Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Đánh giá tác dụng giảm đau bằng kết hợp điện châm, xoa bóp bấm huyệt trên bệnh nhân có hội chứng cổ vai tay do thoái hóa đốt sống cổ tại viện y học cổ truyền năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM ĐAU BẰNG KẾT HỢP
ĐIỆN CHÂM, XOA BÓP BẤM HUYỆT TRÊN BỆNH NHÂN CÓ HỘI
CHỨNG CỔ - VAI – TAY DO THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG CỔ TẠI VIỆN
Y HỌC CỔ TRUYỀN QUÂN ĐỘI NĂM 2015

Sinh viên: Trần Thị Thu Hà
Người hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Kim Oanh

Hà nội, tháng 12 năm 2015


NỘI DUNG BÁO CÁO
 ĐẶT VẤN ĐỀ
 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
- Ở Việt Nam, theo Trần Ngọc Ân và cộng sự, thoái hóa
cột sống chiếm 65,4% trong số các bệnh lý về khớp do
thoái hóa trong đó có hư đốt sống cổ.
- Viện Y học cổ truyền Quân Đội đã điều trị cho nhiều
bệnh nhân có hội chứng cổ- vai- tay bằng phương pháp
điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt đạt kết quả tốt.



MỤC TIÊU
1. Đánh giá tác dụng giảm đau bằng kết hợp điện châm, xoa bóp bấm huyệt
trên bệnh nhân có hội chứng cổ- vai- tay do thoái hóa đốt sống cổ tại viện Y
học cổ truyền Quân Đội.
2. Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị bệnh nhân có hội chứng cổ- vai- tay
do thoái hóa đốt sống cổ tại viện Y học cổ truyền Quân Đội.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ
CHỨC NĂNG CỘT SỐNG CỔ

- Cột sống cổ gồm có bẩy đốt sống
và năm đĩa đệm tạo thành (không
có đĩa đệm giữa chẩm- C1, giữa
C1- C2.

- Chức năng vận động.
- Chức năng chịu tải trọng.
- Chức năng bảo vệ tủy.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
HỘI CHỨNG CỔ VAI TAY

ĐỊNH NGHĨA

Hội chứng cổ- vai- tay hay bệnh lý về rễ tùy cổ là một
nhóm triệu chứng lâm sàng liên quan bệnh lý cột sống

cổ.

NGUYÊN NHÂN

Thường gặp nhất (70%-80%) do thoái hóa đốt sống cổ.

T/C LÂM SÀNG

- Đau vùng gáy âm ỉ.
- Tê cánh tay, cẳng tay, ngón tay.
- Hạn chế vận động cột sống cổ.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU
TÁC DỤNG CỦA ĐIỆN CHÂM, XOA BÓP BẤM HUYỆT
Theo Nguyễn Tài Thu khi điện châm các xung điện kích thích các
huyệt vị có tác dụng:
- Điều hòa chức năng.
- Lưu thông khí huyết.
- Dinh dưỡng các mô, đặc biệt là các cơ và dây thần kinh ngoại
biên => dịu các cơn đau.

Theo Trần Thúy- Nguyễn Tài Thu, sự kích thích vật lý bằng xoa
bóp bấm huyệt làm thay đổi trạng thái thần kinh và thể dịch, kích
thích hoạt động của vỏ não, tăng khả năng hoạt động và sức bền
của cơ => Cải thiện chức năng thần kinh và giảm cơn đau.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tiêu

chuẩn chọn bệnh nhân

- Bệnh nhân được chuẩn đoán hội chứng cổ - vai – tay do thoái hóa đốt sống
cổ thuộc thể phong thấp hàn thấp.
- Bệnh nhân không có nguy cơ đe dọa chức năng sống.
- Bệnh nhân tự nguyện tham gia nghiên cứu và tuân thủ đúng quy trình điều
trị.
Tiêu

chuẩn loại trừ bệnh nhân

- Bệnh nhân có các bệnh khác nhau: Ung thư, chấn thương cột sống, thoát vị
đĩa đệm, suy tim, bệnh tâm thần….
- Các bệnh không thuộc thể phong hàn thấp.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết

kế nghiên cứu
- Theo phương pháp mở, so sánh trước sau đợt điều trị.
Cỡ

nghiên cứu
- Chọn 45 bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu.
Phương


tiện và dụng cụ nghiên cứu


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương

pháp tiến hành nghiên cứu

- Nhóm tham gia nghiên cứu được tập huấn và thống nhất từng động tác của
kỹ thuật XBBH kết hợp điện châm.
Chỉ

tiêu quan sát

- Phân bố theo tuổi, giới tính , nghề nghiệp.
- Theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng trước và sau đợt điều trị: mức độ đau của
bệnh nhân, đo tầm vận động cột sống cổ.


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CỔ - VAI - TAY
 Đánh

0
1
Không
đau

Không đau


giá theo thang điểm VAS

2

3

Hơi đau

4

5
6
Đau vừa

Hơi đau
hơn

7

Đau hơn nữa

8

Đau nhiều

9

10
Rất đau


Rất đau


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ HỘI CHỨNG CỔ - VAI - TAY
Tầm vận động cột sống cổ

TỐT

Nếu góc vận động cúi, ngửa cổ lớn hơn 30 0 nghiêng
phải, trái, xoay sang trái, phải 400

KHÁ

Nếu góc vận động cúi, ngửa cổ từ 20 0 < 300 nghiêng
phải, trái, xoay cổ từ 250 - 390

KÉM

Nếu góc vận động cúi, ngửa dưới 20 0 nghiêng phải, trái,
xoay sang trái, phải dưới 250


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ

TỐT

- Mức độ tốt ở vận động cột sống cổ.

- Mức độ đau: Không đau

KHÁ

- Mức độ khá ở vận động cột sống cổ.
- Mức độ đau: Đau vừa hoặc nhẹ

KÉM

- Mức độ kém ở vận động cột sống cổ.
- Mức độ đau: Đau nhiều hoặc rất đau


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số liệu nghiên cứu được xử lý theo phương pháp thống kê y học trên
máy tính theo trương trình SPSS 19.O
KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN
CỨU
Đề tài chúng tôi tiến hành nhằm mục dích bảo vệ sức khỏe người bệnh.
Bệnh

nhân được giải thích rõ ràng và tự nguyện tham gia nghiên cứu.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo giới
tính

Nhận xét: Bệnh nhân Nữ giới mắc bệnh nhiều hơn Nam giới.

Nguyễn Thị Phương Lan tỷ lệ nữ 66%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo độ
tuổi

Nhận xét: Tuổi mắc bệnh trung bình là 48,73±8,50. Bệnh nhân điều trị chủ
yếu ở lứa tuổi 30-49 chiếm 53,3% tổng số bệnh nhân.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân bố bệnh nhân theo nghề
nghiệp

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân lao động trí óc là 55,6%.
Nguyễn Thị Thắm lao động trí óc 58,6%


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc
bệnh

Nhận xét: Cho thấy số bệnh nhân đến điều trị phần lớn sau thời gian từ 1-3 tháng
là 57,8%.


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Phân bố bệnh nhân theo cách khởi
phát


Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân khởi phát từ từ là 53,8% và số bệnh nhân khởi
phát đột ngột là 46,2%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố bệnh nhân đau theo đường
kinh

Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân bị đau ở kinh Đại Trường là 68,3% và có
31,7% bệnh nhân bị đau ở Kinh Đởm.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Phân bố theo hội chứng lâm
sàng

Nhóm nghiên cứu

Dấu hiệu lâm sàng

TĐT (1)

TĐT (2)

Số bệnh
nhân

Tỷ lệ
(%)


Số bệnh
nhân

Tỷ lệ
(%)

P1,2

Đau vai gáy

45

100

7

15,56

P<0,05

Tê cánh tay, cẳng tay

28

62,22

10

22,11


P<0,05

Tê bì ngón tay

17

37,78

0

0

P<0,05

Hạn chế vận động CSC

45

100

1

2,22

P<0,05

Nhận xét: Trước điều trị tất cả các bệnh nhân đều có triệu chứng đau vai gáy và
hạn chế vận động cột sống cổ, sau điều trị triệu chứng giảm rõ rệt.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mức độ đau theo cảm giác giác chủ quan (theo thang điểm VAS)
Thang điểm VAS
(điểm)

Trước điều trị

Sau điều trị

Số bệnh
nhân

Tỷ lệ
(%)

Số bệnh
nhân

Tỷ lệ
(%)

0-1

1

2,22

28


62,22

2-4

20

44,44

13

28,89

5-6

14

31,11

3

6,67

7-8

8

17,78

1


2,22

9 - 10

2

4,44

0

0

VAS TB

4,87 ± 1,50

P

P<0,05

0,7 ± 1,48

Nhận xét: Sau điều trị thấy điểm đau trung bình theo thang điểm VAS của các
bệnh nhân hội chứng cổ- vai- tay giảm từ 4,87 ± 1,50% điểm xuống
0,7 ± 1,48%.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Sự cải thiện tầm vận động cột sống
cổ


TĐT

Vận động cột sống cổ
> 30º
Cúi ngửa

Số bệnh
nhân

SĐT
Tỷ lệ
(%)

Số bệnh
nhân

Tỷ lệ
(%)

Xếp loại

P

26

57,76

40


88,89

Tốt

P<0,05

20-30º 15

33,33

4

8,89

Khá

P<0,05

< 20º

8,89

1

2,22

Kém

P<0,05


75,56

44

97,78

Tốt

P<0,05

22,22

1

2,22

Khá

P<0,05

2,22

0

0

Kém

P<0,05


4

> 40º 34
Nghiêng xoay
đối diện bên 25-39º 10
đau
25º 1


KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG ĐIỆN CHÂM, XOA BÓP BẤM HUYỆT
Kết quả chung đợt điều
trị

Nhóm
Mức độ

Nhận xét:

Nhóm nghiên cứu
Số bệnh nhân

Tỷ lệ (%)

Tốt

36

80

Khá


7

15,6

Kém

2

4,4

Tổng

45

100

Sau điều trị ta thấy mức độ khá và tốt chiếm tỷ lệ lần lượt là 80% và 15,6%. Mức độ kém chiếm tỷ lệ là 4,4%.


KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG ĐIỆN CHÂM, XOA BÓP BẤM HUYỆT
Yếu tố liên quan kết quả điều trị: Tuổi bệnh
Kếtnhân.
quả

Kém

Khá

Tốt


Tổng

Tuổi

Số
bệnh
nhân

Tỷ lệ
(%)

Số
bệnh
nhân

Tỷ lệ
(%)

Số
bệnh
nhân

Tỷ lệ
(%)

Số
bệnh
nhân


Tỷ lệ
(%)

< 50

0

0

2

4,44

22

48,89

24

53,33

≥ 50

2

4,4

5

11,11


14

31,11

21

46,67

2

4,4

7

15,55

36

80,0

45

100

Tổng
Nhận xét:

Nhóm bệnh nhân có độ tuổi <50 có khả năng đạt kết quả điều trị tốt hơn so với nhóm có độ tuổi ≥ 50.


P

P<0,05


×