Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

khóa luận tốt nghiệp Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần than hà tu vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 138 trang )

Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Mục lục
Li mở đầu................................................................................................3

Chơng 1: Tình hình chung và những điều kiện

sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần than
hà tu vinacomin..................................................................4
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần than
Hà Tu Vinacomin..................................................................4
1.2. Chức năng,nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty
....................................................................................................6
1.2.1 Chức năng.............................................................................6
1.2.2 Nhiệm vụ..............................................................................7
1.2.3 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty....................7
1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty cp than Hà tu Vinacomin
8
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty CP than Hà Tu..............8
1.4.1 Điều kiện địa chất tự nhiên..................................................8
1.4.2 Trang thiết bị kỹ thuật........................................................10
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Than Hà Tu
Vinacomin..............................................................................11
1.6. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty than Hà
Tu................................................................................................17
1.6.1 Tình hình tổ chức sản xuất............................................... 17
1.6.2 Chế độ làm việc của Công ty............................................ 18
1.6.3 Tình hình sử dụng lao động.............................................. 18
Kết luận chơng 1.............................................................................. 19


Chơng 2: phân tích tình hình tài chính và sử

dụng vật t năm 2011 của công t y cp than Hà Tu
Vinacomin.............................................................................20
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuõt kinh doanh của Công ty
CP than Hà Tu Vinacomin................................................. 21
2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP than Hà Tu
vinacomin năm 2011............................................................... 23
2.2.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty CP than Hà
Tu Vinacomin năm 2011....................................................... 24
2.2.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh tại Công ty CP than Hà Tu ..............................28
2.2.3 Phõn tớch tỡnh hỡnh bin ng ca cỏc ch tiờu trờn bng cõn
i k toỏn..................................................................................32
2.2.4 Phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh thụng qua bng bỏo cỏo kt
qu sn xut kinh doanh.............................................................34
2.2.5 Phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của
công ty..........................................................................................36

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

1


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

2.2.6 Phân tích hiệu quả sử dụng ti sn v vốn kinh doanh.... 42
2.3. Phân tích tình hình sử dụng vật t của Công ty CP than Hà Tu

vinacomin..............................................................................48
2.3.1 Tình hình cung ứng vật t theo chủng loại...........................49
2.3.2 Tình hình sử dụng vật t theo định mức của công ty......... 52
Kết luận chơng 2......................................................................57

Chơng 3: tổ chức công tác kế toán nguyên vật

liệu tại công ty cp than hà tu vinacomiN......58
3.1. Lý do lựa chọn chuyên đề...........................................................59
3.2. Mục đích, đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu của
chuyên đề.............................................................................................59
3.2.1 Mục đích nghiên cứu.............................................................59
3.2.2 Đối tợng nghiên cứu .............................................................59
3.2.3 Phơng pháp nghiên cứu ........................................................59
3.3. Cơ sở lý luận về công tác hạch toán nguyên vật liệu trong
doanh nghiệp...............................................................................60
3.3.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa và đặc điểm của nguyên vật
liệu trong doanh nghiệp .................................................................60
3.3.2 Đặc điểm và yêu cầu quản lý của nguyên vật liệu trong
doanh nghiệp...................................................................................62
3.3.3 Nguyên tác đánh giá và các cách đánh giá nguyên vật liệu
trong doanh nghiệp........................................................................ 63
3.3.4 Nhiệm vụ và nguyên tắc của kế toán nguyên vật liệu .........70
3.3.5 Các chuẩn mực kế toán và chế độ chính sách về công tác
hạch toán nguyên vật liệu.............................................................. 72
3.3.6 Phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.72
3.3.7 Hệ thống chứng từ và sổ sách sử dụng..................................83
3.4. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP
than Hà Tu...................................................................................84
3.4.1 Đặc điểm công tác tổ chức kế toán của công ty CP than Hà

Tu.....................................................................................................84
3.4.2 thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh
nghiệp..............................................................................................90
3.4.3 Tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu tại công ty CP than Hà Tu
.........................................................................................................94
3.4.4 Kế toán tổng hợp vật liệu tại Côn ty CP than Hà Tu..........111
3.4.5 Nhận xét về thực tế công tác kế toán tại Công Ty Cp than Hà
Tu...................................................................................................130
3.5. Một số ý kiến đóng góp tổ chức công tác kế toán nguyên vật
liệu tại công ty cổ phần than Hà Tu........................................133
Kết luận chơng 3....................................................................135
Kết luận chung.......................................................................136
Tài liệu tham khảo...............................................................137

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

2


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Lời mở đầu
Ngành công nghiệp sản xuất kinh doanh khoáng sản nói chung và khai thác
than nói riêng chiếm một vị trí khá quan trọng trong ngành công nghiệp, vừa là
nguyên liệu đầu vào, vừa tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho các ngành kinh doanh khác,
vì vậy nó là động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.
Đứng trớc cơ hội và thử thách đó ngành công nghiệp khai thác than đã chủ
động nắm bắt thị trờng nâng cao sản lợng khai thác, tiêu thụ than đáp ứng nhu cầu

tiêu thụ trong nớc, dần nâng cao đợc sản lợng than xuất khẩu, đóng góp vào sự cân
bằng cán cân xuất nhập khẩu của đất nớc.
Qua thời gian thực tập và nghiên cứu, thấy đợc vai trò của nguyên vật liệu
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và một số vấn đề còn tồn tại
trong hoạt động kế toán nguyên vật liệu của công ty cổ phần than Hà Tuviancomin. Tác giả chọn đề tài Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại
công ty cổ phần Than Hà Tu- Vinacomin" cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Nội dung của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng I: Tình hình chung và những điều kiện sản xuất của công ty cổ
phần than Hà Tu
Chơng II: Phân tích tình hình tài chính và tình hình nguyên vật liệu tại
công ty cổ phần than Hà Tu
Chơng III: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần
Than Hà Tu
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của ThS. Phạm Th Hồng
Hạnh , cùng với sự giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, các phòng ban nghiệp vụ có
liên quan trong công ty để em hoàn thành đồ án này.
Mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức song do trình độ còn có hạn, bản luận văn
không tránh khỏi những sai sót, kính mong đợc sự chỉ bảo của các Thầy, Cô giáo và
bạn bè giúp tác giả nhìn nhận và phân tích sự việc chính xác hơn, làm cơ sở cải tiến
các biện pháp đã trình bày có hiệu quả hơn./.
Quảng Ninh, tháng 5 năm 2012

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Huyền
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

3



Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Chơng 1
Tình hình chung và những điều kiện sản
xuất kinh doanh của công ty cổ phần than
hà tu- VINACOMIN

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

4


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần than Hà Tu VINACOMIN
* Tên, địa chỉ của Doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp
: Công ty CP than Hà Tu- VINACOMIN
- Tên giao dịch quốc tế: HaTu Coal Mine
- Trụ sở
: Phờng Hà Tu - Thành phố Hạ long
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số:110947 do Uỷ ban kế hoạch tỉnh Quảng
Ninh cấp ngày 14/10/1996 (Đăng ký thay đổi lần 2 ngày 19 tháng 5 năm 2005).
- Tài khoản: 710A-00135 tại Ngân hàng Ngoại thơng QN.
- Ngành nghề kinh doanh: Khai thác, chế biến và tiêu thụ than. Quản lý và
khai thác cảng lẻ. Kinh doanh dịch vụ văn hóa, thể thao.

Mỏ than Hà Tu thuộc khoáng sàng Đông Bắc cách trung tâm thành phố Hạ
Long 10 km về phía Đông Bắc. Công ty có địa hình khá phức tạp nằm rải rộng diện
tích khoảng 17km2, phần lớn là đồi núi nên công tác khai thác xuống moong sâu gặp
rất nhiều khó khăn. Công ty than cổ phần Hà Tu là một trong những mỏ than khai
thác lộ thiên lớn nhất vùng than Hòn Gai, là mỏ khai thác lớn bằng phơng pháp lộ
thiên, sản lợng khai thác hàng năm của Công ty chiếm 50% sản lợng toàn vùng than
Hòn Gai sản xuất ra phục vụ trong nớc và xuất khẩu.
Từ 1- 8- 1960 mỏ chính thức đợc thành lập, đợc sự đầu t vốn của Nhà nớc
và sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô, mỏ đã đợc trang bị đồng bộ máy móc
thiết bị hiện đại, cơ giới hoá quá trình sản xuất cho nên sản l ợng khai thác và tiêu
thụ than mỗi năm một tăng cao, mỏ luôn hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu đợc
giao.
Năm 1989 do sự biến động của cơ chế thị trờng, vì địa hình khai thác phức
tạp nên quy mô sản xuất của mỏ bị thu hẹp lợng than tồn đọng quá lớn không có thị
trờng tiêu thụ, đời sống ngời thợ mỏ gặp nhiều khó khăn. Trớc tình hình đó mỏ đã
tiến hành sắp xếp hệ thống sản xuất, sắp xếp và tinh giảm bộ máy quản lý nhằm duy
trì sự tồn tại và phát triển của mỏ.
Vào tháng 5/1996 mỏ than Hà Tu chính thức trở thành một doanh nghiệp
hạch toán độc lập trực thuộc Tổng Công ty than Việt Nam (nay là Tập đoàn CN than
khoáng sản Việt Nam).
Ngày 1/10/2001 mỏ than Hà Tu chính thức đổi tên thành Công ty than Hà Tu
theo quyết định số 450/QĐ-HĐQT của Bộ Công nghiệp.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

5


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất


Luận văn tốt nghiệp

Theo quyết định số 4235/QĐ-BCN ngày 28 tháng 12 năm 2005 của Bộ công
nghiệp trong năm 2006, Công ty than Hà Tu là Công ty cổ phần Than Hà Tu
Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thuộc Tập đoàn than khoáng sản Việt
Nam.
Trải qua hơn 46 năm hình thành và phát triển, Công ty than Hà Tu đã không
ngừng lớn mạnh và phát triển. Năm 1999 Công ty chỉ còn 2.494 công nhân trong đó
có trên 60 ngời có trình độ Đại học, Cao đẳng và gần 1000 công nhân kỹ thuật và
sản lợng than chỉ đạt 746.796 tấn. Năm 2009 có 3.093 công nhân, trong đó có trên
100 ngời có trình độ Đại học và trên 1000 công nhân kỹ thuật và sản lợg than đạt
978.055 tấn. Năm 2010 có 3.679 ngời trong đó có trên 500 ngời trình độ ĐH, công
nhân kỹ thuật có 1.514 ngời.
Theo công suất thiết kế cũ, sản lợng than của Hà Tu sau năm 2000 sẽ giảm
dần từ 800.000 tấn xuống 650.000 tấn/năm và kết thúc mỏ vào năm 2009. Để duy trì
sản xuất và phát triển công suất mỏ, Công ty đã thực hiện giải pháp vừa tổ chức sản
xuất vừa tìm kiếm thăm dò tài nguyên ở các vùng phụ cận. Hàng năm giao Công
trình thăm dò tìm trữ lợng mới là công trình trọng điểm nhằm nâng cao sản lợng
than và phát triển mỏ. Từ trữ lợng chỉ còn 17,5 triệu tấn, sau năm 2007 đã tăng lên
gần 50 triệu tấn và năm 2009 nâng trữ lợng than lên gần 60 triệu tấn, duy trì và phát
triển mỏ đến những năm 30 của thế kỷ 21.
Những năm qua Công ty cổ phần than Hà Tu, tích cực đổi mới công nghệ,
thiết bị khai thác chọn lọc, nâng cao chất lợng sản phẩm than và năng suất thiết bị
xe máy. Thực hiện khoán chi phí sản xuất đến tận đầu xe máy, nâng cao tính sáng
tạo, tinh thần làm chủ của công nhân, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm than.
Đi đôi với đổi mới công nghệ, Công ty còn là đơn vị đi đầu trong ngành
Than, làm tốt công tác đầu t đổi mới thiết bị để ổn định, phát triển sản xuất. Đã đầu
t mỗi năm hàng 100 tỷ đồng, mua sắm những thiết bị phù hợp với điều kiện khai
thác xuống sâu nh: Máy xúc thủy lực gầu ngợc, xe ô tô trọng tải lớn có tính năng leo
dốc cao, khai thác đợc hết các nguồn than, vỉa phụ, vỉa kẹp, chọn lọc phân loại,

giảm hao hụt, nâng cao tỷ lệ thu hồi than từ 77% lên 84% năm 2009, 88% năm 2010
và 90% năm 2011.
Là đơn vị đầu tiên của Ngành than áp dụng có hiệu quả hệ thống mạng vi
tính trong quản lý. Trong 5 năm ( 2005 - 2010 ) riêng khâu quản lý nhiên liệu của xe

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

6


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

ô tô trên máy vi tính, đã làm lợi hàng tỷ đồng. Tự viết đợc các phần mềm vi tính
phục vụ cho các lĩnh vực quản lý trong Công ty.
Công ty CP than Hà Tu đã đợc khen thởng trong giai đoạn 1999 2004:
+ Anh hùng LLVT nhân dân năm 2000
+ Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới năm 2003
+ Huân chơng chiến công Hạng nhì năm 1999
+ Huân chơng độc lập hạng ba
+ Giải thởng Cúp vàng Vì sự phát triển cộng đồng năm 2004
+ Giải thởng Sao vàng đất Việt năm 2004
+ Tuyên dơng Vinh quang Việt Nam lần thứ nhất năm 2004
+ Bằng khen của Hội đồng TĐKT Trung ơng năm 2004
+ Cờ thi đua, Bằng khen của Bộ, Ban, Ngành trung ơng, Tỉnh Quảng ninh và
Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam.
Với những nỗ lực phấn đấu trong quá trình xây dựng và trởng thành 46 năm
qua, đặc biệt là trong những năm đổi mới. CNCB Công ty cổ phần than Hà Tu, đã
khẳng định đợc thành tích của mình, đa Công ty ngày càng phát triển ổn định, vững

chắc trong sự nghiệp Công nghiệp hóa Hiện đại hóa. Rất xứng đáng với tiêu
chuẩn thi đua của Nhà nớc.
1.2. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của Công ty cổ phần than
Hà Tu -VINACOMIN
1.2.1 Chức năng:
Công ty cổ phần than Hà Tu là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp
nhân hạch toán độc lập, trực thuộc Tập đoàn công nghiệp than-khoáng sản Việt
Nam. Công tycổ phần than Hà Tu có điều lệ tổ chức và hoạt động riêng, phù hợp với
các điều khoản trong điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn công nghiệp than
khoáng sản Việt Nam và luật doanh nghiệp Nhà nớc.
1.2.2 Nhiệm vụ:
- Sản xuất, gia công chế biến kinh doanh than.
- Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng.
- Quản lý và kinh doanh cảng.
- Bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp
vụ cho cán bộ công nhân, chăm lo, cải thiện nâng cao đời sống vật chât tinh

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

7


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

thần cho ngời lao động.
- Thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nớc và bảo vệ môi trờng.
1.2.3 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty.
Mặt hàng sản xuất và kinh doanh của Công ty rất đa dạng bao gồm nhiều

chủng loại than.
- Than nguyên khai sơ tuyển yêu cầu:
+ Cám từ 0 ữ 15 mm

= 80%

+ Đất đá từ 15 ữ 50mm

= 15%

+ Than cục từ 15 ữ 50mm = 5%
- Than sàng sạch bao gồm:
+ Than cục các loại; 2a, 2b, 3, 4a, 4b, 5a, 6
+ Than sạch, than nguyên khai quy sạch
+ Than cám các loại: Cám 1, cám 2, cám 3a, cám 3b, cám 4a, cám 4b, cám 5,
cám 6.
Các chủng loại than trên chủ yếu là xuất khẩu và phục vụ tiêu dùng trong nớc
nh các nhà máy điện, xi măng, các công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc,
miền Trung, miền Nam, Công ty tuyển than Hòn Gai và đặc biệt xuất khẩu than
sạch ra thị trờng thế giới.
- Công ty còn khai thác và chế biến bột đá - chất phụ gia chế biến xi măng và
cung cấp cho các nhà máy xi măng trong nớc. Ngoài ra còn một số loại kinh doanh
khác nh cho thuê dịch vụ văn hóa, thể thao... chiếm tỷ lệ không cao so với tổng
doanh thu ( 3%)

1.3. Công nghệ sản xuất của Công ty CP than Hà Tu- VINACOMIN
Công ty than Hà Tu tổ chức sản xuất theo dây chuyền chuyên môn hoá,
khoán chi phí đến từng đơn vị, công trờng, phân xởng. Than đợc sản xuất liên tục từ
khoan nổ mìn, bốc xúc, vận chuyển than, sàng tuyển chế biến và tiêu thụ.
Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh nói trên, hiện tại Công ty than Hà

Tu có dây chuyền công nghệ sản xuất, chế biến và tiêu thụ than đợc khép kín bao
gồm các khâu: Khoan nổ - bốc xúc đất đá và khai thác than - vận chuyển đất đá và
than khai thác - sàng tuyển chế biến than - tiêu thụ than. Hiện tại dây chuyền sản
xuất của Công ty hầu hết đợc cơ giới hoá và hoạt động đồng bộ liên tục theo trình tự
các công đoạn cụ thể sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

8


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Khoan
V/Chuyển đất

bãi thải

nổ mìn
máng rót

giao xntt

máy sàng

tiêu thụ
SP


V/Chuyển than

Hình 1-1: Sơ đồ công nghệ khai thác than.
1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty cổ phần than Hà Tu
1.4.1 Điều kiện địa chất tự nhiên
a/ Vị trí: Công ty cổ phần than Hà Tu nằm cách trung tâm thành phố Hạ
Long 10 km về phía Đông Bắc. Công ty có địa hình khá phức tạp nằm rải rộng diện
tích khoảng 17km2. Do địa hình đồi núi nên việc đi lại giám sát kiểm tra cũng nh
vận chuyển mất nhiều thời gian công sức, điều này làm tăng thêm một phần chi phí
sản xuất. Công ty cũng đã đầu t cải tạo nâng cấp một số đờng bê tông kiên cố trong
khuôn viên khu mỏ nên hiện nay tình trạng đi lại vận chuyển đã cơ bản đợc khắc
phục.
b/ Đặc điểm khí hậu:
Khu vực khai thác nằm trong vùng chịu ảnh hởng của nhiệt đới gió mùa. Các
yếu tố khí tợng ảnh hởng và tác động trực tiếp đến khai thác mỏ.
Trong năm, khí hậu phân thành 2 mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa ma.
- Mùa ma: kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, thờng nắng nóng, ma rào đột ngột
và chịu ảnh hởng của các cơn bão từ biển Đông kéo vào lợng ma thay đổi từ 1.250 ữ
2.850 mm, tập trung vào tháng 6 đến tháng 9. Thời kỳ này có đợt ma 3, 4 ngày với
vũ lợng tổng cộng 400 ữ 500mm, tối đa trong một ngày đêm đạt trên 268mm, cá
biệt lên tới 250 ữ 300mm.
Hớng gió Nam và Đông nam, không khí ẩm ớt, độ ẩm lớn. Độ ẩm trung bình
từ 60% đến 80%. Nhiệt độ trung bình thay đổi từ 250C dến 300C. Có những ngày
nhiệt độ lên tới 350C đến 360C.
- Mùa khô: kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Hớng gió Bắc và Tây

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

9



Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Bắc. Không khí khô ráo, độ ẩm nhỏ. Độ ẩm trung bình từ 30% đến 40%, nhiệt độ
trung bình thay đổi từ 150C đến 180C. Những ngày giá rét nhiệt độ có thể xuống tới
30C. Nhìn chung điều kiện khí hậu ảnh hởng lớn đến việc thăm dò khai thác than
của công ty. Do điều kiện khai thác than phù hợp với mùa khô nên công ty đã luân
chủ động đầy đủ trang thiết bị và lao động để khai thác tối đa vào mùa khô.
c/ Giao thông kinh tế:
Về giao thông từ khu mỏ công ty có đờng bê tông kiên cố nối với quốc lộ
18A. Có đờng giao thông đi ra cảng thuận lợi, có hệ thống bốc, rót than và nhà sàng
với công suất lớn.
Cơ sở hạ tầng của khu mỏ đã đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh đáp ứng đợc
yêu cầu sản xuất than trớc mắt cũng nh lâu dài của khu mỏ.
d/ Địa hình :
Do địa hình cao và dốc nên không tồn tại các dòng, vũng nớc mặt lớn, chỉ có
các suối nhỏ chảy theo các thung lũng và chỉ có nớc vào mùa ma, mùa khô các suối
khô cạn. Nớc mặt thuộc loại nớc Clorua-Bicabonat Natri, độ PH thay đổi từ 5,8ữ 6,0
. Thành phần nớc mặt ít thay đổi theo mùa. Độ khoáng hoá thấp.
e/ Sản phẩm của công ty

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

10


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất


Luận văn tốt nghiệp

Bảng kê các loại sản phẩm
Bảng 1-1
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Chủng
loại than

Kích cỡ

Cục 3
Cục 3A
Cuc 4A
Cục 5
Cám 2
Cám 3
Cám 4
Cám 5
Cám 6


35--> 70
35--> 50
22--> 35
6 --> 15
0 --> 15
0 --> 15
0 --> 15
0 --> 15
0 --> 15

Độ ẩm
%

Độ tro
%

N/ năng
Kca/kg

2,8
3,5
3,5
3,5
7,5
7,5
7,5
7,5
7,5

6

4,5
6
6
7
13
23
31
36

7.820
7.800
7.750
7.650
7.300
7.000
6.530
5.820
4.950

Chất bốc
%
5
5
5
55
5
5
5
5
5


Lu
huỳnh
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Nguồn : Phòng Tiêu thụ
1.4.2. Trang thiết bị kỹ thuật.
Bảng thống kê máy móc thiết bị chủ yếu
Bảng 1-2
TT

Tên thiết bị

I Thiết bị khâu khoan bốc xúc:
1 Máy khoan xoay cầu C 250 MH
2 Máy xúc điện EKG - 4,6 m3
3 Máy xúc thuỷ lực
4 Máy gạt D85A
5 Máy xúc PC1250
6 Máy xúc CAT320
8 Máy xúc CAT322
9 Máy xúc SOLA210W

10 Máy lật KAWSAKI 80
11 Máy xúc VOLVOL120
II Thiết bị khâu vận chuyển đất, than:
1 Xe BELAZ
2 Xe HD-320
4 Xe IZUZU
5 XE VOLVO NL10
7 Kamz
8 Cẩu

ĐVT

SL hiện có

Tình trạng

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

9
10
8

18
10
11
22
9
7
8

Cái
Cái
Cái
Cái
Cái
Cái

58
18
30
6
25
28

Tốt
Trung bình
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Trung bình
Trung bình

Tốt
Trung bình
Trung bình
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Trung bình
Tốt

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

11


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
9
10
11
12
III
1
2
3
5
6
7
8
10


Luận văn tốt nghiệp

Hino (đông lạnh)
Cái
5
Trung bình
Xe con
Cái
20
Tốt
Xe ca
Cái
18
Trung bình
IFA tảI
Cái
19
Tốt
Thiết bị cơ khí, sàng tuyển,bơm nớc
Trung bình
Máy tiện các loại
Cái
10
Tốt
Máy ép hơi các loại
Cái
10
Tốt
Máy hàn các loại
Cái

13
Tốt
Hệ thống sàng
Cái
14
Tốt
Hệ thống bơm nớc 280M3/h
Cái
25
Tốt
Máy gạt xích
Cái
24
Trung bình
Gạt lốp G740-G780
Cái
20
Trung bình
Khoan xoay cầu điện
Cái
16
Tốt
....
Để khai thác than dới lòng đất phải dùng khoan để khoan sâu vào lòng đất với

độ sâu từ 10 ữ 20m, sau đó nạp thuộc nổ xuống các lỗ khoan để nổ mìn. Sau khi nổ
mìn xong dùng máy xúc để xúc đất đá lên ô tô vận chuyển ra bãi thải và xúc than
lên ô tô vận tải ra máng rót để chuyển than cho Xí nghiệp tuyển than Hòn Gai và
máy sàng, kết hợp với gia công thủ công để phân loại các loại than và chuyển than
ra các kho chứa than của Công ty phục vụ cho việc tiêu thụ than.

Thiết bị cho khâu bốc xúc và vận chuyển bao gồm: Máy khoan, máy xúc,
máy gạt, ô tô vận tải các loại.
Thiết bị cho khâu chế biến gồm: Máy nghiền, hệ thống sàng, lọc rửa và phân
loại thủ công.
1.5.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần than Hà Tu- VINACOMIN
Bộ máy quản lý của Công ty CP than Hà Tu là hình thức trực tuyến chức
năng. Với hình thức tổ chức này rất phù hợp với các doanh nghiệp mỏ. Giám đốc
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các bộ phận chức năng có nhiệm vụ tham
mu giúp việc cho Giám đốc trong việc đa ra quyết định sản xuất kinh doanh.
Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty CP than Hà Tu đợc thể hiện trên (Sơ đồ
trang sau)
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, Hội
đồng quản trị (HĐQT) do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để quản trị Công ty. HĐQT
có quyền quyết định chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

12


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

ngân sách hàng năm, xác định các mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lợc
trên cơ sở Đại hội đồng cổ đông thông qua, đề xuất mức cổ tức chi trả hàng năm
HĐQT có quyền bổ nhiệm và bãi miễn Giám đốc điều hành và các cán bộ quản lý
khác. Số lợng thành viên HĐQT của Công ty là 05 ngời. Nhiệm kỳ của HĐQT là 5
năm. Nhiệm kỳ của thành viên HĐQT không quá 5 năm và có thể đợc bầu lại với số
nhiệm kỳ không hạn chế. Thành viên HĐQT không nhất thiết phải là cổ đông của

Công ty. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để kiểm soát mọi hoạt động
quản trị, điều hành trong Công ty. Ban kiểm soát của Công ty ba thành viên do Đại
hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm, nhiệm kỳ của Ban kiểm soát không quá 5 năm,
Thành viên của Ban kiểm soát có thể đợc bầu lại với nhiệm kỳ không hạn chế. Giám
đốc là ngời điều hành mọi hoạt động trong Công ty, do HĐQT bổ nhiệm, miễn
nhiệm. Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc (PGĐ Kinh tế, PGĐ Kỹ thuật,
PGĐ Sản xuất, PGĐ Vận tải) và Kế toán trởng.
Giám đốc do Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản và HĐQT bổ nhiệm,
là ngời chịu trách nhiệm quản lý và giám sát toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Tổ chức sắp xếp việc làm cho cán bộ quản lý, công nhân viên
chức của Công ty. Đại diện cho CBCNV toàn Công ty quản lý, quyết định việc điều
hành sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của
Nhà nớc. Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị Công ty, Tổng
Giám đốc, Hội đồng quản trị Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam,
Nhà nớc và pháp luật, tập thể cán bộ CNVC Công ty về quản lý và điều hành mọi
hoạt động kinh doanh của Công ty.
Các Phó Giám đốc Công ty : do HĐQT bổ nhiệm theo năng lực chuyên môn
và theo đề nghị của Giám đốc, có nhiệm vụ giám sát và tham mu cho Giám đốc về
công tác quản lý, điều hành sản xuất và toàn bộ quy trình công nghệ chung của
Công ty. Trực tiếp điều hành sản xuất, kinh doanh khi đợc sự uỷ quyền của Giám
đốc hoặc khi Giám đốc vắng mặt. Các Phó Giám đốc chịu trách nhiệm về việc làm
của mình trớc Giám đốc Công ty.
Cơ cấu tổ chức của các chi nhánh và văn phòng đại diện của Công ty đợc
quy định trong Quy chế tổ chức và hoạt động của các đơn vị đó do HĐQT Công ty
ban hành.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

13



Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

- Các Trởng phòng : Do Giám đốc phân công theo năng lực và trình độ từng
ngời, họ có trách nhiệm tham mu giúp giám đốc giải quyết các công việc thuộc lĩnh
vực chuyên môn của mình. Các quản đốc công trờng, phân xởng : Do giám đốc
phân công theo đề nghị của phòng tổ chức đào tạo. Quản đốc có nhiệm vụ quản lý
và điều hành các công việc sản xuất theo nhiệm vụ đợc Công ty giao.
Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất, bộ
máy quản lý của Công ty than Hà tu đợc tổ chức thành các phòng ban, công trờng,
phân xởng và các đội xe ô tô vận chuyển phục vụ. Mỗi công trờng, phân xởng, các
phòng ban đều có mối quan hệ thực hiện nhiệm vụ vai trò của mình trong sản xuất
kinh doanh. Thực hiện các chức năng quản lý và tham mu giúp Giám đốc điều hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, hoàn thành nhiệm vụ theo điều lệ tổ
chức và hoạt động của Công ty than Hà Tu, quy định của Tập đoàn công nghiệp
than- khoáng sản Việt Nam và luật doanh nghiệp Nhà nớc.
- Phòng Hành chính : Giúp Giám đốc về công tác tổng hợp hành chính, quản
trị văn phòng, công tác thi đua tuyên truyền.
- Phòng Kế hoạch : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác kế hoạch
tổng hợp, các hợp đồng kinh tế, hợp đồng nghiên cứu khoa học kỹ thuật, hợp đồng t
vấn, chuyển giao công nghệ.
- Tham mu giúp việc Giám đốc về quản lý chi phí khoán sản xuất, lập kế
hoạch và xác định định mức khoán đối với từng thiết bị xe máy trong Cồng ty.
- Phòng Kế toán thống kê : Tham mu giúp việc Giám đốc tổ chức thực hiện
công tác Kế toán thống kê theo quy định của pháp lệnh kế toán thống kê.
- Phòng Tổ chức đào tạo : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác tổ
chức sản xuất, tổ chức cán bộ, đào tạo bồi dỡng nguồn nhân lực cho Công ty.
- Phòng Lao động tiền lơng : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác

quản lý lao động và tiền lơng của Công ty.
- Phòng Quản lý Vật t : Tham mu giúp việc Giám đốc trong công tác cung
ứng vật t và kiểm tra việc cấp phát sử dụng vật t - phụ tùng phục vụ sản xuất.
- Phòng Tiêu thụ : Giới thiệu sản phẩm trên thị trờng, quản lý và điều hành
qúa trình tiêu thụ sản phẩm, lập kế hoạch chỉ tiêu tiêu thụ sản phẩm trong năm của
Công ty.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

14


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

- Phòng Thanh tra : Thực hiện thanh tra nội bộ theo pháp lệnh thanh tra.
Giải quyết những đơn th khiếu tố của CBCNV về các hiện tợng tiêu cực theo yêu
cầu của lãnh đạo Công ty.
- Phòng Bảo vệ: Tham mu Giám đốc về công tác bảo vệ an ninh chính trị,
trật tự an toàn trong khai trờng sản xuất, công tác tự quản của các đơn vị trực thuộc
Công ty, bảo vệ mọi tài sản của Công ty, tài nguyên biên giới Công ty theo chỉ đạo
của Tổng công ty và cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền.
- Phòng Quân sự: Tham mu giúp lãnh đạo Công ty trong công tác dân quân
tự vệ, an ninh quốc phòng trong phạm vi Công ty.
- Phòng Y tế : Chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động, khám chữa bệnh và Bảo
hiểm ytế hàng năm cho cán bộ công nhân viên của công ty, khám sức khoẻ định kỳ,
theo dõi và phân loại sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên.
- Phòng Kỹ thuật mỏ : Tham mu cho Giám Đốc về phơng hớng sản xuất, hớng dẫn, kiểm tra quản lý kỹ thuật khai thác trên cơ sở các điều lệ quy trình, quy
phạm của Nhà nớc và các cơ quan cấp trên. Đánh giá điều kiện địa chất công trình,

địa chất thuỷ văn ảnh hởng đến công tác khai thác Mỏ, quản lý và bảo vệ tài nguyên
trong ranh giới của Công ty quản lý.
- Phòng Điều khiển sản xuất : Là trung tâm điều hành sản xuất và tổ chức
tiêu thụ sản phẩm của Công ty, triển khai lệnh sản xuất và điều động xe máy phục
vụ cho các đơn vị trong Công ty.
- Phòng KCS : Giúp việc và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về công tác
quản lý chất lợng sản phẩm từ khâu khai thác, quy hoạch chất lợng và chất lợng tiêu
thụ sản phẩm. Kiểm tra giám định chất lợng các loại than, phát hiện và đề xuất các
giải pháp nhằm nâng cao chất lợng than.
- Phòng Cơ điện Vận tải : Tham mu giúp Giám đốc về công tác cơ điện và
vận tải của công ty, kiểm tra việc thực hiện quy trình, quy phạm kỹ thuật đối với
thiết bị ở các đơn vị sản xuất, tham gia xây dựng năng xuất các loại thiết bị và định
mức tiêu hao nhiên liệu, vật liệu khoán cho các đơn vị khai thác, vận tải và theo dõi
việc thực hiện công tác đó.
- Phòng Xây dựng cơ bản : Tham mu giúp Giám đốc về công tác xây dựng
cơ bản gồm đầu t xây dựng mới, sửa chữa và nâng cấp các công trình xây dựng hiện
có, đề xuất những biện pháp quản lý.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

15


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

- Phòng Trắc địa : Giúp Giám đốc quản lý toàn bộ công tác trắc địa và
nghiệm thu khối lợng của Công ty. Lập kế hoạch khảo sát địa hình, đo vẽ bản đồ địa
hình, tính toán kiểm tra nghiệm thu sản lợng.

- Phòng Kỹ thuật an toàn: Giúp giám đốc về công tác kỹ thuật an toàn BHLĐ nghiên cứu đề xuất hớng dẫn thực hiện các chế độ, quy trình, quy phạm, về
kỹ thuật an toàn theo quy định của nhà nớc.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

16


Thành viên HĐQT
Chủ tịch HĐQT
tịch HĐQT

Phòng Xây dựng
Phòng KT Khai thác
Phòng Thanh tra
Phòng Trắc địa
Phòng Địa chất

Phòng KTQT
Phòng KCS
Phòng ĐK sản xuất
Phòng CN_TK
Phòng tổ chức đào tạo
Phòng LĐTL

Phòng KT thống kê

Văn phòng
Phòng quản lý vật tư


Phòng thi đua văn thể
Phòng y tế

Phòng cơ điện vận tải

PX Cơ điện

CT. Trụ tây

CT. Trụ đông

CT. Vỉa 7+8

CT. Xúc

CT. Bơm

CT. Trạm máng

PX Cảng

Phân xưởng than

PX.CBPV đời sống

PX Văn hóa-Thể thao
2 xưởng sửa chữa ôtô

Các đội xe


17
Sinh viªn: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn - Líp kÕ to¸n K53B

Phó GĐ Kỹ thuật
Phó GĐ Sản xuất
Phó GĐ Kinh tế
Phó GĐ Vận tải

LuËn v¨n tèt nghiÖp
Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt

HĐQT

GĐ điều hành


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

1.6.Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của Công ty CP than Hà Tu
1.6.1. Tình hình tổ chức sản xuất
Hiện nay Công ty CP than Hà Tu có kết cấu sản xuất hoàn chỉnh và đầy đủ
bao gồm : Bộ phận sản xuất chính, sản xuất phụ, sản xuất phụ trợ, các bộ phận phục
vụ có tính chất sản xuất và giữa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế,
kỹ thuật và cả các bộ phận phục vụ đời sống vất chất, tinh thần cho ngời lao động
nh : Nhà văn hóa, nhà ăn, các câu lạc bộ ...
Tổ chức bộ máy sản xuất cấp công trờng, phân xởng của công ty.
Các công trờng, phân xởng đợc tổ chức theo đúng nguyên tắc chuyên môn
hoá. Mỗi một phân xởng có một chức năng nhiệm vụ riêng song lại có cùng chung

một nhiệm vụ cuối cùng là phục vụ cho sản xuất than. Do đó trong nội bộ doanh
nghiệp luôn có sự hợp tác chặt chẽ giữa các phân xởng với nhau để đạt đợc hiệu
quả sản xuất cao nhất với chi phí thấp nhất.
Công ty giao quyền chủ động cho Quản đốc các công trờng, phân xởng, giao
khoán quỹ lơng theo sản phẩm của từng đơn vị sản xuất. Các Phó quản đốc đợc giao
nhiệm vụ theo từng ca sản xuất, chịu trách nhiệm bố trí sản xuất, an toàn cho từng
công nhân trong ca. Công ty tổ chức bộ máy quản lý các phân xởng nh sau:
Quản đốc

Phó quản đốc
Kỹ thuật

Phó quản đốc
Ca I

Phó quản đốc
Ca II

Phó quản đốc
Ca III

Tổ sửa chữa
công trường

Tổ sản xuất I

Tổ sản xuất II

Tổ sản xuất III


Nhân viên
kinh tế

Tạp vụ, lĩnh
hàng, nhà ăn

Hình 1.3 - Sơ đồ tổ chức quản lý các công trờng, phân xởng
1.6.2. Chế độ làm việc của Công ty :

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

18


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Cán bộ công nhân viên công ty cổ phần than Hà Tu là việc theo 2 chế độ:
- Bộ phận phòng ban: chỉ đạo quản lý làm việc theo giờ hành chính, ngày làm
việc 8 giờ, tuần làm việc 5 ngày, nghỉ ngày thứ bẩy và chủ nhật.
caphận
củasản
Công
ty các
than

Tu phân xởng thực hiện chế độ làm việc
-oBộ
xuất tại

công
trờng,
ngày 3 ca, mỗi ca làm việc 8 giờ theo hình thức đảo ca ngợc
Ca 1 từ 6h-14h, Ca 2 từ 14h-22h, Ca 3 từ 22h-6h sáng hôm sau.

Ca sxT2T3T4T5T6T7CNT2T3T4T5T6T7Ca ICa IICa III

Hình 2.3 Sơ đồ đảo ca của công nhân than Hà Tu

Hình 1-4 Sơ đồ đảo ca của công ty
1.6.3. Tình hình sử dụng lao động :
- Tính đến thời điểm 31/12/2011 Công ty cổ phần than Hà Tu có tổng số lao
động là 4012 ngời
Trong đó : Nam : 2.722 ngời chiếm 67.85%
Nữ
: 1.290 ngời chiếm 32.15%
Lao động trực tiếp : 3.373 ngời chiếm 84.07 %
Lao động gián tiếp :
639 ngời chiếm 15.93 %
Bảng kết cấu lao động của công ty
Bảng 1-3
Giới tính
Tổng
động
I-LaoLoại
độnglao
quản

II-CNV ytế, đoàn thể
III- Công nhân kỹ thuật

IV- Lao động phổ thông
Tổng cộng
Tỉ trọng(%)

số 594

45
2.025
1.348
4.012
100

Nam

423
33
1.854
412
2.722
67.85

Nữ

171
12
171
936
1.290
32.15


Độ tuổi
<30

165
2
836
128
1.131
28.19

31-45

232
40
1.029
752
2.053
51.17

45-55

197
3
160
468
828
20.64

Nguồn : Phòng LĐTL
Kết luận chơng 1

Qua xem xét tình hình chung và điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty CP
Than Hà Tu em thấy có một số khó khăn và thuận lợi nh sau:
1. Khó khăn :

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

19


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Do ảnh hởng của thời tiết gây gián đoạn cho quá trình sản xuất, đòi hỏi công
ty phải có kế hoạch sản xuất phù hợp để giảm bớt ảnh hởng của thời tiết trong khi
đó sức ép về lao động ngày một tăng mà trữ lợng than của Công ty ngày càng giảm.
Địa chất khu mỏ rất phức tạp, ảnh hởng lớn đến đến sản xuất, diện khai thác ngày
càng bị thu hẹp, mức độ khai thác ngày một xuống sâu, chi phí cho 1 tấn than tăng.
Thời tiết ngày một diễn biến phức tạp nhất là mùa ma, những trận ma lớn kéo
dài dẫn đến sạt lở đất đá ảnh hởng đến quá trình khai thác và chất lợng than.
2. Thuận lợi :
Công ty đã đầu t công nghệ, máy móc phù hợp với điều kiện khai thác mỏ
ngày càng xuống sâu nên đảm bảo đợc điều kiện tăng năng suất, chất lợng của sản
phẩm.
Công ty có đội ngũ công nhân kỹ thuật lâu năm, lành nghề có trình độ
chuyên môn cao, có nhiều sáng tạo trong sản xuất, công nhân kỹ thuật trẻ đợc đào
tạo chính quy có khả năng sáng tạo nhiệt tình trong công việc, đồng thời coi trọng
những nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất để tăng
chất lợng sản phẩm đáp ứng đợc đòi hỏi của khách hàng.
Công ty có một quá trình khai thác lâu dài, tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm

trong sản xuất để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành, tăng lợi nhuận và nâng cao đời
sống cho ngời lao động.
Lực lợng cán bộ quản lý của Công ty có nhiều kinh nghiệm và nắm bắt đợc
nội dung quản lý kinh tế theo cơ chế thị trờng.
Công ty có vị trí địa lý thuận lợi cho việc tiêu thụ than qua Xí nghiệp tuyển than Hòn
Gai, có cảng nhỏ để tự xuất than cho khách hàng, có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt thuận tiện
cho việc vận chuển than đi tiêu thụ.
Đợc sự quan tâm chỉ đạo trực tiếp của cơ quan quản lý cấp trên trong việc sản xuất và
tiêu thụ, nên đã tạo đợc sức mạnh tổng hợp để duy trì nâng cao sản lợng sản xuất, ổn định
thu nhập và đời sống cho ngời lao động.
Để đánh giá đầy đủ chính xác và tìm ra những biện pháp phơng hớng giải quyết của
Công ty, chơng 2 của bản đồ án này sẽ lần lợt tiến hành phân tích tình hình tài chính và tình
hình nguyên vật liệu của Công ty CP than Hà Tu trong năm 2011.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

20


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Chơng 2
Phân tích tình hình tài chính và sử dụng
vật t năm 2011 của công ty cổ phần than
hà tu-vinacomin

2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần than Hà Tu - Vinacomin.

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình
nghiên cứu một cách có căn cứ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp với các phơng pháp khác nhau trên cơ sở các số liệu về tài liệu thống

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

21


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

kê có liên quan đến các điều kiện sản xuất kinh doanh nhằm đa ra những kết luận về
thực trạng của Công ty, chỉ ra những tiềm năng và những biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của sản xuất kinh doanh.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Hà Tu
trong năm 2010, 2011 đợc thể hiện qua bảng 2-1.
-

Sản lợng than nguyên khai sản xuất năm 2011 là 2.002.054 tấn, tăng
100.004 tấn tơng ứng với 5.26% so với TH năm 2010, tăng 2.054 tấn tơng
ứng với 0.10% so với kế hoạch năm 2011. Đạt đợc kết quả trên là do năm
2011 Công ty đã tiếp tục đầu t thêm công nghệ vào khai thác.

-

Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 tăng 23.605 trđ tơng ứng với 4.06% so với năm 2010, tăng 5.188 trđ, tơng ứng với 0.86%
so với KH năm 2011. Nh vậy doanh nghiệp đã hoàn thành vợt mức kế
hoạch đề ra trong năm 2011. Nguyên nhân là do giá bán BQ của than tăng

lên đáng kể.

-

Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2011 tăng so với TH năm 2010 là
5.417 trđ tơng ứng tăng 26.56%, tăng 811 trđ tơng ứng 3.24% so với KH
năm 2011. Mức tăng này cũng khá lớn chứng tỏ Công ty ngày càng phát
triển.

-

Giá thành bình quân 1 tấn than cũng có xu hớng tăng so với năm 2010 là
234.877 đ/tấn tơng ứng với 30.33%, tăng 9.915 đ/tấn tơng ứng với 0.92%
so với KH năm 2011. Giá thành tăng là do nguyên liệu đầu vào tăng, các
khoản chi phí liên quan đến sản xuất và khai thác than tăng.

-

Giá bán bình quân 1 tấn than năm 2011 tăng 197.325 đ/tấn tơng ứng với
27.98% so với năm 2010, tăng 27.450 đ/tấn tơng ứng 3.14% so với KH
năm 2011.

-

Tổng số lao động thực tế toàn công ty năm 2011 là 4.560 ngời, tăng 344
ngời so với năm 2010 tơng ứng 8.16%, So với KH năm 2010 giảm 92 ngời tơng ứng bằng 98.02%.

-

Tổng quỹ lơng năm 2011 tăng 39.710 trđ tơng ứng 9.5% so với năm 2010,

tăng 5.013 trđ tơng ứng với 1.11% so với KH năm 2011. Quỹ lơng tăng là
do đơn giá tiền lơng tăng và lợng công nhân tăng so với thực hiện năm
2010. Trong đó tiền lơng bình quân năm 2011 tăng 1,23trđ/ngời-năm tơng

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

22


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

ứng 1.24% so với năm 2010, tăng 3,06 trđ/ngời-năm tơng ứng 3.15% so
với KH năm 2011.
-

Nộp ngân sách nhà nớc tăng 1.806 trđ tơng ứng 26.57% so với TH năm
2010, tăng 604trđ tơng ứng 7.55% so với KH năm 2011.

Qua bảng 2-1 ta thấy trong năm 2011 Công ty hoạt động với quy mô, sản lợng
cao hơn năm 2010 và hầu hết hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra trong năm 2011.
Doanh thu và sản lợng đều cao hơn năm trớc và cao hơn kế hoạch, chứng tỏ công ty
đã chú trọng vào đầu t trang thiết bị hiện đại hơn phục vụ cho sản xuất.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

23



Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp
chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu năm 2011

Bảng 2-1
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

TH
Năm
2010

KH

TH

Năm 2011

Năm 2011
(%)

(+, -)

(+, -)

(%)


1
2
3
5
6
9
10

Sản lợng than NK SX

Tấn

1,902,050

2,000,000

2,002,054

100,004

105.26

2,054

100.10

Sản lợng than sạch SX

Tấn


1,602,101

1,800,000

1,780,250

178,149

111.12

-19,750

98.90

Khối lợng đất đá bóc
Than sạch tiêu thụ
Doanh thu BH v CCDV

m3
Tấn
Tr.đồng

19,145,233

21,850,000

22,408,610

3,263,377


117.05

558,610

102.56

1,450,210

1,800,000

1,659,820

209,610

114.45

-140,180

92.21

1,581,583

1,600,000

1,605,188

23,605

101.49


5,188

100.32

Tổng vốn kinh doanh BQ

Tr.đồng

680,112

700,000

702,431

22,319

103.28

2,431

100.35

Tổng số công nhân viên

Ngời

4,216

4,652


4,560

344

108.16

-92

98.02

11

Tổng quỹ lơng

417,850

452,547

457,560

39,710

109.50

5,013

101.11

12

13

Tiền lơng BQ 1 CNV

Tr/
ngi/nm

99.11

97.28

100.34

1.23

101.24

3.06

103.15

Giá thành một tấn than

Đồng/Tấn

774,318

900,000

918,731


144,413

118.65

18,731

102.08

14
15

Giá bán BQ 1 tấn than TT

Đồng/Tấn

705,125

950,000

967,086

261,961

137.15

17,086

101.80


Nộp ngân sách nhà nớc

Tr.đồng

6,798

8,000

8,604

1,806

126.57

604

107.55

16
17

Lợi nhuận trớc thuế

Tr.đồng

27,192

35,000

34,414


7,222

126.56

-586

98.33

Lợi nhuận sau thuế

Tr.đồng

20,394

25,000

25,811

5,417

126.56

811

103.24

Tr.đồng

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B


24


Trờng Đại học Mỏ Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phân than Hà TuVinacomin năm 2011
Phân tích tình hình tài chính là tổng hợp đánh giá các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu giá trị trên cơ sở các báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính luôn gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, đồng thời cũng có tính độc lập nhất định. Giữa chúng luôn có mối quan hệ, ảnh hởng qua lại, hoạt động kinh doanh tốt sẽ là tiền đề cho một tình hình tài chính tốt và ngợc
lại, hoạt động tài chính cũng có ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phân tích tài chính đánh giá tiềm lực, sức mạnh của tài chính của doanh nghiệp,
nhằm giúp nhà quản lý đánh giá đợc thực trạng tình hình tài chính để từ đó có những quyết
định đúng đắn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2.1 Đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty CP than Hà tu năm 2011
Để đánh giá chung tình hình tài chính của Công ty CP than Hà tu ta dựa vào các chỉ
tiêu của bảng cân đối kế toán năm 2011.
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình tài sản
của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định dới hình thái tiền tệ theo giá trị tài sản và
nguồn hình thành tài sản. Về bản chất bảng cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp
giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả. Các chỉ tiêu tăng giảm của bảng cân
đối kế toán phản ánh khá trung thực tình hình tăng giảm tài sản, nguồn vốn kinh doanh của
công ty.
Về mặt kinh tế qua việc xem xét phần tài sản cho phép đánh giá tổng quát năng lực và
trình độ sử dụng tài sản. Về mặt pháp lí phần tài sản thể hiện tiềm lực mà công ty có quyền
quản lí và sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu đợc các khoản lợi ích trong tơng lai.
Khi xem xét phần " nguồn vốn", về mặt kinh tế ngời sử dụng thấy đợc thực trạng

tài chính của công ty . Về mặt pháp lí ngời ta thấy đợc trách nhiệm của công ty về tổng số
vốn đã đăng kí kinh doanh với nhà nớc, về số tài sản đã hình thành bằng vốn vay ngân
hàng và vốn vay đối tợng khác cũng nh trách nhiệm phải thanh toán những khoản nợ với
ngời lao động, với nhà cung cấp, với ngân sách nhà nớc. vv....
Qua bảng cân đối kế toán của công ty năm 2011 và bảng phân tích tình hình tài chính
của công ty, ta thấy tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty tại thời điểm cuối năm 2011 là
751.056.766.454đ và thời điểm cuối năm 2010 là 700.255.397.377đ, tăng với số tăng tuyệt
đối là 50.801.369.077đ.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Huyền - Lớp kế toán K53B

25


×