Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tuan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.81 KB, 33 trang )

TuÇn 9
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
(Nam Cao)
I. Mục tiêu: HS
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại .
- Hiểu ND: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống, nên đẫ thuyết phục mẹ để
mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi SGK)
Rèn kĩ năng : - Lắng nghe tích cực
- Giao tiếp
- Thương lượng
II.Đồ dùng dạy học .
- Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
T.G
4’
1. Kiểm tra:
-GV gọi HS đọc bài: Đôi dày ba ta
màu xanh.
GV nhận xét ghi điểm .
33’ 2.:Bài mới :. Giới thiệu bài mới:
12’ HĐ1: Luyện đọc
-Phân đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến( Một nghề để
kiếm sống.)
Đoạn 2: Phần còn lại.
- GV hướng dẫn đọc từ khó :
- mồn một, dòng dõi quan sang, bất giác.
Hướng dẫn ngắt nghỉ


GV đọc diễn cảm
H Đ2: Tìm hiểu bài
10’
- Đọc thầm Đoạn 1 và cho biết :
Cương xin học nghề rèn để làm gì?
- Kiếm sống có nghĩa?
- Mẹ Cương phản ứng như thế nào?
- Cương thuyết phục mẹ như thế nào?
- Các em đọc thầm thảo luận câu hỏi 4
SGK/86

Hoạt động của học sinh
HS đọc + trả lời câu hỏi

1em đọc toàn bài
Đọc tiếp nối nhau từng đoạn
- HS đọc cá nhân .
- đọc theo cặp
- đọc theo phân vai.
- 2 HS đọc theo nhóm
Đọc đoạn 1:
-....nghề thợ rèn
-Phát biểu
...ngạc nhiên và phản đối.
-Đọc thầm Đoạn 2 trả lời.
...nghề nào cũng....
Cách xưng hô:đúng thứ bậc trên dưới
trong gia đình, Cương xưng hô lễ phép,
kính trọng. Mẹ gọi con dịu dàng, âu
yếm.

Trang 1


11’

3’

Câu chuyện của Cương có ý nghĩa như
thế nào?
-Phát biểu
H Đ3; Đọc diễn cảm
-3 HS đọc toàn bài theo lối phân vai.
Đọc theo nhóm
GV đính lên bảng đo ạn: “Cương
- Cả lớp, nhóm
thấy…cây bông”
GV đọc mẫu
- HS đọc diễn cảm theo cặp
3.:Củng cố, dặn dò
-Một HS đọc diễn cảm cả bài.
-Về luyện đọc cho đúng giọng các kiểu - HS nhắc lại nội dung bài học
câu
- Chuẩn bị bài sau .
Chuẩn bị :Điều ước của vua Mi-đát
-----------------------------š¯›-------------------------TOÁN
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC

I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke.

II. Đồ dùng dạy học
- Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS).
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
1. Ổn định:
2. KTBC: ( 5 phót )
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm
bài tập1 của tiết 40, kiểm tra VBT về nhà
của một số HS khác.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới :( 15 ph)
a. Giới thiệu bài:
b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc:
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD
và hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết
đó là hình gì ?
? Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật
ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông,
góc tù hay góc bẹt ?)
- GV vừa thực hiện thao tác, vừa nêu:
kéo dài DC thành đường thẳng DM, kéo
dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi
đó ta được hai đường thẳng DM và BN
vuông góc với nhau tại điểm C.
- GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN,

Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.

- Hình ABCD là hình chữ nhật.
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật
ABCD đều là góc vuông.
- HS theo dõi thao tác của GV.

- Là góc vuông.
Trang 2


góc NCM, góc BCM là góc gì ?
? Các góc này có chung đỉnh nào ?
- Như vậy hai đường thẳng BN và DM
vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông
có chung đỉnh C.
- GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai
đường thẳng vuông góc có trong thực tế
cuộc sống.
- Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng
vuông góc với nhau.
+ Vẽ đường thẳng AB.
+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đường
thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo
cạnh kia của ê ke. Ta được AB và CD
vuông góc với nhau.
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hành vẽ
đường thẳng NM vuông góc với đường
thẳng PQ tại O.
c. Luyện tập, thực hành :( 2 2 ph )
Bài 1
- GV vẽ lên bảng hình a, b trong SGK.

? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
- GV yêu cầu HS nêu ý kiến.
? Vì sao em nói hai đường thẳng HI và
KI vuông góc với nhau ?

- Chung đỉnh C.

- HS nêu: hai mép của quyển sách, quyển
vở, hai cạnh của cửa sổ, cửa ra vào, hai cạnh
của bảng đen, …
- HS theo dõi thao tác của GV và làm theo.

- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy
nháp.

- Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có
vuông góc với nhau không.
- HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ trong
SGK
- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy hai
đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc
vuông có chung đỉnh I.

- 1 HS đọc trước lớp.
Bài 2
- HS viết tên các cặp cạnh, sau đó 1 đến 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
HS kể tên các cặp cạnh mình tìm được trước
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, lớp:

sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và
cặp cạnh vuonga góc với nhau có trong BC, BC và AB.
hình chữ nhật ABCD vào VBT.
- GV nhận xét và kết luận về đáp án - HS dùng ê ke để kiểm tra các hình trong
đúng.
SGK sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc
Bài 3a)
với nhau vào vở.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
làm bài.
tra bài của nhau.
- GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước
lớp.
GV nhận xét và cho điểm HS.
- HS cả lớp.
* Bài 4: - GV yªu cÇu HS kh¸ giái vÒ nhµ
Trang 3


làm thêm.
4. Cng c- Dn dũ: ( 4 ph)
- GV tng kt gi hc, dn HS v nh
lm bi tp v chun b bi sau.
-----------------------------------------------------K chuyn
K CHUYN C CHNG KIN HOC THAM GIA
I:Mc tiờu
- Chn c mt cõu chuyn v c m p ca mỡnh hoc ca bn bố ngi thõn .
- Bit cỏch sp xp cỏc s vic thnh mt cõu chuyn k li rừ ý; bit trao i v ý
ngha cõu chuyn.
Rèn các kĩ năng: thể hiện sự tự tin; lắng nghe tích cực; đặt mục tiê; kiên định.

II: dựng dy hc
- Bng lp ghi sn bi .
- Bng ph vit phn gi ý
III:Hot ng dy v hc
T.G
4

36
2
31

Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
A:Kim tra
- Gi HS lờn bng k cõu chuyn em ó - 2 HS lờn bng k chuyn .
nghe v nhng c m .
-Nhn xột
-T trng bỏo cỏo vic chun b bi ca
B:Bi mi :Gii thiu ghi bng
cỏc bn .
-Kim tra s chun b bi ca HS
H 1: Hng dn k chuyn :
a) Tỡm hiu bi :
-1 Gi HS c bi ..
-2 HS c thnh ting bi .
- GV c ,phõn tớch bi ,dựng phn
mu gch chõn di cỏc t :c m p -HS tr Lp li.
ca em ,ca bn bố ,ca ngi thõn .
+ Yờu cu ca bi v c m l gỡ ?
- Nhõn vt chớnh trong truyn l ai?

-HS tr li.
-Gi HS c gi ý 2.
-HS c.
-Treo bng ph .
- Em xõy dng ct truyn ca mỡnh theo -Hot ng trong nhúm .
hng no ? Hóy gii thiu cho cỏc bn
cựng nghe .
-Tho lun
b) K trong nhúm .
- HS tham gia k chuyn
- Chia nhúm 4 HS ,yờu cu cỏc em k -Lp hi v tr Li cõu hi .
cõu chuyn ca mỡnh trong nhúm .Cựng
trao i ,tho lun vi cỏc bn v ni
Trang 4


3

dung .í ngha v cỏch t tờn cho
chuyn
c)K trc lp .
GV ghi nhanh lờn bng tờn HS ,tờn
truyn ,c m trong truyn .
- Gi HS nhn xột bn k theo cỏc tiờu
chớ ó nờu cỏc tit trc .
-Nhn xột ,
H2:Cng c dn dũ
-Nhn xột tit hc.
- Dn HS v k chuyn cho ngi thõn
nghe


HS thi k .
- HS di lp hi bn v ni dung ,ý
ngha ,cỏch thc thc hin c m ú
-Nhn xột ni dung truyn v li k ca
bn .
- Hs nhc li ni dung ca tit hc
- Chun b bi sau.

------------------------------------------------------o c
TIT KIN THI GI (Tit 1)
I/ Mc tiờu
- Nờu c vớ d v tit kim thi gi.
- Bit c li ớch ca tit kim thi gi.
- Bc u bit s dng thi gian hc tp, sinh hot,hng ngy mt cỏch hp lý.
- Kĩ năng xác định giá trị thời gian là vô giá
- Kĩ năng lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.
- Kĩ năng quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày
- Kĩ năng bình luận, phê phán việc lảng phí thời gian.
II. dựng dy hc
Tranh v minh ho..
- Cỏc truyn v tit kim thỡ gi
III/ Hot ng dy v hc
H ca GV
H ca HS
T.G
2
A:Kim tra .
Vỡ sao phI tit kim tin ca ?
-2 HS tr li.

30 B:Bi mi:
- Gii thiu bi ghi bng.
8
H 1: Tỡm hiu truyn
- HS chỳ ý lng nghe .
-GV t chc cho HS lm vic c lp .
-Tỡm hiu truyn k
-HS tr li.
- GV cho HS lm vic c lp :
+Kt lun
H 2: Tit kim thi gian cú tỏc
dng gỡ?
- cn phi bit quý trng v tit kim thi gi
- GV t chc cho HS tho lun
dự ch l 1 phỳt
+Yờu cu cỏc nhúm tho lun tr -HS HS tho lun theo bn v tr li cõu hi :
li cõu hi :
a/HS s khụng c vo phũng thi.
Trang 5


1.Em hãy cho biết :chuyện gì sẽ xảy b/ Khách bị nhỡ tàu ,mất thời gian và công
ra nếu :
việc.
a. Học sinh đến phòng thi muộn .
c/ có thể nguy hiểm đến tính mạng của người
b. Hành khách đến muộn giờ tàu bệnh.
,máy bay .
+Nếu biết tiết kiệm thời giờ HS,hành khách
c. Đưa người bệnh đến bệnh viện đến sớm hơn sẽ không bị lơ,õ người bệnh có

cấp cứu chậm .
thẻ được cứu sống .
11’
2. Theo em ,nếu biết tiết kiệm
thời giờ thì những chuyện đángtiếc có +Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được
xảy ra hay không ?
nhiều việc có ích .
*Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?
+ Thời giờ là vàng ngọc .+HS trả lời :
*Kết luận :
11’
HĐ3:Tìm hiểu thế nào là tiết
kiệm thời giờ.
- HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy màu để
-GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp : bày tỏ thái độ :đỏ-tán thành ,xanh-không tán
+Treo bảng phụ ghi các ý kiến để HS thành ,vàng-phân vân,và trả lời các câu hỏi
theo dõi .
của GV.
+GV yêu cầu HS trả lời :Thế nào là
tiết kiệm thời giờ ?
- 1-2 HS đọc bài học .
+Yêu cầu HS trả lời :thế nào là không
tiết kiệm thời giờ ?
*Kết luận :
3’
3:Củng cố: Dặn dò:
- Học sinh trả lời.
Vì sao chúng ta tiết kiệm thì giờ?
- HS nhắc lại nội dung bài học
-GV nhận xét tiết học.

- chuẩn bị bài sau.
-----------------------------š¯›-------------------------Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC
I.Mục tiêu
-Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
- Không chơi gần sông, suối, ao, hô, đầm, giếng. Chum vại phải có nắp đậy
-Chấp hành tốt các quy định giao thông đường thủy
-Tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ
-Thực hiện các quy tắc an toàn phòng tránh tai nạn đuối nưới
* Sắm vai
II.Chuân bị đồ dùng: Tranh hình 36,37 SGK
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ
-GV nêu câu hỏi
-3 hs trình bày
-GV nhận xét
HS nhận xét câu trả lời của bạn
-2. Giới thiệu bài
-Lắng nghe
-Nêu mục tiêu bài học
-HĐ1.Những việc nên làm và không nên
Trang 6


làm để phòng tránh tai nạn đuối nước
-Mục tiêu : Những việc nên làm và không
nên làm
-Cách tiến hành

-Tổ chức HS thảo luận nhóm 2
-Làm việc cả lớp
-Đại diền lớp trình bày
- GV kết luận
HĐ2:Thảo luận một số nguyên tăc khi tập
bơi
-QS tranh 36, 37sgk
-Theeo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
-Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý
điều gì?
HĐ 3.Thảo luận , sắm vai
Gv đưa tình huống cho các nhóm chơi sắm
vai
-GV nhận xét bổ sung
HĐ 4.Củng cố dặn dò
-Nhận xét tiết học

- Thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời
Các nhóm khác lắng nghe bổ sung

-Sắm vai
-Các nhóm nhận xét

-----------------------------š¯›-------------------------Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG
Luyện toán
LUYỆN TẬP:GÓC NHỌN,GÓC TÙ ,GÓC BẸT ( 2Tiết)
I.Mục tiêu. HS
-Nhận biết góc vuông,góc tù góc,góc nhọn, góc bẹt(bằng trực giác hoặc sử dụng ê

ke.)
-Rèn hs vẽ đúng đẹp
- HS yêu học toán có liên quan đến vẻ hình
II. Chuẩn bị.
Đề bài toán1a,b,3.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Tg

HĐGiáo viên
1. Bài cũ:
-Gọi HS lên bảng yêu cầu hS làm bài tập
HD luyện tập T39
- -Giới thiệu góc nhọn
-GV vẽ lên bảng goác nhọn AOB như
phần bài học SGK
-Hãy đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của
góc này

HĐ Học sinh
-3 HS lên bảng làm bài HS dưới lớp theo dõi
nhận xét
-Quan sát hình
-Góc AOB có đỉnh O hai cạnh OA,OB
-Nêu góc nhọn AOB
Trang 7


-Nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ góc nhọn
b)Giới thiệu góc tù

-Vẽ lên bảng góc tù MON như SGK
-Đọc tên góc tên đỉnh các cạnh của góc
-Giới thiệu góc này là góc tù

-1 HS lên bảng kiểm tra cả lớp theo dõi

-1 HS vẽ lên bảng HS cả lớp vẽ vào nháp
-Quan sát hình

-Nêu góc tù lớn hơn góc vuông
-Góc MON có đỉnh O và 2 cạnh OM,ON
-Yêu cầu HS vẽ 1 góc tù
-Nêu góc tù MON
c)Giới thiệu góc bẹt
-1 HS lên bảng kiểm tra HS cả lớp theo dõi
Vẽ góc bẹt COD và yêu cầu đọc tên góc
tên đỉnh của góc và các cạnh
- bẹt
-1 HS vẽ trên bảng HS cả lớp vẽ vào nháp
-GV hỏi:Các điểm C,O,D của góc bẹt
-Góc COD có đỉnh là O và OC,OA là 2 cạnh
COD như thế nào với nhau?
-Yêu cầu HS sử dụng e ke để kiểm tra độ -Quan sát theo dõi thao tác GV
lớn của góc bẹt so với góc vuông
-Yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt
-Trả lời theo yêu cầu
Bài 1
-Yêu cầu HS quan sát góc trong SGK
Bài 2
-HD HS dùng e ke để kiểm tra các góc

của từng hình tam giác trong bài
-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài
tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
-----------------------------š¯›-------------------------TIẾNG VIỆT
RÈN ĐỌC:ĐÔI GIAY BA -TA MÀU XANH
IMục tiêu:
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài(giọng kể chậm rãi,nhẹ nhàng,hợp nội
dung hồi tưởng).
-Hiểu ND :Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái,làm cho cậu xúc động và
vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng.(trả lời được các câu hỏi trong sách giáo
khoa.)
II. Đồ dùng dạy – học.
- Tranh minh họa nội dung bài.
- Bảng phụ HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tg

Giáo viên

Học sinh
Trang 8


1. Bài cũ
-Gọi HS kểim tra bài cũ
-Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
a)Cho HS đọc đoạn
-GV cho HS đọc nối tiếp nếu có HS đọc yếu cho
HS đọc lại từng câu

- -Cho HS đọc cả baì
b)Cho HS đọc thầm chú giải+ giải nghĩa từ
Nhân vật tôi trong truyện là ai?
Ngày bé chị phụ trách đội thướng mơ ước điều
gí?
Tìm những câu văn tả đẹp của đôi dày ba ta
Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt
được không?
Chị phụ trách đội được giao việc gì?

2 HS lên bảng trả lời theo đề nghị
của cô giáo
-Đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 đoạn 2
lượt

-2 HS đọc cả bài
-1 HS đọc to cả lớp đọc thầm th
-Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền
phong
-Mơ ước có 1 đôi giày ba ta màu
xanh như của anh họ chị
-HS tự tìm và nêu
-Không đạt được

Chị phát hiện ra lái thém muốn caí gì?
...............
Chi tiết nào nói lên sự cảm động và niếm vui
của lái khi nhận đôi dày
-GV đọc diễn cảm toàn bài Chú ý nhận dọng
những chỗ đã HD

-Cho HS đọc thi diễn cảm
-Nhận xét khẻn thưởng HS đọc hay
Em hãy nêu nội dung câu chuyện
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà luyện đọc lại

-Vận động lái 1 cậu bé nghèo sống
lang thang trên đường phố
-Lái ngẩn ngơ nhình theo đôi giày
của 1 cậu bé đang dạo chơi
-Tay lái run rủn môi cậu mấp máy
hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống bàn
chân.Lái cột 2 chiếc dày vào nhau
đeo vào cổ nhảy tưng tưng
-Lắng nghe
-2-3 HS thi đọc diễn cảm
-Lớp nhận xét
-Nói về chị phụ trachs có tấm lòng
nhân hậu hiểu trẻ em nên đã vận
động được cậu bé lang thang đi
học.........

-----------------------------š¯›-------------------------BUỔI CHIỀU
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ
I. Mục tiêu
Trang 9


- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số

từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2);ghép
được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó(BT3),nêu được
ví dụ minh họa về một loại ước mơ (BT4); hiểu đợc ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ
điểm (BT5 a,c).
II. Đồ dùng dạy học
3 Một số tờ phiếu kẻ bảng .
III.Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
T.G
4’
A:Kiểm tra:
-Dâú ngoặc kép có tác dụng gì?Đặt câu Trả lời
GV nhận xét.
25’ B:.Bài mới: Giới thiêụ -ghi bảng
Hoạt động 1:Luyện tập
BT1 :
-1 HS đọc.
Đọc lại bài “ Trung thu độc lâp”
-HS nhận phiếu .
-GV gọi 3 HS làm BT1.
-HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài tập 2:
-Y/c HS đọc BT2.
- HS đọc BT2.
-GV phát 4 phiếu để sau khi thảo luận
-HS thảo luận nhóm đôi BT2.
HS ghi kết quả vào.phiếu :
..ước mơ,ước muốn,..

-GV nhận xét.
Mơ ước, mơ tưởng ,...
BT3..
HS khác nhận xét.
+ Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự
-1 HS đọc.
đánh giá cao về ước mơ.
- Ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn,
+ Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự
ước mơ chính đáng.
đánh giá không cao về ước mơ.
-Ước mơ nho nhỏ.
+ Hãy nêu những từ ngữ thể hiện sự
-Ước mơ viễn vông, ước mơ kì quặc, ước mơ
đánh giá thấp về ước mơ.
dại dột.
BT4
-HS trình bày kết quả
-Y/c HS làm phiếu BT4.
- HS khác nhận xét , bổ sung
-Y/GV nhận xét.
- HS làm bài
BT5.
Cầu được ước thấy, đạt được điều mình mơ
-Y/c HS thảo luân nhóm đôi.
ước.
Ước sao được vậy: như trên.
GV nhận xét
Ước của trái mùa: muốn những điều trái với
lẽ thường.

Đứng núi này trông núi nọ: không bằng
lòng với cái hiện tại đang có, lại mơ tưởng tới
4’
C:Củng Cố – Dặn Dò
cái khác chưa phải của.
-Học thuộc lòng các thành ngữ.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại nội dung của bài học.
Trang 10


- Dặn HS về nhà học bài

- Hs chuẩn bị bài sau.

-----------------------------š¯›-------------------------Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I.Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
- Giáo dục HS thêm yêu môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng và ê ke.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: ( 5 ph )
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
các bài tập của tiết 41.

theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : ( 16 ph )
a. Giới thiệu bài:
- HS nghe.
b. Giới thiệu hai đường thẳng song song
:
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD - Hình chữ nhật ABCD.
và yêu cầu HS nêu tên hình.
- GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh - HS theo dõi thao tác của GV.
đối diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo
A
B
dài hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật
ABCD ta được hai đường thẳng song song
với nhau.
D
C
- GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối - Kéo dài hai cạnh AD và BC của hình
còn lại của hình chữ nhật là AD và BC và chữ nhật ABCD chúng ta cũng được hai
hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và BD của hình đường thẳng song song.
chữ nhật ABCD chúng ta có được hai
đường thẳng song song không?
- GV nêu: Hai đường thẳng song song - HS nghe giảng.
với nhau không bao giờ cắt nhau.
- GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai - HS tìm và nêu: 2 mép đối diện của
đường thẳng song song có trong thực tế quyển sách hình chữ nhật, 2 cạnh đối diện
cuộc sống.
của bảng đen, của cửa sổ, …
- GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng - HS vẽ hai đường thẳng song song.

song song.
c. Luyện tập, thực hành : ( 22 ph )
Trang 11


Bài 1
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD,
sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh AB và - Quan sát hình.
DC là một cặp cạnh song song với nhau.
- GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong
hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào
song song với nhau ?
- Cạnh AD và BC song song với nhau.
- GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ
yêu cầu HS tìm các cặp cạnh // với nhau có song song với NP.
trong hình vuông MNPQ.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS đọc.
- GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và - Các cạnh song song với BE là AG,CD.
nêu các cạnh song song với cạnh BE.
- GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh
song song với AB (hoặc BC, EG, ED).
Bài 3
- Đọc đề bài và quan sát hình.
- GV y/c HS q/s kĩ các hình trong bài.
- Cạnh MN song song với cạnh QP.
- Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào
song song với nhau ?
- Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh

- Trong hình EDIHG có các cặp cạnh DG song song với IH.
nào song song với nhau ?
- GV có thể vẽ thêm một số hình khác và
yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với
nhau.
4. Củng cố - Dặn dò: ( 5 ph )
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà - HS cả lớp.chuÈn bÞ bµi sau.
làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------š¯›-------------------------Chính tả(nghe – viết)
THỢ RÈN
PHÂN BIỆT uôn/ uông
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ và thể thơ 7 chữ.
- Làm đúng các bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b hoặc BT do giáo viên soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ .
- Một vài tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b.
III. Các hoạt động dạy và học
T.G

Hoạt động GV

Hoạt động GV
Trang 12


3’
35’
22’


13’

A: Kiểm tra
GV đọc cho học sinh viết:lưu luyến,
khắc khoải
B:/Bài mới : Giới thiệu bài mới:
Hoạt động 1 Hướng dẫn chính tả
- GV đọc toàn bài chính tả “Thợ rèn” .

2 HS viết trên bảng lớp.HS còn lại viết
vào nháp.

HS lắng nghe
Đọc những từ ngữ được chú thích
SGK/86.
- Bài thơ cho các em biết những gì về -sự vất vả và niềm vui trong lao động của
nghề thợ rèn?
người thợ rèn.
- Các em đọc thầm lại toàn bài cần viết, -Viết bảng con
chú ý những từ ngữ dễ viết sai
(thợ rèn, quệt, bụi, quai)
-GV cho HS viết chính tả
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- HS viết.
- Đ ọc cho HS soát bài.
-HS dò bài
*Chấm chữa bài
- GV chấm từ 5 đến 7 bài.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
-Lắng nghe

* Hoạt động 2 - Làm bài tập
BT2 : Điền vào chỗ trống :
HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
a/ Điền l hoặc n
-1em nêu ,làm theo nhóm
- Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn thơ
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
Làm việc nhóm
HS làm bài .
HS dán phiếu ghi từ láy- đọc to
- HS trình bày

4’

- GV và cả lớp tuyên dương
b/ Điền uôn hay uông
Thực hiện tương tự như câu a
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng .
C:Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà các em xem trước chính tả nghe
– viết: Lời hứa, xem quy tắc viết hoa tên - HS nhắc lại nội dung bài học
riêng.
- Chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------š¯›-------------------------THỂ DỤC
-----------------------------š¯›-------------------------ÂM NHẠC
-----------------------------š¯›-------------------------Trang 13


Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013

BUỔI SÁNG

Luyện tiếng việt( LTVC)

ÔN: LUYỆN VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy và học:
- 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 (Phần nhận xét)
- Phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập)
III. Hoạt động dạy và học:
Tg

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Bài cũ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung
cần ghi nhớ
- HS nêu
- GV nhận xét & chấm điểm
2.Bài mới:
Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
tập.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhận xét

- HS làm việc cá nhân vào VBT
- Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài tập
tập.
- HS làm việc cá nhân vào VBT
- Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập
- GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài tập
Bài tập 3:
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm bài
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài - HS trả lời
tập viết tên một số tỉnh mà em biết
- GV nhận xét
- HS lắng nghe
- Khi viết tên người, tên địa lí nước
ngoài ta phải viết như thế nào?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ
học tập của HS.
- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi
nhớ trong bài
- Chuẩn bị bài sau
Trang 14


Tiếng việt ( Rèn chữ)
RÈN CHỮ VIẾT ĐẸP : BÀI 4Đ
I. Mục tiêu:
-Rèn chữ viết cho HS theo vở luyện viết
-Viết đúng đẹp kiểu chữ nghiêng và viết hoa đúngcác tên riêng

Yêu thích luyện chữ đẹp
II. Chuẩn bị: Vở rèn chữ
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.HĐ1: Nhận xét bài viết trước
-Lắng nghe
2.HĐ2:Phát vở
- Dặn dò hs trước khi viết
Lắng nghe
-Hd cách viết hoa một số từ trong bài
-Quan sát
-Cho hs qs mẫu
-Gvviết mẫu
3.VG phát vở
-Viết bài
GV chấm một số bài
-Nộp vở
- Nhận xét bài hs
4. Nhận xét giờ học
----------------------------š¯›-------------------------BUỔI CHIỀU
Tập đọc
ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT
(Thần thoại Hy-Lạp)
I:Mục tiêu
Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật( Lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời
phán bảo oai vệ của thần Đi- ô- ni- dốt )người.(trả lời được các câu hỏi SGK).
II:Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
- Băng giấy viết đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc”

III: Hoạt động dạy và học
T.G
Hoạt động của gv
3’
A: Kiểm tra : Thưa chuyện với mẹ
GV nhận xét ghi điểm
34’ B:Bài mới:Giới thiệu bài mới:
12’ H Đ1. Luyện đọc
1 HS đọc toàn bài
Chia 3 đoạn.
- HS phát âm các từ khó đọc :Mi-đát,
Đi-ô-ni-dốt

Hoạt động của HS
2HS đọc và trả lời câu hỏi
-Đọc tên nước ngoài
Ba HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn.2
lần
Đọc cá nhân ,nhóm
Trang 15


10’

- GV ghi từ cần giải nghĩa.
-Gọi HS đọc thầm chú giải trong SGK
GV đọc diễn cảm
H Đ2:Tìm hiểu bài
- Thoạt đầu, điều ước được thực hiện
tốt đẹp như thế nào ?

- Vì sao vua sợ điều ước đó ? Tại sao vua Mi-đát phải xin thần lấy
lại điều ước ?
- Qua điều ước, Vua Mi-đát đã hiểu ra
điều gì ?
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

12’
3’

.H Đ 3:Đọc diễn cảm
- GV đính lên bảng GV đọc mẫu
-Đọc mẫu
C:Củng cố, dặn dò
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
Đọc lại các bài tập đọc đã học

HS đọc thành tiếng
-Đọc đoạn 2:
-phát biểu
-(Vua Mi-đát nhận ra lỗi lầm)
- HS Đọc thầm đoạn 3
- Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của
điều ước : vua khơng thể ăn uống gì đượctất cả thức ăn, thức uống vua đụng vào đều
biến thành vàng
- Hạnh phúc khơng thể xây dựng bằng ước
muốn tham lam.
-Ba HS thi đọc diễn cảm đoạn trên
- HS đọc diễn cảm theo vai(Lòng tham làm con người khơng thể hạnh
phúc. Đừng tham lam ao ước chuyện dại
dột).

- HS nhắc lại nội dung bài học
- chuẩn bị bài sau.

----------------------------š¯›-------------------------Tốn
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I . Mục tiêu
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đừơng thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
II .Đồ dùng dạy học
Thước thẳng và êke( cho GV và HS)
III Hoạt động dạy và học
Hoạt động GV

Hoạt động hs

1) KTBC: ( 5 phút )
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi, nxét bài làm của bạn.
trc, đồng thời ktra VBT của HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
2) Dạy-học bài mới:
*H dẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & vg - HS: Nhắc lại đề bài.
góc với 1 đường thẳng cho trước:
- GV: Th/hành các bc vẽ như SGK, vừa
thao tác vừa nêu cách vẽ cho cả lớp qsát:
- HS: Theo dõi th/tác của GV.

Trang 16



C
A

B
E

D
Điểm E nằm trên đường thẳng AB
- GV: Tổ chức cho HS th/hành vẽ:

C
E.
A

B

D
Điểm E nằm ngoài thẳng AB
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ VBT.

*Hdẫn vẽ đường cao của tam giác:
- GV: Vẽ tam giác ABC & y/c HS đọc tên - Tam giác ABC.
tam giác.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- Y/c HS vẽ đng thẳng đi qua điểm A & vg
A
góc với cạnh BC của .
- GV nhắc lại: Đường cao của h.tam giác
chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh & vg góc
với cạnh đối diện của đỉnh đó.

B
H
C
- Y/c HS vẽ đng cao hạ từ đỉnh B, C của
h.tam giác ABC.
- HS: Dùng ê-ke để vẽ.
- Hỏi: 1 h.tam giác có mấy đng cao?
- 1 h.tam giác có 3 đường cao.
*Hdẫn thực hành:
- 3HS lên bảng vẽ, mỗi em vẽ 1 tr/h, cả lớp
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó vẽ hình. vẽ vào vở.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
- 3HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đng cao
AH trg 1 tr/h, cả lớp vẽ vào SGK.
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- HS: Vẽ hình vào VBT:
- GV: Nxét & cho điểm HS.
A
E B
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài & vẽ đng
thẳng qua E, vg góc với DC tại G.
- Hãy nêu tên các h.chữ nhật có trg hình?
- Hỏi: + Những cạnh nào vg góc với EG?
D
G
C
+ Các cạnh AB & DC ntn với nhau?
- HS nêu: ABCD, AEGD, EBCG.
+ Những cạnh nào vg góc với AB?
- HS: Nêu theo y/c.

+ Các cạnh AD, EG, BC ntn với nhau?
- HS nhắc lại nội dung bài học
3) Củng cố-dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau
- GV: T/kết nhận xét giờ học, dặn làm BT.
Trang 17


Tập làm văn
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I.Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện:
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
II.Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn văn (mở đầu, diễn biến, kết thúc)
III.Hoạt động dạy và học:
Tg

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu của tiết học
- HS lắng nghe
Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS đọc yêu cầu của bài tập

- GV yêu cầu HS mở SGK, xem lại nội - HS mở SGK, xem lại nội dung BT2,
dung BT2, xem lại bài đã làm trong vở.
xem lại bài đã làm trong vở
- HS làm việc cá nhân vào VBT. Mỗi
- GV nhận xét & dán bảng 4 tờ phiếu đã em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho
viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn.
cả 4 đoạn văn.
- Mỗi bàn cử 1 đại diện lên sửa bài tập

Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nêu từng yêu cầu:
+ Trình tự sắp xếp các đoạn văn?
+ Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn?
- GV gọi HS đọc trước lớp
- Nhận xét sửa bài

- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
+ Sắp xếp theo trình tự thời gian
+ Thể hiện sự tiếp nối về thời gian (các
cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với các
đoạn văn trước đó.
- Một số HS nói tên truyện mình sẽ
kể.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết
nhanh ra nháp trình tự của các sự việc.
- HS thi kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét


- GV gọi HS giới thiệu câu chuyện
- HS nghe.
- GV yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét, quan trọng nhất là xem câu
chuyện ấy có đúng là được kể theo trình tự
thời gian không.
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
Trang 18


HS.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu
chuyện.
----------------------------š¯›-------------------------ANH VĂN
----------------------------š¯›-------------------------ANH VĂN
----------------------------š¯›-------------------------Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG
Luyện tốn
LUYỆN TẬP
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC
I . Mục tiêu:
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vng góc với một đừơng thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
II .Đồ dùng dạy học:
Thước thẳng và êke( cho GV và HS)
III Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của giáo viên


4) KTBC: ( 5 phút )
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT l
tập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của dõi, nxét bài làm của bạn.
HS.
- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
- HS: Nhắc lại đề bài.
5) Dạy-học bài mới:
*H dẫn vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm & vg
góc với 1 đường thẳng cho trc:
- GV: Th/hành các bc vẽ như SGK, vừa - HS: Theo dõi th/tác của GV.
thao tác vừa nêu cách vẽ cho cả lớp qsát:

- GV: Tổ chức cho HS th/hành vẽ:

- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ VBT.

*Hdẫn vẽ đường cao của tam giác:
- GV: Vẽ tam giác ABC & y/c HS đọc tên - Tam giác ABC.

Trang 19


tam giác.
- 1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào nháp.
- Y/c HS vẽ đng thẳng đi qua điểm A & vg
A
góc với cạnh BC của .
- GV nhắc lại: Đường cao của h.tam giác
chính là đoạn thẳng đi qua 1 đỉnh & vg góc

với cạnh đối diện của đỉnh đó.
B
H
C
- Y/c HS vẽ đng cao hạ từ đỉnh B, C của
h.tam giác ABC.
- HS: Dùng ê-ke để vẽ.
- Hỏi: 1 h.tam giác có mấy đng cao?
- 1 h.tam giác có 3 đường cao.
- 3HS lên bảng vẽ, mỗi em vẽ 1 tr/h, cả lớp
*Hdẫn thực hành:
Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề sau đó vẽ hình. vẽ vào vở.
- 3HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ đng cao
- GV: Nxét & cho điểm HS.
AH trg 1 tr/h, cả lớp vẽ vào SGK.
Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề.
- HS: Vẽ hình vào VBT:
- GV: Nxét & cho điểm HS.
A
E B
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề bài & vẽ đng
thẳng qua E, vg góc với DC tại G.
- Hãy nêu tên các h.chữ nhật có trg hình?
- Hỏi: + Những cạnh nào vg góc với EG?
+ Các cạnh AB & DC ntn với nhau?
+ Những cạnh nào vg góc với AB?
+ Các cạnh AD, EG, BC ntn với nhau?
6) Củng cố-dặn dò:

D

G
C
- HS nêu: ABCD, AEGD, EBCG.
- HS: Nêu theo y/c.
- HS nhắc lại nội dung bài học
- Chuẩn bò bài sau

Tiếng việt (TLV)
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu.
- Dựa vào trích đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý SGK để kể lại câu chuyện theo trình tự
khơng gian.
- RÌn kÜ n¨ng giao tiÕp , kÜ n¨ng l¾ng nghe tÝch cùc, thĨ hiƯn sù tù tin.
II: Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK và tranh minh hoạ Yết Kiêu đang lặn dưới sơng, đang đục
thủng thuyền giặc
- Bảng phụ viết sẵn ý chính 3 đoạn
III: Hoạt động dạy học.
T.G

H Đ của Giáo viên

H Đ của Học sinh
Trang 20


40’
7’

30’


5’

.Bài mới: Giới thiệu bài:
H Đ 1 : Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
-HS quan sát.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và - Cá nhân kể
nêu những hiểu biết về câu chuyện Yết HS thảo luận .
Kiêu.
* Kết luận
-Cảnh 1 có nhân vật người cha và Yết
H Đ 2:Hướng dẫn làm bài tập:
Kiêu).
Bài 1: Yêu cầu đọc thầm các đọan trích -Cảnh 2 có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua).
màn kịch.
-Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc
Cảnh 1 có những nhân vật nào?
sâu sắc, quyết chí giết giặc).
(Yết Kiêu xin cha điều gì?
-Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cô đơn, bị
Cảnh 2 có những nhân vật nào?
tàn tật nhưng có lòng yêu nước, gạt hoàn
(Yết Kiêu là người như thế nào?
cảnh gia đình để động viên con lên đường đi
(Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý? đánh giặc)
Bài 2: Thảo luận nhóm sau đó nêu.
2 HS đọc thành tiếng.
Câu a:Yêu cầu đọc đề,
-phát biểu
Chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong Làm mẫu:

SGK là kể theo trình tự nào?
-Nhà vua: Trẫm cho người nhận lấy một
-Nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể loại binh khí.
chuyện này?
- Vì căm thù giặc và noi gương người xưa
Câu b: Yêu cầu thảo luận nhóm.
mà ông của thần tự học lấy.HĐ3. Củng cố - Dặn dò.
Yêu cầu một em trình bày lại nội dung câu
-Về nhà tập làm lại bài,
chuyện.
chuẩn bị bài Luyện tập trao đổ ý kiến
- HS nhắc lại nội dung bài học
với người thân.
- Chuẩn bị bài sau .
Nhận xét chung tiết học.
----------------------------š¯›-------------------------SINH HOẠT LỚP
----------------------------š¯›--------------------------

BUỔI CHIỀU
Luyện từ và câu
ĐỘNG TỪ
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người , sự vật, hiện
tượng.)
-Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua hình vẽ( BT mục III).
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi đoạn văn BT III, 2b
III: Hoạt động dạy và học:

Trang 21



Hoạt động GV
Hoạt động HS
T.G
3’
A:Kiểm tra: : 2 HS
-HS1: Làm lại BT4 ( Bài MRVT: Uớc
mơ)
-HS làm bài
-HS2: Gạch 1 gạch dưới danh từ chung
chỉ người, vật. Gạch 2 gạch dưới danh từ
riêng chỉ người
-GV nhận xét
- 2 HS đọc.
34’ B:.Bài mới: Giới thiệu -ghi bảng
-HS nhận phiếu.
8’
Hoạt động 1:- Phần nhận xét.
- HS trình bày
-Y/c 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung
-HS nhận xét.
BT1 và 2.
-GV phát phiếu giao việc để HS thực
-Các từ vừa tìm được chỉ hoạt động, chỉ
hiện BT2.
trạng thái của người, của vật.
-GV nhận xét, ghi kết quả vào phiếu
H: Hãy nêu ý nghĩa của các từ vừa tìm
được.?

*Kết luận : Những từ chỉ hoạt động,
-HS đọc ghi nhớ.
trạng thái của sự vật là động từ.
4’
Hoạt động 2:Ghi nhớ
-1 HS đọc.
22’ Hoạt động 3: Luyện tập
-HS thảo luận theo bàn thực hiện vào
BT1:
phiếu.
-Y/c HS đọc BT1.
-Đại diện trình bày,lớp nhận xét
-GV phát phiếu cho HS thảo luận
- HS đọc.
-GV nhận xét.
-HS khác làm vào nháp.
BT2:
-HS dán phiếu lên bảng.
- Gọi HS đọc nội dung BT2.
-HS khác nhận xét.
-Phát phiếu ghi sẵn nội dung BT2 cho 2
HS.
- 1 HS đọc.
-GV nhận xét
-HS thực hiện.
BT3:
- 2 HS làm mẫu
3’
-Gọi HS đọc nội dung BT3
-HS khác nhận xét .

-GV treo tranh và giải thích y/c của BT
3:Củng cố – dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học
-Học ghi nhớ.
- HS chuẩn bị bài sau
-Viết vào vở 10 từ chỉ hoạt động, trang
thái của sự vật.
Nhận xét tiết học:
----------------------------š¯›--------------------------

Trang 22


Toán
VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I. Mục tiêu:
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước
( bằng thước và ê ke )
II.Đồ dùng dạy và học
-Thước thẳng và ê ke .
III. Hoạt động dạy và học:
Họt động của giáo viên
T.G
4’
A:Kiểm tra
Vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông
góc với nhau tại E.
-GV , nhận xét và ghi điểm
33’ B:Baì mới-: Giới thiệu bài:
12’ * Hoạt động 1:

- Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng đi qua
một điểm và song song với một đường
thẳng cho trước.
- GV HD thưc hiện các bước vẽ như
SGK .
, *Kết luận:
- GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường
thẳng CD đi qua E và vuông góc với
21’ đường thẳng AB như phần bài học trong
SGK
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
Bài 1
-GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy
một điểm M nằm ngoài CD như hình vẽ
trong bài tập 1
-GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa
nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M và
vuông góc với đường thẳng CD là đường
thẳng MN
-Vậy đó chính là đường thẳng AB.
Bài 2
- GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng
hình tam giác ABC
-GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên
các cặp cạnh song song với nhau có trong
hình tứ giác ABCD-

Hoạt động của học sinh
-2HS lên bảng vẽ hình
-Cả lớp vẽ vào giấy nháp


- HS cả lớp quan sát.
-Theo dõi thao tác của GV
+1HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào giấy
nháp
-HS nêu
- Theo dõi .
-HS trả lời
-1HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ Vở
--Tiếp tục vẽ hình
-HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV
-1HS lên bảng vẽ,lớp vẽ vào vở
Tự vẽ hình
-Lớp nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
-Làm vở, -Đọc bài, Nhận xét
Trang 23


5’

Bài 3
-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng - HS nhắc lại nội dung bài học
đi qua B và song song với AD.
- Chuẩn bị bài sau
3:-Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
----------------------------š¯›--------------------------


Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN(tt)
I)Mục tiêu
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Tây Nguyên
+Sử dụng sức nước sản xuất điện.
+Khai thác gỗ và lâm sản.
-Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất:cung cấp gỗ,lâm sản,nhiều thú
quý ,...
-Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng.
-Mô tả sơ lược:rừng rậm nhiệt đới(rừng rậm,nhiều loại cây,tạo thành nhiều tầng...),rừng
khộp(rừng rụng lá mùa khô).
-Chỉ trên bản đồ,lược đồvà kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:sông Xê
Xan.sông Xrê Pôks,sông Đồng Nai.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Bản đồ dịa lý việt nam, tranh sgk
III) Các hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5 p I. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
Nêu nội dung bài trước
3 HS trả lời . Lớp nhận xét
GV nhận xét ghi điểm
-HĐ 2.Bài mới
10p - Giới thiệu bài
-Nêu và chỉ tên một số sông chính ở Tây
- HS quan sát tranh
Nguyên
-Thảo luận nhóm

-Quan sát tranh
-Đại diện các nhóm trả lời
-Tại sao các sông ở Tây Nguyên lắm thác
10p ghềnh?
-Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước
để làm gì?
HS trả lời
-Chỉ vị trí nhà máy thủy điện i-a-li trên lược -HS quan sát và trả lời
đồ 4 và cho biết nó nằm trên con sông nào
-HĐ 3.Làm việc cả lớp
-Quan sát hình 8,9,10 sgk
-Rừng ở Tây Nguyên có giá trị gì?
- HS QS trả lời
8p -Tác dụng của việc trồng rừng
Trang 24


3p

- GV cho cả lớp thảo luận
-Gỗ được dùng để làm gì?
-Nêu nguyên nhân của việc mất rừng ở -Tây
Nguyên?
-Thế nào là du canh du cư?
-Chúng ta cần làm gì để bảo vệ rừng?
4.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học

HS trả lời câu hỏi
Các nhóm khác bổ sung


----------------------------š¯›-------------------------MĨ THUẬT
----------------------------š¯›-------------------------THỂ DỤC
----------------------------š¯›-------------------------Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I.Mục tiêu:
-Xác định được mục đích trao đổi,vai trò của mình trong cách trao đổi; Lập được dàn ý
rõ nội dung của bài trao đỏi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ , cư chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích
thuyết phục.
KNS: ThÓ hiÖn sù tù tin; l¾ng nghe tÝch cùc; th¬ng lîng; ®Æt môc tiªu; th¬ng lîng .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
T.G
5’
A:. Kiểm tra bµi cò : ( 5 phót )
3 HS lên bảng kể chuyện.
Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã
được chuyển thể từ kịch.
-Nhận xét và ghi điểm HS .
30’ B:Bài mới. :Giới thiệu:
H Đ 1:Hướng dẫn làm bài: ( 25 phót )
* Tìm hiểu đề:
-2em
-Gọi HS đọc đề bài trên bảng.
-Phân tích, dùng phấn màu gạch chân - HS đọc đề bài trên bảng.
những từ ngữ quan trọng: nguyện vọng,

môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng
Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×