Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Khảo sát kiến thức thực hành về phương pháp ủ ấm da kề da của các bà mẹ có con đẻ non tại khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHƯƠNG PHÁP Ủ
ẤM DA KỀ DA CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON ĐẺ NON TẠI KHOA
SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG NĂM 2015

NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THỊ DỰ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS. BS. NGUYỄN THỊ THÁI HÀ


ĐẶT VẤN ĐỀ
Mỗi năm ước tính: 2,955 triệu trẻ sơ sinh (TSS) tử vong trên TG trước khi
được 1 tháng tuổi.
Hậu quả do bệnh tật và tử vong sơ sinh rất nặng nề.
PP ủ ấm da kề da là can thiệp đơn giản, dễ thực hiện góp phần nâng cao
sức khỏe và giảm tỉ lệ tử vong ở trẻ, đặc biệt là ở những trẻ sinh non.
 Ngoài việc điều chỉnh thân nhiệt, ủ ấm da kề da giữa mẹ và TSS còn có
nhiều tác dụng khác như: tăng tỉ lệ bú mẹ sớm và bú hoàn toàn, tăng tình
cảm mẹ con, phát triển nhận thức...


MỤC TIÊU
1. Mô tả kiến thức, thực hành phương pháp ủ ấm da kề da
của các bà mẹ có con đẻ non tại Khoa Sơ sinh bệnh viện
Nhi trung ương năm 2015.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến thực hành phương
pháp ủ ấm da kề da của các bà mẹ có con đẻ non tại Khoa
Sơ sinh bệnh viện Nhi trung ương năm 2015.




NỘI DUNG


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Giới thiệu về phương pháp ủ ấm da kề da.
 Tầm quan trọng
Do khả năng điều nhiệt của TSS kém hơn rất nhiều so với
người lớn nên trẻ rất dễ mất nhiệt, đặc biệt là mất nhiệt ở đầu.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Khái niệm về phương pháp ủ ấm da kề da
Da kề da: Kangaroo mother care (chăm sóc bà mẹ Căng-gu-ru) hoặc Kangaroo
care (chăm sóc Căng-gu-ru).
Tại Hội thảo Quốc tế đầu tiên tại Trieste, Italy 1996, định nghĩa gồm 3 nội dung:
tiếp xúc da kề da giữa mẹ và con (skin-to-skin contact); cho trẻ bú sữa mẹ sớm và
hoàn toàn; nhận ra hoặc phản ứng sớm với bệnh tật.
Phương pháp da kề da (skin-to-skin contact) trong nghiên cứu với định nghĩa:
“Tiếp xúc da kề da trực tiếp giữa mẹ và con trong vòng 30 phút sau sinh”


PHƯƠNG PHÁP DA KỀ DA


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 Phương pháp ủ ấm da kề da cho trẻ
 Lau khô, quấn khăn, tã khô,
nằm phòng ấm, tốt nhất ủ ấm

bằng phương pháp cho trẻ
sơ sinh tiếp xúc da kề da trên
ngực/hoặc bụng mẹ .


PHƯƠNG PHÁP Ủ ẤM DA KỀ DA CHO TRẺ
 1 trong số“10 bước giữ ấm” mà TCYTTG khuyến nghị chăm sóc
TSS :
- Duy trì nhiệt độ phòng đẻ ít nhất là 25˚C
- Phòng tránh hạ nhiệt vào lúc sinh.
- Thời gian tắm cho trẻ.
- Giữ ấm trong khi vận chuyển.


GIỮ ẤM KHI VẬN CHUYỂN


ĐD HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH DA KỀ DA


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 5/2015 đến tháng
10/2015 tại Khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhi Trung ương.
2. Thiết kế nghiên cứu
Cắt ngang mô tả.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU
3. Đối tượng nghiên cứu
Là những bà mẹ có con đẻ non nằm trong khoa Sơ sinh Bệnh
viện Nhi TƯ
Tiêu chuẩn lựa chon
- Từ

Tiêu chuẩn loại trừ

18 tuổi trở lên.
- Không đủ tiêu chuẩn trên.
- Có con nằm trong khoa Sơ sinh Bệnh viện - Trẻ suy hô hấp, dị tật bẩm sinh…
Nhi Trung ương.
- Những người sau khi đã được giải thích về
- Đẻ non.
mục đích và mục tiêu nghiên cứu nhưng từ
- Tình nguyện tham gia nghiên cứu.
chối tham gia nghiên cứu.


4. Biến số và chỉ số
Nội dung nghiên cứu

Biến số/ Chỉ số

Công cụ thu thập
số liệu

Phương pháp thu
thập


- Tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp của bà mẹ.
Một số đặc trưng cá nhân - Tuổi, giới, thứ tự sinh, cân nặng khi sinh của trẻ sơ sinh.
của đối tượng nghiên cứu

Bộ câu hỏi

Phỏng vấn
bà mẹ

- Sự cần thiết phải giữ ấm cho trẻ sau sinh.
- Các phương pháp giữ ấm trẻ sau sinh.
- Tỉ lệ bà mẹ biết về phương pháp ủ ấm da kề da.
Kiến thức, thực hành - Lợi ích của phương pháp da kề da.
phương pháp da kề da của
- Nguồn tiếp cận thông tin về lợi ích của phương pháp da kề da.
các bà mẹ
- Tỉ lệ bà mẹ ủ ấm cho con bằng phương pháp da kề da.

Bộ câu hỏi

Phỏng vấn
bà mẹ

- Tuổi mẹ với thực hành da kề da
- Liên quan giữa trình độ học vấn mẹ với thực hành da kề da.
Các yếu tố liên quan đến - Liên quan giữa nghề nghiệp mẹ với thực hành da kề da
thực hành da kề da.
- Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ sơ sinh đến thực hành da kề da.


Bộ câu hỏi

Phỏng vấn
bà mẹ


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU( TIẾP)
5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
Số liệu sẽ được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn sử
dụng bộ câu hỏi đã được thiết kế.
6. Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu sau khi được làm sạch sẽ được nhập vào máy tính
bằng phần mềm Epidata 3.1.
Các số liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm
STATA 12.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU(TIẾP)
7. Đạo đức trong nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội
dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn.
Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ
kín. Các số liệu, thông tin thu thập được chỉ phục vụ cho mục
đích nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích nào khác.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1. Nhóm tuổi của các bà mẹ


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 3.1. Trình độ học vấn của các bà mẹ


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.2. Nghề nghiệp của các bà mẹ


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.3. Một số đặc trưng cá nhân của trẻ
sơ sinh


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
2. Kiến thức, thực hành phương pháp ủ ấm da kề da của các
bà mẹ
Kiến thức về phương pháp ủ ấm da kề da của các bà mẹ

Biểu đồ 3.2. Kiến thức của bà mẹ về sự cần thiết phải giữ ấm cho trẻ sau sinh


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Bảng 3.4. Kiến thức của bà mẹ về các phương pháp giữ ấm trẻ sau sinh


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 3.5. Tỉ lệ bà mẹ biết phương pháp ủ ấm da kề da


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Biểu đồ 3.3. Kiến thức của bà mẹ về lợi ích của phương pháp da kề da


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 Thực hành phương pháp ủ ấm da kề da
Bảng 3.6. Tỉ lệ bà mẹ thực hành phương pháp da kề da cho con


×