Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Báo cáo Quản trị sản xuất sản phảm ORGINAL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.36 KB, 45 trang )

STT

Họ tên

Công việc

Hoàn thành

Điểm

1

Phạm Thanh Sơn

Tổng hợp bài, quy trình
sản xuất công đoạn 7
chương 1), phần 8



9,5

2

Lê Thị Thúy An

Phần 6, Bố trí mặt bằng
sản xuất




9,5

3

Nguyễn Mạnh Linh

Phần 5, quản lý công
suất



9,5

4

Nguyễn Thị
Thắm(291)

Phần 7, Phương pháp
quá trình sản xuất



9,5

5

Trần Thị Hòa

Phần 7,Mô hình AOA,

AON



9,5

6

Lưu Lan Hương

Phần 8, Quản lý chất
lượng sản phẩm



9,5

7

Nguyễn Thị Lan

Phần 3,Quản lý lao động
trong quá trình sản xuất
1



9,5

8


Nguyễn Thị Quỳnh
Như

Phần 3,Quản lý lao động
trong quá trình sản xuất
2



9,5

9

Ngô Thị Minh Thúy

Phần 2, Kế hoạch sản
xuất sản phẩm



9,5

10

Thân Thị Thu Hà

Phần 4, quản lý vật tư
trong quá trình sản xuất




9,5

1


Mục Lục
Phần 1: Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp............................................................................................5
1.1 Khái niệm và nội dung của quản trị sản xuất.....................................................................................5
1.2 Xác định nhiệm vụ và hoàn hiện cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp.................................................6
1.2.1 Mô hình cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp.............................................................................6
1.2.2 Một số vấ đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp ...........................7
1.3 Quá trình sản xuất chính và những vấn đề chủ yếu trong quản trị quá trình sản xuất chính của
doanh nghiệp...........................................................................................................................................8
1.3.1 Quá trình sản xuất chính và yêu cầu quản trị quá tình sản xuất chính........................................8
1.3.2 Loại hình sản xuất và phương pháp tổ chức quá trình sản xuất..................................................9
1.3.3 Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất....................................................................................9
1.3.4 chu kỳ sản xuất và biện pháp rút ngắn độ dài của chu kỳ sản xuất...........................................11
1.4.Quản trị các quá trình sản xuất phụ và phục vụ trong doanh nghiệp ..............................................13
1.4.1.Công tác tổ chức đảm bảo dụng cụ cho sản xuất chính . .........................................................13
1.4.2. Công tác tổ chức vận chuyển trong xưởng..............................................................................13
1.4.3 Bộ phận kiểm tra chất lượng.....................................................................................................14
Phần 2: Kế hoạch sản xuất sản phẩm.........................................................................................................15
2.1 Cân đối sản xuất và lập biểu đồ tiến độ sản xuất hàng tháng cho các công đoạn, tổ sản xuất........15
2.1.1 Xác định nhiệm vụ sản xuất cho từng công đoạn, tổ sản xuất..................................................15
2.1.2 Cân đối sản xuất trong phân xưởng..........................................................................................16
Phần 3: QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT..................................................................18
3.1 Tổ chức và phục vụ nơi làm việc......................................................................................................18
3.2 Công tác định mức lao động trong hoạt động sản xuất...................................................................20

3.3 Quản trị thời gian lao động trong sản xuất......................................................................................22
3.4 Quản lý năng suất lao động.............................................................................................................24
Phần 4: QUẢN LÝ VẬT TƯ, DỮ TRỮ TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT.........................................................24
4.1 Xác định nhiệm vụ và hoàn hiện cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp...............................................24
4.1.1 Mô hình cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp...........................................................................25
4.1.2 Một số vấ đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp .........................25
Phần 5: QUẢN LÝ CÔNG SUẤT, KỸ THUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT MÁY BAY GIẤY.......................27
5.1 Mục tiêu...........................................................................................................................................27
2


5.2 Hoạch định công suất......................................................................................................................27
5.2.1 Khái niệm..................................................................................................................................27
5.2.2 Đo mức độ hiệu quả và mức độ sử dụng..................................................................................27
5.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công suất sản xuất máy bay giấy..................................................28
5.2.4 Các yêu cầu khi xây dựng và lựa chọn phương án công suất sản xuất máy bay giấy...............28
5.3 Công tác quản lý kỹ thuật trong doanh nghiệp................................................................................29
5.3.1 Nhiệm vụ quản lý kỹ thuật sản xuất .........................................................................................29
5.3.2 Điều kiện thực hiện...................................................................................................................29
5.3.3 Nội dung chuẩn bị kỹ thuật sản xuất ........................................................................................29
5.3.4 Tiêu chuẩn hóa..........................................................................................................................30
5.3.5 Phương hướng đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến cải tiễn kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất.
...........................................................................................................................................................31
Phần 6: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT KINH DOANH.................................................................................31
6.1 Vị trí và vai trò của bố trí sản xuất trong doanh nghiệp...................................................................31
6.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của bố trí mặt bằng sản xuất...................................................................31
6.1.2 Khái niệm..................................................................................................................................32
6.1.3 Ý nghĩa......................................................................................................................................32
6.2 Các yêu cầu trong bố trí mặt bằng...................................................................................................33
6.2.1 Hình thức bố trí mặt bằng tại phân xưởng SX máy bay giấy:....................................................33

6.2.2 Đặc điểm của kiểu bố trí theo sản phẩm (dây chuyền).............................................................34
6.2.2 Ưu, nhược điểm của kiểu bố trí theo dây chuyền.....................................................................34
6.2.3 Đánh giá, nhận xét kết quả áp dụng bố trí mặt bằng SX theo dây chuyền như trên cho lô hàng
thứ nhất:............................................................................................................................................35
6.4 Giải pháp, kế hoạch hành động cho lô hàng thứ 2...........................................................................36
6.5 Đánh giá kế hoạch hành động đã sửa đổi ở trên khi sản xuất lô hàng thứ 2...................................36
Phần 7: BỐ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT KINH DOANH.................................................................................37
7.1 Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất.........................................................................................37
7.2 Sơ đồ AON và AOA...........................................................................................................................40
Phần 8: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM..............................................................................................42
8.1 Nhiệm vụ và biện pháp đảm bảo chất lượng sản phẩm...................................................................42
8.1.1 Khái niệm đảm bảo chất lượng sản phẩm.................................................................................42
8.1.2 Nhiệm vụ đảm bảo chất lượng sản phẩm.................................................................................42
3


8.1.3. Các nguyên tắc đảm bảo chất lượng........................................................................................42
8.1.4 Các biện pháp đảm bảo chất lượng..........................................................................................43
8.2 Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm..........................................................................................43
8.2.2 Nhiệm vụ của ban kiểm soát chất lượng...................................................................................44
8.2.3 Đối tượng, hình thức và phương pháp kiểm tra chất lượng.....................................................44
8.2.4 Tình tự kiểm tra chất lượng......................................................................................................44
8.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm.......................................................................................................45

4


Phần 1: Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
1.1 Khái niệm và nội dung của quản trị sản xuất
 Khái niệm: là một quá trình, là hệ thống các biện pháp nhằm

phân bổ , tổ chức và sử dụng đầy đủ nhất toàn bộ nguồn lao
động và tư liệu sản xuất ,kết hợp một cách hợp lí có căn cư
khoa học về cả khong gian và thời gian các yếu tố của sản
xuất theo những mối quan hệ công nghệ - ky thuật ngày càng
tien bộ nhằm đảm bao cho quá trình sản xuất và tai sản xuất
được cân đối nhịp nhàng đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản
xuất và mục tiêu thuận lợi
 Nội dung
• Thiết kế sản phẩm: việc thiết kế sản phẩm đòi hỏi ải có
sự tham gia của các bộ phận nhằm loại bỏ đi những tính
phi thực tế. điều tra để cung cấp đầy đủ và đúng những
gì mà thị trường cần và phù hợp với khả năng của chính
doanh nghiệp. trong nền kinh tế đang phát triển như
hiện nay nhu cầu về đi lại khá quan trọng. mọi người
sẵn sang bỏ ra một khoản chi phí lớn hơn để có thể rút
ngắn khoảng cách quãng đường mình muốn đi. Nhu cầu
đi lại nhiều nên việc sản xuất máy bay là rất khả thi.
• Kế hoạch sản xuất sản phẩm: cần có một kế hoạch sản
xuất cụ thể, phân công công việc của từng công đoạn ,
từng chi tiết , lập bảng biểu thời gian của tung bộ phận
thực hiện xong công viêc
• Quản trị lao động trong hoạt động sản xuất: đưa ra
chiến lược tối ưu cho mỗi bộ phận một công việc hợp
lý, mỗi người ở mỗi bộ phận phù hợp với khả năng của
mình, tận đụng tối ưu thời gian đảm bảo sử dụng thời
5


gian hiệu quả từ đó tạo ra được nhiều sản phẩm với chất
lượng tốt

• Quản lý vật tư và dự trữ : trong quá trình thực hiện mọi
người cần tiết kiệm triệt để vật tư, nguyên liệu tránh
làm sai khiến lãng phí
• Bố trí mặt bằng sản xuất: bố trí theo một dây chuyên để
giảm thiểu lãng phí thời gian khi chuyển sang cong
đoạn tiếp theo.mọi người có thể dễ dàng lấy khi người
ở công đoạn trước chuyển đến.khoảng cách đủ để
không bị va chạm làm giảm chất lượng sản phẩm
• Điều độ sản xuất: sắp xếp từng người vao từng khâu
phù hợp đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ

1.2 Xác định nhiệm vụ và hoàn hiện cơ cấu sản xuất của doanh
nghiệp
Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp là tổng thể các bộ phân sản xuất
và bộ phận phục vụ sản xuất , hình thức xây dựng những bộ phận ấy , sự
phân bố về không gian và mối liên hệ sản xuất giữa chúng với nhau.
Những bộ phận hợp thành cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp là: bộ
phận sản xuất chính, bộ phận sản xuất bổ trợ, bộ phận sản xuất phụ , bộ
phận phục vụ sản xuất.
1.2.1 Mô hình cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp
I
II
III
IV
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp
Phân xưởng
Phân xưởng

Ngành sản xuất
Ngành sản xuất
Tổ sx và nơi làm Tổ sx và nơi làm Tổ sx và nơi làm Tổ sx và nơi làm
việc
việc
việc
việc
Phân xưởng: Tại lớp QTKD4
6


Ngành sản xuất: chế tạo máy bay
Tổ sản xuất: Nhóm 1
1.2.2 Một số vấ đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ cấu sản xuất trong
doanh nghiệp
Lựa chọn đúng nguyên tắc xây dựng phân xưởng và bộ phận sản
xuất: bố trí cơ cấu sản xuất của phân xưởng và các bộ phận sản xuất về
mặt không gian có thể theo 2 nguyên tắc : nguyên tắc công nghệ hoặc
nguyên tắc đối tượng , hoặc nguyên tắc hỗn hợp. Đối với việc chế tạo
máy báy, doanh nghiệp sẽ xử dụng nguyên tắc đối tượng để thực hiện.
Bố trí theo đối tượng tức là mỗi phân xưởng hay bộ phận sản xuất
chỉ sản xuất hay lắp ráp một công đoan nào đó, hoặc một bộ phận sản
phẩm, theo nguyên tắc này người ta bố trí công nghệ máy móc theo dây
chuyền, đảm bảo làm xong sản phẩm hoặc bộ phận sản phẩm đó ngay
trong bộ phận sẩn xuất và chuyển giao cho phân xưởng tiếp theo.
Bộ phận sản xuất của chúng tôi gồm 7 thành viên với mỗi thành
viên làm một công đoạn. Lần lượt theo thứ tự: Hà, Hòa, Hương, Lan,
Thắm, Thúy Như. Bộ phận giám sát gồm Mạnh Linh, An, Sơn
Bộ phận 1: Gập đôi tờ giấy sao cho 2 mép giấy trùng nhau và chuyển
sang bp2

Bộ phận 2:tiếp tục lấy 1 mép giấy gập chéo và chuyển sang bp3
Bộ phận 3: Quy trình giống bp2 và chuyển sang bp4
Bộ phận 4: vẫn tiếp tục lấy 1 mép giấy và gập lai sao cho chính sác
Bộ phận 5: Nhận và làm tương tự
Bộ phận 6 và Bộ phận 7 làm tương tự và hoàn thiện sản phẩm, bộ phận
kiểm tra xem xét các sản phẩm đạt và không đạt chất lượng.
7


Để đảm bảo cân đối giữa cac bộ phận cần thường xuyên kiểm tra năng
lực sản xuất của từng bộ phận , phân xưởng , cần kịp thời phát hiện các
khâu yếu kém, thay đổi để đảm bảo sự cân đối sản xuất trong toàn bộ cơ
cấu sản xuất của doanh nghiệp
Quy trình sản xuất theo sơ đồ dưới đây:



Hòa

Hương

Lan

Thắm

Thúy

1.3 Quá trình sản xuất chính và những vấn đề chủ yếu trong quản
trị quá trình sản xuất chính của doanh nghiệp
1.3.1 Quá trình sản xuất chính và yêu cầu quản trị quá tình sản xuất

chính
Trong doanh nghiệp, quá trình sản xuất bao gồm: quá trình sản xuất
chính , quá trình sản xuất phụ và phục vụ. Quá trình sản xuất chính là
quá trình đem nguyên vật liệu, bán thành phẩm chế biến thành sản phẩm
chủ yếu của doanh nghiệp.
Bước công việc được chia thành 7 bước, mỗi bước do một thành viên
trong nhóm tiến hành sản xuất.
Qua quá trình đánh giá sơ bộ để phân chia các bước công việc. Thì
nhóm đã quyết định ở lô sản xuất thứ nhất, các bước công việc được
phân chia như sau :
Bước 1 : Hà
Bước 2 : Hòa
Bước 3 : Hương
Bước 4 : Lan
8

Như


Bước 5 : Thắm
Bước 6 : Thúy
Bước 7 : Như
Việc đánh giá, phân chia các bước công việc nhằm mong quá trình sản
xuất sẽ đạt được những yêu cầu cơ bản :
− Bảo đảm sản xuất cân đối nhịp nhàng và liên tục
− Bảo đảm nâng cao trình độ chuyên môn hóa và mở rộng hiệp tác
sản xuất
− Bảo đảm tổ chức quá trình sản xuất chính đạt được hiệu quả kinh
tế lớn nhất.
1.3.2 Loại hình sản xuất và phương pháp tổ chức quá trình sản xuất

• Loại hình sản xuất
Nhóm sản xuất máy bay theo loại hình sản xuất hàng loạt. Nơi làm việc
tiến hành một số bước công việc, các bước công việc được thay nhau
thực hiện ở nơi làm việc.
• Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất
Nhớm tổ chức sản xuất theo dây chuyền. Do tính liên tục của sản
xuất và các bước công việc được sắp xếp theo một trình tự hợp lý ,
các nơi làm việc được sắp xếp theo nguyên tắc đối tượng phù hợp với
từng thành viên trong nhóm.
1.3.3 Phương pháp tổ chức quá trình sản xuất
Dựa vào mô hình sản xuất , Doanh nghiệp chọn phương pháp tổ chức
sản xuất theo dây chuyền .
- Sản xuất dây chuyền là dạng sản xuất mà trong đó quá trình chế
tạo các chi tiết giống nhau hoặc lắp ráp sản phẩm trong một
khoảng thời gian xác định được thực hiện liên tục theo trình tự của

9


quy trình công nghệ . sản xuất dây chuyền thuộc sản xuất hàng
khối hay hàng loạt lớn .
- Tổ chức sản xuất dây chuyền có hiệu quả nhất đối với mô hình sản
xuất lặp lại , thường được sử dụng để thiết lập luồng sản xuất
thông suốt , nhịp nhàng , khối lượng lớn . Mỗi đơn vị đầu ra đòi
hỏi cùng một trình tự thao tác từ đầu tới cuối .Các nơi làm việc và
thiết bị thường được bố trí thành dòng nhằm thực hiện đúng các
bước trình tự công việc đã được chuyên môn hóa và tiêu chuẩn hóa
. Máy móc , thiết bị chế biến có thể sắp đặt theo một đường cố
định như băng tải để nối liền giữa các hoạt động tác nghiệp với
nhau , hình thành nên các dây chuyền .

- Bảng phân công công việc theo từng công đoạn
Chu trình

Người thực hiện

Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Bước 7


Hòa
Hương
Lan
Thắm
Thúy
Như

Thời gian từng công đoạn
(s)
29: 62
20 : 09
21 : 87
29 : 03
33 : 08
37 ; 94
26 : 40


Để đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất dây chuyền doanh nghiệp đã
tổ chức phục vụ và quản lý tốt đường dây chuyền như làm tốt một số
công tác chủ yếu sau :
+ Cung cấp nguyên , vật liệu dụng cụ thật đúng quy cách , đúng
tiêu chuẩn và tuân theo nhịp điệu đã quy định .
+Giữ gìn và chăm sóc máy móc , thiết bị chu đáo tránh mọi sự cố
xảy ra trên dây chuyền , thực hiện chế độ sửa chữa dự phòng theo
kế hoạch .
+ Bảo đảm số lượng sản phẩm làm dở dự trữ bảo hiểm tại nơi làm
việc để dây chuyền khỉ bị ngừng trệ .
10


+ phân công và bố trí công nhân trên dây chuyền phải hợp lý phù
hợp yêu cầu công nghệ , có công nhân dự phòng sẵn sàng thay thế
người vắng .
+ Tăng cường công tác kiểm tra kỹ thuật , kiểm tra chặt chẽ chất
lượng sản phẩm qua các bước công việc trên dây chuyền .

1.3.4 chu kỳ sản xuất và biện pháp rút ngắn độ dài của chu kỳ sản xuất
- Chu kỳ sản xuất là khoảng thời gian kể từ lúc đưa nguyên vật liệu
vào sản xuất đến lúc chế tạo sản phẩm và kiểm tra nhận thành
phẩm vào kho .
- Độ dài thời gian chu kỳ ản xuất được tính theo công thức sau :

:

các ca không làm việc


11


- Biện pháp rút ngắn thời gian chu kỳ sản xuất
a , Đánh giá kết quả lô hàng t1
Trong quá trình sản xuất lô hàng thứ nhất doanh nghiệp nhận thấy :
Hiện tượng nút cổ chai xảy ra ở bước 2 , bước 4
Kết thúc dây chuyền sản xuất có 2 sản phẩm bị tồn đọng ở khâu 4 ,
7
Lỗi của sản phẩm hỏng thường xảy ra ở bước 1
 Kết quả ở lô hàng t1 4 sản phẩm đạt , 4 sản phẩm hỏng , tồn 2
sản phẩm và không đạt lợi nhuận mà còn lỗ 6.000.000 USD .
Vì vậy doanh nghiệp cần thay đổi nhân sự trong quá trình sản
xuất .
b , Giả pháp
Thay đổi nhân sự trong dây chuyền cụ thể :
Chu trình

Người thực hiện Thời gian từng công đoạn
(s)
Bước 1
Linh
29 :12
Bước 2
Hòa
22:33
Bước 3
Hương
19 :01
Bước 4


31 :07
Bước 5
Thắm
30 :08
Bước 6
Thúy
54 :61
Bước 7
Như
47 : 91
Sau khi thay đổi nhân sự doanh nghiệp nhận được kết quả là
5 sản phẩm đạt , 2 sản phẩm hỏng , tồn 3 sản phẩm trên dây
chuyền và đạt lợi nhuận 1.000.000 USD .Lô t2 hiệu quả hơn lô
t1 nhưng vẫn cần cải tiến thêm để giảm lượng tồn và lợi nhuận
cao hơn .

12


1.4.Quản trị các quá trình sản xuất phụ và phục vụ trong doanh
nghiệp .
Trong doanh nghiệp ,các quá trình sản xuất phụ và phục vụ được tổ chức
hợp lý , tiến hành đồng bộ và cân đối với quá trình sản xuất chính , là
điều kiện đảm bảo cho họa động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp
đạt hiệu quả cao .
Các bộ phận chủ yếu của quá trình sản xuất máy bay bao gồm : bộ phận
cung ứng dụng cụ , bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm .
Quá trình phục vụ gồm có các bộ phận vận chuyển trong xưởng , tổ chức
cung ứng vật tư và hệ thống kho bãi .

1.4.1.Công tác tổ chức đảm bảo dụng cụ cho sản xuất chính .
Dụng cụ đóng vai trò rất quan trong trong hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp ,
Dụng cụ để sản xuất máy bạy giấy bao gồm : giấy A4, bàn sản xuất ,
thước kẻ..
Để đáp ứng nhu cầu về dụng cụ cho sản xuất , công tác tổ chức , cung
ứng dụng cụ trong doanh nghiệp cần làm tốt các nhiệm vụ chính sau :
- Đảm bảo cung ứng kịp thời và liên tục cho các nơi làm việc tất cả
những dụng cụ tốt và cần thiết cho nơi sản xuất .
- Tổ chức sửa chữa và làm mới dụng cụ , thực hiện việc quy cách
hóa các loại dụng cụ , tăng cường quản lý sử dụng và bảo quản
dụng cụ , cố gắng giảm thiểu chi phí dụng cụ trong sản xuất ,
1.4.2. Công tác tổ chức vận chuyển trong xưởng
Tổ chức hợp lý quá trình vận chuyển thành phẩm , bán thành phẩm ,
nguyên vật liệu là một khâu quan trong để đảm bảo cho quá trình sản
xuất tiến hành được cân đối , nhịp nhành , thông suốt.

13


Để giảm thiểu chi phí thời gian trong quá trình sản xuất máy bay
giấy , chúng tôi đã bố trí các vị trí làm việc như sau :

Giấy Gđ1 Gđ2
A4

Gđ3

Gđ4


Gđ5 Gđ6 Gđ7

=> Ứng với mỗi giai đoạn trên là một nhân công làm việc để tạo thành
một dây chuyền sản xuất.
1.4.3 Bộ phận kiểm tra chất lượng
Sau khi công việc sản xuất hoàn thành tạo ra sản phẩm là những chiếc
máy bay giấy , bộ phận kiểm tra chất lượng sẽ phụ trách đo đạc , kiểm
tra xem máy bay đạt yêu cầu đề ra không . Qua kết quả kiểm tra và tổng
hợp , doanh nghiệp cũng có thể đánh giá sự hiệu quả trong hoạt động sản
xuất .

14


Phần 2: Kế hoạch sản xuất sản phẩm
2.1 Cân đối sản xuất và lập biểu đồ tiến độ sản xuất hàng tháng cho
các công đoạn, tổ sản xuất.
Đối với loại hình sản xuất hàng loạt: Máy bay giấy gồm nhiều chi tiết
khác nhau, gia công ở nhiều nơi làm việc, cho nên phương pháp lập kế
hoạch tiến độ cho các tổ sản xuất có những điểm phức tạp:
- Dựa vào độ dài chu kỳ sản xuất để xác định sản lượng sản xuất
theo từng loạt sản phẩm.
- Cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất và năng lực kế hoạch ở từng công
đoạn
- Xác định sản lượng phải hoàn thành đúng thời hạn quy định
- Dựa vào quy tắc tính ngược quy trình công nghệ và kết quả cân đối
giữa nhiệm vụ với khả năng của từng công đoạn, tổ sản xuất để xác
định thời gian bắt đầu và kết thúc ở từng công đoạn
- Các chi tiết của máy bay giấy đều do một phân xưởng gia công nên
phân xưởng phải hoàn thành đủ toàn bộ chi tiết để lắp đủ sản phẩm

như vậy được coi là hoàn thành 1 đơn vị đồng bộ sản phẩm.
2.1.1 Xác định nhiệm vụ sản xuất cho từng công đoạn, tổ sản xuất
Việc xác định nhiệm vụ sản xuất từng công đoạn phải đồng thời tiến
hành và xen kẽ các bước cụ thể: Xác định nhiệm vụ sơ bộ - xác định
nhiệm vụ chính thức- tổ chức bảo đảm cân đối sản xuất
Phân công công việc:
- B1: Hà
- B2: Hòa
- B3: Hương
15


- B4: Lan
- B5: Thắm
- B6: Thúy
- B7: Như
2.1.2 Cân đối sản xuất trong phân xưởng
Tính toán cân đối sản xuất trong phân xưởng là việc xác định mức đảm
nhiệm sản xuất của các công đoạn, các tổ sản xuất theo những quan hệ
hợp lý, ăn khớp giữa các yếu tố của sản xuất, giữa các công đoạn sản
xuất. Trong việc tính toán cân đối sản xuất, cần bảo đảm các yêu cầu cân
đối toàn diện và cụ thể, cân đối tích cực và vững chắc nhăm phát huy tới
mức coa nhất mọi khả năng tiềm tàng của từng máy, từng tổ sản xuất.
Nội dung chủ yếu của việc cân đối sản xuất trong phân xưởng:
- Cân đối nhiệm vụ sản xuất với năng lực sản xuất
- Cân đối giữa nhiệm vụ sản xuất của toàn phân xưởng với khả năng
đảm nhiệm của các công đoạn, các tổ sản xuất có quan hệ hợp tác
sản xuất với nhau.
- Cân đối giữa các yếu tố của quá trình sản xuất trong từng công
đoạn, từng tổ sản xuất


Nhiện vụ sản xuất
Tên chi
16

Nhiệm vụ sản xuất Khả năng máy
sơ bộ
móc

Khả năng sử
dụng lao động

Nhiệm vụ
kế hoạch


tiết

sản xuất
chính
thức
Thời
gian định
mức một
chi tiết
(phút)

Sản
lượng
theo

phút
định
mức

Năng
lực kế
hoạch

So sánh Sản
lượng
Thừa
theo
(+)
khả
Thiếu
năng
(-)
lao
động

So sánh Tổng sản
lượng
Thừa
theo phút
(+)
định mức
Thiếu
(-)

1


2

3

4=(3-2) 5

6=(5-2) 7

1

0,5

2

2

0

2

0

2

2

0,4

2


2

0

2

0

2

3

0,4

2

2

0

1

-1

1,5

4

0,4


2

2

0

1

-1

1,5

5

0,6

2

1

-1

1

-1

1

6


0,6

2

1

-1

1

-1

1

7

0,5

2

1

-1

1

-1

1


14

11

-3

9

-5

10

Cộng

17


Phần 3: QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT
Trong doanh nghiệp , mọi quá trình sản xuất đều phải thực hiện thông
qua hoạt động lao động của con người. Nhiệm vụ của odanh nghiệp
trong công tác quản lí lao động trong hoạt động sản xuất là sử dụng hợp
lí nhất sức lao động sẵn có, sửu dụng tiết kiệm thời gian lao động và
không ngừng tăng năng suất lao động. Tổ chức quản lí và quải lí tốt lao
động không những đảm bảo sử dụng hợp lí và tiết kiệm sức lao động,
mà còn tận dụng công suất của máy móc, thiết bị, nhằm sản xuất ra
nhiều sản phẩm chất lượng tốt và giảm giá thành
Quản lí lao động khoa học trong doanh nghiệp.
3.1 Tổ chức và phục vụ nơi làm việc.

Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc sẽ tạo điều kiện cho công nhân
giảm bớt thời gian phục vụ không cần thiết, những thời gian ngừng
việc vì chờ đợi nguyên vật liệu, dụng cụ hay máy móc hư hỏng, để
tăng thời gian công tác có ích trong ca làm việc, đảm bảo sức khỏe và
an toàn lao động. Đó là một biện pháp chủ yếu để nâng cao năng suất
lao động và công suất máy móc, thiết bị.
a. Trang bị nơi làm việc là bảo đảm nơi làm việc đầy đủ các loại thiết
bị, dụng cụ cần thiết.
- Căn cứ vào các yêu cầu của quá trình sản xuất “ bay giấy” ta có
những dụng cụ, phương tiện cần thiết cho nơi làm việc như sau.
+ Bàn làm việc cho nhân viên: tổng số lượng bàn cần thiết để thực
hiện làm máy bay giấy 9 bàn. Bàn làm việc cần phải phẳng và sạch
đảm bảo cho quá trình sản xuất máy bay và quá trình ghi chép, kiểm
tra đánh giá khâu sản xuất.
+ Nguyên vật liệu sản xuất chính:
• Giấy ( lấy loại giấy A4 tờ giấy phải cứng, đảm bảo dộ dày dặn
sau khi làm xong sản phẩm, không bị nếp góc, lựa chọn các tờ
giấy đều nhau, cùng một loại) .
• Bút : bút có ngòi thanh mảnh , nét bút đậm, đẹp. Nên chọ loại
bút 3D.
18


• Thước kẻ: thước kẻ có số và phân chia vạch rõ ràng, thước
thẳng.
• Máy ghi hình : có chức năng quay chụp ảnh và sao lưu văn
bản.
• Ngoài ra còn có các dụng cụ phụ trợ đi kèm khách như giấy
thủ công, bút màu, ....
+ Ngoài những trang thiết bị máy móc, thiết bị chủ yếu hợp với trình

độ chuyên môn hóa và tính chất quá trình lao động tại nươi làm việc ,
doanh nghiệp cần chăm lo trang bị những thiết bị phụ như dụng cụ,
đồ gá, các tủ , bệ đựng dồ, hộp để chứa các chi tiết, thiết bị khi gia
công, nguyên nhiên vậy liệu,... và các thiết bị khác.
- Trên cơ sở trang thiết bị hiện có, phân xưởng dôn dốc kiểm tra việc
chấp hành nội quy của nhân viên, sắp xếp và sử dụng các trang thiết bị
được giao cho của công nhân tại vị trí làm việc.
b. Bố trí nơi làm việc hợp lí , khoa học.
- Tạo thuận lượi cho người lao động làm việc được thoải mái , nhẹ
nhàng, giảm bớt các vận động thừa, tốn nhiều sức lực thời gian,.... do
đó giảm thoa tác thừa và gia tăng năng suất lao động.
- Cách bố trí nơi làm việc như sau:
+ Tại các bàn làm việc nơi sản xuất chính: các bàn được đặt sát nhau
thành hàng ngang hay quây thành vòng tròn tùy thuộc vào nang lực
hoặc sở thích của doanh nghiệp. Bàn làm việc của các nhân viên được
sắp xếp sao cho nhân viên cảm thấy thoải mái nhất dễ trao đổi cho các
khâu phân đoạn trong quá trình sản xuất. Các bàn sắp xếp gần nhau để
dễ trao dổi giữa các vị trí làm việc, giảm thiểu thời gian đi lại.
+ Bàn Thư kí : được đặt đúng khoảng cách giữa nơi sản xuất , đảm
bảo khoảng cách với các bộ phận, quan sát được rõ từng chu trình sản
xuất. Nên đặy bàn thư kí ở chính giữa nơi làm việc.
+ Dụng cụ quay gi hình được đặt ở các góc nơi săn xuất.
+ Các công cụ, djng cụ để kiểm tra chất lượng ủa sản phẩm được đặt
trước nơi làm việc.
+ Các dụng cụ cần thiết khác được sắp xếp đúng nơi quy định.
c. Phục vụ nơi làm việc
19


- Trước khi công nhân bước vào làm việc, các nơi làm việc dều phải

đầy đủ kỹ thuật và tư liệu sản xuất cấn thiết như: bản vẽ kỹ thuật về
quy trình sản xuất máy bay, tài liệu ký thuật, nguyên vật liệu, máy
móc, dụng cụ để có thể thực hiện tốt nhiệm vụ ngay từ khi nhận lệnh
sản xuất.
- Để phục vụ tốt nơi làm việc phân sửa phải chăm sóc , sửa chữa,
bảo dưỡng máy móc theo định kì, : phải cung cấp đầy đủ, đúng yêu
cầu và kịp thời nguyên vật liệu, bán thành phẩm , dụng cụ đến nơi làm
việc. Tổ chức công nhân việc kiểm tra kỹ thuật tại nơi làm việc( như
kiểm tra các vật liệu,bán thành phẩm , kiểm tra chất lượng sản phẩm,
độ chính xác của máy móc, thiết bị, kĩ thuật an toàn,....), vận chuyển
thành phẩm và bán thành phẩm hoặc đưa đến nơi làm việc những vật
tư cần thiết.
- Tổ chức phục vụ nơi làm việc cần căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch
cụ thể trong từng thời kì, theo tiến độ sản xuất của từng phân xưởng
và là công việc đòi hỏi công nhân và cán bộ quản lí phân xưởng đều
phải tham gia thực hiện.
3.2 Công tác định mức lao động trong hoạt động sản xuất
a. Định mức lao động.
- Định mức lao động là lực lượng lao động hapr phí lớn nhất để
hoàn thành một đơn vị sản phẩm (một chi tiết sản phẩm hoặc một
bước công việc) theo tiêu chuẩn chất lượng quy định trong điều kiện
tỏ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý, và kinh tế- xã hội nhất định.
- Định mức lao động làm cơ sở để
+ Xác định rõ trách nhiệm và đánh giá kết quả lao dộng của mỗi lao
động.
+ Phân công, bố trí lao động, và tổ chức sản xuất.
+ Xây dựng kế hoạch.
+ Trả lương theo sản phẩm.
+ Quán triệ nguyên tắc tiết kiệm .


20


- Để phát huy các tác dụng trên , trong quá trình xây dựng và thực
hiện định mức cần phải đảm bảo các yếu cầu:
+ Phải đảm bảo tính tiên tiến thực hiện.
+ Xây dựng xong phải nhanh chóng đưa vào hoạt dộng sản xuất.
+ Phải tổ chức theo dõi tình hình thực hiện mức và thường xuyên
củng cố và hoàn thiện mức.
b. Thời gian háo phí và cơ cấu của định mức lao dộng
- Thời gian hao phí: Quan sat một công nhân sản xuất máy bay tại
phân xưởng ta có:
Bảng ghi chép các loại thời gian hao phí.
STT

Trình tự thời
gian
13h00’00s
13h00’30s
13h10’00s

1
2
3
4
5

13h11’35s
.....
11’35s


Yếu tố ghi chép
Bắt đầu
Nhận ca
Trao đổi việc
riêng
Gia công
.....

Thời gian hao
phí( giây)


hiệu

30
15

Tck
Tlpcn

90
.....
135s

Tgc
....

Bảng tổng hợp thời gian hao phí trong cá sản xuất.
STT Các loại thời gian hao phí


Thời gian hao phí trực
tiếp
1
Thời gian chuẩn bị kết thúc Tck
15
2
Thời gian gia công chính Tc
90
3
Thời gian lãng phí tổ chứcTlptc
30
Tổng
135
Bảng cân đối thời gian công tác trong ca.
STT Phân loại thời gian
1
21

Tck

Thời gian hao
phí thực tế
30

Thời gian hao phí định
mức
30



2
Tc
90
100
4
Tlptc
15
15
Tổng
135
145
Số lượng sản phẩm sản
6
10
xuất
Tổng hợp kết quả của quá trình gia công cho thấy.
- Hệ số thời gian gia công ( Hgc)=68,97%
- Tổng thời gian tiết kiệm (Ttk)
+Tổng thời gian tiết kiệm=-10
+Thời gian hao phí=130
+ Thời gian hao phí thực tế định mức trong ca=120
+Thời gian hao phí thực tế định mức trong ca=145s/ca
- Hệ số khả năng tăng năng suất lao động(Hw)
Thời gian thực tế để sản xuất một đơn vị sản phẩm(Ttt)=20s/sản phẩm
Thời gian định mức để sản xuất một dươn vị sản phẩm
(Tđm)=14.5s/sản phẩm
+Hw=37.93%
-Tỷ lệ hoàn thành định mức=Pht=107,4%
3.3 Quản trị thời gian lao động trong sản xuất
 tình hình sử dụng thời gian trong quá trình sản xuất:

Quy trình
1
2
3
4
5
6
7
tổng

22

Lần một
35s57
17s09
25s59
27s
33s08
37s94
26s40
3’23s20

Thời gian trong từng công đoạn
Lần hai
Trung bình
23s67
29s62
22s27
20s09
18s15

21s87
31s05
29s03

1’35s05


Từ bảng trên cho ta thấy thời gian cho mỗi quy trình sản xuất là quá
nhiều.có những khâu thực hiện quá lâu làm ảnh hưởng đến quá trình sản
xuất. một vài khâu phải chờ đợi gây ra việc ứ đọng sản phẩm dở dang ở
mỗi khâu là khá nhiều.Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện
quá lâu trong một khâu như: tay nghề của công nhân chưa cao,sự sắp
xếp vị trí của nhân viên trong từng khâu chưa hợp lí….. Cần đưa ra
những giải pháp để thay đối năng suất lao động hạn chế việc ứ đọng sản
phẩm.
 Tăng cường kỷ luật lao động
• Xây dựng hệ thống nội quy quy định rõ chức năng , nhiệm
vụ, trách nhiệm cụ thể của từng thành viên đối với công việc
của mình
• Hướng dẫn cụ thể cho mọi người thực hiện các nội quy sản
xuất , các quy trình, quy phạm kỹ thuật…để mọi người nắm
vững yêu cầu sản xuất cụ thể.
• Theo dõi chặt chẽ tình hình sản xuất của từng bộ phận,đôn
đốc,đúc thúc mọi người làm hết năng suất để đạt hiệu quả tối
đa
• Thực hiện chế độ thưởng phạt gắn liền với hiệu suất lao động
• Vấn đề quan trọng là người đứng đầu, người giám sát cần
tiến hành biện pháp tổ chức kỹ thuật như: hướng dẫn mọi
người áp dụng các phương pháp, thao tác tiến hành, tổ chức
phục vụ tốt nơi sản xuất,cải thiện điều kiện ……

 Biện pháp sử dụng đầy đủ thời gian lao động
• Chuẩn bị tốt nguyên vật liệu, cung ứng đầy đủ vật liệu, dụng
cụ….
• Thay đổi vị trí của khâu thường xảy ra lỗi cho phù hợp
• Tăng cường kỷ luật cao.
• Cải tiến tổ chức sản xuất, đảm bảo các khâu thực hiện liên
tục khắc phục tình trạng ứ đọng….

23


3.4 Quản lý năng suất lao động
Năng suất lao động là một chỉ tiêu có tính chất tổng hợp nhất để
đánh giá hiệu quả trong quá trình sản xuất. Năng suất lao động phụ
thuộc vào trình độ phát triển và sử dụng tất cả các yếu tố của lực lượng
sản xuất, đặc biệt là sức lao động.
Hiệu suất lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như
 Trình độ tay nghề
 Mức độ hiệu quả của việc sử dụng các công cụ lao động
 Trình độ phát triển của khoa học - kỹ thuật và khả năng áp dụng
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất.
 Nhịp độ tăng năng suất lao động và biện pháp tăng năng suất lao
động
 Đẩy mạnh trang bị kỹ thật cải tiến máy móc thiết bị, công cụ
chuyên dùng, cải tiến quy trình công nghệ áp dụng kỹ thuật
mới
 Phải cải tiến tổ sản xuất và tích cực tổ chức lao động có
hieuj qua.
 Sử dụng các công cụ : chuẩn hóa quy trình, chuyển đổi
nhanh, 5s và quản lý trực quan, bảo trì sản xuất tổng thể để

loại bỏ các lãng phí như lãng phí do chờ đợi, lãng phí do tồn
kho, lãng phí do thao tác, lãng phí do vận chuyển…
Phần 4: QUẢN LÝ VẬT TƯ, DỮ TRỮ TRONG HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT
4.1 Xác định nhiệm vụ và hoàn hiện cơ cấu sản xuất của doanh
nghiệp
Cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp là tổng thể các bộ phân sản xuất và bộ
phận phục vụ sản xuất , hình thức xây dựng những bộ phận ấy , sự phân
bố về không gian và mối liên hệ sản xuất giữa chúng với nhau.

24


Những bộ phận hợp thành cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp là: bộ phận
sản xuất chính, bộ phận sản xuất bổ trợ, bộ phận sản xuất phụ , bộ phận
phục vụ sản xuất.
4.1.1 Mô hình cơ cấu sản xuất trong doanh nghiệp
I
II
III

IV

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Doanh nghiệp

Phân xưởng


Phân xưởng

Ngành sản xuất

Doanh nghiệp

Ngành sản xuất

Tổ sx và nơi làm Tổ sx và nơi làm Tổ sx và nơi làm Tổ sx và nơi làm
việc
việc
việc
việc
Phân xưởng: Tại lớp QTKD4
Ngành sản xuất: chế tạo máy bay
Tổ sản xuất: Nhóm 1

4.1.2 Một số vấ đề chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ cấu sản xuất trong
doanh nghiệp
Lựa chọn đúng nguyên tắc xây dựng phân xưởng và bộ phận sản
xuất: bố trí cơ cấu sản xuất của phân xưởng và các bộ phận sản xuất về
mặt không gian có thể theo 2 nguyên tắc : nguyên tắc công nghệ hoặc
nguyên tắc đối tượng , hoặc nguyên tắc hỗn hợp. Đối với việc chế tạo
máy báy, doanh nghiệp sẽ xử dụng nguyên tắc đối tượng để thực hiện.
Bố trí theo đối tượng tức là mỗi phân xưởng hay bộ phận sản xuất
chỉ sản xuất hay lắp ráp một công đoan nào đó, hoặc một bộ phận sản
phẩm, theo nguyên tắc này người ta bố trí công nghệ máy móc theo dây
chuyền, đảm bảo làm xong sản phẩm hoặc bộ phận sản phẩm đó ngay
trong bộ phận sẩn xuất và chuyển giao cho phân xưởng tiếp theo.

25


×