Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO NHÀ MÁY TOYOTA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 24 trang )

Giới thiệu chung về nhà tập đoàn Toyota Việt Nam

Công ty Toyota Việt Nam được thành lập ngày 5/9/1995 và chính thức đi
vào hoạt động vào tháng 10/1996 với tổng vốn đầu tư 89.6 triệu $. Công ty Toyota
Việt Nam được bới công ty Toyota Nhật Bản (70%), tổng công ty Máy động lực và
Máy nông nghiệp Việt Nam(20%), công ty TNHH KUO Singapore(10%).
Lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất lắp ráp và kinh doanh các sản phẩm
Toyota, sửa chữa bảo dưỡng và kinh doanh phụ tùng chính hiệu Toyota Việt Nam,
xuất khẩu linh kiện phụ tùng oto sản xuất tại việt nam. Tại Việt Nam Toyota sản
xuất và lắp ráp các loại xe Camry, Corolla Altis, Jnnova, Vios, Fortune và kinh
doanh xe nhập khẩu Land Cruise, Hilux, Yaris, Land Cruise Prado. Kể từ khi
thành lập đến nay TMV đã không ngừng lơn mạnh và lien tục phát triển không chỉ
về quy mô sản xuất mà còn cả doanh số bán hàng. Hiện nay TMV luôn giữ vị trí
dẫn đầu trên thị trường ô tô Việt Nam với sản lượng trên 30.000 xe/năm/2 ca. và
các sản phẩm đều chiến thì phần lớn trên thị trường Việt Nam. Từ 11 nhân viên từ
ngày thành lập , tới nay công ty đã có hơn 1.900 cán bộ công nhân viên và hơn
6,000 nhân viên làm việc và 41 đại lý/chi nhánh trên toàn quốc
Địa chỉ:
- Trụ sở chính
Phường Phúc Thắng, xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
- Chi nhánh Hà Nội
Tầng 8 tòa nhà Viglacera
Số 1 Đại Lộ Thăng Long, Mễ Trì, Từ Niêm, Hà Nội
- Chi nhánh Hồ Chí Minh
Tầng 9 tòa nhà Centre Point
Số 106 Nguyễn Văn Trỗi, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh
- Trung tâm Toyota miền Nam
Số 32 đường Hữu Nghị, khu Công Nghiệp Việt Nam – Singapore, huyện
Thuận An, tỉnh Bình Dương
Website : http://www. Toyotavn.com.vn



CHƯƠNG I : THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG CHO NHÀ MÁY TOYOTA

1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Yêu cầu đối với thiết kế chiếu sáng
Các yêu cầu chúng về chiếu sáng:
-

Không chói mắt
Chiếu sáng đồng đều
Trung thực về máu sắc
Không bị bóng che
Không bị phản chiếu
Chiếu sáng vừa đu

Các thông số để đánh giá chất lượng hệ thống chiếu sáng
-

Quang thông Ф (lm)
Hiệu xuất phát quang H= Ф/P (lm/w)
Độ chói L (cd/m2)
Độ rọi E (lux=lm/m2)
Nhiệt độ màu Tm (độ K)
Chỉ màu Ra

Tiêu chuẩn về độ rọi độ chói cho một số khu vực:
Bảng 1.1: tiêu chuẩn về đọ rọi, cấp chói lóa trong chiếu sáng
Không gián chức năng
Các phòng chung, phòng
máy, vi tính

Kho, khu làm việc không
thường xuyên
Công việc thô, lắp ráp
máy lạnh
Vùng lưu thông hành lang

Độ rọi làm việc
(Lux)
300-500-700

Cấp chói lóa

100 - 150

D-E

200-300-500

C-D

50-100-150

D-E

1.1.2 Các loại nguồn đèn thường dùng
- Đèn ống huỳnh quang

A-B



Hình 1.1 : Đèn ống huỳnh quang

Nguyên lý hoạt động:

Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý đèn huỳnh quang

Khi đóng điện, có dòng điện chạy qua mạch nối tiếp trên làm nóng starter. Lưỡng
kim trong starter nóng lên làm hở mạch điện, điện áp trên 2 đầu bóng đèn đột ngột


tang lên >400V( vì cuộn tang phô sẽ làm tạo áp cao khi ngắt nguồn đột ngột), điện
áp cao 2 đầu bóng đèn sẽ làm phóng điện qua đèn. Dòng điện sẽ tạo ra các dòng ion
tác động lên bột huỳnh quang làm đèn phát sáng, sau khi đèn sáng điện áp 2 đầu
bóng đèn giảm xuống khoảng 40V,starter không hoạt động nữa. Dòng điện đèn
giảm xuống nhờ cuộn cảm cua tang phô
- Đèn mental halide
Đèn mental halide

Hình 1.3: Đèn mental halide

Nguyen lý hoạt động:
Bóng đèn cao áp được phát sáng nhờ bên trong ống thạch anh có loại khí trơ và
chất thuy ngân phản ứng với nhau tạo thành hơi thuy ngân khi gặp dòng điện sẽ
phát sáng. Đèn hoạt động dựa vào phản ứng cua 2 loại muối Natru - Thadium –
Indium để tạo 3 dải sóng màu khác nhau


Hình 1.4 : cấu tạo bóng đèn cao áp

Bảng 1.2 : phân bố đèn cho từng khu vực

Khu vực chiếu sáng
Văn phòng, phòng
máy tính, nhà ăn
chung..
Kho, làm việc không
thường xuyên
Hành lang, nhà vệ
sinh
Xưởng nhà máy

Độ rọi(Lux)
300 – 500 - 700

Loại đèn
Đèn ống huỳnh quang
2x58W

100 – 150 - 200

Đèn ống huỳnh quang
2x58W
Đèn ống huỳnh quang
2x58W
Đèn Memtal Halide
250W

50 – 100 - 150
300 - 500



1.2 Thiết kế đèn cho văn phòng của nhà máy
- Đặc tính cua bộ đèn
Đèn ống huỳnh quang được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, gia đình và nơi
công cộng với đặc điểm thiết kế sang trọng, công suất phát quang lớn, tiết kiệm
năng lượng.

Hình 1.5 : Thông số đèn dùng trong văn phòng


1.2.1 Thiết kế chiếu sáng cho khu vực làm việc
Theo phần mềm Dialux 5.12 có:

Hình 1.6 : điểu đồ độ rọi của khu làm việc


Hình 1.7 : kết quả chiếu sáng
Dựa vào kết quả của phần mềm Dialux 5.12 thấy độ rọi trung bình 392 (lx), độ
đồng đều 0.5-0.8 là phù hợp. Phân bố vị trí đèn trong bản vẽ (đèn)
1.2.2 Thiết kế chiếu sáng cho khu vực thay đồ

Hình 1.8 : phân bố độ rọi cho khu vực thay đồ


Hình 1.9 : kết quả chiếu sáng cho khu vực thay đồ
Từ kết quả trên thấy độ rọi trung bình 250 (lx), mật độ chiếu sáng và độ đồng đều
là phu hợp tiêu chuẩn. Phân bố đèn trong bản vẽ (đèn)
1.2.3 Thiết kế chiếu sáng cho khu vực hành lang

Hình 1.10 : sơ đồ độ rọi cho khu vực hành lang, nhà vệ sinh



Hình 1.11 : biểu đồ độ rọi và kết quả cho khu vực hành lang và nhà vệ sinh
1.3 Thiết kế chiếu sáng cho khu vực nhà máy
Khu vực nhà máy sử dụng đèn Memtal Halide là loại đèn có công suất chiếu sáng
cao, phu hợp cho những nơi nhà máy, sân bóng và nơi công cộng khoảng chống
lớn.

Hình 1.12 : đèn Memtal Halide sử dụng trong phần sưởng


Hình 1.13 : Thống số đèn Mental Halide
1.3.1 thiết kế chiếu sáng cho nhà máy
Theo phần mềm Dialux 5.12 có:

Hình 1.14 : biểu đồ độ rọi của nhà sưởng


Hình 1.15 : Kết quả chiếu sáng cua nhà sưởng
Vị trí lắp đặt đèn trong bản vẽ (đèn)
1.4 Thiết kế ổ cắm và điều hòa cho văn phòng
1.4.1 Thiết kế ổ cắm cho văn phòng
Bảng 1.3 : tiêu chuẩn bố trí ổ cắm
Khu vực
Văn phòng
Văn phòng khác
Hành lang
Nhà bếp
Nhà máy
Phòng đặc biệt
Quạt nho


Ổ cắm
Tường: 2 ổ/30m , sàn:1 ổ/30m2
1.5 ổ/ phòng
1 ổ/15m
4 ổ
1 ổ /200m2
Tùy chọn
1 ổ/ quạt
2

Thiết kế ổ cắm cho văn phòng và các khu vực hoạt động chung nhằm đảm bảo
cung cấp điện năng cho các thiết bị trong văn phòng như máy tính,máy in,quạt…


1.4.2 Thiết kế điều hòa cho khu vực văn phòng
- với mục đích làm cho văn phòng luôn mát mẻ,không khí thoáng mát trong
lành khi trong phòng su dụng nhiều máy tính và các thiết bị phát nhiệt lớn
ngay cả khi nhiệt độ ngoài trới tăng cao thì văn phòng phải trang bị điều hòa
để khắc phục vấn đề trên là tối ưu nhất
- tính toán công suất cho máy lạnh
1HP( công suất điện, công suất máy nén)=746 W(công suất điện)=9000
BTU( công suất lạnh). Dựa vào kinh nghiệm thực tế thì 1HP cho phòng 3545 m3
- khu vực văn phòng có thể tích 1200 m3=27 HP=243000 BTU
1.5 tổng kết

Khu vực
làm việc

Khu

vực
hành
lang

Khu vực
thay đô

Khu vực
căng ten

Hình 1.16 : Sơ đồ khu vực văn phòng
Bảng1.4 : thống kê thiết bị điện
STT

Khu vực

1

Làm việc

2

Hành lang

3

Thay đồ

4


Căng tin

5

Sưởng sx

Thiết bi
Đèn
Ổ cắm
Máy lạnh
Đèn
Ổ cắm
Đèn
Đèn
Ổ cắm
Đèn
Quạt

Số lượng
36 bộ
30 ổ
9 cái
8 bộ
2 ổ
24 bộ
36 bộ
10 ổ
195 đèn
20 cái


Ghi chu
2x58W/ bộ
300W/ổ
2.2kW/cái
2x58W/bộ
300W/ ổ
2x58W/bộ
2x58W/bộ
300W/ổ
250W/đèn
1kW/cái


Chương 2 Xác đinh phụ tải tính toán
2.1 cơ sở lý thuyết xác đinh phụ tải tính toán
- xác định phụ tải theo hệ cực đại Kmax
Khi không có số liệu cần thiết hoặc cần nâng cao độ chính xác cua phụ tải thì nên
sử dụng phương pháp này
Công thức tính:
Ptt = kmax.ksd. Pdm
Trong đó :
Pdm: công suất định mức(w)
kmax,ksd : hệ số cực đại và hệ số sử dụng
- xác định phụ tải theo công suất đặt và hệ số nhu cầu knc
Công thức tính:
Ptt = knc.

dmi

Trong đó:

Ptt :công suất tác dụng tính toán
knc: hệ số nhu cầu
n: số thiết bị trong nhóm
Pdm: công suất định mức
Nếu hệ số công suất trong nhóm khác nhau thì phải tính hệ số công suất trung bình
bằng công thúc sau:
(P1cosφ1 + P2cosφ2 +…+ Pncosφn )/(P1 + P2 +…. + Pn )
- Xác định phụ tải theo hệ số su dụng max kmax và hệ số đồng thời ks
Sử dụng phuong pháp này cho kết quả nhanh, độ chính xác tương đối cao
Công thức tính:
Ptt = Pdm.kmax.ks
Trong đó:
Ptt, Pdm: công suất tính toán, công suất định mức (kVA)
ks kmax: hệ số đồng thời, hệ số sua dụng max


Bảng 2.1:chọn hệ số đồng thơi (ks) cho tòa nhà chung cư
Số hộ tiêu thụ
2 tới 4
5 tới 9
10 tới 14
15 tới 19
20 tới 24
25 tới 29
30 tới 34
35 tới 39
40 tới 49
>= 50

Hệ số đông thời (ks)

1
0.78
0.63
0.53
0.49
0.46
0.44
0.42
0.41
0.4

Bảng 2.2 : chọn hệ số đồng thơi cho tu phân phối
Số mạch
Tu được kiểm nghiệm toàn bộ
2 và 3
4 và 5
6 và 9
>= 10
Tu được kiểm nghiệm từng phần trong
mỗi trường hợp được chọn

Hệ số đông thời
0.9
0.8
0.7
0.6
1.0

Bảng 2.3 : chọn hệ số đồng thời theo chức năng mạch
Chức nang mạch

Chiếu sáng
Nhiệt và máy lạnh
Ổ cắm ngoài
Thang máy

Chọn động cơ mạnh nhất
Động cơ mạnh thứ 2
Cho tất cả động cơ

Hệ số đông thời
1
1
0.1-0.2
1
0.75
0.6


2.2 Tính toán phụ tải cho nhà máy
Bảng 2.4 :công suất định mức các thiết bị trong nhà sưởng A
STT
Tên thiết bị
Số lượng
1
Thiết bị A1
3
2
Thiết bị A2
3
3

Thiết bị A3
4
4
Thiết bị A4
3
5
Thiết bị A5
3
6
Thiết bị A6
4
7
Thiết bị A7
4
8
Thiết bị A8
2
9
Thiết bị A9
2
10
Thiết bị A10
2
- Tính toán công suất biểu kiến
Công thức:

Stt =

Ptt
η cos ϕ


Trong đó:
Stt là công suất biểu kiến kVA
Ptt là công suất tính toán kW
η là số thiết bị
Cos ϕ hệ số góc
Công suất tính toán thiết bị A1

Stt =

3.12
= 41.86
1.0.86

Công suất tính toán thiết bị A2

Stt =

3.22
= 76.74
1.0.86

Pdm
12
22
14
20
10
12
21

5
6
14


Tương tự tính toán công suất biểu kiến tính toán cho sưởng A
Bảng 2.5. công suất biểu kiến cua nhà sưởng A
Thiết
bị
Stt

A1

A2

A3

A4

A5

A6

A7

A8

A9

A10


41.86 65.93 69.76 34.88 34.88 55.81 97.67 11.63 13.95 32.56

- Tính toán công suất su dụng max
Công thức:

Smax = Stt .kmax
Trong đó:
Stt là công suất tính toán (kVA)
kmax là hệ số sử dụng max (kmax =1 với thiết bị chiếu sáng,làm lạnh,nhiệt.
kmax=0.8 với động cơ điện
công suất su dụng max cua thiết bị A1

Smax A1 = Stt A1.kmax = 41,86.0,8 = 33, 488
Tương tự tính toán công suất sử dụng max cho phân sưởng A
Bảng 2.6 công suất sử dụng max cho phân sưởng A
Thiết
bị
Smax

A1

A2

33.49 52.744

A3

A4


A5

55.8

27.9

27.9

A6

A7

44.65 78.14

- Tính toán công suất phân phối sưởng A
Công thức tính :
n

S A = ku .∑ S max i
i =1

Trong đó :
Ku là hệ số đồng thời tu phấn phối sưởng A
Smax là công suất cua từng thiết bị (kVA)
SA là công suất tu phân phối sưởng A

A8
9.3

A9


A10

11.15 26.05


- Tính toán tu phân phối sưởng A
SA=0.6x(33.49+52.744+55.8+27.9+27.9+44.65+78.14+9.3+11.15+26.05)=220.28
(kVA)
Tương tự với các phân sưởng còn lại
Bảng 2.7 : công suất từng khu vực
STT

Khu vực

Smax (kVA)

ks

S (kVA)

1
2
3
4
5

Phân sưởng A
Phân sưởng B
Phân sưởng C

Phân sưởng D
Phân sưởng E

367.14
221.24
324.8
337.89
422.06

0.6
0.75
0.7
0.75
0.6

220.28
165.93
227.37
253.42
253.24

- Các thiết bị sử dụng điện 2 pha ta sẽ cho vào 1 tu điện
Bảng 2.8: công suất tu phân phối 2 pha (S2p)
STT

Khu vực

Thiết bị

Đèn

Làm việc Ổ cắm
Máy lạnh
Đèn
Hành lang
ổ cắm
Thay đồ đèn
Đèn
Căng tin
ổ cắm
đèn
Sưởng
Quạt

1
2

3

Số
lượng
36
30
9
8
2
24
36
10
195
20


Pmax

kmax

kspp

Ks2p

(W)

4176
9000
19800
928
600
2784
4176
3000
48750
20000

S2p
(kW)

1
1
1
1
0.9

1
1
0.7
1
1

0.9
0.9

0.9

93.580

0.8

- Tổng công suất cua các tu phân phối

∑S

tpp

= 220.28 + 165.93 + 227.37 + 253.42 + 253.24 + 107.91 = 1228.15(kVA)


Chương 3 : Lựu chọn phương pháp cung cấp điện
3.1:Phương án cấp điện
Ta sẽ sử dụng 2 máy biến áp để cấp điện cho toàn bộ nhà máy :
Tu phân phối

Công suất tu(kVA)


Tu phân phối A
Tu phân phối B
Tu phân phối C
Tu phân phối D
Tu phân phối E
Tu phân phối 2pha

220.28
165.93
227.37
253.42
253.24
93.58

ku
Tu chính(MGDB)

Máy biến áp

0.9

MBA1

0.9

MBA2

Hình 3.1: sơ đồ cấp điện cho phụ tải
3.1.1 Các phương án cấp điện cho nhà máy

- Phương án 1


- Phương án 2

3.2 Lưu chọn dây dẫn

A

D

B

E

C
Hình 3.2: sơ đồ phân bố tu điện
- Cơ sở lý thuyết lựa chọn dây dẫn


Trong mạch điện 3 pha ta có công thức tính dòng điện

I tt =

Pdm
3.U dm

Trong đó:
Pdm là công suất tác dụng (kW)
Udm hiệu điện thế (kV)

Tính toán dòng điện mà dây dẫn cho phép tải

I cp ≥

I tt
k1k2

Trong đó:
K1 là hệ số điều chỉnh nhiệt độ ứng với môi trường đặt cáp(chọn =1)
K2 là hệ số điều chỉnh ứng với số cáp đi chung 1 rãnh(chọn =0.75)
Itt là dòng điện tính toán
3.2.1 lựu chọn dây dẫn cho các phương án
- Tính toán lựa chọn dây dẫn cho phân sưởng A

I tt =

S
220.28
=
= 317.94( A)
3.U dm
3.0.4

I cp ≥

I tt
317.94
=
= 423.92( A)
k1k2 1x0.75


Theo tiêu chuẩn ICE 60287;ICE 60364-5-52
Chọn dây Cu/XLPE/3x185+150sqmm có r0=0.0991 ( Ω / km ), x0=0.08( Ω / km )
Tương tự với các phân sưởng khác ta có bảng:


Bảng 3.1: chon dây dẫn cho phương án 1
S
T
T
1
2
3
4
5
6

Lộ

Icp ≥

MDB-A 423.6
MDB-B 319.09
MDB-C 437.25
MDB-D 487.34
MDB-E 487
MDB2PHA

179.9


Loại dây dẫn
Cu/XLPE/PVC/SWA/P
VC 3x185+150sqmm
Cu/XLPE/PVC/SWA/P
VC 3x120+95 sqmm
Cu/XLPE/PVC/SWA/P
VC 3x240+185 sqmm
Cu/XLPE/PVC/SWA/P
VC 3x240+185 sqmm
Cu/XLPE/PVC/SWA/P
VC 3x240+185 sqmm
Cu/XLPE/PVC/SWA/P
VC 3x70+50 sqmm

r0

Ω / km

x0

Ω / km

Khoảng
cách

0.0991

0.08

10


0.153

0.08

50

0.0754

0.08

75

0.0754

0.08

60

0.754

0.08

100

0.268

0.08

85


Bảng 3.2: chọn dây dẫn cho phương án 2
S
T
T
1
2
3
4
5
6

Lộ

Icp ≥

MDB-A 423.6
MDB-B 755.76
B-C

437.25

MDB-D 667.3
MDB-E 487
D2PHA

179.9

Loại dây dẫn
Cu/XLPE/PVC/SWA/P

VC 3x185+150sqmm
2xCu/XLPE/PVC/SWA
/PVC 3x185+150 sqmm
Cu/XLPE/PVC/SWA/P
VC 3x240+185 sqmm
2xCu/XLPE/PVC/SWA
/PVC 3x150+120 sqmm
Cu/XLPE/PVC/SWA/P
VC 3x240+185 sqmm
Cu/XLPE/PVC/SWA/P
VC 3x70+50 sqmm

Ω / km

r0

Ω / km

x0

Khoảng
cách

0.0991

0.08

10

0.0991


0.08

50

0.0754

0.08

25

0.124

0.08

60

0.754

0.08

100

0.268

0.08

25



3.2 Tổn thất điện năng trên dây dẫn
- Sử dụng phương pháp hàm chi phí

Pi 2 + Qi2
∆A = ∆Pmax ×τ = ∑
.Ri.τ
2
U
1
n

Trong đó :
i

i

P . Q : Công suất tác dụng và công suất phản kháng cua phụ tải thứ i.
i

R : Điện trở đường dây thứ i.
τ : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất.
max

Thời gian làm việc trong năm là T

=4000(h)

τ = (0,124 + 4000.10−3 ) 2 × 8760 = 2405( h)

- Tính toán chi phí hàng năm

Z=(avh + atc).K + c.∆A
Trong đó :
avh : hệ số vận hành (chọn 0.4)
atc : Hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư(chọn 0.8)
c : Giá tiền 1kWh điện năng. (đ/kWh)
- Tính toán tổn thất điện áp trên đường dây


∆U i =

Pi .r0 + Qi .x0
.l
U dm

- Tính toán chi phí hao tổn hàng năm cho đoạn từ MDB-A

.....chưa làm vị sai số liệu…..



×