
Sau đó cơ thất giãn đẳng trƣơng:
Pt < Pn  mở van N- T  máu từ N T.


- GĐ đầy máu (0,25 gy):
Lúc đầu máu xuống nhanh (0,09gy), sau đó
xuống chậm (0,16 gy).
KQủa: 3/4 lƣợng máu từ N xuống T
(tâm thất làm việc 0,33gy, nghỉ 0,47gy)


1.2.3- Những b/hiện vật lý đi đôi với CCT
1.2.3.1- Tiếng tim:
* Tiếng T1 (tiếng tâm thu)
+Đặc điểm:
- Cƣờng độ mạnh.
- Âm thanh trầm, dài (0,08- 0,12 gy.).
- Âm sắc đục.
+Nguyên nhân: đóng van N-T.
* Im lặng ngắn (0,20 - 0,25 gy.).
(từ cuối g/đ tăng áp  kết thúc g/đ tống máu).


* Tiếng T2 (tiếng tâm trƣơng)
+Đặc điểm:
- Cƣờng độ: nhỏ nhẹ.
- Âm thanh: đanh, ngắn (# 0,07gy)

- Âm sắc: rắn.
+Nguyên nhân: đóng van tổ chim
*Im lặng dài (0,47-0,50gy): Tâm trƣơng và tâm
nhĩ thu của CCT sau


1.2.4- So sánh CCT sinh lý và CCT lâm
sàng
* CCT S.lý:
- Nhĩ thu + thất thu (0,43 gy.).
- Tâm trƣơng (0,37 gy.).
* CCT lâm sàng:
- Tâm thu LS = tâm thất thu SL
(0,300,33 gy.).
- Tâm trƣơng LS = t/trƣơng SL + nhĩ thu SL
(0,47 gy.).


2. ĐIỆN TÂM ĐỒ– ECG
(ELECTRO CARDIOGRAM)

LÀ ĐỒ THỊ GHI LẠI DÕNG ĐIỆN DO
TIM HOẠT ĐỘNG FÁT RA.
2.1- SƠ ĐỒ WALLER.
ĐIỆN TIM FÁT RA NHƢ 1 NAM
CHÂM CÓ 2 CỰC VỚI CÁC ĐƢỜNG
SỨC LAN KHẮP CƠ THỂ.


Sơ đồ Waller:

- Điện thế cao nhất ở 2 điểm
trên 2 đầu trục điện tim
(mỏm và nền tim, trùng với
trục GF tim).
- Đƣờng đẳng thế (đƣờng
sức) có đIện thế giảm dần,
đến đƣờng vuông góc với
trục điện trƣờng có ĐThế = 0
mv.


2.2- Các đạo trình ECG
2.2.1- Đạo trình cơ bản.
Đ/t lƣỡng cực chi:
- DI: điện cực tay P - tay T.
- DII: điện cực tay P - chân T.
- DIII: điện cực tay T- chân T.
(b/độ điện thế ở DII lớn nhất).


2.2.2- Đạo trình
đơn cực:
*Đạo trình đơn cực chi.
có 3 đ/t:
aVL, aVR, aVF
(augmented Voltage).
*Đạo trình đơn cực ngực:
V1 đến V6 .



2.3- Giá trị các sóng ECG
R

T

P

QS

-Sóng P: khử cực tâm nhĩ
. Th. Gian: 0,05-0,11gy ; > 0,11gy = bệnh
. B.độ: 0,25mV; Nhọn = bệnh
- Khoảng PQ: T.gian truyền đạt N-T,
0,11-0,20gy; > 0,20 = block N-T
-Đoạn PQ: 0,06-0,11gy; > 0,11gy = bệnh


R

QS

-Phức bộ QRS: khử cực tâm thất
.Th.gian: 0,06 - 0,10gy; > 0,10gy bệnh
.B.độ: tuỳ đạo trình
-Sóng Q (-): khử cực mắt trái vách LT,
0-0,3mv
.Sóng R (+): khử cực bao trùm toàn bộ cơ thất,
0,4 – 2,2mv
.Sóng S (-): HP tới ngoại tâm mạc, 0 – 0,6mV



- Đoạn ST: khử cực trùm lên 2 tâm thất
- Sóng T: tái cực tâm thất,
.Th.gian: 0,20gy
.B.độ = 1/2 – 1/4 R
-Khoảng QT: thời gian tâm thu điện học của
tâm thất, 0,36 – 0,42gy


BÀI 3

TUẦN HOÀN TRONG MẠCH MÁU


1.CƠ SỞ VẬT LÝ CỦA TUẦN HOÀN MÁU

1.1.ĐỊNH LUẬT POA- DƠI
(POISEUILLE)
8..L
P..R4
Q = 8..L
HAY P = Q
4

.R

8..L
ĐẶT

.R4


LÀ R , CÓ Q = P/R = P/R
 P = Q.R


1.2.Thí nghiệm Bernouilli
-Nƣớc sinh ra áp lực thành, càng xa bình chứa,
áp lực thành càng giảm.

- Chỗ ống hẹp:
Trƣớc chỗ hẹp  P tăng
Sau chỗ hẹp  P giảm


- Chỗ ống rộng: ngƣợc lại

ống chia nhiều nhánh: giống ống bị hẹp
.Tốc độ ở ống nhỏ chậm
. ống nhỏ gom thành ống lớn: tốc độ tăng


2. TUẦN HOÀN TRONG ĐỘNG MẠCH
2.1. CẤU TẠO THÀNH ĐỘNG MẠCH
3 LỚP:
-ÁO NGOÀI: SỢI ĐÀN HỒI VÀ SỢI LIÊN
KẾT
-ÁO GIỮA: DÀY NHẤT, CÁC SỢI CƠ TRƠN
VÀ SỢI CHUN, SỢI ĐÀN HỒI…
- ÁO TRONG: VÕNG NỘI MÔ PHỦ
GLYCOCALYX TRƠN NHẴN

CÓ ĐM CƠ VÀ ĐM CHUN.


2.2. ĐẶC TÍNH CỦA ĐM
+ TÍNH ĐÀN HỒI: GIẢM SỨC CẢN, TẠO
DÕNG CHẢY LIÊN TỤC.
+ TÍNH CO THẮT: DO CÁC SỢI CƠ TRƠN,
CÓ TD ĐIỀU HOÀ DÓNG MÁU, DƢỚI TD
CỦA TKTV.

2.3.HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH
2.3.1. THÍ NGHIỆM CHỨNG MINH
- STEPHEN HAPES: KHÁP ỐNG THUỶ
TINH VÀO ĐM ĐÙI NGỰA


-Ludwig: nối thông áp kế thuỷ ngân hình chữ U
vào ĐM cảnh chó hoặc mèo và ghi
lại đƣờng biểu diễn HA, thấy:
Sóng cấp III: sóng 
Ghi hô hấp

Ghi HA
Sóng cấp I: sóng 
Sóng cấp II: sóng 


×