Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TUAN 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.54 KB, 25 trang )

TUẦN 19
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2014
Tập đoc
BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu: Học sinh :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của 4
cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
- Biết yêu quí và trân trọng những người có tài.
* HS khá giỏi đọc diễn cảm được một đoạn trong bài mà mình thích.
* KNS: -Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
- Hợp tác.
- Đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
1. Ổn định: (1ph)
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài
" Rất nhiều mặt trăng " và trả lời câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
- Tranh vẽ gì ?
b. Hướng dẫn luyện đọc (30 ph)
Luyện đọc:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài GV
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc cả bài.


-GV đọc mẫu.
Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng
đặc biệt của Cẩu Khây ?
*Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những
ai
* Nội dung đoạn 2,3 và 4 cho biết điều gì ?

Hoạt động của HS
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-Quan sát và lắng nghe.
- Tranh vẽ các bạn nhỏ tượng trưng cho hoa của
đất đang nhảy múa , ca hát ."
-5HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-HS đọc đoạn trong nhóm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
+ Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc hết chín
chõ xôi , 10 tuổi sức đã bằng trai 18 .
+ 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ , có lòng thương
dân , có chí lớn quyết trừ diệt cái ác .
+Đoạn 1 nói về sức khoẻ và tài năng của Cẩu

Khây .
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
+ Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến
cho làng bản tan hoang , có nhiều nơi không còn
một ai sống sót .
+ Cẩu Khây cùng ba người bạn Nắm Tay Đóng
Cọc , Lấy Tai Tát Nước , và Móng Tay Đục Máng
lên đường đi diệt rừ yêu tinh
+ Nội dung đoạn 2 , 3và 4 nói về yêu tinh tàn phá
quê hương Cẩu Khây và Cẩu Khây cùng ba người
bạn nhỏ tuổi lên đường đi diệt trừ yêu tinh .


- Yêu cầu HS đọc đoạn 5, và trả lời câu hỏi.
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?

* Ý chính của đoạn 5 là gì?
* Câu truyện nói lên điều gì?

-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng nắm tay làm vồ
để đóng cọc xuống đất , Lấy Tai Tát Nước có thể
dùng tai của mình để tát nước Móng Tay Đục
Máng có thể dùng móng tay của mình đục gỗ
thành lòng máng để dẫn nước vào ruộng .
+Đoạn 5 nói lên sự tài năng của ba người bạn Cẩu
Khây .
+ Nội dung câu truyện ca ngợi sự tài năng và lòng
nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 cậu bé
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .


-Ghi nội dung chính của bài.
Đọc diễn cảm:
-5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc .
-Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-3 HS thi đọc toàn bài.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò: (2 ph)
-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
- HS cả lớp .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-----------------------------š¯›-------------------------Toán
KI- LÔ- MÉT VUÔNG
I/ Mục tiêu :
- Biết ki-lô-met vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông: km2
- Biết 1km2 = 1000000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II/ Chuẩn bị :
- Bức tranh hoặc ảnh chụp cánh đồng , khu rừng , mặt hồ , vùng biển .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph)
-Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4,5 về nhà .
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới
Giới thiệu ki - lô - mét vuông :
Cho HS quan sát bức tranh hoặc ảnh chụp về một
khu rừng hay cánh đồng có tỉ lệ là hình vuông có
cạnh dài 1km
-Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô
mét vuông .
-Đọc là : ki - lô – mét vuông .
- Viết là : km2Luyện tập : (14 ph)
Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK .

Hoạt động của HS
- HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Quan sát để nhận biết về khái niệm đơn vị đo
diện tích ki - lô -mét vuông
-Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2.
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông
- Hai học sinh đọc thành tiếng .


-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả
-Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2 : Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở.

-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
* Bài 3 :-Gọi học sinh nêu đề bài HS khá giỏi làm
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 4 a: Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
d) Củng cố - Dặn do: (1ph)
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài tập 3, 4b.

-Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị
đo là ki - lô - mét vuông
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Hai em đọc đề bài .
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Hai học sinh nhận xét bài bạn .
-Hai học sinh đọc thành tiếng .
- 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
Giải :
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là :
3 x 2 = 6 ( km2 )
Đáp số : 6 km2
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lớp làm vào vở . Một HS làm trên bảng .
a/ Diện tích phòng học : 40 m 2
b/ Diện tích nước Việt Nam : 330 991 km 2

-Học sinh nhắc lại nội dung bài.

-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
-----------------------------š¯›-------------------------Kể chuyện
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN

I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của giáo viên, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ (BT1), kể lại được từng
đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (BT2).
* HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
1.Ổn định: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
-Gọi 2 HS kể lại truyện " Một phát minh nho nhỏ " .
-Nhật xét về HS kể chuyện, đặt câu hỏi và cho
điểm từng HS .
2. Bài mới:
GV kể chuyện :
- Kể mẫu câu chuyện lần 1
+ Kể phân biệt lời của các nhân vật ( lời của gã
hung thần hung dữ độc ác , lời bác đánh cá bình
tĩnh , thông minh .)
+ Giải nghĩa từ khó trong truyện ( ngày tận số hung
thần , vĩnh viễn )
+ GV kể lần 2 , vừa kể kết hợp chỉ từng bức tranh
minh hoạ .
-Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK và mô
tả những gì em biết qua bức tranh.
Kể trong nhóm:


Hoạt động của HS
-2 HS kể trước lớp.

+ Lắng nghe kết hợp quan sát từng bức tranh minh
hoạ.

-2 HS giới thiệu.


-Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ.
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. GV đi giúp đỡ
các em yếu.
Kể trước lớp:
-Tổ chức cho HS thi kể.

-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể chuyện.

-Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện.
-5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý nghĩa
-Nhận xét HS kể, HS hỏi và chi điểm từng HS .
truyện.
3. Củng cố – dặn dò: (2 ph)
-Nhận xét tiết học.
-Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các
bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------š¯›-------------------------Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Luyện từ và câu

CHỦ NGỮ TRONG KIỂU CÂU AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
- Nhận biết được câu kể AI làm gì?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1, mục III); biết đặt câu
hỏi với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gọi ý bằng hình vẽ (BT2, BT3).
* HS khá giỏi hoàn thành các bài tập tại lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to và bút dạ, một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét , đoạn văn ở bài tập1 ( phần luyện
tập )
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
1.Ôn định: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
-Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ miêu tả trong
đó có vị ngữ trong câu Ai là gì ?
+ Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
-Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo
thành ? Nó có ý nghĩa gì ?
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
(1ph)
Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về ý
nghĩa , loại từ của chủ ngữ trong câu kể Ai làm
gì ?
b. Tìm hiểu ví dụ: (14 ph)
Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu
hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài

+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
Bài 3 :
+ Chủ ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ?

Hoạt động của HS
-3 HS thực hiện viết các câu thành ngữ , tục ngữ .
2 HS đứng tại chỗ đọc .

-Lắng nghe.

-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp
đôi
Một HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng .
+ Đọc lại các câu kể
-1 HS làm bảng lớp , cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng .
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người , của vật
trong câu .


+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? chỉ tên của
người , con vật ( đồ vật , cây cối được nhắc đến
trong câu )
Bài 4 : Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề .
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi .
- Gọi HS phát biểu và bổ sung

+ Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng .
+ Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? là danh từ kèm
theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm danh từ .
c. Ghi nhớ: (2 ph)
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ?
d. Hướng dẫn làm bài tập: (10 ph)
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Chia nhóm 4 HS , phát phiếu cho từng nhóm. Yêu
cầu HS tự làm bài.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng .
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng .
+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ?
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
.
+Trong tranh những ai đang làm gì ?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt
và cho điểm HS viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò: (2 ph)
-Trong câu kể Ai làm gì ? chủ ngữ do từ loại nào
tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?
Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn .


+ Lắng nghe .
- Một HS đọc thành tiếng .
- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm
theo nó ( cụm danh từ ) tạo thành .
- Lắng nghe .
-2 HS đọc thành tiếng.
-Tiếp nối đọc câu mình đặt.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm 4.
-Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu .
-Chữa bài
-1 HS đọc thành tiếng.
-1HS lên bảng làm , HS dưới lớp làm vào SGK
- Nhận xét chữ bài trên bảng .
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Quan sát và trả lời câu hỏi .
+ Trong tranh bà con nông dân đang ra đồng gặt
lúa , mấy bạn học sinh đang cắp sách đến
trường , các bác nông dân đang đánh trâu ra cày
ruộng , trên cành cây những chú chim đang
chuyền cành
hót líu lo .
- Tự làm bài .
- 3 - 5 HS trình bày .

-----------------------------š¯›-------------------------Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : - Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu dồ cột.
* HS khá giỏi hoàn thành các bài tập 1, 3, 5 tại lớp.

II/ Chuẩn bị : - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
C/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3, 4b
- 1HS lên giải bài 3, 1HS đứng tại chỗ trả lời câu
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
hỏi. Học sinh nhận xét bài bạn .


2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1ph)-Bài học hôm nay chúng ta sẽ
củng cố về kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện
tích .
b) Luyện tập : (26 ph)
Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả
-Nhận xét bài làm học sinh .
*Bài 2 : Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài

-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Hai học sinh đọc thành tiếng .
- Viết số thích hợp vào chỗ trống .
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
-Hai em đọc đề bài .

-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Giải :
a/ Diện tích hình chữ nhật :
5 x 4 = 20 (km 2 )
b/ Đổi : 8000 m 2 = 8 km
Diện tích hình chữ nhật :
8 x 2 = 16 (km 2 )
- Lớp nhận xét bài bạn .

Bài 3 :
- Học sinh trả lời.
a) Dành HS khá giỏi.
-Học sinh trả lời.
b) Dành cho HS trung bình, yếu.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh
- 1 HS đọc thành tiếng .
Bài 5: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải. Lớp thực hiện vào vở .
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất
+ Yêu cầu hS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự .
tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng .
b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần
-GV nhận xét và cho điểm HS.
mật độ dân số ở Hải Phòng .
d) Củng cố - Dặn dò: (1ph)
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài tập 2, 4.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

-----------------------------š¯›-------------------------Chính tả
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi Kim tự tháp Ai Cập.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn s/x.
* Vẻ đẹp kì vĩ của nước bạn, có ý thức bảo vệ những danh lam thắng cảnh.
II/ Đồ dùng
- Ba tờ phiếu viết nội dung BT2.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
1. Giới thiệu
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2.2Hướng dẫn nghe - viết chính tả
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK
+ Kim tự tháp ở Ai Cập là lăng mộ của ai?
+ Kim tự utháp ở Ai Cập được xây dựng ntn?

Hoạt động của HS

- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
+ Là lăng mộ của các hoàng đế Ai Cập cổ đại
+ Xây dựng toàn bằng đá tảng. Từ cửa kim tự tháp


+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết
- Viết chính tả

- Viết, chấm, chữa bài
2.3 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2:
a) - Gọi HS đọc y/c và mẫu
- Y/c HS đọc thầm đoạn văn
- Dán 2 tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng
- Y/c HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét chữa bài của bạn trên bảng
- Nhận xét bài làm của HS
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học,

đi vào là một hành lang …
+ Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc cổ
đại
- Các từ ngữ: Nhằng nhịt, chuyên chở …
- Nghe GV đọc và viết bài

- 1 HS đọc thành tiếng
- Đọc thầm đoạn văn trong SGK
- 2 HS lên bảng làm vào phiếu, HS dưới lớp dung
bút chì gạch chân từ viết sai chính tả
- Nhận xét

-----------------------------š¯›-------------------------THỂ DỤC
-----------------------------š¯›-------------------------ÂM NHẠC
-----------------------------š¯›-------------------------Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
Tập đọc
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiêu:

1.Đọc thành tiếng:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ.
- Hiểu ý nghĩa: mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em do vậy cần dành cho trẻ những điều
tốt nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 / SGK T2 .
Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
1.Ổn định: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
-Gọi 5 HS lên bảng đọc tiếp nối bài " Bốn anh tài "
và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1ph)
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (26
ph)
Luyện đọc:
-Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ của

Hoạt động của HS
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-Quan sát, lắng nghe.
-HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự:


bài GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS

-Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
-Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc chú giải.
-GV đọc mẫu.
Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Trong " câu chuyện cổ tích " này ai là người sinh
ra đầu tiên ?
*Khổ 1 cho em biết điều gì?
-Yêu cầu HS đọc khổ 2, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Sau trẻ em sinh ra cần có ngay mặt trời ?
-Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi.
+Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ ?
- Yêu cầu HS đọc các khổ thơ còn lại .
+Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì ?
-Đó cũng chính là ý chính 2 khổ thơ còn lại .
-Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu
hỏi 4.
*Ý nghĩa của bài thơ này nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài.
Đọc diễn cảm:
-Gọi 7 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ của bài.
-Giới thiệu các khổ thơ cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc diễn cảm từng khổ thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò: (1ph)
-Hỏi: Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học bài.

-HS đọc đoạn trong nhóm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
+Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên Trái Đất ./ Trái
Đất lúc đó chỉ toàn là trẻ em , cảnh vật trống vắng ,
trụi trần , không dáng cây , ngọn cỏ .
+ Cho biết trẻ con là người được sinh ra trước tiên
trên trái đất .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ .
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu
hỏi
+Vì trẻ cần tình yêu và lời ru , trẻ cần bế bồng ,
chăm sóc .
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu
hỏi
+ Bố giúp trẻ hiểu biết , bảo cho trẻ ngoan , dạy trẻ
biết nghĩ .
+ Thầy dạy trẻ học hành .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và
tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em / Ca ngợi trẻ
em , thể hiện tình cảm trân trọng của người lớn đối
với trẻ em / Mọi sự thay đổi trên trái đất đều vì trẻ
em .
- 2 HS nhắc lại
-7 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách

đọc
-HS luyện đọc trong nhóm 3 HS .
+ Tiếp nối thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ .
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ .

-----------------------------š¯›-------------------------Toán
HÌNH BÌNH HÀNH
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết được hình biình hành và một số đặc điểm của nó.
- HS thích học môn Toán.
* HS khá giỏi hoàn thành các bài tập tại lớp.
II/ Chuẩn bị :
- Chuẩn bị bảng phụ có vẽ sẵn một số hình : hình vuông , hình chữ nhật , hình bình hành , hình tứ giác .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
- Giấy kẻ ô li .


III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Gọi HS lên bảng làm bài 2, 4.
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
-Nhận xét chung phần kiểm tra bài
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1ph)
-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về một hình
mới đó là " hình bình hành "
b) Khai thác: (14 ph)
+ Hình thành biểu tượng về hình bình hành :
+ Cho HS quan sát hình vẽ trong phần bài học của

SGK rồi nhận xét hình dạng của hình , từ đó hình
thành biểu tượng về hình bình hành .
-Hướng dẫn học sinh nêu tên gọi về hình bình
hành .
+ Nhận biết một số đặc điểm về hình bình
hành :
- Gọi 1 HS lên bảng đo các cặp cạnh đối diện , ở lớp
đo hình bình hành trong sách giáo khoa và đưa ra
nhận xét

Hoạt động của HS
- 2 HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .

-Quan sát hình bình hành ABCD để nhận biết về
biểu tượng hình bình hành .
- 2HS đọc : Hình bình hành ABCD.

-1 HS thực hành đo trên bảng .
- HS ở lớp thực hành đo hình bình hành trong
SGK rút ra nhận xét .
+ Hình bình hành ABCD có :
- 2 cặp cạnh đối diện là AB và DC cặp AD và
BC
- Cạnh AB song song với DC , cạnh AD song
song với BC .
- AB = DC và AD = BC .
- HS nêu một số ví dụ và nhận biết một số hình
+ Yêu cầu nêu ví dụ về các đồ vật có dạng hình bình bình hành trên bảng .
hành có trong thực tế cuộc sống .

+ Vẽ lên bảng một số hình yêu cầu HS nhận biết
* Hình bình hành có hai căp cạnh đối diện song
nêu tên các hình là hình bình hành .
song và bằng nhau .
* Hình bình hành có đặc điểm gì ?
Yêu cầu học sinh nhắc lại .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
c) Luyện tập : (13 ph)
- Hai học sinh đọc thành tiếng .
Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Một HS lên bảng tìm .
-Hỏi học sinh đặc điểm hình bình hành .
-Các hình 1 , 2 , 5 là các hình bình hành .
+ GV vẽ các hình như SGK lên bảng .
-1 em đọc đề bài .
-Gọi 1 học sinh lên bảng xác định.
- Quan sát hình , thực hành đo để nhận dạng biết
-Nhận xét bài làm học sinh .
các cặp cạnh đối song song và bằng nhau ở tứ giác
Bài 2 : Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài .
MNPQ
- Vẽ 2 hình như SGK lên bảng .
- Hướng dẫn HS nắm về các cặp cạnh đối diện của
tứ giác ABCD .
-1 em sửa bài trên bảng .
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
-2 học sinh đọc thành tiếng .
*Bài 3 : -Gọi học sinh nêu đề bài

-Lớp thực hiện vẽ vào vở .
-Yêu cầu cả lớp vẽ vào vở .
-Gọi 1 em lên bảng vẽ thêm các đoạn thẳng để có
các hình bình hành hoàn chỉnh .
-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
d) Củng cố - Dặn do: (1ph)


-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài
-----------------------------š¯›-------------------------Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG:
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: Học sinh:
- Nắm vững 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn mở bài cho abì văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong
bài văn miêu tả đồ vật .
+ Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ : (5ph)
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài
trong bài văn tả đồ vật : mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp
-Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
+ GV mở bảng phụ đã viết sẵn 2 cách mở bài
2/ Bài mới :

a. Giới thiệu bài : (1ph)
b. Hướng dẫn làm bài tập : (27 ph)
Bài 2 : Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .

Hoạt động của HS
-2 HS thực hiện .

- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện viết
đoạn văn mở bài về tả chiếc bàn học theo 2 cách
như yêu cầu .
+ Nhắc HS : viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả + Lắng nghe .
cái bàn học của em , đó có thể là chiếc bàn học ở
trường hoặc ở nhà
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách
khác nhau ( trực tiếp và gián tiếp ) cho bài văn .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt
nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt .
Củng cố – dặn dò: (1ph)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn :
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-----------------------------š¯›-------------------------ANH VĂN ( 2 Tiết)
-----------------------------š¯›-------------------------Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Luyện từ và câu:

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I. Mục tiêu:


- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán
Việt (có tiếng tài) theo 2 nhóm nghĩa và đặt câu hỏi với một từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ
ca ngợi tài trí con người (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển tiếng việt , hoặc một vài trang phô tô từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học
4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1 .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
1.Ổn định: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu và xác định chủ ngữ
trong câu kể Ai làm gì ? .
-Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy nêu ghi nhớ
chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Cho ví dụ .
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: (1ph)
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ cùng củng cố
và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm Tài
năng .
b. Hướng dẫn làm bài tập: (27 ph)
Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và
tìm từ.
-Gọi các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các từ đúng.

a/. Các từ có tiếng tài " có nghĩa là có khả năng
hơn người bình thường .
b/ Các từ có tiếng tài " có nghĩa là " tiền của"
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Đối với từ nhóm b tiến hành tương tự như nhóm
a
Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu.
* Nghĩa bóng của các câu tục ngữ nào ca ngợi sự
thông minh , tài trí của con người ?
-Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học
hoặc đã viết có nội dung như đã nêu ở trên .
+ Nhận xét câu trả lời của HS .
Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Giúp HS hiểu nghĩa bóng .
-Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì
sao lại thích câu đó .
-GV nhận xét, chữa lỗi cho từng HS
3. Củng cố – dặn dò: (1ph)
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ , thành
ngữ có nội dung nói về chủ điểm tài năng và
chuẩn bị bài sau.

Hoạt động của HS
-3 HS lên bảng viết.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
-Lắng nghe.

-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có.
-Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được.
Tài hoa , tài giỏi , tài nghệ , tài ba , tài đức , tài năng
+ tài trợ , tài nguyên , tài sản , tiền tài ,…
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài tập vào vở nháp .
-HS có đặt câu. HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS tự làm bài tập vào vở nháp .

-1HS đọc yêu cầu.
+HS tự chọn và đọc các câu tục ngữ

-HS cả lớp .

-----------------------------š¯›--------------------------


Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH BINH HÀNH
I/ Mục tiêu :Học sinh :
- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
- HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị :
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ sách giáo khoa .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
- Giấy kẻ ô li , cạnh 1 cm , thước kẻ , ê ke và kéo .
III/ Hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
-Yêu cầu học sinh sửa bài tập về nhà .
+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
- Hình bình hành có đặc điểm gì ?
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1ph)-Bài học hôm nay chúng ta tìm
hiểu về diện tích hình bình hành .
b) Khai thác: (14 ph)
+Hình thành công thức tính diện tích hình bình
hành :
+ Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ; vẽ đoạn AH
vuông góc với CD .
+ Giới thiệu cạnh DC là đáy hình bình hành ; đoạn AH
gọi là chiều cao của hình bình hành
+ Nếu gọi diện tích hình bình hành là S .
- Đáy hình bình hành là a .
- Chiều cao là h .
+Ta có công thức :
S=ax h
- Yêu cầu học sinh nhắc lại .
c) Luyện tập : (13 ph)
Bài 1 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài .
+ GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng .
+ Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình
hành
-Gọi 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Nhận xét bài làm học sinh .


*Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Hỏi học sinh các dự kiện và yêu cầu đề bài .

Hoạt động của HS
- HS thực hiện yêu cầu .
- 2 HS trả lời .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.

-Quan sát hình bình hành ABCD . Thực
hành kẻ đường các AH sau đó cắt ghép thành
hình chữ nhật ABIH.
+ Hình chữ nhật ABHI có chiều dài bằng đáy
hình bình hành và chiều rộng bằng chiều cao
hình bình hành .
+ Tính diện tích hình chữ nhật ABIH chính
là tính diện tích hình bình hành ABCD .
+ Lấy chiều dài ( đáy ) nhân chiều rộng
( chiều cao ) .
- 2HS nêu lại qui tắc và công thức tính diện
tích hình bình hành , lớp đọc thầm .
-1 HS đọc thành tiếng .
- Cho biết số đo cạnh đáy và số đo chiều cao Đề bài yêu cầu tính diện tích hình bình hành
.
+ 1 HS đọc thành tiếng .
- HS ở lớp thực hành vẽ hình và tính diện tích
vào vở .
+ 3 HS lên bảng làm .

a/ Diện tích hình bình hành :
5 x 9 = 45 cm 2
b/ Diện tích hình bình hành :
13 x 4 = 52 cm 2
c/ Diện tích hình bình hành :
7 x 9 = 63 cm 2
-1 HS đọc thành tiếng .


- GV vẽ các hình với các số đo như SGK lên bảng
+ Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình chữ
nhật và hình bình hành .
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .

Bài 3a :-Gọi học sinh nêu đề bài
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

d) Củng cố - Dặn dò: (1ph)
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài 2, 3b.

- Cho biết hình chữ nhật và hình bình hành
và cho biết số đo chiều rộng , và chiều dài
( hình chữ nhật ) cạnh đáy và số đo chiều cao
(hình bình hành )
- HS nhắc lại.
+ 1 HS lên bảng làm .lớp làm vào vở
a/ Diện tích hình bình hành :
5 x 10 = 50 cm 2

b/ Diện tích hình chữ nhật :
5 x 10 = 50 cm 2
-1 em đọc đề bài .
-1 em lên bảng tính . Lớp làm bài vào vở .
Đổi 4 dm = 40 cm
a/ Diện tích hình bình hành :
40 x 34 = 1360 cm 2
Đổi 4 m = 40 dm
b/ Diện tích hình bình hành :
40 x 13 = 520 dm 2

-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-----------------------------š¯›--------------------------

Địa lý
ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ:
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất của nước ta do của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai
bồi đắp.
+ Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn
nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu, trên bản đồ Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ:sông Tiền, sông Hậu.
* Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên sông Cửa Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa
sông.
giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đe ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cách
đồng.:
II/ :Đồ dùng
- Các bản đồ: Địa lý tự nhiên Việt Nam

- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp:
HĐ1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta
- Cho HS thảo luận theo cặp
- GV y/c HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của - Tiến hành thảo luận cặp đôi, sau đó đại diện 2 – 3 cặp
mình, trả lời các câu hỏi:
đôi trả lời câu hỏi
+ Đồng bằng Nam Bộ ở phía nào của đất nước?
* Do phù sa của các sông nào đắp nên?
+ Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu Công và Đồng Nai bù đắp
biểu?
+ Diện tích gấp khoảng 3 lần đồng bằng Bắc Bộ


HĐ2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu
hỏi của mục 2
- HS quan sát hình và trả lời
- HS dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê
Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là
Cửu Long
- Dựa vào bản đồ địa lí tư nhiên Việt Nam HS
hãy trình bày vị trí các sông lớn và một só kênh
rạch của đồng bằng Bắc Bộ
* Cho HS làm việc cá nhân
- Dựa vào SGK, vốn hiểu biết bản thân

+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không
đắp đê ven sông?
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dung gì?
luận trả ời các câu hỏi
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào
mùa khô, người dân nơi dây đã làm gì?
- Cho HS trình bày trước lớp
Ghi nhớ
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài
mới
2 HS đọc
-----------------------------š¯›-------------------------Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014
KHOA HỌC
-----------------------------š¯›-------------------------KĨ THUẬT
-----------------------------š¯›-------------------------Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Nhận biết được đặc điểm hình bình hành.
- Tính đựoc diện tích chu vi hình bình hành.
II/ Chuẩn bị :
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa .
- Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 .
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
-Yêu cầu lên bảng làm bài tập về nhà 2,3b .
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
- Diện tích hình bình hành và nêu công thức tính diện

tích hình bình hành ?
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1ph) -Bài học hôm nay chúng ta tìm
hiểu về cách tính chu vi hình bình hành thông qua bài
Luyện tập
c) Luyện tập : (26 ph)

Hoạt động của HS
-2 HS lên thực hiện yêu cầu .
- 2 HS trả lời .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
-1 HS đọc thành tiếng .


Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng
+ Yêu cầu 1 HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình .
-Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng .
+ Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình
hành
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .
Bài 3a :-Gọi học sinh nêu đề bài .
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành .

+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2 .
- Công thức tính chu vi :
+ Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P , cạnh AB là a
và cạnh BC là b ta có :
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở .P = ( a + b ) x 2
-Gọi 1 em lên bảng tính .
2
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh .

-Nêu tên các cặp cạnh đối diện trong các
hình chữ nhật ABCD , hình bình hành
EGHK và tứ giác MNPQ ,
-1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS lên bảng làm .HS ở lớp làm vào vở
-1 em đọc đề bài .
+ Thực hành viết công thức tính chu vi hình
bình hành .
+ Hai HS nhắc lại .
- Lớp làm bài vào vở .
a/ Chu vi hình bình hành :
( 8 + 3 ) x 2 = 22 cm
b/ Chu vi hình bình hành :
( 10 + 5 ) x 2 = 30 dm

d) Củng cố - Dặn do: (1ph)
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài tập 3b, 4 .
-----------------------------š¯›-------------------------Tập làm văn
LUYỆN TẬP :XÂY DỰNG KẾT BÀI

TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẶT
I. Mục tiêu:
- Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn
miêu tả đồ vật .
III. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ :
(5 ph)
- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài
trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp
-Nhận xét . Ghi điểm từng học sinh
2/ Bài mới :
a. Giới thiệu bài : (1ph)
b. Hướng dẫn làm bài tập : (26 ph)
Bài 1 : - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
+ Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết

Hoạt động của HS
-2 HS thực hiện .

- Lắng nghe .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , và thực hiện tìm
đoạn văn kết bài về tả chiếc nón và xác định đoạn



bài theo cách nào ? ( mở rộng hay không mở
rộng).
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và
cho điểm những HS làm bài tốt .

kết thuộc cách nào như yêu cầu .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
+ Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ ; ý
thức gìn giữ cái nón của bạn nhỏ .
-1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài
miêu tả .
+ Lắng nghe .

Bài 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả
(là cái thước kẻ, hay cái bàn hoc , cái trống
trường ,..)
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết một đoạn kết bài
theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
do mình tự chọn .
- Gọi HS trình bày nhận xét và cho điểm những
HS làm bài tốt .
Củng cố – dặn dò: (1ph)
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai
cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn .

-Dặn HS chuẩn bị bài sau
-----------------------------š¯›-------------------------Lịch sử
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN

I/Mục tiêu:Học sinh:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
+ Vua quan ăn chơi sa đoạ, trong triều, một số quan lại bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên
quan coi thường phép nước.
+ nông dân và nô tỳ nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần nhà Hồ.
- Trước sự suy yếu của nhà Trần. Hồ quý Ly- một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên
nhà hồ và đổi tên là nước là Đại Ngu
II/Đồ dùng:Phiếu học tập
III/Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
*HĐ1:Tình hình đất nước cuối thời Trần.
-Vua quan nhà trần sống như thế nào?
-Những kẻ có quyền đối xử với dân ra sao ?
-Cuộc sống của nhân ntn?
-Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra
sao?
Nguy cơ ngoại xâm ntn?
HĐ2::-Nhà Hồ thay thế nhà Trần
Em biết gì về Hồ Quý Ly?
_Triều Trần chấm dứt năm nào? Tiếp nối triều đại
nào ?
_Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa
nước ta ra khoỉ tình trạng khó khăn?

-Theo em Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua
là đúng hay sai?vì sao?

Hoạt động của HS
-HS hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
-ăn chơi sa đoạ
-Ngang nhiên vơ vét
-Vô cùng cực khổ
-Nổi dậy đấu tranh
-Phía nam quân Chăm pha quấy nhiễu, phía bắc
nhà Minh hạch sách đủ điều
-Hồ Quý Ly là ngưòi c ó tài của nhàTrần
Năm 1400, là triều đại nhà Hồ do Hồ Quý Ly
đứng đầu thay nhà Trần
-Hồ Quý Ly thay thế các quan….chữa bệnh cho
nhân dân
-Là đúng
-HS giải thích lý do


-Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống lại quân
xâm lược nhà Minh?

-Vì nhà Hồ chỉ dựa vào quân đội……..đoàn kết
của các tầng lớp xã hội.

C. /Củng cố-dặn dò
-Nhận xét tiết học
-HS xem bài :Chiến thắng Chi Lăng


-Học sinh đọc

-----------------------------š¯›--------------------------


TUẦN 19
BUỔI 2
Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Luyện toán
LUYỆN TẬP CHUNG:
VỀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC VÀ GIẢI TOÁN
I, Mục tiêu:Rèn cho học sinh:
-Biết đổi đơn vị đo diện tích
-Ôn tập, củng cố cho HS về kiến thức đã học về tính giá trị biểu thức và giải toán.
II. Chuẩn bị: Đồ dùng liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
1.Bài mới : GV giới thiệu bài
-Luyện tập củng cố kiến thức đã học cuối hk1
1.Ôn tập:
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
38267 + 1845 : 15
4369 × 208 - 54536

10625 : 25 × 249
(72356 + 19212) :
236
Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
a) Trong các số: 65874 ; 56874 ; 65784 ; 65748

A. 65874
B. 56874
C. 65784
D.
65748
b) Số thích hợp vào chỗ chấm để 16 m2 =
.............cm2
A.160
B. 1600
C.16000
D.16000
Bài 3: Một mảnh vườn hình chữ nhật có nửa chu vi
là 94m, chiều dài hơn chiều rộng 16m. Tính diện tích
của mảnh vườn đó.

Hoạt động của HS
- HS lần lượt lên bảng làm, nêu lại cách làm,
lớp làm vào vở rồi chữa bài.
-1 HS lên bảng làm, nêu cách làm. Lớp làm vào
vở rồi chữa bài.

- 2HS đọc.
-1HS lên bảng tóm tắt và giải , lớp làm vào vở
rồi chữa bài.
Bài giải:
Chiều dài mảnh vườn là :


- Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán rồi giải.


( 94 + 16 ) : 2 = 55 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
55 - 16 = 39(m)
Diện tích mảnh vườn là:
55 ×39 = 2145 (m2)
Đáp số: 2145 m2

2, Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà hoàn thành các bài tập.

Luyện toán
LUYỆN TẬP VỀ BỐN PHÉP TÍNH VÀ GIẢI TOÁN
I, Mục tiêu:
-Củng cố cho HS các kiến thức đã học: về bốn phép tính và giải toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của chúng.
II. Chuẩn bị: Đồ dùng liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ôn tập:
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
1234 × 645 - 429846
912537 - 628902 × 238
2365 × 431 : 356
Bài 2: Tìm x
x : 763 = 398

80934 : x = 216

-3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi chữa bài.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi chữa bài.

Bài 3: Một tấm bìa hình chữ nhật có chu vi 96 cm,
chiều dài dài hơn chiều rộng 18cm. Tính diện tích
tấm bìa đó.
-2HS đọc.
- Gọi HS đọc bài toán.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi chữa bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán rồi giải.
2, Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà hoàn thành các bài tập.
-----------------------------š¯›-------------------------Luyện tiếng việt( TĐ)
RÈN ĐỌC BÀI : BỐN ANH TÀI
I. Mục tiêu:Rèn cho học sinh :
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của 4
cậu bé.


- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của 4 anh em Cẩu Khây.
- Biết yêu quí và trân trọng những người có tài.
* HS khá giỏi đọc diễn cảm được một đoạn trong bài mà mình thích.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
1. Ổn định: (1ph)
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài

" Rất nhiều mặt trăng " và trả lời câu hỏi
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
b. Hướng dẫn luyện đọc (30 ph)
Luyện đọc:
-Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài GV
sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
- Yêu cầu HS đọc đoạn trong nhóm.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu.
Tìm hiểu bài:Kiểm tra đọc của HS kết hợp hỏi
một số câu hỏi HS trả lời
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1,.
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng
đặc biệt của Cẩu Khây ?

Hoạt động của HS
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

-5HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-HS đọc đoạn trong nhóm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
- HS trả lời
+ 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
TL
-5 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc .


+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
TL
+Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những
ai
- Yêu cầu HS đọc đoạn 5, và trả lời câu hỏi.
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì
* Câu truyện nói lên điều gì?
Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -HS luyện đọc theo cặp.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-3 HS thi đọc toàn bài.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò: (2 ph)
- HS cả lớp
-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-TL.
-Dặn HS về nhà học bài.
-----------------------------š¯›-------------------------Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
Luyện tiếng việt (LTVC)


LUYỆN TẬP : CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
Củng cố luyện tập cho HS về : câu kể Ai làm gì?.

II. Chuẩn bị: Đồ dùng liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Nội dung ôn tập:
Bài 1: Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:
a) Dưới ruộng , bà con nông dân đang gặt lúa.
- 1HS lên bảng gạch chân, lớp làm bài vào vở,
b) Cô giáo em đang giảng bài.
nhận xét.
c) Đàn cá đang tranh nhau đớp mồi.
d) Chim mẹ mớm mồi cho chim con.
Bài 2: Đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì ? gạch chân chủ - HS tự làm vào vở, rồi đọc lên, chữa bài.
ngữ và vị ngữ trong câu vừa đặt.
Bài 3: Viết một văn ngắn tả đồ vật mà em thích trong - HS tự làm vào vở, rồi đọc lên, chữa bài.
có sử dụng mẫu câu Ai làm gì ?
- Nhận xét, chấm điểm.
2. Nhận xét tiết học.
Hệ thống lại bài học.
Nhận xét tiết học.
-----------------------------š¯›-------------------------Luyện tiếng việt
RÈN CHỮ VIẾT ĐẸP: BÀI 1Đ, 1N
Chủ đề: BÁC HỒ CỦA CHÚNG EM
I.Mục tiêu
-Thực hành luyện viết đúng ,viết đẹp bài 1Chủ đề : Bác Hồ của chúng em
-Viết dúng các chữ viết hoa
-II.Đồ dùng dạy –học
- Vở luyện viết , bảng con
.
III. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV
I. Kiểm tra vở của HS
II. Bài mới
-Luyện viết (30-32 phút)
-GV giới thiệu – ghi tên bài -GV giải nghĩa cho
HS hiểu câu tục ngữ
-Hướng dẫn HS viết các tên riêng ,các chữ hoa
có trong bài.
-GV nhận xét chỉnh sửa
-GVnhắc nhở HS một số lưu ý trước khi viết tư
thế ngồi cách cầm viết
III. Học sinh luyện viết
-GV chấm bài
-Nhận xét
Khen ngợi một số em viết đẹp ,nhắc nhở HS

Hoạt động của học sinh
HS nộp bài
.
-HS đọc nội dung bài viết
-Lớp lắng nghe.

HS viết vào bảng con
HS viết vào vở


yêu viết chưa đẹp
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS viết thêm ở nhà


HS chuẩn bị bài sau
.
-----------------------------š¯›-------------------------Luyện toán
LUYỆN TẬP :KI- LÔ- MÉT VUÔNG

I/ Mục tiêu :
- Biết ki-lô-met vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông: km2
- Biết 1km2 = 1000000 m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II/ Chuẩn bị :
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ph)
-Yêu cầu học sinh sửa bài tập 4,5 về nhà .
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
2.Bài mới
Giới thiệu ki - lô - mét vuông :
GV gọi HS nhắc lại các đôn vị đo diện tích
2
Luyện tập : (14 ph)
Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK .
-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả
-Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2 : Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh .

* Bài 3 :-Gọi học sinh nêu đề bài HS khá giỏi làm
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .

Hoạt động của HS
- HS thực hiện yêu cầu .
-Học sinh nhận xét bài bạn .
- -hs nêu
-Vậy : 1 km2 = 1000 000 m2.
+ Đọc là : Ki - lô - mét vuông
- Hai học sinh đọc thành tiếng .
-Một HS lên bảng viết và đọc các số đo có đơn vị
đo là ki - lô - mét vuông
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
-Hai em đọc đề bài .
-1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
-Hai học sinh nhận xét bài bạn .

-Giáo viên nhận xét bài học sinh .
Bài 4 a: Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .
-GV nhận xét và cho điểm HS.
d) Củng cố - Dặn do: (1ph)
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài tập 3, 4b.

-Hai học sinh đọc thành tiếng .
- 1 em lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở .
Giải :
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật là :
3 x 2 = 6 ( km2 )

Đáp số : 6 km2
- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Lớp làm vào vở . Một HS làm trên bảng .
a/ Diện tích phòng học : 40 m 2
b/ Diện tích nước Việt Nam : 330 991 km 2


-Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
-----------------------------š¯›-------------------------Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Luyện toán
LUYỆN TẬP:ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu : - Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu dồ cột.
* HS khá giỏi hoàn thành các bài tập 1, 3, 5 tại lớp.
II/ Chuẩn bị :
C/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3, 4b
- 1HS lên giải bài 3, 1HS đứng tại chỗ trả lời câu
-Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
hỏi. Học sinh nhận xét bài bạn .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1ph)-Bài học hôm nay chúng ta sẽ -Lớp theo dõi giới thiệu
củng cố về kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
tích .
b) Luyện tập : (26 ph)

- Hai học sinh đọc thành tiếng .
Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Viết số thích hợp vào chỗ trống .
-Hỏi học sinh yêu cầu đề bài .
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
-Gọi học sinh lên bảng điền kết quả
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Hai em đọc đề bài .
*Bài 2 : Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Yêu cầu lớp làm vào vở.
Giải :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài
a/ Diện tích hình chữ nhật :
5 x 4 = 20 (km 2 )
b/ Đổi : 8000 m 2 = 8 km
Diện tích hình chữ nhật :
8 x 2 = 16 (km 2 )
- Lớp nhận xét bài bạn .
Bài 3 :
- Học sinh trả lời.
a) Dành HS khá giỏi.
-Học sinh trả lời.
b) Dành cho HS trung bình, yếu.
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
-Nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh
- 1 HS đọc thành tiếng .
Bài 5: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng giải. Lớp thực hiện vào vở .
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .

a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất
+ Yêu cầu hS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự .
tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng .
b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần
-GV nhận xét và cho điểm HS.
mật độ dân số ở Hải Phòng .
d) Củng cố - Dặn dò: (1ph)
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài tập 2, 4.
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
-----------------------------š¯›-------------------------Tập làm văn:


LUYỆN TẬP : XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
Củng cố cho HS về văn miêu tả đồ vật.
II. Chuẩn bị: Nội dung ôn tập
III. Các hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Ôn luyện
Đề: Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp
theo dõi
- Phân tích đề.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV nêu lại một số lưu ý khi tả đồ vật.
- Yêu cầu HS viết mở bài theo cách gián tiếp,

viết kết bài mở rộng.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ
pháp cho từ HS .
-Nhận xét, cho điểm HS .
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn

- 3HS đọc đề.
- HS theo dõi.
- HS nêu.

- Thực hiện viết bài vào vở .
+3,4 HS tiếp nối nhau đọc .
+ Nhận xét bài văn của bài .

-----------------------------š¯›-------------------------SINH HOẠT LỚP

I/ Muïc tieâu :
Đánh giá các hoạt động tuần 19 pho biến các hoạt động tuần 20.
Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
II/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 19 .
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
III/ Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
Giới thiệu :

-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
2/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt .
- GV nhận xét chung.
+ Ưu điểm: đi học chuyên cần, lớp có nề nếp khá tốt.
Chất lượng học tập có phần tiến bộ.
Luôn giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
+ Tồn tại: Vẫn còn một số bạn chưa tiến bộ trong học
tập, chữ viết chưa đẹp.
3/ Phổ biến kế hoạch tuần 20
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập :
+Đi học chuyên cần, chuẩn bị bài, sách vở và đồ dùng

Hoạt động của HS
-Các tổ trưởng chuẩn bị cho tiết sinh hoạt
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Các tổ truởng lần lượt lên báo cáo
các hoạt động của tổ mình .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của
lớp trong tuần qua.

-Các tổ trưởng và các bộ phân trong lớp ghi kế
hoạch để thực hiện theo kế hoạch.


học tập đầy đủ trước khi đến trường.
+ Trong giờ học tập trung nghe giảng, phát biểu xây
dựng bài. Thi đua học tập giữa các tổ.
+ Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

- Về lao động : Vệ sinh sân trường sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội
-Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám
hiệu
4) Củng cố - Dặn do:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước
bài mới .

-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dò và chuẩn
bị tiết học sau.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×