Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bài 2- Vận chuyển các chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.95 KB, 6 trang )

Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản
Ngày soạn: 28 /08 /2009
Tiết 2:
Quá trình vận chuyển các chất trong cây
I . Mục tiêu
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này HS phải :
- Mô tả đợc cấu tạo của cơ quan vận chuyển vật chất trong cây.
- Kể tên đợc các thành phần của dịch vận chuyển.
- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện một số kỹ năng:
- Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Kĩ năng khái quát hóa
3. Thái độ
- Củng cố niềm tin của HS vào khoa học.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Tranh phóng to các hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SGK.
- Máy chiếu (nếu có).
- Phiếu học tập
Phiếu học tập số 2
So sánh mạch gỗ và mạch rây
Tiêu chí so sánh Mạch gỗ Mạch rây
Cấu tạo
Thành phần dịch
Động lực
GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN
Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản
III . Tiến trình lên lớp
1. ổ n định tổ chức
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng


11A
11B
11C
11D
11E
11G
2. Kiểm tra bài cũ
1. Giáo viên treo sơ đồ hình 1.3, yêu cầu 1 học sinh lên chú thích các bộ phận cũng nh
chỉ ra con đờng xâm nhập của nớc và muối khoáng từ đất vào mạch gỗ?
2. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nớc với cơ chế hấp thụ muối khoáng ở rễ cây?
3. Bài mới:
Mở bài:
- Sau khi học sinh trả lời đợc bài cũ, giáo viên đặt vấn đề:
Vậy con đờng vận chuyển của nớc và các ion khoáng từ trung trụ rễ đến lá và các cơ
quan khác của cây nh thế nào?
Giáo viên giới thiệu trong cây có hai dòng vận chuyển:
+ Dòng mạch gỗ (còn gọi là dòng nhựa nguyên hay dòng đi lên)
+ Dòng mạch rây (còn gọi là dòng nhựa luyện hay dòng đi xuống)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
+) GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.1
- Hãy mô tả con đờng vận chuyển của dòng
mạch gỗ trong cây?
+) HS : Dòng mạch gỗ từ rễ qua thân lên lá, qua
các tế bào nhu mô cuối cùng qua khí khổng ra
ngoài.
+) GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 cho biết:
I. Dòng mạch gỗ
1. Cấu tạo của mạch gỗ


Mạch gỗ gồm các tế bào chết.
GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN
Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản
- Mạch gỗ có cấu tạo nh thế nào?
+) HS quan sát tranh hình trả lời.
+) GV nhận xét và chốt ý:
+) GV hỏi: Quản bào và mạch ống có cấu tạo nh
thế nào?
+) HS quan sát hình 2.2 mô tả cấu tạo của quản
bào và mạch ống.
+) GV nhận xét và bổ sung thêm:
+ Quản bào:
Tế bào dài hình thuôn dài, vách dày, không có
chất nguyên sinh, trên thành có các lỗ bên.
Các quản bào nối với nhau thành hàng thẳng
đứng, gối đầu lên nhau.
Có ở thực vật có mạch từ quyết cho đến thực vật
có hoa.
+ Mạch ống:
Ngắn hơn và rộng hơn quản bào. Không có các
bào quan.
Có các lỗ bên.
Hai đầu tế bào thửng lỗ tạo nên các tấm thủng lỗ.
. Mạch ống nối với nhau theo cách đầu kề đầu tạo
thành ống dẫn dài và rộng.
Mạch ống chỉ có ở cây hạt trần và bộ Dây Gắm
của ngành Hạt Trần.
* Hoạt động 2
+) GV:
- Hãy nêu thành phần của dịch mạch gỗ ?

+) HS nghiên cứu SGK nêu đợc các thành phần của
dịch.
+) GV chốt ý:
* Hoạt động 3
- Tế bào mạch gỗ bao gồm hai
loại: quản bào và mạch ống nối kế
tiếp nhau tạo thành con đờng vận
chuyển nớc và các ion khoáng từ
rễ lên lá.
- Quản bào và mạch ống xếp sít
nhau bằng cách lỗ bên của quản
bào (hay mạch ống) này ghép sít
với lỗ bên của quản bào (hay
mạch ống) khác tạo con đờng vận
chuyển ngang.
- Thành tế bào mạch gỗ đợc linhin
hoá
2. Thành phần của dịch mạch g
- Thành phần chủ yếu gồm: nớc,
các ion khoáng, ngoài ra còn có
các chất hữu cơ .
GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN
Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản
+) GV yêu cầu HS quan sát hình 2.3 và 2.4:
- Hãy cho biết nớc và các ion khoáng đợc vận
chuyển trong mạch gỗ nhờ những động lực
nào?
+) HS nêu đợc: 3 động lực
- áp suât rễ tạo động lực đầu dới
- Thoát hơi nớc là động lục đầu trên

- Lực liên kết giữa các phân tử nớc và với mạch gỗ
+) GV nhận xét, bổ sung và giải thích thí nghiệm
chứng minh sự tồn tại của áp suất rễ và hiện tợng ứ
giọt.
* Hoạt động 4.
+) GV yêu cầu HS quan sát hình 2.2 và hình 2.5,
đọc mục II
- Mô tả cấu tạo của mạch rây?
+) HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời.
+) GV bổ sung thêm:
- Tế bào ống rây không có nhân, có tế bào
chất và một số bào quan.
- Tế bào kèm có nhân, có tế bào chất và rất
giàu ti thể cung cấp năng lợng cho quá
trình vận chuyển.
+) GV hỏi:
- Dịch mạch rây bao gồm những thành phần nào?
+) HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời:
+) GV chốt ý:
+) GV hỏi:
- Động lực vận chuyển của dòng mạch rây là
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ
- Động lực gồm :
+ áp suất rễ (động lực đầu dới)
tạo ra sức đẩy nớc từ dới lên
+ Lực hút do thoát hơi nớc ở lá
(động lực đầu trên)
+ Lực liên kết giữa các phân tử n-
ớc với nhau và với vách mạch gỗ
tạo thành một dòng vận chuyển

liên tục từ rễ lên lá.
II. Dòng mạch rây
1.Cấu tạo của mạch rây
- Mạch dây gồm các tế bào sống
là ống rây (tế bào hình dây) và tế
bào kèm
2. Thành phần của dịch mạch
rây
- Thành phần gồm: đờng
saccarôzơ, các axit amin, vitamin,
hoocmon thực vật
- Một số ion khoáng sử dụng lại,
đặc biệt là ion K.
GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN
Trờng THPT Lơng Sơn Sinh học 10- Cơ bản
gì?
+) HS nghiên cứu SGK trả lời:
+) GV chốt ý:
3. Động lực của dòng mạch rây
- Động lực của dòng mạch rây là
sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan
nhận (mô).
IV. Củng cố
+) GV yêu cầu HS giải thích các hiện tợng:
* 1.Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành hay thân cây thì một thời gian sau phía trên chỗ vỏ bị
bóc phình to ra?
* 2. Sự hút nớc, muối khoáng ở rễ khác sự hút nớc, muối khoáng ở cây nh thế nào?
* 3. Sự hút nớc từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?
* Từ những kiến thức đã học về sự vận chuyển nớc và các chất trong cây, hãy giải thích tại

sao trong tự nhiên có những cây cao hàng chục mét (cây Chò chỉ), bên cạnh đó lại có
những cây thấp bé chỉ cao vài cm (Rêu chân tờng) cùng tồn tại?
V. Dặn dò
* Học bài và trả lời câu hỏi SGK .
* Hoàn thành phiếu học tập số 2:
Phiếu học tập số 2
So sánh mạch gỗ và mạch rây

* Đọc trớc bài 3: Thoát hơi nớc.
GV: Nguyễn Thị Huỳnh Th Tổ: Sinh - Hóa -TD - KTNN
Tiêu chí so
sánh
Mạch gỗ Mạch rây
Cấu tạo
Thành phần
dịch
Động lực

×