Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Giáo Dục và Phát Triển Công Nghệ Trí Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.04 KB, 90 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

MỤC LỤC
MỤC LỤC........................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................2
.......................................................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ...................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 5
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ TRÍ THỨC VIỆT......................................................................................................7
PHẦN 2 : THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN GIÁO DỤC & PHÁT TRIỂN TRÍ THỨC VIỆT.........................................................17
KẾT LUẬN........................................................................................................................ 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................88

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

TỪ VIẾT TẮT

DIỄN GIẢI

1

BHXH

Bảo hiểm xã hội

2

BHYT

Bảo hiểm y tế

3

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

4

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp


5

TK

Tài khoản

6

TSCĐ

Tài sản cố định

7

ĐVT

Đơn vị tính

8

BCTC

Báo cáo tài chính

9

GTGT

Giá trị gia tăng


10

KH

Khấu hao

11

PT

Phiếu thu

12

PC

Phiếu chi

13

TNCN

Thuế Thu nhập cá nhân

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
MỤC LỤC........................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................2
.......................................................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ...................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 5
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ TRÍ THỨC VIỆT......................................................................................................7
PHẦN 2 : THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN GIÁO DỤC & PHÁT TRIỂN TRÍ THỨC VIỆT.........................................................17
KẾT LUẬN........................................................................................................................ 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................88

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


DANH MỤC BẢNG BIỂU
MỤC LỤC........................................................................................................................... 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................................2
.......................................................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ...................................................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU....................................................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 5
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHỆ TRÍ THỨC VIỆT......................................................................................................7
PHẦN 2 : THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN GIÁO DỤC & PHÁT TRIỂN TRÍ THỨC VIỆT.........................................................17
KẾT LUẬN........................................................................................................................ 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................88

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

LỜI MỞ ĐẦU
Để quản lý một cách có hiệu quả đối với các hoạt động sản xuất kinh
doanh hay sản xuất dịch vụ của một doanh nghiệp nói riêng, một nền kinh tế
quốc dân của một nước nói chung đều cần phải sử dụng các công cụ quản lý

khác nhau và một trong những công cụ quản lý không thể thiếu được đó là kế
toán. Xuất phát từ nhu cầu trên, kế toán trở thành công cụ quan trọng, đắc lực
trong quản lý, điều hành các hoạt động, tính toán và kiểm tra việc bảo vệ, sử
dụng tài sản, vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo tài chính cũng như chủ động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thời gian học tập tại trường Đại học Đại Học Công Nghiệp Hà Nội, em
đã được trang bị những nền tảng lý luận cơ bản, phương pháp tiếp cận và giải
quyết vấn đề khoa học. Thời gian thực tập tốt nghiệp cuối khóa học, chính là
dịp để em cũng như các bạn sinh viên làm quen với công việc thực tế để củng
cố và nâng cao kiến thức đã được nghiên cứu tại trường.
Qua một thời gian thực tập tại công ty , em đã có cơ hội tiếp xúc với
công tác kế toán trong thực tế tại Công ty Cổ Phần Giáo Dục và Phát Triển
Công Nghệ Trí Việt, được nghiên cứu tổng quan công việc hạch toán của
từng phần hành kế toán. Với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong
phòng kế toán của công ty và sự hướng dẫn thực tập của giảng viên Trần
Thị Hằng, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp của mình với nội
dung chính sau:
Phần 1: Khái quát Công ty Cổ Phần Giáo Dục và Phát Triển Công
Nghệ Trí Việt
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ Phần Giáo Dục
và Phát Triển Công Nghệ Trí Việt

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

6


Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Tuy có nhiều cố gắng nhưng do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, trình
độ còn hạn chế nên bài báo cáo của em còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận
được góp ý, bổ sung của giáo viên hướng dẫn và các anh chị phòng kế toán
công ty.
Em xin chân thành cảm ơn
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Nga

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC
VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRÍ THỨC VIỆT
1.1.Sự hình thành và phát triển của đơn vị
Tên công ty tiếng Việt: CÔNG TY CP GIÁO DỤC & PHÁT TRIỂN
CÔNG NGHỆ TRÍ THỨC VIỆT
+

+ Tên tiếng Anh: Tri Thuc Viet technology development and education joint

stock company,.JSC
+ Trụ sở chính: Số 3E3 Tập Thể Đại Học Thương Mại-Mai Dịch-Cầu GiấyHà Nội
+ Cở sở 2: Đối diện cổng chính Đại Học Công Nghiệp Hà Nội – Nhổn –
Minh Khai – Từ Liêm – Hà Nội.
ĐT: (04)6652.2789 – (04)6295.8666
Hotline: Mr. Long 0913.225.786
+ Cơ sở 3: P1404B CC An Sinh - Mỹ Đình 1 - Nam Từ Liêm - Hà Nội
Tư vấn: 04.6652.2789 hoặc 0976.73.8989
+ Nơi và năm thành lập: thành lập ngày 7 tháng 7 năm 2009 do Sở Kế
Hoạch & Đầu Tư Thành Phố Hà Nội cấp.
+ Mã số thuế: 0104032535.
+ Giám đốc: Đỗ Tuấn Long / Nguyễn Thị Ánh Tuyết.
+ Tên viết tắt: Tri thức việt
+Website: www.ketoannganhan.com | www.trithucvietedu.net |
www.ketoantrithucviet.com
+Email:
+ Yahoo: trithucvietedu Skyper:trithucvietedu.

+ Ngành nghề kinh doanh chính:

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


Công ty CP Giáo dục và Phát triển Công nghệ Tri Thức Việt
chuyên hoạt động trong lĩnh vực đào tạo, dịch thuật
- Đào tạo nghiệp vụ tin học.
- Đào tạo kế toán tổng hợp, kế toán thuế, kế toán trưởng( ĐH Kinh Tế
Quốc Dân cấp chứng chỉ)
- Đào tạo kế toán máy( Fast, Misa)
- Đào tạo kế toán trên Excel.
- Đào tạo kế toán thực hành trên chứng từ sống và phần mềm
- Nhận dịch vụ kế toán
- Dịch vụ dịch thuật công chứng

• Mục tiêu của công ty tri thức việt

Tầm nhìn:
• Xã hội càng phát triển, càng cần những người giỏi nghề.
• Người giỏi nghề, sẽ có nhiều khả năng tạo lập thành công cho bản thân
và đóng góp cho cộng đồng.
• Đào tạo là phương cách tốt nhất giúp cho con người có nghề và giỏi
nghề.
Sứ mệnh:
• Nhiệm vụ lâu dài và xuyên suốt của Công ty: Phát triển và thực hiện
các chương trình đào tạo nhân lực, đáp ứng nhu cầu của xã hội.
• Hiện tại, Công ty tập trung vào phát triển và thực hiện các chương
trình nhằm tạo ra các Kế toán giỏi.
Mục tiêu dài hạn:
• Trở thành cơ sở đào tạo Kế toán – Tài chính hàng đầu Việt Nam, có
năng lực cạnh tranh khu vực và quốc tế.
Chính sách chất lượng:
• Mọi suy nghĩ, mọi hành động, hướng vào nhận dạng và thoả mãn nhu

cầu đào tạo của học viên – Khách hàng quan trọng số một của của
Công ty.
• Chương trình tối ưu – Phương pháp tiên tiến – Không gian phát triển.
• Liên tục cải tiến để khách hàng ngày càng hài lòng hơn về dịch vụ của
Công ty.
Mục tiêu chất lượng năm 2015:

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

100% học viên học nghề kế toán, do Công ty đào tạo, đều tìm được
việc làm như ý và được các cơ sở sử dụng hài lòng.
• 100% khách hàng hài lòng về dịch vụ tư vấn Kế toán-Tài chính của
Công ty.
Khẩu hiệu hành động:
 Khơi dậy tiềm năng!
 Biến tiềm năng thành tài năng!
 Biến tài năng thành sự nghiệp!
Trung tâm đào tạo tin hoc – kế toán Tri Thức Việt thuộc Công Ty CP
Giáo Dục & Phát Triển Công Nghệ Tri Thức Việt. Trung tâm có nhất 08
năm kinh nghiệm làm việc thực tế kết hợp với nhau cùng đồng tâm, đồng
lòng với phương châm “ Đo lọ nước mắm, đếm củ dưa hành – Tiết kiệm

tới từng đồng cho DN”. Giáo viên trong trung tâm là các giaó viên tin học
có kinh nghiệm lâu năm, các kế toán trưởng của các doanh nghiệp trong
địa bàn Thành Phố. Và “Không biết thì tìm tòi, học hỏi mà biết rồi thì giúp
cho nhiều người cùng biết nữa”. Với phương châm như vậy chúng tôi đã
tạo nên một tên tuổi của Trung tâm tin học – kế toán Tri Thức Việt trong
lĩnh vực làm và đào tạo tin học – kế toán và đã gặt hái được những thành
công nhất định trong dịch vụ của mình.


1.2.Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Cổ Phần Giáo Dục & Phát
Triển Trí Thức Việt.
1.2.1 Sơ đồ bộ máy của Công ty.
Để thuận tiện cho việc điều hành, quản lý và tổ chức kinh doanh, Công ty
thiết lập một hệ thống quản lý tập trung với các bộ phận chức năng riêng biệt
nhằm thực hiện tốt các mục tiêu mà công ty đã đề ra.Là một doanh nghiệp vừa
và nhỏ với tất cả sự cố gắng của Ban Lãnh đạo cũng như tất cả nhân viên
trong công ty trong thời gian non trẻ qua, công ty đã đạt được những kết quả
nhất định, đánh dấu một thời điểm và sự phát triển ngày càng đi lên của doanh
nghiệp.

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Hội đồng quản trị

Giám đốc điều hành

Phòng kinh
doanh

Phòng kế
toán

Phòng kỹ
thuật

Phòng
đào tạo

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của từng bộ phận.
Công ty bố trí cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Trong đó, Chủ
tịch Hội đồng quản trị là người chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động
cũng như quyết định và lãnh đạo các bộ phận từ các phòng ban đến các bộ
phận thông qua Giám đốc, trưởng phòng.
 . Chủ tịch Hội đồng quản trị:
Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đứng đầu trong Hội đồng quản trị, chịu
trách nhiệm cao nhất trong mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Trực tiếp
chỉ đạo đề ra phương pháp cần thiết nhằm hoàn thiện tốt các hoạt động trong
từng thời kỳ, hướng công ty tiến tới mục tiêu đề ra.


Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

 Giám đốc Công ty
- Giám đốc Công ty:
+ Là đại diện pháp nhân của công ty, có quyền điều hành cao nhất, tổ chức
chỉ đạo mọi hoạt động của công ty theo quyết định của Hội đồng thành viên
công ty; theo đúng chính sách, pháp luật của Nhà nước và chịu trách nhiệm
toàn diện trước Thành phố, Sở Thương mại và toàn thể cán bộ công nhân viên
trong công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên về việc thực hiện
các quyền và nghĩa vụ của mình.
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên;
+ Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công
ty;
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của công ty;
+ Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty;
+ Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty trừ
các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên;
+ Ký kết hợp đồng nhân danh công ty;
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức công ty;
+ Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Hội đồng thành viên;
+ Kiến nghị phương án sử dụng lợi nhuận hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh

doanh;
+ Tuyển dụng lao động;
- Phó Giám đốc Công ty:
+ Phó Giám đốc là người giúp Giám đốc điều hành hoạt động kinh doanh
hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Hội đồng thành
viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

+ Phó Giám đốc tổ chức điều hành hoạt động của công ty theo quyết định của
Giám đốc, Hội đồng thành viên công ty và theo luật hiện hành.
 Phòng kinh doanh
- Trưởng phòng kinh doanh : điều hành mọi hoạt động có liên quan đến kinh
doanh thuộc lĩnh vực công ty; nhạy bén trên thị trường để tham mưu cho
Giám đốc về các chiến lược kinh doanh trong lĩnh vực hoạt động của công ty.
- Nhân viên kinh doanh, chăm sóc khách hàng :
+ Nghiên cứu và tìm hiểu mở rộng khách hàng.
+ Nghiên cứu, phối hợp với các trưởng phòng để đề xuất, xây dựng chiến
lược cơ cấu tổ chức bộ máy và nhân sự các phòng-ban trong công ty, tham
mưu cho Giám đốc xây dựng, hoàn thiện các quy định về hoạt động, cơ chế
phối hợp giữa các phòng-ban trong công ty.

+ Phát triển mở rộng thị trường kinh doanh.
+ Cần thường xuyên chăm sóc khách hàng nhất là những khách hàng tiềm
năng, khách hàng quen thuộc của công ty.
 Phòng kế toán
+ Tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động kế toán, tài chính của Công ty
theo phân cấp và các quy chế, quy định của Nhà nước.
+ Quản lý toàn bộ các loại quỹ của Công ty theo đúng quy định của Tổng
Công Ty Viên và của Nhà nước.
+ Thực hiện chế độ báo cáo tài chính và lưu trữ, bảo quản đầy đủ chứng từ
kế toán ban đầu theo quy định hiện hành.
+ Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm.
 Phòng kỹ thuật
Kiểm tra, bảo trì, bảo dưỡng các thiết bị máy móc phục vụ công tác đào tạo
và làm việc của toàn thể CB,GV&NV trong Công Ty.

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

 Phòng đào tạo
Lập và thực hiện kế hoạch tuyển sinh sắp xếp,tổ chức và theo dõi học viên
theo từng ca ,từng lớp....
1.3.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Giáo Dục & Trí

Thức Việt.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Công ty là hoạt động đào
tạo kế toán thực hành thực tế.


Hoạt động đào tạo kế toán thực tế gồm các bước.

- Phân loại học viên
+ Tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học nhưng chưa có kinh nghiệm
hành nghề kế toán .
+ Tốt nghiệp THPT, học ngành khác muốn chuyển sang làm kế toán.
+ Cán bộ kế toán đang làm tại các doanh nghiệp muốn nâng cao nghiệp
vụ.
- Nội dung khoá học:
+ Dạy cách tính thuế, kê khai thuế, hạch toán thực tế vào sổ sách, lập
BCTC.
+ Dạy thủ thuật kế toán, thủ thuật cân đối lãi lỗ cho Doanh nghiệp.
+ Dạy trên chứng từ thực tế theo chế độ kế toán mới nhất.
+ Giảng viên hướng dẫn là những nhà quản lý tài chính, kế toán trưởng
nhiều năm kinh nghiệm, liên tục tham gia các cuộc quyết toán thuế cho các
doanh nghiệp.
Mỗi khoá học từ 15 đến 40 buổi tuỳ theo đối tượng học viên. (Không giới
hạn thời gian thực hành trên máy)
- Phương pháp học:
+ Hệ thống lý thuyết và thực hành bằng tay, bằng máy theo các tình
huống thực tế thường xuyên xảy ra tại các doanh nghiệp.

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

+ Giải đáp các thắc mắc theo yêu cầu của học viên.
- Thời gian học:
Các ngày trong tuần:
Sáng từ 8h30 đến 11h
Chiều từ 14h đến 16h30
Tối từ 18h đến 20h30
- Phòng học:
Cơ sở vật chất, máy móc tiện nghi.
Đầy đủ tài liệu học là những chứng từ thực tế (kể cả những chứng từ của
doanh nghiệp mà học viên đang làm).
Môi trường thân thiện, gần gũi giữa giảng viên và học viên.
- Kết quả:
Học xong khoá học tại Tri thức việt có kết quả bằng 2 năm kinh nghiệm.
Có sự hình dung rõ ràng, chi tiết về công việc kế toán.
Tự tin và làm chủ hoàn toàn phần hành kế toán, tư vấn sát sao cho Ban
Giám đốc.
1.4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Giáo
Dục & Trí Thức Việt trong một số năm gần đây.
Tình hình tài chính của Công ty được thể hiện qua biểu số chi tiêu từ năm
2013 tới 2015

Sv : Nguyễn Thị Nga


Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Biểu số 1.1: Tình hình kinh tế của Công ty từ năm 2013 đến năm 2015 Đơn vị tính :VNĐ

STT

CHỈ TIÊU

2013

2014

2015

Chênh lệch
(2013/2014)

Chênh lệch
(2014/2015)

Tỷ lê
(%)


Số tiền

Tỷ lệ
(%)

Số tiền

197.234.000

7,68

100.000.000

1

Doanh thu

1.005.276.000 1.202.510.000

1.302.510.000 16,4

2

Lợi nhuận sau thuế

9.734.400

147.916.086


216.506.781

93,42 138.181.686

31,68

68.590.695

3

Nộp ngân sách nhà
nước

91.879.021

105.979.021

126.907.195

13,3

14.100.000

16,49

20.928.174

4

Lao động


50

65

75

23,1

15

13,33

10

5

Thu
nhập
bình 3.500.000
quân/người/tháng

4.000.000

4.580.000

12,5

500.000


12,66

580.000

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Nhìn vào biểu số số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh của công
ty có chiều hướng thay đổi qua các năm. Cụ thể :
Năm 2014 so với 2013
Doanh thu bán hàng năm 2014 tăng so với năm 2013 là 197.234.000
đồng với tỷ lệ tăng 16,4% Khi doanh thu tăng thì lợi nhuận sau thuế
của công ty cũng tỷ lệ thuận với doanh thu. Lợi nhuận sau thuế năm
2014 tăng 138.181.686 đồng với tỷ lệ 93,42% .Sự thay đổi theo chiều
hướng tích cực của doanh thu đã làm việc thực hiện nghĩa vụ của công
ty đối với ngân sách Nhà nước là nộp các khoản theo đúng chế độ càng
tăng hơn để góp phần xây dựng đất nước theo chủ trương Chính phủ.
Nhờ sự phát triển ngày càng tốt hơn nên công ty đã tuyển thêm nhân sự
để mở rộng quy mô hơn nữa, đảm bảo việc phục vụ tốt cho công việc
hoạt động kinh doanh được diễn ra suôn sẻ và kịp thời.
Năm 2015 so với năm 2014
Doanh thu bán hàng năm 2015 tăng so với năm 2014 là 100.000.000

đồng tương ứng 7,68% và cùng với đó lợi nhuận năm 2015 cũng tăng
thêm 68.590.695 đồng tương ứng tăng 31,68%. Cụ thể năm 2015 tuyển
thêm 10 cán bộ. Cùng với việc mở rộng quy mô nhân sự là việc thay
đổi mức lương nên thu nhập bình quân của các nhân viên trong công ty
cũng tăng dần qua các năm. bình quân của công nhân sản xuất, nâng
cao chất lượng đời sống của công nhân viên. Thu nhập bình quân 2015
tăng so với 2013 là 1.080.000 đồng.
Nhìn chung,qua phân tích trên ta thấy lợi nhuận của công ty năm sau
cao hơn năm trước .Điều này chứng tỏ rằng công ty làm ăn có hiệu quả
và là một thành công lớn mà công ty đã đạt được.Đây là điều kiện
thuận lợi để công ty có thể tích lũy vốn,mở rộng và phát triển hoạt động
kinh doanh của mình ,mở rộng thị trường tiêu thụ.

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

PHẦN 2 : THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN
CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC & PHÁT
TRIỂN TRÍ THỨC VIỆT
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại Công Ty.
2.1.1 Các chính sách kế toán chung.
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung để theo dõi tình hình

tài chính của Công ty.
Hiện nay, Công ty Cổ Phần Giáo Dục & Phát Triển Trí Thức Việt áp
dụng chế độ kế toán ban hành theo thông tư 200/2014/QĐ- BTC cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ của Bộ Tài chính ban hành ngày22/12/2014 áp dụng
các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư ban hành kèm theo hướng
dẫn việc thực hiện các chuẩn mực, quyết định đó.
Các chính sách kế toán được áp dụng tại Công ty như sau:
- Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc là ngày 31/12.
- Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Nguyên tắc ghi nhận Hàng tồn kho : ghi nhận theo trị giá gốc.
- Nguyên tắc ghi nhận tài sản cố định theo nguyên giá
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định: áp dụng phương pháp
khấu hao theo đường thẳng.
- Nguyên tắc ghi nhận doanh thu : Theo chuẩn mực kế toán số 78
- Công ty tính và nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong Công ty là Việt Nam đồng.

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

2.1.2 Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán.

Hệ thống chứng từ kế toán tại công ty theo các phần hành bao gồm:


Phần hành nguyên vật liệu: Phiếu yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng,

biên bản kiểm nhập vật tư, hàng hóa, phiếu nhập kho, hóa đơn mua hàng, thẻ
kho…


Phần hành tiền lương: hợp đồng lao động, biểu số chấm công, biểu số

tính lương, biểu số thanh toán tiền lương và BHXH, giấy đề nghị tạm ứng,
phiếu chi…


Phần hành tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý

TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ và sửa chữa hoàn thành, biên bản đánh giá
lại TSCĐ, biên bản kiểm kê TSCĐ, biểu số tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.


Phần chi phí và giá thành: Biểu số phân bổ tiền lương và các khoản

trích theo lương, biểu số phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ, biểu số kê hóa
đơn, chứng từ mua hàng, biểu số tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, hóa đơn
mua hàng, chứng từ phản ánh thuế, ....


Phần hành tiêu thụ: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu


nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm hàng hóa, biểu số kê hàng
hóa, biểu số kê hàng bán, hợp đồng kinh tế kèm theo cam kết, giấy tờ chứng
từ kiên quan đến phần thuế, phí, lệ phí thanh toán và vận chuyển, phiếu thu,
phiếu chi…
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Hệ thống tài khoản sử dụng ở doanh nghiệp áp dụng theo Thông tư 200/2014/
TT-BTC gồm 9 loại. Trong đó:

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán



Tài khoản loại 1,2 là tài khoản phản ánh tài sản.



Tài khoản loại 3,4 là tài khoản phản ánh nguồn vốn.



Tài khoản loại 5,7 mang kết cấu tài khoản phản ánh nguồn vốn.




Tài khoản loại 6,8 mang kết cấu tài khoản phản ánh tài sản.



Tài khoản loại 9 có duy nhất một tài khoản 911 là tài khoản xác định

kết quả kinh doanh.
2.1.4. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
Công ty Cổ Phần Giáo Dục & Phát Triển Trí Thức Việt áp dụng hệ thống
báo cáo tài chính năm. Vào ngày 31/12 năm dương lịch, kế toán lập các báo
cáo tài chính để phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
năm vừa rồi.
Kế toán trưởng sẽ là người chịu trách nhiệm lập các báo cáo tài chính, phản
ánh một cách trung thực, hợp lý tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt
động kinh doanh của công ty.
Sau khi báo cáo tài chính được lập thì kế toán trưởng và giám đốc có trách
nhiệm ký vào báo cáo tài chính để nộp cho cơ quan nhà nước. Bao gồm các
báo cáo sau:
• Biểu số cân đối kế toán (lập theo mẫu số B01-DN)
• Báo cáo kết quả kinh doanh (lập theo mẫu số B02-DN)
• Biểu số cân đối tài khoản (lập theo mẫu số B05-DN)
• Thuyết minh báo cáo tài chính (lập theo mẫu số B09-DN)

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

2.1.5 Tổ chức vận dụng hệ thống sở sách kế toán.
Dựa vào đặc điểm kinh doanh, cũng như quy mô của đơn vị . Công ty áp
dụng hình thức kế toán “ Nhật ký chung”
Sơ đồ 2.1 : Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÍ CHUNG

Sổ cái

Sổ,thẻ kế toán
chi tiết
Biểu số tổng
hợp chi tiết

Biểu số cân đối
phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

. Hàng ngày: căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn
cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn
cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản
kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với
việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ
kế toán chi tiết liên quan.
. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Biểu số
cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên
Sổ Cái và biểu số tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết)
được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ
và Tổng số phát sinh Có trên Biểu số cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số
phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung
+ Cập nhật chứng từ ban đầu, in chứng từ (Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập,
Phiếu xuất, Hoá đơn,...).
+ Lên các báo cáo, sổ kế toán theo các hình thức Nhật ký chung, Chứng từ ghi
sổ, Nhật ký chứng từ, Nhật ký sổ cái.

+ Tự động kết chuyển, phân bổ chi phí.
+ Lên các sổ sách kế toán: Sổ cái, Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết công nợ, Sổ
chi tiết mua hàng, sổ chi tiết bán hàng, Sổ tổng hợp tài khoản, Biểu số cân đối
tài khoản, Tổng hợp công nợ, Tổng hợp nhập- xuất- tồn...
+ Quản lý hàng tồn kho chi tiết đến từng mặt hàng, kho. Chương trình cho
phép đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp giá bình quân
+ Theo dõi công nợ: theo dõi chi tiết công nợ đến từng đối tượng nhà cung
cấp, khách hàng, các hợp đồng, hạn thanh toán.

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

+ Theo dõi chi phí: Phân tích chi phí theo khoản mục, yếu tố,...Tự động kết
chuyển chi phí.
+ Lên các báo cáo quyết toán, thuế: cân đối kế toán, kết quả sản xuất kinh
doanh, lưu chuyển tiền tệ, tờ khai thuế giá trị gia tăng, biểu số kê chứng từ
hàng hoá dịch vụ mua vào, biểu số kê chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra,...
2.1.6 Cơ cấu bộ máy kế toán tại Công ty.
2.1.6.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty
KẾ TOÁN
TRƯỞNG


Bộ phận tiền
lương

Bộ phận kế
toán tổng hợp

Ghi chú:

Bộ phận kế toán
thanh toán

: Quan hệ chỉ đạo
(Nguồn cung cấp từ Phòng kế toán)

2.1.6.2 Chức năng của các bộ phận kế toán.
* Kế toán trưởng :
Quyền hạn
- Kế toán trưởng có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán;
- Kế toán trưởng có quyền phân công và chỉ đạo tất cả các nhân viên kế
toán tại đơn vị về các công việc thuộc nghiệp vụ kế toán-thống kê;

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

23


Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Kế toán trưởng có quyền ký duyệt các báo cáo tài chính, báo cáo
thống kê và các tài liệu báo cáo có liên quan;
- Kế toán trưởng có quyền không ký duyệt các báo cáo tài chính, các
chứng từ, tài liệu không phù hợp với luật lệ, chế độ và các chỉ thị của cấp
trên;
- Kế toán trưởng có quyền báo cáo với thủ trưởng đơn vị hành vi vi
phạm luật lệ đã quy định trong quản lý kinh tế, tài chính của bất cứ ai trong
đơn vị vi phạm;
- Kế toán trưởng có quyền từ chối, không thực hiện việc mà pháp luật
nghiêm cấm (dù lệnh bằng văn bản) của thủ trưởng đơn vị, và phải báo cáo
ngay bằng văn bản cho thủ trưởng, kế toán trưởng cấp trên và cơ quan tài
chính cùng cấp để kịp thời chấn chỉnh và ngăn chặn những vi hành sai trái;
Trách nhiệm
- Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán, sổ
kế toán phù hợp với đặc điểm của đơn vị;
- Tính toán chính xác các khoản phải nộp ngân sách, các khoản công nợ
phải thu phải trả;
- Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ các kết quả
kiểm kê tài sản của đơn vị theo định kỳ;
- Tổ chức công tác kiểm tra kế toán nội bộ trong đơn vị để đảm bảo
việc ghi chép kế toán chính xác, trung thực và kịp thời. Hướng dẫn thực hiện
các chế độ và các quy định của cấp trên có liên quan đến công tác kế toán,
thống kê trong đơn vị và đơn vị trực thuộc;
- Lập đủ và gửi đúng hạn các báo cáo tài chính và quyết toán của đơn
vị theo chế độ quy định trong niên độ báo cáo kế toán. Tổ chức kiểm tra, xét
duyệt các báo cáo tài chính, thống kê, báo cáo quyết toán của đơn vị phụ
thuộc gửi đến, trên cơ sở đó tổng hợp thành báo cáo chung của đơn vị;

* Kế toán tiền và thanh toán:
+ Chịu sự chỉ đạo của cấp quản lý trực tiếp.
Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

+ Tổ chức thực hiện các quy định về chứng từ, thủ tục hạch toán
vốn bằng tiền.
+ Hạch toán các bút toán liên quan đến thu, chi tiền mặt, tiền gửi.
Phản ánh kịp thời các khoản thu, chi vốn bằng tiền. Thực hiện việc kiểm tra,
đối chiếu số liệu thường xuyên (cuối mỗi ngày và cuối tháng) với thủ quỹ để
bảo đảm giám sát chặt chẽ vốn bằng tiền.
* Kế toán lương:
Quyền hạn
- Kiến nghị lãnh đạo xử lý các trường hợp vi phạm luật lao động tiền
lương, chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ
- Tham mưu nghiệp vụ kế toán – tài chính cho kế toán tổng hợp, lãnh đạo
phòng;
Trách nhiệm
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một các trung thực, kịp thời, đầy đủ
tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động, tình
hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động;
- Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chính sách, chế độ các khoản tiền

lương , tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động. Phản ánh
kịp thời đầy đủ, chính xác tình hình thanh toán các khoản trên cho người lao
động;
- Thực hiện việc kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, tình hình
chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền lương, BHXH, BHYT,
KPCĐ.

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

25

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

2.2 Thực trạng các phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Cổ Phần
Giáo Dục & Trí Thức Việt.
2.2.1 Kế toán vốn bằng tiền.
2.2.1.1 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty.
Kế toán vốn bằng tiền tuân thủ theo các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền
tệ của Nhà nước như sau:
-

Sử dụng một đơn vị tiền tệ thống nhất là “Đồng Việt Nam” để ghi sổ và

lập báo cáo tài chính.
-


Ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế do ngân

hàng Nhà nước công bố và được theo dõi riêng chi tiết tài khoản 007 – Ngoại
tệ các loại.
-

Vàng tiền tệ phải được theo dõi chi tiết cả về số lượng và trọng lượng,

quy định phẩm chất từng thứu, từng loại.
-

Vào cuối kỳ kế toán năm, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ

theo tỷ giá hối đoái thực tế.
Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền của đơn vị

Sv : Nguyễn Thị Nga

Báo Cáo Thực Tập


×