Mục lục
Lời mở đầu............................................................................................................1
Chơng I
Vai trò của kế hoạch kinh doanh trong hoạt động ở các doanh nghiệp........3
I. Kế hoạch kinh doanh và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của doanh
nghiệp.......................................................................................................3
1. Sự cần thiết của kế hoạch kinh doanh cđa doanh nghiƯp..................3
2. Thùc chÊt cđa kÕ ho¹ch kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế
thị trờng.............................................................................................4
3. ý nghĩa của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.......................5
II. Các loại kế hoạch kinh doanh và mối quan hệ giữa kế hoạch kinh
doanh với các kế hoạch khác của doanh nghiệp.......................................6
1. Các loại kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp..............................6
1.1 Căn cứ vào tiêu thức thời gian..................................................
1.2........ Căn cứ vào mối quan hệ gắn bó giữa các loại hoạt động kế
hoạch hoá trong phạm vi doanh nghiệp
2. Mối quan hệ giữa kế hoạch kinh doanh và các kế hoạch khác của
doanh nghiệp.....................................................................................8
III. Kế hoạch kinh doanh trong ngành vận tải..........................................8
1. Đặc điểm của ngành vận tải..............................................................8
2. Nội dung của kế hoạch kinh doanh trong ngành vận tải...................9
2.1 Kế hoạch khách hàng ( kế hoạch nguồn hàng)
2.2 Kế hoạch sử dụng năng lực sản xuất
2.3 Kế hoạch kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh.
Chơng II
Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận
tải thời kỳ 1997-2000
I. Tổng quan về công ty vận tải và đại lý vận tải....................................14
1. Quá trình hình thành và phát triển..................................................14
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty....................................................15
3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh và bộ máy tổ chức của công ty.....16
3.1 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh
3.2 Bộ máy tổ chức và chức năng của các bộ phận
4.Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty vận tải và đạilý vận tải 20
4.1 Về sản xuất vận tải ô tô
4.2 Về sản xuất đại lý vận tải
4.3 Về kinh doanh tổng hợp
4.4 Về kinh doanh xuất nhập khẩu
II. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lý
vận tải thời kỳ 1997-2000.......................................................................23
1. Nội dung kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải
thời kỳ 1997-2000...........................................................................23
1.1 Các chỉ tiêu kế hoạch
1.2 Nội dung kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận
tải thời kỳ 1997-2000
2. Tình hình thực hiện các mục tiêu đặt ra trong kế hoạch 19972000....................................................................................................26
2.1 Một số kết quả đạt đợc của công ty trong những năm gần đây.
2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến tình hình thực hiện kế hoạch kinh
doanh
III. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty vận
tải và đại lý vận tải .................................................................................33
1. Những mặt đạt đợc của vấn đề thực hiện kế hoạch kinh doanh......33
2. Những tồn tại và nguyên nhân........................................................34
Chơng III
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở công ty vận tải và
đại lý vận tải thời kỳ 2001-2005.................................................................36
I. Định hớng kế hoạch năm 2001 và các năm tiếp theo của công ty vận
tải và đại lý vận tải..................................................................................36
1. Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong những năm tới.....36
2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty vận tải và đại lý vận tải
thời kỳ 2001-2005...............................................................................38
2.1 Các chỉ tiêu kế hoạch của thời kỳ 2001-2005
2.2 Kế hoạch đầu t phát triển sản xuất
2.3 Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực
II. Những giải pháp chủ yếu góp phần thực hiện kế hoạch kinh doanh ở
công ty vận tải và đại lý vận tải..............................................................40
1. Thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển thị trờng....................40
2. Đa dạng hoá các lĩnh vực sản xuất kinh doanh...............................44
3. Tổ chức quản trị lao động và quản trị doanh nghiệp.......................45
3.1 Quản trị lao động.
3.2 Quản trị qua trình sản xuất kinh doanh.
4. Nguồn vốn kinh doanh cho công ty................................................48
5. Các giải pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch kinh doanh.................49
Kết luận...............................................................................................................53
Tài liệu tham khảo..............................................................................................54
Lời mở đầu
Sự tồn tại của bất kỳ một tổ chức nào cũng đều có mục đích. Trong nền
kinh tế thị trờng mục đích chính của doanh nghiệp là lợi nhuận. Cơ chế thị trờng
luôn mở ra vô vàn cơ hội tìm kiếm lợi nhuận, song cũng đầy cạm bẫy, rủi ro.
Muốn thành công doanh nghiệp phải biết tận dụng đợc cơ hội kinh doanh phù
hợp với nguồn lực vốn hạn chế của mình, biết nhìn xa trông rộng và kiểm soát
đợc các hoạt động kinh doanh. Để đạt đợc mục đích, doanh nghiệp phải vạch ra
đợc một kế hoạch kinh doanh đúng đắn, phù hợp trong kỳ kinh doanh, phải thiết
lập đợc một hệ thống các mục tiêu và tiến hành thực hiện, kiểm tra, giám sát
việc thực hiện các mục tiêu đà đề ra. Đó chính là nhiệm vơ cđa viƯc thùc hiƯn kÕ
ho¹ch kinh doanh cđa doanh nghiệp. Tiến hành thực hiện kế hoạch giúp cho
doanh nghiệp đối phó đợc với những bất định, biến đổi trong néi bé doanh
nghiƯp cịng nh ngoµi doanh nghiƯp. Thùc hiƯn kế hoạch là chức năng quan
trọng nhất mà doanh nghiệp phải tiến hành trong hoạt động kinh doanh.Thực
hiện kế hoạch là một giai đoạn hết sức quan trọng để biến các mục tiêu kế hoạch
trở thành hiện thực. Thực hiện kế hoach kinh doanh là hoạt động bao trùm, có vị
trí nền tảng và ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề thực hiện kế hoạch, để hiểu sâu
hơn các vấn đề về thực hiện kÕ ho¹ch kinh doanh trong lý thut cịng nh trong
thùc tế, đợc sự giúp đỡ của cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung em đà chọn đề tài
thực tập tốt nghiệp tốt nghiệp:
Một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công
ty Vận tải và Đại lý vận tải
Chuyên đề gồm 3 chơng chính:
Chơng I: Vai trò của hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp.
Chơng II:Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và
đại lý vận tải thời kỳ 1997-2000.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện thực hiện kế hoạch kinh
doanh ở công ty vận tải và đại lý vËn t¶i trong thêi kú 2001-2005.
Trang 1
Mét sè gi¶i pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
Với trình độ còn nhiều hạn chế, thời gian hạn hẹp nên chuyên đề tốt
nghiệp của em không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đợc sự quan tâm, góp ý của
các thày cô giảng dạy trong khoa Kinh tế phát triển Trờng đại học Kinh tế
Quốc dân và các đọc giả quan tâm đến vấn đề này.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo Nguyễn Thị Kim Dung vì sự tận tình
giúp đỡ, hớng dẫn, gợi ý, sửa chữa bản thảo chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho
em.
Tôi cũng xin cám ơn ban lÃnh đạo công ty, các phòng ban chức năng
Công ty Vận tải và Đại lý vận tải đà tạo điều kiện thuận lợi, hớng dẫn và cung
cấp các tài liệu cho tôi trong thời gian thực tập tại công ty, để tôi có thể hoàn
thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Chơng I
vai trò của kế hoạch kinh doanh trong hoạt động ở các doanh
nghiệp
I. Kế hoạch kinh doanh và ý nghĩa của nó đối với hoạt động của doanh
nghiệp
1.Sự cần thiết của kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế hoạch là một công cụ quản lý đà xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử phát
triển xà hội, nhng thực sự đợc nổi bật và là công cụ quản lý chủ yếu trong nền
kinh tế chỉ huy tập trung. Kế hoạch hoá là hoạt động có hớng đích của chính
phủ, của các doanh nghiệp hay hộ gia đình nhằm đạt đợc những mục tiêu đÃ
định. Trong nền kinh tế chỉ huy tập trung trớc đây ë c¸c níc x· héi chđ nghÜa do
¸p dơng th¸i quá kế hoạch hoá đà làm kìm hÃm tính tự chủ của doanh nghiệp
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch không phát huy đợc hết các
Trang 2
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
nguồn lực của doanh nghiệp, tạo phong cách làm việc thụ động, mọi ngời đều
làm chủ, nhng thực chất không có ai làm chủ ... Tuy nhiên nhiều thành tựu to
lín cđa c¸c níc x· héi chđ nghÜa trong c¸c lÜnh vùc kinh tÕ, x· héi, gi¸o dơc . . .
và đặc biệt trong việc tập trung nguồn lực trong chiến tranh giải phóng dân tộc
hay vào những lĩnh vực cần thiết trong công cuộc tái thiết đất nớc sau chiến
tranh đà làm nổi bật vai trò của kế hoạch hoá.
Trong nền kinh tế thị trờng vai trò của kế hoạch hoá không giảm đi mà lại đợc tăng cờng nh một công cụ, một yếu tố để tổ chức và quản trị các hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Chuyển sang cơ chế quản lý mới,
quyền tự chủ của các doanh nghiệp đợc mở rộng. Về nguyên tắc doanh nghiệp
hoạt động theo các tín hiệu của thị trờng. Doanh nghiệp không chỉ chịu trách
nhiệm với sự tồn tại và phát triển của mình, mà còn phải có trách nhiệm đóng
góp vào sự phát triển của toàn xà hội. Trong quá trình đó nhiều doanh nghiệp đÃ
tỏ rõ khả năng thích ứng với cơ chế mới, nhng cũng không ít doanh nghiệp còn
gặp khó khăn, lúng túng trong sản xuất kinh doanh. Trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, tuỳ theo ngành nghề, chức năng nhiệm vụ, đặc điểm sản xuất kinh
doanh, các mục tiêu đặt ra và khả năng nguồn lực của mình mà doanh nghiệp
phải hình thành, phải hoạch định ra những công đoạn, cách thức tổ chức, tiến
hành công việc ở những công đoạn khác nhau để mục đích cuối cùng là đạt đợc
các mục tiêu đà định. Đó là cơ sở cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Mặt khác doanh nghiệp là một tổ chức bao gồm các thành viên
khác nhau từ ngời quản lý đến đội ngũ cán bộ, nhân viên. Các thành viên phải có
sự liên hệ chặt chẽ thông qua công việc làm của họ. Muốn vậy họ phải hiểu rõ
mục tiêu công việc của họ là gì? Các cách thức tiến hành? Trình tự tiến hành? ...
Tất cả những vấn đề đặt ra nh trên chính là nhiệm vụ và nội dung của kế hoạch
sản xuất kinh doanh ë doanh nghiƯp.
2. Thùc chÊt cđa kÕ ho¹ch kinh doanh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng
Trong nỊn kinh tÕ qc d©n cã thĨ ph©n biƯt hai loại kế hoạch, đó là: Kế
hoạch kinh tế - xà hội của chính phủ và kế hoạch sản xuất - kinh doanh của
doanh nghiệp.
Trang 3
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh là dự định về hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hoặc doanh nghiệp dịch vụ. Kế hoạch này do
các doanh nghiệp vạch ra trên định hớng của kế hoạch kinh tÕ - x· héi cđa chÝnh
phđ, dùa trªn ngn lùc của doanh nghiệp và thị trờng của doanh nghiệp. Kế
hoạch sản xuất - kinh doanh phải đạt đợc mục tiêu vừa bảo đảm nhu cầu về hàng
hoá và dịch vụ xà hội vừa bảo đảm cho doanh nghiệp đạt đợc lợi nhuận để tái
sản xuất kinh doanh. Kế hoạch sản xuất kinh doanh gắn chặt với thị trờng, coi
thị trờng là điểm xuất phát, là mệnh lệnh, là đối tợng và nhu cầu của kế hoạch.
Kế hoạch kinh doanh là kế hoạch cơ bản của doanh nghiệp trong một thời kỳ
kinh doanh. Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp
phải có đợc một kế hoạch kinh doanh phù hợp với khả năng, nguồn lực của
mình.
Đối với các doanh nghiệp đà xây dựng đợc chiến lợc kinh doanh thì kế
hoạch kinh doanh nhằm cụ thể hoá các mục tiêu chiến lợc cho một kỳ kinh
doanh ( thờng là 01 năm ). Thông qua kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp sẽ có
thể điều chỉnh và thực hiện ®ỵc chiÕn lỵc kinh doanh ®· ®Ị ra.
3. ý nghÜa cđa kÕ ho¹ch kinh doanh cđa doanh nghiƯp.
KÕ ho¹ch kinh doanh giúp doanh nghiệp đối phó đợc với những bất định,
những biến động và thay đổi trong nội bộ doanh nghiệp cũng nh ngoài môi trờng kinh doanh. Việc ứng phó với những biến động này nhằm mục đích giảm
thiểu những mối đe doạ, những rủi ro, đồng thời phát hiện và tận dụng cơ hội để
tăng khả năng thành công trong kinh doanh. Cơ hội và những mối đe doạ đều đợc xác định qua việc phân tích các dữ liệu, hiện trạng và các số liệu dự báo. Vì
môi trờng có thể biến động theo một cách mà ngời ta có khả năng dự báo đợc,
nên một phần quan trọng trong công tác kế hoạch hoá của ban quản lý cấp cao
doanh nghiệp là phát hiện những cơ hội, những chiều hớng biến động thích hợp
của môi trờng và đánh giá những tác động tiềm năng của chúng tới doanh
nghiệp.
Kế hoạch kinh doanh sẽ tạo ra khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của
doanh nghiệp. Nó thay sự hoạt động manh mún, không đợc phối hợp của các cá
nhân, của mỗi bộ phận trong doanh nghiệp bằng sự nỗ lực theo định hớng những
quyết định đợc cân nhắc kỹ lỡng.
Trang 4
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
Kế hoạch kinh doanh giúp giảm bớt sự chồng chéo, sự lÃng phí và tạo khả
năng để điều hành tác nghiệp có hiệu quả.
Kế hoạch kinh doanh làm cho việc kiểm tra đợc dễ dàng bởi vì các nhà lÃnh
đạo doanh nghiƯp sÏ kh«ng thĨ kiĨm tra c«ng viƯc cđa các cấp dới nếu không có
các mục tiêu đà đợc xác định để đo lờng. Kiểm tra giúp phát hiện những sai sót
và điều chỉnh kịp thời những sai sót này.
II. Các loại kế hoạch kinh doanh và mối quan hệ giữa kế hoạch kinh
doanh với các kế hoạch khác của doanh nghiệp.
1. Các loại kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong các hoạt động thực tế, hệ thống kế hoạch kinh doanh trong nền kinh
tế thị trờng rất đa dạng và có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau.
1.1
Căn cứ vào tiêu thức thời gian, kế hoạch kinh doanh bao gồm:
Kế hoạch chiến lợc ( thờng gọi là chiến lợc ) nhằm xác định các
lĩnh vực mà công ty sẽ tham gia, đa dạng hoá hoặc cải thiện hoạt động trên
các lĩnh vực hiện tại, xác định các mục tiêu và giải pháp dài hạn cho các vấn
đề: tài chính, đầu t, nghiên cứu phát triển, con ngời...
Kế hoạch trung hạn: thờng là 2,3 năm nhằm phác thảo chơng trình
chung hạn để hiện thực hoá kế hoạch dài hạn, tức là để bảo đảm tính khả thi
ở các lĩnh vực, mục tiêu, chính sách hoặc giải pháp đợc hoạch định trong
chiến lợc đợc lựa chọn.
Chơng trình kế hoạch hàng năm: tuỳ theo cách tiếp cận của kế
hoạch chiến lợc và kế hoạch trung hạn; cách cụ thể hoá các nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh hàng năm có thể đợc xác định theo chơng trình hoặc phơng
án kế hoạch năm. Cho dù kế hoạch năm đợc xác định nh thế nào thì bản chất
của nó vẫn là sự cụ thể hoá nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh căn cứ vào định
hớng mục tiêu chiến lợc và kế hoạch trung hạn, căn cứ vào kết quả nghiên
cứu điều chỉnh các căn cứ để có đợc kế hoạch phù hợp với điều kiện của kế
hoạch năm.
Kế hoạch tác nghiệp và dự án: để triển khai các mục tiêu và hoạt
động sản xuât - kinh doanh, các công ty cần hoạch định kế hoạch tác nghiệp
và các dự án. Các kế hoạch tác nghiệp ( có thể theo sản phẩm, theo lĩnh vực,
theo bộ phận sản xuất và theo tiến ®é thêi gian...) g¾n liỊn víi viƯc triĨn khai
Trang 5
Mét số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
các phơng án kế hoạch, còn các dự án về cải tạo hiện đại hoá về dây truyền
công nghệ, đào tạo, nghiên cứu phát triển...lại gắn liền với việc thực thi các
chơng trình hoặc chơng trình đồng bộ có mục tiêu.
1.2 Căn cứ vào mối quan hệ gắn bó giữa các loại hoạt động kế hoạch hoá
trong phạm vi doanh nghiệp có:
Bộ phận kế hoạch mục tiêu: đây là bộ phËn kÕ ho¹ch quan träng
nhÊt cđa doanh nghiƯp, cã nhiƯm vụ hoạch định các mục tiêu về sản xuất, thị
trờng, quy mô và cơ cấu các hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, bộ
phận kế hoạch mục tiêu cũng xác định các chỉ tiêu tài chính cơ bản nhằm xác
định hiệu quả của sản xuất kinh doanh gắn liền với từng phơng án đợc hoạch
định.
Các kế hoạch điều kiện, hỗ trợ về vốn, vật t, nhân lực, tiền lơng...
nhằm xác định chính sách , giải pháp, phơng hớng huy động, khai thác các
khả năng và nguồn lực nhằm thực hiện có hiệu quả các phơng án kế hoạch
mục tiêu. Kế hoạch điều kiện đợc xác định căn cứ vào kế hoạch mục tiêu và
gắn liền với kế hoạch mục tiêu. Việc xác định các kế hoạch này nhằm đảm
bảo tính đồng bộ trong mục tiêu, giải pháp và điều kiện các kế hoạch quản
lý. Độ dài về thời gian và các yêu cầu của kế hoạch mục tiêu sẽ quyết định
các vấn đề tơng ứng của kế hoạch điều kiện. Cuối cùng việc thực hiện các kế
hoạch điều kiện là nhằm đảm bảo và nâng cao tính khả thi của các phơng án
và chơng trình kế hoạch của các doanh nghiệp.
2. Mối quan hệ giữa kế hoạch kinh doanh và các kế hoạch khác của doanh
nghiệp.
Về mặt logic kế hoạch kinh doanh là kế hoạch mở đầu của cả một quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế hoạch kinh doanh có một vai trò hết
sức quan trọng vì nó lập ra mục tiêu, vạch ra phơng hớng để doanh nghiệp đi
đến mục tiêu.
Để tiền hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến
hành thực hiện đồng bộ kế hoạch tổng hợp kinh doanh - kỹ thuật - tài chính - xÃ
hội. Giữa các kế hoạch bộ phận của kế hoạch tổng hợp trong doanh nghiệp có
một mối quan hệ khăng khít với nhau, trong đó kế hoạch kinh doanh đóng vai
trò quan trọng, là kế hoạch trung tâm của các kế hoạch khác.
Trang 6
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
Kế hoạch kinh doanh là cơ sở để tính toán xây dựng các chỉ tiêu của các
kế hoạch khác nh kế hoạch tài chính, kế hoạch chi phí, kế hoạch dự trữ, kế
hoạch sử dụng lao động, kế hoạch tiền lơng, kế hoạch khách hàng ...
Kế hoạch kinh doanh là căn cứ để tính toán các chỉ tiêu về hiệu quả kinh
doanh nh doanh thu, lợi nhuận, năng suất lao động ...
III. Kế hoạch kinh doanh trong ngành vận tải.
1. Đặc điểm của ngành vận tải.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể thực hiện tốt các mục tiêu đÃ
đề ra theo kế hoạch, có cơ sở phân tích so sánh, đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch, một trong những vấn đề quan trọng là doanh nghiệp phải nắm rõ đợc các
đặc điểm của ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động, từ đó doanh nghiệp
sẽ có đầy đủ các cơ sở để phân tích các nhân tố ảnh hởng tới quá trình thực hiện
kế hoạch sản xt kinh doanh cđa m×nh. Trong thêi kú hiƯn nay lĩnh vực kinh
doanh vận tải có một số đặc điểm cơ bản nh sau:
- Hoạt động vận tải diễn ra trên một phạm vi rộng, phân tán.
- Phơng tiện vận tải hiện nay nhìn chung đà rất cũ kỹ, lạc hậu.
- Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào hạ tầng cơ sở và thời tiết.
- Các nguồn hàng và khối lợng vận chuyển ngày càng thu hẹp trong khi số
các đơn vị kinh doanh vận tải và phơng tiện vận tải ngày càng tăng thêm.
- Đầu t ban đầu của các phơng tiện vận tải lớn, các chi phí giá thành cho vận
tải nh chi phí nhiên liệu, giá phụ tùng thay thế, các loại phí, lệ phí đòng, cầu ...
tăng cao, trong khi giá cớc vận chuyển hạ dẫn đến tình trạng tại nhiều đơn vị vận
tải thu không ®đ bï chi.
2. Néi dung cđa kÕ ho¹ch kinh doanh trong ngành vận tải.
Trong nền kinh tế thị trờng kinh doanh có hiệu quả đồng thời đảm bảo đợc
các mục tiêu của xà hội về hàng hoá, dịch vụ có một ý nghĩa quan trọng đến sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải xây
dựng đợc một kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với các mục tiêu rõ ràng,
cụ thể và có các phơng thức thực hiện kế hoạch hữu hiệu nhằm đạt đợc các mục
tiêu đà định cũng nh có các biện pháp sử lý, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh phù
hợp với những biến đổi không ngừng của môi trờng kinh doanh, phù hợp với khả
năng nguồn lực vốn hạn chế của mình.
Trang 7
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
Doanh nghiệp vận tải là đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ lu thông,
thực hiện một khâu trong quá trình lu thông các loại hàng hoá cho mọi đối tợng
từ chính phủ, doanh nghiệp sản xuất, thơng mại đến các hộ tiêu dùng. Tổ chức
tốt việc vận chuyển hàng hoá của các doanh nghiệp vận tải có một ý nghĩa lớn
đối vớí quá trình lu thông hàng hoá, thúc đẩy sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng. Cũng nh các doanh nghiệp khác, để thực hiện tốt các nhiệm vụ, mục tiêu
của mình, doanh nghiệp vận tải phải có đợc một kế hoạch kinh doanh phù hợp,
kiểm tra giám sát và điều chỉnh kịp thời kế hoạch đó. Kế hoạch kinh doanh của
doanh nghiệp vận tải có một số nội dung cơ bản sau:
2.1 Kế hoạch khách hàng ( kế hoạch nguồn hàng)
Trong cơ chế thị trờng khách hàng là đối tợng luôn đợc các doanh nghiệp
đa lên vị trí hàng đầu. Thoả mÃn nhu cầu của khách hàng là câu trả lời cho kết
quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khách hàng của doanh nghiệp rất đa dạng,
đối với doanh nghiệp vận tải khách hàng bao gồm tất cả các doanh nghiệp cũng
nh các hộ gia đình... có các nhu cầu vận chuyển hàng hoá. Do đó khi xây dựng
kế hoạch khách hàng doanh nghiệp phải nghiên cứu để hiểu rõ tâm lý, nhu cầu
của khách hàng. Xác định đúng tiêu chí phân loại khách hàng để định hớng
nhóm khách hàng chủ yếu, thứ yếu, nhóm khách hàng hiện hữu và nhóm khách
hàng tiềm năng.
Kế hoạch khách hàng là tập trung vào các nhóm khách hàng chủ yếu của
doanh nghiệp. Kế hoạch cần chỉ ra nhu cầu của khách hàng trên các khu vực địa
lý khác nhau, tập hợp các nhu cầu đó xem có phù hợp với khả năng và tiềm lực
của doanh nghiệp không? Tức là doanh nghiệp phải chỉ ra đợc nhóm khách hàng
mục tiêu, nhóm khách hàng tiềm năng. Trong trờng hợp doanh nghiệp có thể
đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng thì cần phải có biện pháp tiến hành để đáp
ứng các nhu cầu đó. Ngoài ra doanh nghiệp cần dùng các biện pháp quảng cáo,
khuếch trơng, tiếp thị để thu hút các khách hàng tiềm năng.
Với mục tiêu phục vụ tốt nhất nhu cầu của khách hàng kết hợp với tiềm
năng của doanh nghiệp, kế hoạch khách hàng phải chỉ ra đợc nhóm khách hàng
cần đợc đáp ứng trong thời gian tới và phơng hớng thu hút các nhóm khách hàng
mới trong tơng lai.
Trang 8
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
2.2 Kế hoạch sử dụng năng lực sản xuất
Để thực hiện kế hoạch phục vụ nhu cầu của khách hàng doanh nghiệp
phải có kế hoạch cân đối sử dụng năng lực sản xuất trong thời kỳ kế hoạch.
Năng lực sản xuất là kết quả sản xuất kinh doanh tối đa mà doanh nghiệp có thể
đạt đợc trong thơì gian hoạt động sản xuất kinh doanh nhất định, phù hợp với
những điều kiện và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Kế hoạch sử dụng năng lực sản xuất phải chỉ ra đợc khả năng sử dụng
năng lực sản xuất của doanh nghiệp, các biện pháp và kiến nghị nhằm nâng cao
hiệu quả sử dụng năng lực sản xuất, kế hoạch khai thác, liên kết sử dụng năng
lực sản xuất khác nhằm tạo đủ năng lực đáp ứng nhu cầu của khách hàng theo
kế hoạch khách hàng. Ngoài ra kế hoạch cũng phải xây dựng đợc phơng án tốt,
tối u trong việc đầu t mới, tăng thêm cũng nh khai thác tối đa năng lực sản xuất
của doanh nghiệp. Khả năng sử dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp càng
cao thì mức độ chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng càng lớn,
tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp và sẽ giúp doanh nghiệp giữ ổn định đợc
nhóm khách hàng hiện hữu, tiếp cận đợc nhóm khách hàng tơng lai.
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là một phạm trù khách quan, bao
gồm các yếu tố:
- Yếu tố lao động sản xuất
Trong quá trình lao động sản xuất, con ngời ngày càng tích luỹ đợc nhiều
kinh nghiệm sản xuất, cải tiến công cụ và chế tạo ra công cụ sản xuất ngày càng
tinh xảo, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. Đó là mặt chất lợng của lao
động, thể hiện ở trình độ chuyên môn, trí thức, kinh nghiệm, sự hoàn hảo về tài
năng, khéo léo trong việc lựa chọn phơng pháp công nghệ và t liệu sản xuất
trong sản xuất kinh doanh. Đây chính là yếu tố hình thành nên năng lực sản xuất
của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp bao gồm nhiều thành viên khác nhau, thực hiện các công việc
khác nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để quá trình
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp phải
bố trí hợp lý đội ngũ cán bộ nhân viên của mình và có biện pháp khuyến khích,
phát huy tối đa khả năng của mỗi một thành viên trong công việc của họ. Kế
hoạch sử dụng năng lực sản xuất phải chỉ ra đợc cơ cấu bố trí nhân lực trong
Trang 9
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
hoạt động kinh doanh của kỳ kế hoạch phù hợp với việc thực hiện các công việc
đáp ứng nhu cầu cđa kú kÕ ho¹ch.
- Ỹu tè vËt chÊt kü tht của sản xuất
Trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài sức lao động là cơ bản, còn có sự
tham gia cđa t liƯu s¶n xt, bao gåm t liƯu lao động và đối tợng lao động - cơ
sở vật chất kü tht cđa s¶n xt. ViƯc sư dơng cã hiƯu quả các yếu tố vật chất
kỹ thuật sẽ góp phần nâng cao năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Đối với
doanh nghiệp vận tải một trong các yếu tố vật chất kỹ thuật quan trọng chính là
các phơng tiện vận tải. Trong kế hoạch sử dụng năng lực sản xuất phải chỉ ra đợc các tính năng kỹ thuật của các phơng tiện vận tải,biện pháp sử dụng và nâng
cao hiệu quả sử dụng các yếu tố kỹ thuật của phong tiện hoạt động, khả năng tận
dụng phơng tiện, số ngày vận doanh, kế hoạch đầu t tăng thêm phơng tiện vận
tải ....
2.3 Kế hoạch kết quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh
Tất cả các kế hoạch trên đều hớng tới mục tiêu cuối cùng là kết quả kinh
doanh. Một loạt các chỉ tiêu có thể đa ra để đánh giá kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiƯp nh: tû lƯ chiÕm lÜnh thÞ trêng cđa doanh nghiệp ( thị
phần của doanh nghiệp), nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có thể đáp ứng nhu
cầu, tổng khối lợng hàng hoá, tổng doanh thu, tổng chi phí phải bỏ ra cho các
hoạt động kinh doanh ....
Với kết quả kinh doanh đà thực hiện đợc ở kỳ trớc cộng với khả năng
nguồn lực của công ty kỳ kế hoạch, doanh nghiệp hoàn toàn có thể xác định đợc
một kế hoạch về kết quả sản xuất kinh doanh cho kỳ kế hoạch tới. Dựa vào các
báo cáo về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo về tài chính của kỳ
thực hiện và các dự báo trong tơng lai doanh nghiệp có thể đa ra các chỉ tiêu cụ
thể cần thực hiện trong kỳ kế hoạch tới nh:
1.
Tổng khối lợng hàng hoá vận chuyển
2.
Tổng doanh thu vận tải
3.
Tổng số đầu phơng tiện vận tải
4.
Tổng số ngày vận doanh
5.
Tổng khối lợng hàng hoá đại lý và dịch vụ vận tải
6.
Tổng chi phí vận tải
7.
Tổng lợi nhuận
Trang 10
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
8.
Nộp ngân sách
Kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp phải đợc xác định theo thời gian
nhất định : tháng, quý, năm.
Chơng II
tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty vận tải và
đại lý vận tải thời kỳ 1997-2000
I. Tổng quan về công ty vận tải và đại lý vận tải
1. Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Vận tải và Đại lý vận tải là doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công
ty xuất nhập khẩu và chế biến nông sản Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn.
Công ty có tiền thân là đội xe vận tải thuộc công ty thiết bị phụ tùng cơ
khí nông nghiệp - bộ nông nghiệp trong thời gian từ năm 1967 1973, với
nhiệm vụ chính là vận chuyển máy móc thiết bị theo điều chuyển nội bộ của
công ty.
Trang 11
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận t¶i.
Năm 1973 công ty thiết bị phụ tùng cơ khí nông nghiệp chuyển về tổng cục
trang bị kỹ thuật - Bộ nông nghiệp, đội xe vận tải đợc phát triển thành xí nghiệp
vận tải nông nghiệp thuộc tổng cục trang bị kỹ thuật - Bộ nông nghiệp với nhiệm
vụ vận chuyển trang thiết bị kỹ thuật và các vật t nông nghiệp theo lệnh điều
chuyển của Tổng cục trang bị kỹ thuật và của Bộ nông nghiệp.
Năm 1986 ban đại lý Bộ nông nghiệp sát nhập vào với xí nghiệp vận tải
nông nghiệp, Công ty Vận tải và Đại lý vận tải đợc thành lập, công ty trực tiếp
thuộc quản lý cđa bé n«ng nghiƯp, víi nhiƯm vơ chđ u vẫn là vận chuyển
trang thiết bị, vật t nông nghiệp theo các chỉ tiêu, điều động của Bộ nông nghiệp,
ngoài ra còn tổ chức làm đại lý vận tải cho các đơn vị khác trong và ngoài bộ
nông nghiệp. Cùng với công cuộc đổi mới, xoá bỏ chế độ bao cấp, thực hiện chế
độ tự chủ hạch toán kinh doanh, các hoạt động vận tải theo chỉ tiêu, điều động từ
cấp trên dần dần không còn, Công ty Vận tải và Đại lý vận tải đà nhanh chóng
thích ứng với các điều kiện kinh doanh mới, dần tự khẳng định đợc vị trí của
mình trong lĩnh vực cung ứng, tổ chức các dịch vụ vận tải và mở rộng các hoạt
động sản xuất kinh doanh khác.
Năm 1993 công ty đợc chính phủ cho phép thành lập lại theo nghị định 388/
HĐBT.
Năm 1996 theo chủ trơng sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc của chính
phủ, công ty chuyển về trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu và chế biến
nông sản.
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty
Công ty có các chức năng, nhiệm vụ chính sau đây:
- Kinh doanh vận tải hàng hoá bằng ô tô. Đây là chức năng nhiệm vụ chính
của công ty ngay từ ngày đầu thành lập. Công ty tổ chức hoạt động kinh doanh
vận tải ô tô bằng các hình thức:
+ Vận chuyển từ kho tíi kho giao nhËn hµng.
+ VËn chun trung chun từ kho tới các địa điểm trung chuyển( ga, cảng )
hoặc từ các địa điểm trung chuyển tới kho giao hàng.
- Đại lý vận tải hàng hoá bằng các phơng tiện đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ.
Đây là lĩnh vực hoạt động kinh doanh mà công ty đà có nhiều năm kinh nghiệm
Trang 12
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
và là hoạt động mang lại uy tín cao của công ty trên thơng trờng trong nhiều
năm qua. Công ty tổ chức công tác này dới nhiều hình thức phong phú:
+ Đại lý vận tải giao nhận toàn phần từ kho tới kho với sự kết hợp nhiều hình
thức vận chuyển khác nhau.
+ Đại lý vận tải và giao nhận từng phần.
+ Đại lý giao nhận tại các đầu trung chuyển.
+ Đại lý vận tải và giao nhận trung chuyển.
+ Đại lý vận tải bằng ô tô.
- Đại lý phân phối và bảo hành ô tô SUZUKI.
- Kinh doanh thơng nghiệp và một số mặt hàng khác.
3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh và bộ máy tổ chức của công ty
3.1 Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Công ty hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực:
-
Vận tải hàng hoá bằng ô tô
Đại lý vận tải hàng hoá bằng các phơng tiện đờng bộ, đờng
sắt, đờng thuỷ, container
-
Đại lý bán hàng ô tô, bảo hành, sửa chữa ô tô các loại
Kinh doanh thơng nghiệp bán buôn, bán lẻ vật t, sản phẩm
nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm.
Với đặc thù kinh doanh công ty có địa bàn hoạt động rộng trên phạm vi cả
nớc.
3.2 Bộ máy tổ chức và chức năng của các bộ phận
Công ty tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hệ thống trực tuyến, chức năng.
Bộ máy tổ chức của công ty bao gồm:
+ Ban giám đốc: Gồm Giám đốc - quản lý điều hành chung và 03 phó giám
đốc: 01 phó giám đốc phụ trách tài chính và đại lý vận tải, 01 phó giám đốc phụ
trách hành chính và kinh doanh tổng hợp, 01 phó giám đốc phụ trách kế hoạch
và trung tâm vận tải.
+ Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm các thủ tục hành chính của
Công ty nh công văn, giấy tờ, sổ lao động, bảo hiểm y tế...
Trang 13
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
Bảo quản và sử dụng con dấu đúng quy định do Giám đốc phân công.
Mua sắm quản lý các thiết bị hành chính, văn phòng phẩm, thanh toán tiền điện
nớc, chi phí vặt.
Bảo vệ tài sản, đảm bảo môi trờng sạch đẹp trong toàn bộ Công ty.
+ Phòng kế hoạch: có chức năng tham mu cho Giám đốc công ty về xây
dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất, tổng hợp các kế hoạch bộ phận để xây
dựng kế hoạch chung của toàn công ty, theo dõi và thống kê báo cáo tình hình
thực hiện kế hoạch của công ty. Tham mu cho ban Giám đốc về việc ký kết các
hợp đồng và xây dựng các phơng án thực hiện các hợp đồng đà ký kết. Tham gia
vào công tác quản lý phơng tiện vận tải, cùng các phòng chức năng xây dựng
các phơng án khoán vận tải ô tô. Theo dõi, giám sát toàn bộ hoạt động đại lý
vận tải. Tổ chức thực hiện một phần việc về đại lý vận tải khu vực phía Bắc và
khu vực Bắc trung bộ. Phòng trực tiếp quản lý 02 tổ giao nhận và trạm đại diện
tại TP Vinh. Thực hiện một phần công việc đối chiếu, thanh quyết toán các hợp
đồng đại lý vận tải.
+ Phòng kế toán: Công ty đà đào tạo và thu nạp đội ngũ cán bộ làm công tác
kế toán có đủ kiến thức thực hiện tốt các chế độ kế toán mà nhà nớc đà ban
hành. Hạch toán kế toán với t cách là một bộ phận cấu thành của hệ thống các
công cụ quản lý kinh tế, tài chính giúp các nhà sản xuất kinh doanh, các tổ chức
hành chính sự nghiệp thông qua công cụ kế toán nắm đợc hiệu quả sản xuất,
kinh doanh tình hình tài chính của đơn vị mình để sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực, các nguồn tài chính. Nó là những công cụ quan trọng để chỉ đạo điều
hành vĩ mô nền kinh tế. Trong thời kỳ nền kinh tế đợc quản lý theo cơ chế kế
hoạch hoá tập trung, kế toán đà phát huy vai trò của mình một cách tích cực,
thực sự là một trong các công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế tài chính của
các đơn vị cơ sở và cơ quan nhà nớc.
Để kế toán đi vào ổn định vấn đề bức bách đặt ra là phải triển khai một
cách nhanh chóng, hệ thống kế toán doanh nghiệp và chế độ kế toán các hộ kinh
doanh do bộ tài chính mới ban hành, để khắc phục khiếm khuyết của hệ thống
chế độ kế toán doanh nghiệp và chế độ kinh doanh cũ, để kế toán doanh nghiệp
mới phát huy đợc tính tích cùc cđa nã trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã sự quản lý
của nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa. Đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm
công tác kế toán để có đủ kiến thức thực hiện tốt các chế độ kế toán nhà nớc ban
Trang 14
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
hành và nghiên cứu để đề ra kế toán cho phù hợp với đặc điểm hoạt động của
đơn vị.
Tổ chức công tác kế toán hợp lý và khoa học, phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh của đơn vị, nhằm phát huy vai trò của kế toán là một yêu cầu
quan trọng đối với doanh nghiệp. Căn cứ vào quy mô đặc điểm sản xuất, kinh
doanh yêu cầu của công tác quản lý tài chính, căn cứ vào khối lợng công việc kế
toán và số lợng kế toán công ty đà tổ chức bộ máy kế toán thích hợp.
Hiện nay trong công tác hạch toán kế toán của các doanh nghiệp kể cả
thành phần kinh tế quốc doanh cũng nh thành phần kinh tế ngoài quốc doanh thờng có 3 hình thức tổ chức bộ máy kế toán là : Tập trung - phân tán - kết hợp
vừa tập trung vừa phân tán.
Công ty áp dụng hình thức kế toán tập trung
Với hình thức này mọi công việc kế toán đều tập trung về phòng kế toán,
nh phân loại chứng từ , kiểm tra chứng từ ban đầu, lập bảng kê, định khoản kế
toán, ghi sổ tổng hợp, sổ chi tiết hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm, lập các báo biểu kế toán ... Hình thức này tiện lợi là giúp cho công tác
quản lý kinh tế tài chính một cách kịp thời.
+ Phòng kinh doanh: Có chức năng chính là tổ chức các hoạt động về kinh
doanh tổng hợp. Phòng trực tiếp quản lý cửa hàng bán và giới thiệu, trạm bảo
hành và sửa chữa xe SUZUKI, bộ phận sản xuất đồ gia dụng và gia công các sản
phẩm về gỗ. Phòng tham gia một phần trong hoạt động sản xuất đại lý vận tải.
+ Trung tâm vận tải và đại lý vận tải: Quản lý toàn bộ phơng tiện vận tải của
công ty, khai thác bến bÃi và xởng sửa chữa xe, tổ chức đại lý bán hàng và cung
ứng các sản phẩm dầu nhờn Shell, tổ chức vận chuyển ô tô đờng ngắn và đờng
trung, hỗ trợ đắc lực trong việc vận chuyển trung chuyển hàng của các hợp đồng
đại lý vận tải. Phơng tiện vận tải đựoc chia thành các đội xe theo tính chất quản
lý: đội xe khoán và đội xe điều động.
+ Chi nhánh công ty tai TP Hå ChÝ Minh: Gåm bé phËn nghiƯp vơ, ®éi giao
nhËn hàng hoá, đội xe vận tải. Chi nhánh là đầu mối quan trọng trong việc giúp
lÃnh đạo công ty khai thác các nguồn hàng đại lý vận tải đờng dài Nam Bắc
và tổ chức thực hiện các hợp đồng đại lý vận tải của công ty.
Trang 15
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.
+ Trạm đại diện tại TP Đà nẵng: Bộ phận nghiệp vụ và giao nhận, đội xe vận
tải. Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các hợp đồng đại lý tại khu vực miền Trung,
giúp lÃnh đạo công ty khai thác các nguồn hàng tại khu vực.
+ Trạm đại diện tại TP Vinh: bộ phận giao nhận, đội xe vận tải. Chủ yếu tổ
chức giao nhận hàng hoá và vận chuyển hàng tại kế hoạchu vực TP Vinh.
+Trạm đại diện tại cửa khẩu Tân thanh Lạng Sơn: Khu kho đông
lạnh, kiốt giới thiệu sản phẩm, bộ phận giao nhận hàng hoá và vận chuyển
hàng hoá tại khu vực cửa khẩu với Trung Quốc.
Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty:
(trang bên)
Giám đốc công ty
Phó giám
đốc
Phòng
HCTC
Phòng
KD
Phó giám đốc
Phòng
KTTV
Phòng
KH
Phó giám đốc
Trung
tâm VT
CN TP
HCM
Trạm
ĐN
Trạm
LS
Trạm bảo
CH bán
Tổ
Đại diện
Xởng sửa
Các
Đại lýTrang 16
Các tổ
hànhnhằm
xe
xe giải pháp
giaohiện kếtạihoạch
Một số
thực
doanh
ty Vận tảiđộivà Đại lýbánvận tải.
Vinh kinhgiao
chữa
nhận ở Công
Suzuki
Suzuki
nhận
xe
Shell
4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Vận tải và Đại lý vận tải .
Công ty tổ chức sản xuất kinh doanh theo chiến lợc đa dạng hoá lĩnh vực
kinh doanh với mục đích tạo đủ công việc làm cho toàn bộ cán bộ công nhân
viên trong công ty, trong đó kinh doanh vận tải ô tô và đại lý vận tải là hai mặt
hoạt động chính của công ty.
4.1 Về sản xuất vận tải ô tô:
Kinh doanh vận tải ô tô là nhiệm vụ chính của công ty từ ngày đầu thành
lập. Trong thời gian từ năm 1990 trở về trớc hoạt động vận tải ô tô của công ty
đựơc tổ chức theo hình thức bao cấp, tập trung, thực hiện các chỉ tiêu vận
chuyển theo kế hoạch điều động. Từ năm 1990 cùng với việc xoá bỏ chế độ bao
cấp, chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh doanh, để phát huy tính tự chủ trong
khai thác kinh doanh, công ty đà triển khai thực hiện phơng án khoán nộp doanh
thu cho lái xe, các phòng chức năng quản lý, theo dõi và hỗ trợ khai thác chân
hàng vận chuyển cho xe hoạt động. Thời gian đầu việc thực hiện theo phơng
thức khoán phơng tiện thực hiện khá tốt, nhng sau đà bộc lộ một số nhợc điểm:
- Với đặc thù của vận tải ô tô là phân tán, rộng khắp nên việc quản lý ph ơng
tiện hoạt động theo phơng thức tập trung tỏ ra kém hiệu quả, bộ phận quản lý
không theo dõi đợc hoạt động của nhiều phơng tiện, tình trạng nợ khoán phát
sinh.
- ý thức bảo quản, khai thác phơng tiện của nhiều lái xe kém, dẫn đến
tình trạng phơng tiện bị khai thác triệt để, nhng không đợc đầu t đúng mức,
nhiều xe bị xuống cấp nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn đến tài sản của công ty.
Nhận thức đợc các vấn đề nêu trên, từ năm 1994 công ty đà tổ chức lại hoạt
động vận tải ô tô dới nhiều hình thức khác nhau:
Khoán doanh thu đối với những lái xe thực hiện tốt phơng án
giao khoán phơng tiện.
-
Khoán tận thu đối với các phơng tiện xuống cấp, cũ.
Chuyển nhợng phơng tiện cho lái xe cùng khai thác theo
hình thức góp vốn.
Trang 17
Một số giải pháp nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh ở Công ty Vận tải và Đại lý vận tải.