Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VÀ BÀI TOÁN CẬP NHẬT BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

ĐINH HẢI NAM

NGHIÊN CỨU CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
VÀ BÀI TOÁN CẬP NHẬT BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI
Ở VIỆT NAM
Ngành :
Mã số :

Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ
62.52.05.03

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

HÀ NỘI - 2015


Công trình hoàn thành tại:
Bộ môn Địa chính, Khoa Trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. Trần Thùy Dương, Trường Đại học Mỏ - Địa chất
2. PGS.TS. Nguyễn Quang Minh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Phản biện 1: TS. Trần Đình Lữ
Hội Trắc địa, Bản đồ và Viễn thám Việt Nam
Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Quang Vinh
Viện Địa lý - Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Phản biện 3: TS. Đào Ngọc Long


Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ Việt Nam

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp
Trường, họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi 8h30,
ngày 28 tháng 11 năm 2015.

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia - Hà Nội
- Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trước đây ở Việt Nam bản đồ địa chính được đo vẽ theo công nghệ thủ công để
thành lập ra bản đồ giấy. Sau năm 1995 bản đồ địa chính được lập theo công nghệ số
và được biên tập bằng nhiều phần mềm khác nhau như Famis, CesMap trên các nền
đồ họa Autocad, MicroStation dẫn đến dữ liệu không gian và thuộc tính lưu trữ riêng
rẽ, rời rạc. Khi có biến động đất đai công tác cập nhật biến động đa phần được thực
hiện thủ công, không đồng bộ, vì vậy dữ liệu bản đồ và hồ sơ vẫn tách rời nhau.
Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước cùng với sự phát triển
nhanh của xã hội nên dữ liệu địa chính luôn biến động. Do đó, dữ liệu địa chính luôn
cần được làm mới, nâng cao độ chính xác, cập nhật bổ sung thường xuyên, cần phải
chuẩn hóa và đồng nhất.
Ở lĩnh vực như ngân hàng, viễn thông và một số lĩnh vực khác dữ liệu lưu trữ
thông tin về khách hàng, số liệu kinh doanh… rất lớn, công tác quản lý, cập nhật cơ
sở dữ liệu (CSDL) được thực hiện rất tốt do CSDL chỉ gồm dữ liệu thuộc tính. Với
CSDL địa chính gồm có dữ liệu không gian và thuộc tính gắn kết với nhau rất chặt
chẽ nên cập nhật CSDL địa chính là bài toán khó.

Hiện tại ở Việt Nam, một số phần mềm như Vilis, Elis, TMV.Lis đang
sử dụng để xây dựng và quản lý CSDL địa chính chưa đáp ứng được yêu cầu trong
công tác cập nhật biến động đất đai. Từ những lý do trên nghiên cứu sinh đặt ra vấn
đề nghiên cứu cơ sở dữ liệu địa chính và bài toán cập nhật biến động đất đai ở Việt
Nam là rất cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu của luận án
- Đề xuất cấu trúc cơ sở dữ liệu địa chính phù hợp với thực tế các bài toán cập
nhật biến động đất đai ở Việt Nam.
- Xây dựng chương trình thực nghiệm nhằm khẳng định tính đúng đắn của cấu
trúc CSDL địa chính và các giải pháp cập nhật biến động đất đai ở Việt Nam đề xuất
trong luận án.
3. Đối tượng nghiên cứu
- Cấu trúc, đặc điểm của thửa đất;
- Cơ sở dữ liệu địa chính;
- Các bài toán biến động đất đai ở Việt Nam.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu cấu trúc CSDL địa chính, các bài toán cập nhật biến động về dữ
liệu không gian ở Việt Nam.
5. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm, cấu trúc thửa đất;
- Phép chuyển đổi tọa độ và các phương pháp hiệu chỉnh thửa đất;
- Các thuật toán, giải pháp để xử lý các bài toán cập nhật biến động đất đai;


2
- Giải pháp quản lý, xử lý thửa đất có đường bao là đường cong.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tra cứu: Tìm kiếm, thu thập các tài liệu và cập nhật các thông
tin trên mạng Internet và thư viện;
- Phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu lý thuyết bình sai, đại số tuyến tính,

chuyển đổi tọa độ, thiết kế cơ sở dữ liệu.
- Phương pháp khảo sát: Đánh giá, tổng hợp các sản phẩm phần mềm trong và
ngoài nước;
- Phương pháp thực nghiệm: Kiểm nghiệm thuật toán và lập trình mô đun thực
nghiệm;
- Phương pháp chuyên gia: Tiếp thu ý kiến của người hướng dẫn, các nhà khoa
học...
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
- Ý nghĩa khoa học: Cấu trúc CSDL địa chính thiết kế góp phần hoàn thiện
công tác xây dựng CSDL và giải quyết các bài toán cập nhật biến động về dữ liệu
không gian thửa đất. Xây dựng cơ sở lý thuyết cho một số phương pháp để làm công
cụ hiệu chỉnh thửa đất khi cập nhật, làm tăng độ chính xác, đồng bộ dữ liệu địa chính.
- Ý nghĩa thực tiễn: Xây dựng một số công cụ để giúp các địa phương chỉnh lý,
cập nhật dữ liệu địa chính khi có biến động, bộ công cụ hỗ trợ xây dựng và khai thác
CSDL địa chính như in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo hồ sơ địa chính...
Giải pháp chuẩn hóa số liệu giữa bản đồ và hồ sơ địa chính một cách đồng bộ đã giải
quyết vấn đề xã hội quan tâm trong công tác quản lý đất đai.
8. Các luận điểm bảo vệ
1. Cơ sở dữ liệu địa chính được thiết kế trong luận án là nền tảng để lưu trữ,
kiểm soát và giải quyết các bài toán cập nhật biến động đất đai hiện nay ở Việt Nam.
2. Các giải pháp cập nhật được đề xuất đã giải quyết một số bài toán biến
động đất đai cục bộ cũng như những thay đổi mang tính hệ thống, góp phần làm tăng
độ chính xác, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của dữ liệu không gian thửa đất.
9. Các điểm mới của luận án
1. Xác lập cơ sở khoa học cho việc lựa chọn một số giải pháp hiệu chỉnh thửa
đất khi cập nhật biến động đất đai.
2. Đề xuất cấu trúc cơ sở dữ liệu địa chính phù hợp thực tế các bài toán cập
nhật biến động đất đai ở Việt Nam.
3. Thành lập phần mềm xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và cập nhật biến
động đất đai.

10. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, nội dung của luận án được trình bày trong 4 chương và
kết luận, phụ lục.


3

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH,
CẬP NHẬT BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
1.1. Trên thế giới
1.1.1. Công tác xây dựng, khai thác cơ sở dữ liệu địa chính của một số nước
Các giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống thông tin đất đai đã được
nghiên cứu và ứng dụng ở nhiều nước phát triển, đang phát triển trên thế giới. Qua
khảo sát một số hệ thống thông tin đất đai thấy rằng, ngoài chính sách quản lý minh
bạch cần có hệ thống phần mềm hỗ trợ riêng và xây dựng CSDL thống nhất, tập
trung, liên kết giữa dữ liệu không gian và các dữ liệu thuộc tính một cách đầy đủ. Các
hệ thống phần mềm này được thiết kế cấu trúc dữ liệu khác nhau tùy thuộc vào đặc
điểm của mỗi quốc gia và nền tảng ứng dụng.
Hàn Quốc tập trung xây dựng bản đồ số, sau đó phân quyền cho các đơn vị
hành chính cấp dưới để vận hành song song với việc cập nhật dữ liệu thông tin về con
người... Hàn Quốc cũng xây dựng được bộ công cụ phần mềm hỗ trợ riêng cho từng
phân hệ như đo đạc bản đồ, cập nhật biến động, cấp GCN, quản lý HSĐC. Biến động
về chuyển nhượng, mua bán nhà đất được quản lý chặt chẽ và công khai trên hệ thống
mạng trực tuyến. Hiện nay, Hàn Quốc đang tiến tới khai thác và cung cấp các dịch vụ
liên quan đến địa điểm, bản đồ trên thiết bị di động để phục vụ người dân.
Malaysia xây dựng hệ thống CSDL tích hợp từ nhiều nguồn dữ liệu đa ngành,
sử dụng nền tảng công nghệ của hãng Esri. Do chưa đầu tư xây dựng hệ thống phần
mềm hỗ trợ đắc lực, hệ thống chính sách pháp luật chưa tốt nên công tác xây dựng và
khai thác CSDL đất đai chưa được hiệu quả như ở Hàn Quốc.
Hà Lan xây dựng mô hình quản lý cơ sở dữ liệu địa chính theo hướng xã hội

hóa. Chính phủ xây dựng hệ thống phần mềm trực tuyến để quản lý; công tác cập
nhật dữ liệu đo mới, biến động đất đai, xây dựng CSDL địa chính giao cho các công
ty tư nhân thực hiện và kết nối vào chính phủ điện tử.
1.1.2. Mô hình cập nhật biến động, biên tập địa chính của phần mềm nước ngoài
Trong lĩnh vực xây dựng CSDL địa lý, hệ thống thông tin đất đai hãng ESRI
của Mỹ đứng đầu về giải pháp và cung cấp các phần mềm hỗ trợ. Mô đun Cadastral
Editor với chức năng cập nhật dữ liệu địa chính, biến động đất đai, hiệu chỉnh thửa
đất để làm tăng độ chính xác, làm mới bản đồ. Khi áp dụng mô đun này ở Việt Nam
thì đòi hỏi cán bộ địa chính có trình độ sử dụng bộ công cụ ArcGis Desktop và cần
đầu tư để mua bản quyền phần mềm. Các bước xây dựng dữ liệu để đưa vào mô đun
xử lý rất phức tạp. Ở Việt Nam bản đồ và dữ liệu địa chính có đặc thù riêng do đó áp
dụng mô đun này để xử lý cập nhật biến động đất đai ở Việt Nam là ít tính khả thi và
phù hợp.
1.2. Trong nước
1.2.1. Tổng quan về công tác xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính


4
1.2.1.1. Các khái niệm
- Dữ liệu địa chính là dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính
và các dữ liệu khác có liên quan.
- CSDL địa chính là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính.
1.2.1.2. Công tác đo đạc bản đồ, xây dựng CSDL ở Việt Nam qua các thời kỳ
1.2.1.3. Công nghệ thành lập bản đồ, xây dựng CSDL địa chính
1.2.1.4. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở Việt Nam
Đo đạc lập bản đồ địa chính
- Lưới tọa độ địa chính
- Kết quả đo đạc
- Bản đồ địa chính
- Thống kê diện tích

- Bản mô tả ranh giới thửa đất
- Sổ mục kê tạm...
Xây dựng hồ sơ địa chính
- Đăng ký cấp GCNQSDĐ
- Lập sổ cấp GCNQSDĐ
- Lập sổ địa chính, mục kê
- Lập sổ đăng ký biến động...
Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
Xây dựng theo chuẩn dữ liệu địa chính gồm:
- Nhóm dữ liệu về người
- Nhóm dữ liệu về giao thông
- Nhóm dữ liệu về thửa đất
- Nhóm dữ liệu về thủy hệ
- Nhóm dữ liệu về tài sản gắn liền với đất - Nhóm dữ liệu về quyền
- Nhóm dữ liệu về kinh tế đất đai
- Nhóm dữ liệu địa danh...
Hình 1.1. Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính
1.2.1.5. Tình trạng CSDL địa chính ở Việt Nam
CSDL địa chính xây dựng chưa đồng nhất, dữ liệu rời rạc
1.2.1.6. Những tồn tại
Công tác biên tập và xây dựng bản đồ địa chính phụ thuộc hoàn toàn vào nền
đồ họa của phần mềm MicroStation. Khi xây dựng CSDL đất đai một số phần mềm
được sử dụng dùng công nghệ hãng Esri, dữ liệu bản đồ được ghép lại từ các tờ bản
đồ đã biên tập theo đơn vị hành chính xã từ đó dẫn đến việc cấu trúc Topology không
được bảo toàn, dữ liệu bị mất và không đồng bộ. Một số phần mềm đưa vào sử dụng
để xây dựng, quản lý CSDL địa chính chỉ mới đáp ứng được về quản lý, xử lý dữ liệu
thuộc tính, phần không gian các chức năng biên tập đồ họa không đáp ứng được yêu
cầu.
1.2.2. Công tác cập nhật biến động đất đai
1.2.2.1. Các dạng biến động đất đai

Biến động do thay đổi dữ liệu không gian; do thay đổi dữ liệu thuộc tính


5
1.2.2.2. Các hình thức biến động đất đai
1.2.2.3. Công tác đo đạc chỉnh lý, đo bổ sung bản đồ địa chính
1.2.2.4. Những nghiên cứu về giải pháp cập nhật biến động đất đai.
Năm 2000 nhóm nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Trọng San, TS. Đinh Công Hòa
“Nghiên cứu phương pháp chính xác hoá số liệu về vị trí, kích thước và diện tích
thửa đất phục vụ thành lập bản đồ địa chính và quản lý thông tin đất đai”.
Năm 2009 TS. Trần Thùy Dương có đề cập đến "Bình sai kết cấu địa chính
bằng mô đun Casdastral Editor trong phần mềm ArcGis 9.3" trong Bài giảng Hệ
thống quản lý biến động đất đai dành cho học viên cao học, Trường Đại học Mỏ - Địa
chất Hà Nội.
1.2.2.5. Những công cụ cập nhật biến động đất đai hiện tại
a) Phần mềm tích hợp đo vẽ thành lập bản đồ địa chính Famis
b) Phân hệ đăng ký biến động của phần mềm Vilis 2.0
c) Phân hệ chỉnh lý biến động đất đai của phần mềm Elis
1.2.2.6. Những tồn tại
Công tác cập nhật biến động đất đai ở các địa phương chủ yếu chỉnh lý trên
bản đồ giấy. Các loại biến động tách, gộp thửa đất được hiệu chỉnh bằng mực đỏ, ghi
chú biến động ngay trên bản đồ, chỉnh sửa thông tin biến động vào hồ sơ địa chính
một cách thủ công.
Hiện nay, một số phần mềm như Vilis 2.0, TMV.Lis, Elis... mới chỉ giải quyết
được loại biến động thuộc tính như chuyển nhượng, cho thuê, chuyển đổi mục đích,
tách, gộp thửa đất. Loại hình biến động không gian làm thay đổi vị trí đỉnh thửa, làm
mới bản đồ, cập nhật đo bổ sung, cập nhật biến động không gian thửa đất.... chưa giải
quyết được.

CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CẤU TRÚC CƠ SỞ DỮ LIỆU

ĐỊA CHÍNH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN Ở VIỆT NAM
Ở Việt Nam một số phần mềm hỗ trợ công tác thành lập, biên tập bản đồ địa
chính như Famis, TMV.Map, VietMap... đang được sử dụng đều chạy trên nền đồ
họa của phần mềm MicroStation, do đó công tác quản lý, xử lý bản đồ phụ thuộc rất
nhiều vào phần mềm này. Bản đồ với khuôn dạng dữ liệu *.DGN là tệp chứa thông
tin đồ họa dạng nhị phân được lưu trữ độc lập. Các thông tin địa chính ban đầu như
chủ sử dụng, xứ đồng, loại đất, số hiệu thửa, diện tích pháp lý, tài sản gắn kèm với
thửa đất... được lưu trữ riêng trong tệp *.pol.
Một số phần mềm do Việt Nam xây dựng như Vilis, Elis, TMV.Lis được sử
dụng trong công tác xây dựng CSDL địa chính, cập nhật biến động với nền đồ họa
đều được phát triển trên nền công nghệ ArcGIS Engine của hãng Esri. Các bản đồ ở
định dạng DGN đã được chia mảnh và biên tập tạo vùng ở phần trước được ghép lại


6
và chuyển về một định dạng shape file hoặc định dạng geodatabase... Quá trình này
làm cho bản đồ chuyển sang không còn bảo toàn được quan hệ topo.
Những phần mềm đồ họa thông dụng như Autocad, MicroStation, Mapinfo đã
xây dựng các đối tượng đồ họa cơ bản như điểm, đoạn thẳng, đa giác, đường tròn…
với cấu trúc hoàn chỉnh. Trong bản vẽ các đối tượng này không có mối quan hệ với
nhau và được quản lý độc lập. Các phần mềm này chủ yếu phục vụ thiết kế bản vẽ và
đều là các phần mềm thương mại có bản quyền.
Bản đồ địa chính có đặc thù riêng so với các loại bản đồ, bản vẽ khác. Thửa đất
là đối tượng vùng đặc biệt trong dữ liệu địa chính, nó có mối quan hệ topo như quan
hệ hàng xóm với những thửa giáp ranh, gắn kèm các dữ liệu thuộc tính như diện tích,
kích thước cạnh thửa, cùng với các thông tin thuộc tính khác. Do đó, thửa đất là đối
tượng quan trọng nhất, cần quản lý chặt chẽ và đầy đủ trong CSDL địa chính.
Để khắc phục những những tồn tại trên, luận án đã nghiên cứu thiết kế, xây
dựng cấu trúc dữ liệu không gian thửa đất một cách phù hợp để dữ liệu bản đồ được
lưu trữ xuyên suốt, đồng nhất, đáp ứng việc xử lý số liệu đo đạc, chuẩn hóa dữ liệu,

biên tập bản đồ, đảm bảo được tính toàn vẹn dữ liệu, dữ liệu không gian và thuộc tính
gắn kết với nhau.
2.1. Xây dựng cấu trúc dữ liệu không gian
Trên bản đồ địa chính thửa đất được coi là một vùng khép kín bởi các cạnh
thửa là các đoạn thẳng. Các thửa giáp ranh có chung đỉnh, chung cạnh, nếu dùng
đoạn thẳng hay đa giác lưu trữ thửa đất thì dẫn đến dư thừa dữ liệu, các đỉnh chung
của các cạnh thửa đất rời rạc riêng rẽ không có mối quan hệ với nhau. Để quản lý
được thửa đất thì từ các đối tượng của bản vẽ đồ họa là các đoạn thẳng hay đa giác
được chuyển về các đối tượng điểm, nửa cạnh, thửa. Đối tượng điểm gồm các thành
phần tọa độ đỉnh thửa, một cạnh thửa được chuyển về hai nửa cạnh có chiều ngược
nhau. Từ đối tượng điểm, nửa cạnh tạo nên đối tượng vùng (thửa đất).
2.1.1. Cấu trúc bảng dữ liệu đối tượng điểm
Từ tập hợp các cạnh của thửa đất là các đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng lấy tọa độ
của điểm đầu và điểm cuối để lập bảng tập hợp điểm. Mỗi điểm được đánh chỉ số và
loại bỏ các điểm trùng nhau sao cho trong CSDL mỗi điểm có chỉ số duy nhất. Thuộc
tính quan trọng nhất của điểm là tọa độ X, Y.
Trên thế giới việc quản lý, thể hiện thửa đất có đường bao là đường cong được
chuyển về các cung tròn tiệm cận nhất với đường cong đã được thực hiện, do đó bản
đồ địa chính được thể hiện mang tính thẩm mỹ và chính xác cao hơn. Bản đồ địa
chính ở Việt Nam thửa đất có đường bao là đường cong đều được đưa về các đoạn
thẳng nối tiếp nhau để biểu thị và quản lý. Chính vì vậy, luận án thiết kế cấu trúc dữ
liệu lưu trữ, quản lý cung tròn để biểu diễn thửa đất có đường bao là đường cong.


7
Bảng 2.1. Cấu trúc bảng dữ liệu điểm
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Ghi chú
DiemID

Số nguyên
Chỉ số của điểm
X
Số thực
Tọa độ X
Y
Số thực
Tọa độ Y
CanhID
Số nguyên
Chỉ số của 1 nửa cạnh liên quan
Tam
Lôgic
Điểm này là tâm cung tròn
vX
Số thực
Giá trị số hiệu chỉnh theo tọa độ X
vY
Số thực
Giá trị số hiệu chỉnh theo tọa độ Y
2.1.2. Cấu trúc bảng dữ liệu nửa cạnh
Mỗi cạnh thửa được chuyển thành hai nửa cạnh có chiều ngược nhau và được
đánh chỉ số duy nhất trong CSDL. Khi thực hiện bài toán khoanh vùng thửa đất các
nửa cạnh của thửa sẽ có chiều thuận chiều kim đồng hồ, như vậy mỗi nửa cạnh sẽ có
điểm gốc để xác định hướng. Để biết tọa độ của đỉnh thửa ta dựa vào chỉ số nửa cạnh
thửa, từ nửa cạnh thửa ta có chỉ số điểm gốc của nửa cạnh, có chỉ số điểm gốc ta có
tọa độ điểm (đầu) cạnh, tọa độ điểm (cuối) cạnh bằng cách lấy chỉ số điểm gốc của
nửa cạnh ngược chiều. Muốn biết nửa cạnh thuộc thửa đất nào ta cần chỉ số thửa bên
phải nửa cạnh. Lấy chỉ số thửa giáp ranh bằng chỉ số thửa bên phải của nửa cạnh
ngược chiều. Như vậy, một nửa cạnh cần lưu chỉ số điểm gốc, chỉ số nửa cạnh ngược

chiều, chỉ số nửa cạnh trước, nửa cạnh sau, chỉ số thửa bên phải
Nửa cạnh
sau ID

Nửa cạnh
ngược chiều
ID
Nửa cạnh e
Điểm gốc ID
Nửa cạnh
trước ID

Thửa ID

Hình 2.2. Mô tả các thành phần nửa cạnh

Bảng 2.2. Cấu trúc bảng dữ liệu nửa cạnh
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Ghi chú
CanhID
Số nguyên
Chỉ số nửa cạnh
DiemGocID
Số nguyên
Chỉ số điểm gốc
CanhNguocChieuID
Số nguyên
Chỉ số nửa cạnh ngược chiều
CanhTruocID

Số nguyên
Chỉ số nửa cạnh trước
CanhSauID
Số nguyên
Chỉ số nửa cạnh sau
ThuaID
Số nguyên
Chỉ số thửa bên phải
PhuongVi
Số thực
Phương vị


ChieuDai
DoChinhXacID
TamID
GocBatDau
GocKetThuc
CoBaoXoa
vD

Số thực
Số nguyên
Số nguyên
Số thực
Số thực
Lôgic
Số thực

8

Chiều dài
Chỉ số cấp độ chính xác
Chỉ số điểm tâm cung tròn
Góc bắt đầu cung tròn
Góc kết thúc cung tròn
Cờ báo nửa cạnh đã bị xóa
Hiệu giữa giá trị cạnh tính và trị đo

2.1.3. Cấu trúc bảng dữ liệu thửa đất
Mỗi thửa đất khi khoanh vùng sẽ được đánh chỉ số thửa duy nhất trong CSDL.
Thửa đất được tạo nên từ dữ liệu điểm, nửa cạnh, mỗi thửa đất chỉ cần lưu trữ chỉ số
của một nửa cạnh bất kỳ trong thửa đất. Để duyệt hết các cạnh của thửa thì từ nửa
cạnh này chỉ cần lấy chỉ số nửa cạnh sau, cứ tiếp tục đến khi trở về nửa cạnh ban đầu
của thửa. Các đỉnh thửa được lấy từ chỉ số đỉnh gốc của các nửa cạnh, chỉ số thửa
giáp ranh được lấy từ chỉ số thửa bên phải của nửa cạnh ngược chiều.
Bảng 2.3. Cấu trúc bảng dữ liệu thửa đất
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Ghi chú
ThuaID
Số nguyên Chỉ số của thửa
CanhID
Số nguyên Chỉ số một nửa cạnh bất kỳ của thửa
DienTich
Số thực
Diện tích thửa
ToaDoTamX
Số thực
Giá trị X của tọa độ tâm
ToaDoTamY

Số thực
Giá trị Y của tọa độ tâm
vS
Số thực
Độ lệch diện tích ban đầu và sau hiệu chỉnh
CoBaoXoa
Lôgic
Cờ báo thửa đã bị xóa
2.1.4. Cấu trúc bảng dữ liệu véc tơ số hiệu chỉnh đỉnh thửa
Khi thửa đất có biến động về vị trí không gian, các đỉnh thửa sẽ bị thay đổi tọa
độ. Để lưu trữ lịch sử mỗi lần biến động thửa đất cần lưu trữ lịch sử biến động các
đỉnh thửa theo thời gian. Tra cứu lịch sử biến động, khôi phục đỉnh thửa sau các lần
biến động thì mỗi đỉnh thửa sẽ lưu giá trị tọa độ X,Y trước và sau khi biến động.
Bảng 2.4. Cấu trúc bảng dữ liệu véc tơ số hiệu chỉnh đỉnh thửa
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Ghi chú
DiemID
Số nguyên
Chỉ số của điểm
Xd
Số thực
Tọa độ X ban đầu
Yd
Số thực
Tọa độ Y ban đầu
Xc
Số thực
Tọa độ X sau hiệu chỉnh
Yc

Số thực
Tọa độ Y sau hiệu chỉnh
HieuChinhID
Số nguyên
Chỉ số lần hiệu chỉnh
2.1.5. Cấu trúc bảng dữ liệu các lớp đối tượng bản đồ


9
Bản đồ địa chính ngoài đối tượng thửa đất là đối tượng chính còn thêm lớp đối
tượng khác như lớp nhà, lòng đường, thủy hệ, các ký hiệu địa vật, ghi chú… Các đối
tượng này bao gồm đối tượng đồ họa như điểm, đoạn thẳng, đường tròn, văn bản…
Để quản lý và biểu thị đầy đủ các thông tin về các đối tượng này cần phải thiết kế
bảng cấu trúc dữ liệu về các lớp đối tượng để lưu trữ một cách đầy đủ gồm các thuộc
tính của mỗi đối tượng như: chỉ số của đối tượng; loại đối tượng; lớp đối tượng; kiểu
đối tượng...
Bảng 2.5. Cấu trúc bảng dữ liệu các lớp đối tượng bản đồ
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Ghi chú
DoiTuongID
Số nguyên
Chỉ số của đối tượng
LoaiDoiTuong
Số nguyên
Chỉ số phân biệt loại đối tượng
LopId
Số nguyên
Chỉ số lớp đối tượng
KieuId

Số nguyên
Chỉ số kiểu vẽ của đối tượng
TrangThai
Số nguyên
Đối tượng được vẽ, được chọn, xóa
ThuaID
Số nguyên
Chỉ số thửa đất chứa đối tượng
2.2. Xây dựng cấu trúc dữ liệu thuộc tính
Dữ liệu thuộc tính được thiết kế theo mô hình dữ liệu quan hệ với các trường
thuộc tính và các bảng dữ liệu theo nhóm. Các bảng dữ liệu được thiết kế gồm tên
trường dữ liệu, kiểu dữ liệu, mỗi bảng có khóa ngoại, khóa nội để liên kết với nhau,
đối tượng chính trong bảng có khóa là chỉ số duy nhất trong một đơn vị hành chính.
Mỗi đối tượng được thiết kế thành bảng riêng biệt để tránh dư thừa, đảm bảo tính
toàn vẹn dữ liệu. Câu lệnh truy vấn dữ liệu SQL có thể sử dụng cho cả việc truy vấn
thông tin và thao thác với dữ liệu như tạo, cập nhật, truy cập, lưu trữ, bảo mật và
phân tích dữ liệu.
2.2.1. Mô hình quan hệ giữa các bảng dữ liệu thuộc tính
Mối quan hệ các bảng trong mô hình dữ liệu gồm: quan hệ 1-1; 1-N; N-N
2.2.2. Cấu trúc các bảng dữ liệu thuộc tính
Bảng 2.6. Cấu trúc bảng dữ liệu mục đích sử dụng đất
Tên trường
Kiểu
Rỗng Khóa
Ghi chú
MDSDID
Số nguyên
Không
Nội Chỉ số MĐ sử dụng đất
KhMDSD

Ký tự
Không
Kí hiệu MĐ sử dụng đất
TenMDSD
Ký tự
Không
Tên mục đích sử dụng đất
ThoiHanMDSD
Ký tự

Thời hạn sử dụng đất
Bảng 2.7. Cấu trúc bảng dữ liệu đối tượng sử dụng đất
Tên trường
Kiểu
Rỗng
Khóa
Ghi chú
DTSDID
Số nguyên
Không
Nội
Chỉ số đối tượng sử dụng đất
KhDTSD
Ký tự
Không
Kí hiệu đối tượng sử dụng đất
TenDTSD
Ký tự
Không
Tên đối tượng sử dụng đất

Bảng 2.8. Cấu trúc bảng dữ liệu nguồn gốc sử dụng đất


10
Tên trường
NguonGocID
KhNguonGoc
TenNguonGoc

Kiểu
Số nguyên
Ký tự
Ký tự

Rỗng
Không
Không
Không

Khóa
Ghi chú
Nội Chỉ số nguồn gốc sử dụng đất
Kí hiệu nguồn gốc sử dụng đất
Tên nguồn gốc sử dụng đất

Bảng 2.9. Cấu trúc bảng dữ liệu thông tin thuộc tính của thửa đất
Tên trường
Kiểu
Rỗng
Khóa

Ghi chú
ThuaID
Số nguyên
Không
Nội Chỉ số thửa đất
SHBando
Số nguyên
Không
Số hiệu tờ bản đồ
Shthua
Số nguyên
Không
Số hiệu thửa đất
DiaChi
Ký tự

Địa chỉ thửa đất
DienTich
Số thực
Không
Diện tích thửa
DienTichPL
Số thực

Diện tích pháp lý
DiaDanhID
Số nguyên

Ngoại Chỉ số địa danh thửa
XaID

Số nguyên
Không Ngoại Đơn vị hành chính xã
Bảng 2.10. Cấu trúc bảng dữ liệu thông tin chủ sử dụng đất
Tên trường
Kiểu
Rỗng
Khóa
Ghi chú
ChuDatID
Số nguyên Không
Nội
Chỉ số chủ sử dụng đất
DTSDID
Số nguyên Không Ngoại Chỉ số đối tượng sử dụng
SoQuanLy
Số nguyên Không
Số quản lý
Ten
Ký tự
Không
Tên chủ sử dụng
HoDem
Ký tự
Không
Họ đệm
NamSinh
Số thực

Năm sinh
SoCMND

Ký tự

Số chứng minh nhân dân
NgayCap
Thời gian

Ngày cấp CMND
NoiCap
Ký tự

Nơi cấp CMND
GioiTinh
Lôgic

Giới tính
DiaChi
Ký tự

Địa chỉ số nhà, ngõ
QuocTichID
Số nguyên Không Ngoại Quốc tịch
XomID
Số nguyên Không Ngoại Thôn, tổ dân phố
XaID
Số nguyên Không Ngoại ĐVHC chủ sử dụng
HGD
Lôgic
Không
Hộ gia đình
SoDKHK

Ký tự

Số đăng ký hộ khẩu
NgaySoDKHK
Thời gian

Ngày đăng ký hộ khẩu
NoiSoDKHKID
Số nguyên

Ngoại ĐVHC nơi đăng ký HK
HoTen2
Ký tự

Họ tên vợ (chồng) - chủ 2
DiaChi2
Ký tự

Địa chỉ chủ 2
NamSinh2
Số thực

Năm sinh chủ 2
SoCMND2
Ký tự

Số CMND chủ 2


11

NgayCap2
NoiCap2
QuocTich2ID
Xa2ID
Xom2ID

Thời gian
Ký tự
Số nguyên
Số nguyên
Số nguyên



Không
Không
Không

Ngoại
Ngoại
Ngoại

Ngày cấp CMND chủ 2
Nơi cấp CMND chủ 2
Quốc tịch chủ 2
ĐVHC chủ sử dụng 2
Thôn, tổ dân phố chủ 2

Bảng 2.11. Cấu trúc bảng dữ liệu đăng ký sử dụng đất
Tên trường

Kiểu
Rỗng
Khóa
Ghi chú
DKSDDatID
Số nguyên
Không
Nội
Chỉ số đăng ký sử dụng
ThuaID
Số nguyên
Không
Ngoại Chỉ số thửa đăng ký
ChuDatID
Số nguyên
Không
Ngoại Chỉ số chủ đất
NgayDK
Thời gian

Ngày đăng ký
GiayCNID
Số nguyên

Ngoại Chỉ số giấy chứng nhận
DuDieuKien
Lôgic

Đủ điều kiện
Bảng 2.12. Cấu trúc bảng dữ liệu đa mục đích sử dụng

Tên trường
Kiểu
Rỗng Khóa
Ghi chú
DaMDSDID
Số nguyên Không
Nội Chỉ số đa mục đích sử dụng
DKSDDatID
Số nguyên Không Ngoại Chỉ số đăng ký sử dụng đất
DTChung
Số thực

Diện tích sử dụng chung
DTRieng
Số thực
Không
Diện tích sử dụng riêng
MDSDID
Số nguyên Không Ngoại Mục đích sử dụng đất
MDSDQH
Số nguyên

Ngoại Mục đích SD quy hoạch
MDSDKK
Số nguyên

Ngoại Mục đích sử dụng kiểm kê
ThHanDaMDSD
Ký tự


Thời hạn sử dụng đất
NguonGoc
Số nguyên

Ngoại Chỉ số nguồn gốc sử dụng đất
SoHuuChung
Lôgic
Không
Sở hữu chung
Bảng 2.13. Cấu trúc bảng dữ liệu về giấy chứng nhận
Tên trường
Kiểu
Rỗng
Khóa
Ghi chú
GiayCNID
Số nguyên Không
Nội
Chỉ số giấy chứng nhận
DotCapGCNID
Số nguyên Không Ngoại Đợt cấp GCN
SHGiayCN
Ký tự

Số hiệu GCN
SoVaoSo
Số nguyên

Số vào sổ
NgayVS

Thời gian

Ngày vào sổ
DVCap
Số nguyên Không
Đơn vị cấp
CapLai
Lôgic
Không
Cấp mới, lại GCN
GhiChu
Ký tự

Ghi chú trên GCN
Mavach
Ký tự

Số mã vạch in GCN


12

Hình 2.5. Sơ đồ quan hệ giữa các bảng dữ liệu thuộc tính


13
2.3. Định nghĩa cấu trúc tệp XML để trao đổi CSDL địa chính
CSDL địa chính được ghi định dạng tệp xml để trao đổi, khai thác sử dụng
được mô tả cấu trúc sau:
- Thông tin về CSDL như đơn vị hành chính, phiên bản…

- Thông tin về dữ liệu không gian gồm:
+ Hệ quy chiếu;
+ Các thông số của bản vẽ;
+ Các bảng dữ liệu không gian (Tên bảng, số trường dữ liệu, tên trường
dữ liệu, kiểu dữ liệu, các giá trị của mỗi bản ghi...)
- Thông tin về dữ liệu thuộc tính (Các bảng dữ liệu thuộc tính như tên bảng, số
trường dữ liệu, tên trường dữ liệu, kiểu dữ liệu, các giá trị của mỗi bản ghi...)
2.4. Chương trình thực nghiệm xây dựng CSDL địa chính
2.4.1. Mô đun xây dựng dữ liệu không gian
2.4.1.1. Các chức năng xây dựng dữ liệu không gian


14
2.4.1.2. B
Bảng dữ liệệu không gian
Từ
ừ dữ liệu
u đo đạc,
đ
bảản đồ đượ
ợc xây dự
ựng theo cấu
c u trúc CSDL địa
đ a chính đã
đã
thiết kế,, toàn bbộ dữ
ữ liệu đượcc chuyển
chuy n vvề bảng
ng dữ
d liệu điểm,

m, bảng nửa
n cạnh, bảng
b
thửa

Hình 2.
2.9. Bảng
ảng dữ liệu điểm

Hình 2.10
2.10. Bảng
ảng dữ liệu nửa cạnh
2.4.2. Mô đun xây dựng
d

à khai
thác dữ li
liệu
ệu thuộc tính
a) Ch
Chức
ức năng đăng ký sử
dụng
ụng đất, cập nhật dữ liệu thuộc
thu
tính
b) Chức
ức năng tạo và
v in
giấy

ấy chứng nhận QSDĐ
c) Ch
Chức
ức năng tạo và
và in hồ
h
sơ địa
ịa chính
2.4.3. Xu
Xuất
ất CSDL địa
ịa chính
theo cấu
ấu trúc định
ịnh dạng tệp
XML

Hình 2.11.
2.1 . Bảng
Bảng dữ liệu thửa đất

CHƯƠNG 3.. NGHIÊN CỨU
C
CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆU
HI U CHỈNH
CH
THỬA

ĐẤT
T PHÙ HỢP

H P LÀM CÔNG C
CỤ XỬ LÝ MỘT
M T SỐ
S BÀI TOÁN
CẬP
P NH
NHẬT
T BIẾN
BI N ĐỘNG
Đ
ĐẤ
ẤT ĐAI TRONG PHẠM
M VI CỤC
C C BỘ
B
Từ
ừ trước tớii nay công tác cậpp nh
nhật biến
n động
đ
đấtt đai ở Việtt Nam chỉ
chỉ cập nhậtt
chủ yếuu trên bbản
n đồ,
đ hồ sơ riêng lẻ,
l do đó ddữ liệu biến
n động
đ
đấtt đai luôn trong tình
tình

trạng rờii rrạc,
c, không được
đư cậập nhậtt liên ttục. Mộ
ột số giảii pháp và các phần
ph n mềm
m m đang
sử dụng
ng m
mới chỉ cập
c nhậtt biến
bi động
ng ddữ liệu
u thuộc
thu c tính, dữ
d liệu
u không gian chỉ
ch giảii
quyếtt bài toán chia tách, gộp
p thửa.
th
Lo
Loại hình biiến động
ng làm thay đổi
đ vị trí đỉnh
đ
thửa,
a,


15

cập nhật trị đo mới làm tăng độ chính xác, đồng bộ dữ liệu, đo bổ sung, chia tách bản
đồ... chưa được giải quyết. Đặt ra vấn đề phải lựa chọn được các phương pháp xử lý
phù hợp để giải quyết những bài toán cập nhật loại hình biến động với quy mô nhỏ lẻ
nhưng lại diễn ra thường xuyên.
3.1. Xây dựng phương pháp hiệu chỉnh thửa đất
3.1.1. Mô hình toán học
Đối với bài toán cập nhật biến động đất đai, vấn đề giữ nguyên giá trị cạnh,
diện tích của thửa đất trong một số trường hợp cụ thể như độ rộng mặt tiền thửa đất
đã được đo chính xác bằng thước thép hoặc kích thước, diện tích đã được công nhận
pháp lý... là hết sức cần thiết. Để giải quyết vấn đề này, tọa độ các đỉnh thửa liên
quan cần được hiệu chỉnh với điều kiện không làm thay đổi giá trị cạnh, diện tích
thửa đất.
3.1.1.1. Phương trình điều kiện cạnh
Cạnh Dij giữa 2 điểm i, j tính theo: Dij 

x

 xi    y j  yi 
2

j

2

(3.13)

Vi phân (3.13) và chuyển về dạng tuyến tính được:
-cosαijvxi - sinαijvyi + cosαijvxj + sinαijvyj + WDij = 0
3.1.1.2. Phương trình điều kiện diện tích
Từ công thức tính diện tích thửa đất j: Pj 


(3.14)

1 n
 x p1  x p y p1  y p 
2 p 1

(3.15)

Vi phân từng phần (3.15) theo xp và yp ta được:
yn2vx1-yn2vy1+…+yp-1,p+1vxp-xp-1,p+1vyp+...+yn-1,1vxn-xn-1,1vyn+2.Wj=0 (3.19)
3.1.2. Xây dựng công thức xác định trực tiếp hệ số hệ phương trình chuẩn N
Với hệ số phương trình điều kiện số hiệu chỉnh cạnh, diện tích, có rất nhiều hệ
số bằng 0. Với giả thiết, các tọa độ đỉnh thửa có cùng độ chính xác (p=1), căn cứ vào
đặc điểm các hệ số phương trình điều kiện số hiệu chỉnh sẽ xác định được công thức
tính ma trận N mà không cần thực hiện phép nhân hai ma trận B và BT
3.1.2.1. Khi các điều kiện đưa vào bình sai chỉ là các cạnh
p2
2

N 



cos(  1 )
2

0



cos(  2 ) 

2


i

β1

j

p1

p3

β2
k

với 1 là góc kẹp giữa hai hướng p2p1 và p2p3

p4

3.1.2.2. Khi các điều kiện đưa vào bình sai chỉ là diện tích các thửa đất
a) Trường hợp một thửa đất
ni

N 11  p n p 2 . p n p 2  ...  p k 1 p k 1 . p k 1 p k 1  ...  p n 1 p1. p n 1 p1   p k 1 p k 1 . p k 1 p k 1
k 1

trong đó: p k 1 p k 1 . p k 1 p k 1 là tích vô hướng của hai véc tơ



16
pc

b) Trường hợp hai thửa đất có đỉnh chung
c

N ij 

m

pt

. n pt

(3.23)

t 1

trong đó:

m pt
n pt

i

m p1

p2


j

n p1

p1

là véc tơ chắn đỉnh pt trong thửa đất i
là véc tơ chắn đỉnh pt trong thửa đất j

Hình 3.5. Xác định hệ số khi hai
thửa có đỉnh chung

3.1.2.3. Khi đưa điều kiện vào bình sai gồm cạnh và diện tích các thửa đất
Trong trường hợp này cần xác định các thành phần của N đối với trường hợp
cạnh j (nối hai đỉnh có số hiệu pk và pq) với thửa i
Nij = -yk-1,k+1cosαj + xk-1,k+1sinαj + yq-1,q+1 cosαj-xq-1,q+1 sinαj

Nij 

pk1, pk1^ pk pq
Dj



pq1, pq1^ pk pq
Dj

(3.24)


trong đó: p k  1 , p k  1 ^ p k p q là chiều dài đại số của tích có hướng của hai véctơ
3.1.2.4. Nhận xét
Các công thức xác định trực tiếp ma trận N mang tính tổng quát, dễ nhớ, chỉ
cần xét đến mối quan hệ của đỉnh thửa đang xét với các đỉnh thửa liền kề. Giúp tiết
kiệm bộ nhớ máy tính, tăng tốc độ tính toán và giảm sai số làm tròn.
3.1.3. Thuật toán tính trực tiếp hệ số hệ phương trình chuẩn N
CSDL địa chính lưu trữ dữ liệu không gian thửa đất gồm mảng danh sách đỉnh
thửa DS_Dinh(), danh sách nửa cạnh DS_Canh(), danh sách thửa DS_Thua(), danh
sách phương trình điều kiện PTDK(), số phương trình điều kiện là r.
3.1.3.1. Các bước xác định hệ số hệ phương trình chuẩn N
* Duyệt từng phương trình điều kiện (i=1,r)
- Nếu PTDK(i) là điều kiện diện tích: Nii= TongCacTichVectoThua(i)
- Nếu PTDK(i) là điều kiện là cạnh: Nii=2
- Duyệt tiếp phương trình điều kiện j (j= i+1, r) với i+ Nếu PTDK(i); PTDK(j) là điều kiện diện tích
Nij = TongTichVecto(Thua(i),Thua(j))
+ Nếu PTDK(i); PTDK(j) là điều kiện cạnh: Nij = cos(βij)
+ Nếu PTDK(i); PTDK(j) là điều kiện diện tích, cạnh
Nij =ChieuDaiDaiSoTichCoHuong(VectochanDinh(ei),Vecto(j))/Dj)
3.1.3.2. Thuật toán xác định véc tơ chắn đỉnh pk
+ Bước 1: Xác định số hiệu nửa cạnh trước (ekTruoc), nửa cạnh sau (ekSau) của
nửa cạnh ek
+ Bước 2: Xác định số hiệu đỉnh gốc của nửa cạnh trước (ekTruoc) là pkTruoc, số
hiệu đỉnh gốc của nửa cạnh sau (ekSau) là pkSau. Đỉnh pkTruoc, pkSau là đỉnh trước và sau
của véc tơ chắn đỉnh pk


17
3.1.3.3. Thuật toán tính tổng các tích vô 3.1.3.4. Thuật toán tính tổng tích vô hướng
véc tơ của các đỉnh chung hai thửa

hướng của các véc tơ chắn đỉnh thửa
Thửa đất i, j

Thửa đất i

Duyệt qua các cạnh ek của thửa i

Xác định véc tơ chắn đỉnh pk

Xác định cạnh ngược của cạnh ek
ekNguoc=DS_Canh(ek).CanhNguocID
Xác định chỉ số thửa bên phải của cạnh ekNguoc
ThuaID=DS_Canh(ekNguoc).ThuaID
ThuaID= Thua(j)

Sai

ekTruoc≠ eko

Duyệt qua các nửa cạnh ek của thửa i
Tại mỗi nửa cạnh ek có đỉnh gốc pk

ek = DSCanh(ek).CanhSau

ek = DSCanh(ek).CanhSauID

Tại mỗi cạnh ek có đỉnh gốc pk

ekTruoc=
DS_Canh(ek).CanhTruocID


ekTruoc= eko

Đúng

Xác định véc tơ đỉnh chung
VéctơđỉnhPk(i) =VectochanDinh(ek)
VéctơđỉnhPk(j) =VectochanDinh(ekNguoc)

ek≠ eko

TongTichVecto++=Tichvecto(VéctơđỉnhPk(i),VéctơđỉnhPk(j))

Kết thúc

ek≠ eko

Kết thúc

Hình 3.12. Thuật toán tính tổng tích vô hướng
Hình 3.10. Thuật toán xác định tổng các
véc tơ của các đỉnh chung thửa i, j
tích véc tơ chắn đỉnh của thửa đất i
3.1.4. Thuật toán tính số hiệu chỉnh
- Duyệt từng PTDK (i=1,r)
+ Nếu PTDK(i) là ĐK diện tích:
+ Nếu PTDK(i) là ĐK cạnh:
Duyệt qua tất cả các nửa cạnh e của thửa i
vxp = vxp + (-cosαi* Ki)
Tại mỗi nửa cạnh e có đỉnh gốc p:

vyp = vyp + (-sinαi* Ki)
vxp = vxp + (∆Yp-1,p+1* Ki)
vxq = vxq + (cosαi* Ki )
vyp = vyp + (-∆Xp-1,p+1* Ki)
vyq = vyq + (sinαi* Ki)
3.1.5. Thực nghiệm so sánh thời gian tính ma trận N
Bảng 3.1. Thời gian tính toán lập ma trận N theo hai phương pháp
Thời gian tính (giây)
N=B*BT
Trực tiếp N
10
52
0.01
0.01
403
3045
143
5
3.2. Lập cơ sở dữ liệu để hiệu chỉnh thửa đất
3.2.1. Kỹ thuật tìm kiếm, lựa chọn thửa đất
3.2.1.1. Lựa chọn thửa đất theo điểm chọn trên bản đồ
3.2.1.2. Lựa chọn thửa đất theo cửa sổ hình chữ nhật hoặc đa giác
3.2.1.3. Lựa chọn thửa đất theo đoạn thẳng hay đa tuyến
3.2.1.4. Lựa chọn thửa đất theo phương thức truy vấn dữ liệu
3.2.2. Xây dựng các hàm xác định đối tượng liền kề
Số thửa

Số đỉnh thửa



18
1. Nhận dữ liệu đầu vào
Nhập số hiệu thửa, bấm chuột, chọn theo cửa sổ trên bản đồ
 Tìm chỉ số thửa, cạnh

2. Tự động xác định các thành phần thửa đất
 Tính diện tích thửa đất, xác định sổ lượng cạnh, chiều dài
cạnh của từng thửa

3. Nhập diện tích, chiều dài của thửa
 Tự động xác định số lượng ptđk, số lượng điểm tham
gia,đánh số hiệu điểm

4. Tính toán giá trị hiệu chỉnh
Lập PTDK, xác định ma trận N, giải hệ tìm nghiệm
Không hiệu
chỉnh giáp ranh

5. Hiệu chỉnh thửa giáp ranh

Không thỏa mãn
điều kiện đặt ra

3.2.2.1. Tìm thửa liền kề
3.2.2.2. Tìm đỉnh liền kề
3.2.3. Các bước lập cơ sở
dữ liệu và xử lý khi hiệu
chỉnh thửa đất
3.2.3.1. Lập cơ sở dữ liệu
đầu vào

3.2.3.2. Các bước xử lý
khi hiệu chỉnh thửa đất

 Tự động xác định thửa giáp ranh, đưa diện tích trước khi
hiệu chỉnh ở b.4 vào để hiệu chỉnh
Đạt đến điều kiện đặt ra

6. Kết thúc
Hiệu chỉnh vào tọa độ các đỉnh, cạnh thửa
Hiệu chỉnh các lớp đối tượng trên bản đồ
Lưu trữ véc tơ hiệu chỉnh để tra cứu lịch sử, khôi phục

Hình 3.13. Các bước lập cơ sở dữ liệu và xử lý khi hiệu chỉnh thửa đất
3.3. Xây dựng mô đun xử lý các bài toán cập nhật biến động đất đai
3.3.1. Chính xác hóa BĐ sau khi số hóa
Bảng 3.7. Số liệu diện tích bản đồ
giấy và số hóa
Số hiệu Diện tích D.tích bản Độ lệch
thửa bản đồ giấy đồ số hóa (m2)
1
2
...
178

420.7
35.2
....
512.6

415.527

33.396
.....
511.397

5.173
1.803
.....
1.202

Hình 3.14. Bảng tọa độ đỉnh sau khi hiệu chỉnh
3.3.2. Hiệu chỉnh bản đồ theo chiều dài cạnh, diện tích
3.3.2.1. Hiệu chỉnh bản đồ theo trị đo mới.
Đo mới cạnh 1-2 với chiều dài S12=10.6m, cạnh 4-5 với S45=11.0m

Hình 3.15.Cạnh thửa trước khi hiệu chỉnh Hình 3.16. Hiệu chỉnh cạnh theo trị đo mới


19
3.3.2.2. Hiệu chỉnh bản đồ theo hồ sơ địa chính
Bảng 3.9. Số liệu đo thửa đất
Đỉnh
1
2
3
4
5
6
7
8


Tọa độ X
1534929.570
1534946.610
1534940.689
1534943.740
1534943.003
1534924.300
1534958.460
1534954.444

Giá trị
S216
S218
D85

Số liệu đo
686.452m2
521.526m2
11.441 m

Tọa độ Y
581126.240
581127.540
581144.519
581155.626
581168.651
581169.300
581133.760
581168.651
Số liệu hồ sơ

686m2
522m2
11.5m

Hình 3.18. Đồng nhất dữ liệu bản đồ và hồ sơ
Bảng 3.2. Bảng tọa độ đỉnh thửa sau hiệu chỉnh

3.3.3. Cập nhật thửa đất đo bổ sung vào cơ sở dữ liệu địa chính
3.3.3.1. Cơ sở toán học
Thửa đất được đo bổ sung ở hệ tọa độ giả định
- Đo nối với một số điểm song trùng trên cơ sở dữ liệu bản đồ
3.3.3.2. Thuật toán
đánh giá chất lượng
Xây dựng công cụ để ghép nối
điểm song trùng
- Chèn thêm bản vẽ đo bổ sung
Xây
dựng chức năng nối điểm song trùng
3.3.3.3. Các bước cập
- Lưu trữ chỉ số điểm song trùng trên bản đồ và trên thửa đất ghép nối
nhật và xử lý thửa đất
đo bổ sung vào CSDL
Nhập diện tích, chiều dài của thửa
Tự
động
xác
định
số lượng ptđk,số lượng điểm tham gia,đánh số hiệu điểm
địa chính
3.3.3.4. Thực nghiệm

Chuyển đổi tọa độ

Dùng phép tính chuyển Helmert chuyển tọa độ các đỉnh thửa đo về bản đồ

Xử lý thửa đất sau khi tính chuyển
- Ghép nối topo của thửa đo bổ sung vào bản đồ
- Hiệu chỉnh diện tích thửa đất sau ghi ghép nối theo diện tích đo ban đầu
- Hiệu chỉnh diện tích thửa giáp ranh theo diện tích ban đầu

Hình 3.20. Các bước cập nhật và xử lý thửa đất đo bổ sung


20
Bảng 3.11. Bảng số liệu đo thửa đất
Tọa độ thửa đo giả định
Tên đỉnh
Tọa độ X
Tọa độ Y
1
20.25
10.10
2
12.46
10.82
3
10.37
11.00
4
5.46
11.42

5
20.18
16.06
6
6.02
17.25
7
10.89
17.33

Tọa độ điểm song trùng trên bản đồ
Đỉnh song trùng
Tọa độ X
Tọa độ Y
297
2331266.64
580262.78
300
2331258.75
580263.38
301
2331256.67
580263.54
303
2331251.83
580263.91
Diện tích thửa đất đo được là:
S1= 59.091m2
S2= 29.806m2


Thửa trong
CSDL địa
chính

Điểm song
trùng
Thửa đo bổ
sung

Hình 3.21. Cập nhật thửa đo mới vào hệ thống bản đồ
+ Tham số tính chuyển:
Bảng 3.3. Kết nối thửa đo bổ sung vào CSDL địa chính
 = 090°45'10.98"
m=1.001372808
X0=580252.393
Y0=2331246.463

3.3.4. Hiệu chỉnh các lớp đối tượng trên 3.3.5. Chia tách bản đồ
bản đồ sau khi cập nhật biến động
Quy trình hiện tại
Giải pháp đề xuất
1. Xác định các đối tượng cần hiệu chỉnh
Xác định các đối tượng lớp bản đồ đã được gắn
vào thửa đất theo chỉ số của thửa đất

2. Tính chuyển các đối tượng bản đồ
Tại mỗi thửa đất:
+ Coi các đỉnh thửa khi chưa hiệu chỉnh ở hệ
tọa độ 1
+ Các đỉnh thửa sau khi hiệu chỉnh ở hệ tọa độ 2

+ Dùng phép tính chuyển tọa độ Helmert tính
chuyển tọa độ các đối tượng bản đồ theo thửa

Hình 3.22. Các bước hiệu chỉnh các lớp đối
tượng trên bản đồ

Bản đồ đã biên tập,cơ
sở dữ liệu địa chính
Chia tách thành bản
đồ mới
Tạo lại vùng bản đồ
vừa chia tách

Xây dựng thuật
toán, xuất bản đồ
cần chia tách vẫn
giữ được Topo và
các thông tin thuộc
tính đi kèm.

-Gán lại số thửa, các thông tin
thuộc tính ban đầu hoặc
-Nhập lại các thông tin thuộc tính

Bản đồ
cần
chia
tách

Hình 3.23. Quy trình chia tách bản đồ



21
Các bước chia tách bản đồ

2

Bước 1: Chọn các thửa cần tách ra bản đồ
Bước 2: Lọc ra danh sách đỉnh, cạnh
- Từ các thửa được chọn:
+ Lọc ra danh sách các đỉnh, cạnh
+ Loại bỏ đỉnh trùng, cạnh trùng
Bước 3: Đánh chỉ số mới
Đánh chỉ số mới danh sách đỉnh, cạnh, thửa
của bản đồ mới
Bước4: Cập nhật chỉ số mới
Cập nhật lại các chỉ số của các thành phần
trong danh sách đỉnh, cạnh, thửa

3

1
5

v3
e3
v2
e2
v1


7

4
6

e12
e11

9
8

v6

e26
v12
e
e
25
e4 1 16 e15
4
e33 e34
e18 v9
e10
e32
v11
e9 v5 e17
e
e1 e 5 e28 e27 6 31e37
8
e38

e30
e7
v8
e29 v10
Bước 6: Bản đồ mới

Bước 5: Khoanh vùng biên bản đồ mới

Hình 3.24. Các bước chia tách và xử lý bản đồ
3.3.6. Giải pháp mới cập nhật thửa biến động vào CSDL địa chính
Các bước cập nhật biến động thửa
Bước1: Chọn các thửa cần cập nhật

1

2
3

5

Bước 2: Tách thửa cần cập nhật ra bản đồ mới
- Tách ra bản đồ mới
- Bản đồ mới lưu trữ thêm chỉ số đỉnh, nửa
cạnh, thửa của bản đồ gốc

4

v7
e3
v6


Bước 3: Hiệu chỉnh thửa biến động
Bước 4: Cập nhật bản đồ biến động
- Đọc lại bản đồ biến động
- Dựa vào các chỉ số đỉnh thửa của bản đồ gốc
đã được lưu, cập nhật vào bản đồ gốc

e5
v8
e
e4 5 6
e7 e8
e21
v9
e20

1

2

5

4

3

Hình 3.25. Sơ đồ quy trình thực hiện việc cập nhật biến động thửa đất
3.3.7. Tra cứu lịch sử thửa đất, khôi phục các lần biến động thửa đất
p2 p2t1
Bảng 3.15. Lịch sử biến Bảng 3.16. Lịch sử biến

p1t1
động đỉnh thửa
động của thửa đất i
p1
p2t2
Số lần biến
Stt Thời điểm
p p p p
động thửa 1 2 3 4
đỉnh biến động
p 1 t1
1
t1 t1 t1 t1
p3t3 p3t1
p4t1
p2 t1, t2
2
t1 t2 t2 t2 p 4
p3t2 p3
p4t2
p3 t1, t2, t3
3
t2 t2 t3 t2
p4 t1, t2
Hình 3.26. Lịch sử biến động thửa


22

CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP XỬ LÝ BIẾN ĐỘNG

ĐẤT ĐAI MANG TÍNH HỆ THỐNG
4.1. Giải pháp xử lý một số vấn đề liên quan đến việc quản lý thửa đất có đường
bao là đường cong

Hình 4.1. Bản đồ địa chính thể hiện thửa đất
Hình 4.2. Bản đồ địa chính thể hiện
khi có đường bao là đường cong ở khu phố
thửa đất khi có đường bao là đường
Alachua County (Mỹ)
cong ở Việt Nam
4.1.1. Giải pháp xử lý thửa đất khi có đường bao là đường cong
Giải pháp được đưa ra là đường cong được phân tách thành một hoặc nhiều
cung tròn nối tiếp nhau tiệm cận nhất đối với đường cong. Như vậy, vấn đề trọng tâm
cần nghiên cứu là đối tượng cung tròn và các bài toán hình học khi xử lý thửa đất khi
có đường bao là đường cong
4.1.2. Xây dựng đối tượng cung tròn
T
A
3
4.1.2.1. Các yếu tố cơ bản của cung tròn
L
4.1.2.2. Quản lý cung tròn
P1 (X1,Y1)
β
4.1.2.3. Biến đổi tổ hợp các yếu tố cung tròn
về tổ hợp cơ bản
P2 (X2,Y2) A2
R
a) Tổ hợp ba điểm không thẳng hàng


b) Tổ hợp điểm đầu, tâm, góc ở tâm
Y
A1
c) Tổ hợp điểm đầu, tâm, chiều dài dây cung
PC (Xc,Yc)
d) Tổ hợp điểm đầu, điểm cuối, góc chắn cung
Hình 4.3. Các yếu tố cơ bản của
e) Tổ hợp điểm đầu, điểm cuối, tiếp tuyến
cung tròn
f). Tổ hợp điểm đầu, điểm cuối, bán kính
4.1.2.4. Các cách dựng hình cung tròn
4.1.3. Các bài toán xử lý cung tròn
4.1.3.1. Xác định điểm thuộc cung tròn
4.1.3.2. Xác định hình chữ nhật nhỏ nhất chứa cung 4.1.3.3. Kiểm tra giao của đoạn
tròn
thẳng và cung tròn


23
X

Hình chữ
nhật H

Q2(Xc+R,Yc)
P2(X2,Y2)

P1(X1,Y1)
Q3(Xc,Yc - R)


PC(Xc,Yc)

P1
D P
C
D

Q1(Xc,Yc+ R)

Y

Q4(Xc - R,Yc)

Pn

P2
Dt

R
O

X

Pm
Y
O
Hình 4.5. Xác định giao của đoạn
thẳng PmPn và cung tròn C

Hình 4.4. Hình chữ nhật nhỏ nhất chứa cung tròn

4.1.3.4. Xác định điểm nằm trong thửa đất có chứa cung tròn
Điểm P cần xác định có tọa độ (XP,YP). Gọi điểm Pmax có tọa độ
(Xmax+1000,YP). Xác định số lượng các giao điểm n của đoạn thẳng PPmax với các
cạnh thửa đất.
X 1
d
- Nếu n là số lẻ thì điểm xét sẽ nằm trong thửa đất;
- Nếu n là số chẵn thì điểm xét nằm ngoài thửa đất.
R
4.1.4. Tính diện tích thửa đất có chứa cung tròn

2
4.1.4.1. Tính diện tích hình thang có cung tròn
PC
Diện tích hình viên phân S1-d-2 được tính bằng
2’
1’
diện tích hình quạt 1-d-2-PC trừ đi diện tích tam giác 1- O
y2 Y
y1
2-PC và tính bằng S =R2(- sin)/2
Hình 4.6. Hình thang chứa cung tròn
4.1.4.2. Tính diện tích thửa đất có cạnh 4.1.4.3. Thực nghiệm mô đun thể hiện thửa
là cung tròn
đất có đường bao là đường cong
S =S1-d-2-2’-1’+S2-3-3’-2’ +S3-4-4’-3' + S4-1-1’-4'
X
1
d
4

2
3
O

Y

2’
3’
4’ 1’
Hình 4.9. Sơ đồ thửa đất thể hiện khi có
Hình 4.7. Thửa đất chứa cung tròn
đường bao là đường cong
4.2. Xử lý biến động khi quy định lại thông số file chuẩn của bản đồ địa chính
4.2.1. Quy định kỹ thuật về hệ tọa độ và đơn vị bản vẽ của BĐĐC
4.2.2. Một số phương pháp hiện tại chuyển đổi đơn vị làm việc của bản vẽ
4.2.2.1. Chuyển bản vẽ sang khuôn dạng đồ họa DXF/DWG
4.2.2.2. Sử dụng mô đun của phần mềm MGE
4.2.3. Giải pháp xử lý bản đồ khi thay đổi thông số kỹ thuật của bản vẽ


×