Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Mô tả kiến thức tự chăm sóc và bảo vệ bàn chân của bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại khoa nội tiết bệnh viện bạch mai năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.11 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

CHU THỊ THẢO

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC TỰ CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ BÀN CHÂN CỦA BN
ĐTĐ TYP 2 TẠI KHOA NỘI TIẾT - BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2015

GV HƯỚNG DẪN: Ths.Bs NGUYỄN QUANG BẢY

Hà Nội - 2015


ĐẶT VẤN ĐỀ

 ĐTĐ type 2 là bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp nhất, có tốc độ phát triển nhanh theo sự phát triển kinh tế,
xã hội… => nhiều hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe con người.

 Việt Nam: tỷ lệ mắc ĐTĐ tăng từ 2,7% (2002) lên 5,7% (2008)
 Bệnh ĐTĐ có nhiều biến chứng nghiêm trọng cấp và mạn tính, trong đó biến chứng bàn chân là biến chứng
thường xảy ra và gây ra tác động tiêu cực đến thể chất, tinh thần, kinh tế, xã hội…của người bệnh

 Hoàn toàn có thể phòng ngừa được biến chứng bàn chân ĐTĐ nếu biết chăm sóc thích hợp. Điều này phụ
thuộc vào kiến thức tự chăm sóc và bảo vệ bàn chân của chính BN


Mục tiêu nghiên cứu

1.

Đánh giá kiến thức tự chăm sóc và bảo vệ bàn chân của các BN ĐTĐ type 2 tại khoa Nội tiết Bệnh viện Bạch Mai.



2.

So sánh kiến thức tự chăm sóc và bảo vệ bàn chân của người ĐTĐ type 2 bị bệnh trên 5 năm và
dưới 5 năm tại khoa Nội tiết - Bệnh viện Bạch Mai.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU


Tổng quan tài liệu

1.

Định nghĩa: ĐTĐ là bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với
rối loạn chuyển hóa carbohydrat, lipid và protein do thiếu hụt của tình trạng tiết insulin, tác dụng
của insulin (kháng insulin) hoặc cả hai

2.

Phân loại ĐTĐ:



ĐTĐ typ 1



ĐTĐ typ 2




ĐTĐ thai kỳ



Các thể ĐTĐ khác


CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH CỦA ĐTĐ







Biến chứng vi mạch: biến chứng võng mạc, biến chứng thận
Biến chứng bệnh lý mạch máu lớn: bệnh mạch vành, TBMN, bệnh lý mạch máu ngoại biên
Biến chứng thần kinh: thần kinh ngoại biên, thần kinh tự động
Biến chứng nhiễm khuẩn: NK da, phổi, tiết niệu
Biến chứng khác: bàn chân ĐTĐ, cơ xương khớp, ngoài da


Biến chứng bàn chân ĐTĐ
Yếu tố nguy cơ loét bàn chân

Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh




Do bệnh lý thần kinh:

 Tổn thương thần kinh cảm giác- vận động => thay đổi
điểm tì đè của bàn chân

 Giảm cảm giác đau và cảm giác nhận biết -> nặng
thêm tình trạng loét

 Thần kinh tự động



Do bệnh lý mạch máu: gây thiếu máu, rối loạn dinh



Do chấn thương

dưỡng bàn chân ...













Thời gian mắc bệnh >10 năm.
Kiểm soát đường máu kém
Biến chứng tim mạch
Biến chứng thận
BN là nam giới
Biến chứng thần kinh ngoại biên
Bệnh mạch máu ngoại biên
Tiền sử loét hoặc cắt cụt chân
Chai chân
Bằng chứng tăng áp lực lòng bàn chân


Biến chứng bàn chân ĐTĐ

Loét do thiếu máu cục bộ

Loét do bệnh lý thần kinh


Các biện pháp làm giảm biến chứng bàn chân







Kiểm soát tốt đường máu, huyết áp

Thăm khám BC hàng ngày
Luôn mang giầy dép phù hợp, đúng cách
Khám bàn chân mỗi 3-6 tháng



Khám BS chuyên khoa ngay khi: đau bỏng rát,
tê bì, đau cách hồi, loét nhỏ không tự liền sau 2
ngày

Kiểm tra bàn chân hàng ngày: đủ ánh sáng,
dùng gương/ nhờ người nhà kiểm tra góc
khuất, kiểm tra kĩ các nốt phồng, rộp, chai
chân



Rửa chân: kẽ ngón, dùng nước ấm, xà phòng
trung tính, lau khô sau khi rửa chân..



Chăm sóc móng chân


Giới thiệu bộ câu hỏi Adknowl





Bộ câu hỏi quốc tế được thiết kế bởi GS.Speight J & Bradley (ĐH London) 1993.
Là công cụ hữu ích để xác định sự thiếu hụt kiến thức về chăm sóc và theo dõi
của BN ĐTĐ.



Gồm 104 câu hỏi phân bố trong 23 mục liên quan đến điều trị và kiểm soát
đường huyết, chế độ ăn, thuốc điều trị, chăm sóc bàn chân, ảnh hưởng của hoạt
động thể lực và hút thuốc lá đến bệnh, các biến chứng của bệnh và theo dõi
giảm biến chứng…




Được sử dụng trong nhiều nghiên cứu về bàn chân ĐTĐ
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 1 phần bộ câu hỏi liên quan đến kiến
thức tự chăm sóc và bảo vệ bàn chân của BN ĐTĐ


ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tất cả các BN:

1.

Được chẩn đoán ĐTĐ type 2


2.

Vào điều trị nội trú tại khoa Nội tiết - BV Bạch Mai từ 10/05/2015 - 05/08/2015


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế
nghiên cứu

Phương pháp

Thiết kế theo phương pháp
nghiên cứu mô tả cắt ngang

Chọn mẫu và cỡ mẫu thuận tiện

chọn mẫu

Nội dung nghiên cứu

Kiến thức tự chăm sóc và bảo vệ bàn chân của BN
ĐTĐ


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (2)

Chọn đối tượng (BN) nghiên cứu, được sự đồng ý của BN


Các bước nghiên cứu

Phỏng vấn BN về kiến thức tự chăm sóc và bảo vệ bàn chân
ĐTĐ

Tham khảo các số liệu từ bệnh án: kết quả xét nghiệm, thăm dò
chức năng…

Số liệu sau khi thu thập đủ được làm sạch và mã hóa, xử lý

Xử lý số liệu

bằng phần mềm Epidata và Stata


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu

Đặc điểm về tuổi của các BN trong nghiên cứu

1% 7%
34%

28%

< 35 tuổi
35-45 tuổi
45-55 tuổi

55-65 tuổi
>65 tuổi

30%

Tuổi TB của BN là 59,8

Đào Thị Dừa (BV TW Huế): tuổi tb = 56,9


Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (2)

Đặc điểm về giới

Đặc điểm địa dư
0.6

55%
45%

0.5
0.4

41%

0.3
59%

0.2
0.1


Nông thôn

Thành phố

0

Nam

Nữ


Đặc điểm về đối tượng nghiên cứu (3)

Thời gian bị bệnh ĐTĐ (từ khi phát hiện ĐTĐ)

≤5 năm
>5 năm

45%
55%

Triệu Quang Phú: 54% BN bị ĐTĐ <5 năm


Kiến thức của BN về kiểm tra bàn chân hàng ngày

Kiểm tra bàn chân

Bởi chính bạn hoặc một ai đó


Kiểm tra chân trước khi đi giầy mới

Bất kì khi nào thấy không thoải mái

Chỉ kiểm tra chân khi có vấn đề
trước đó

n

Tỷ lệ %

Đúng

52

52

Sai

12

12

Không biết

36

36


Đúng

71

71

Sai

11

11

Không biết

18

18

Đúng

41

41

Sai

36

36


Không biết

23

23

Đúng

35

35

Sai

41

41

Không biết

24

24

(Bv Chợ Rẫy: 42,5% BN ko biết tự ktra BC, 48,1% BN ktra BC trc đi giầy mới


Kiến thức về chăm sóc bàn chân
Chọn giầy có kích cỡ rộng hơn so với kích thước thực sự của bàn
chân


Ngâm bàn chân sẽ tốt hơn là không ngâm

Bạn có thể bị tổn thương ở chân nhưng không cảm thấy gì về nó

Vết thương ở bàn chân ĐTĐ sẽ lâu liền hơn ở người bình thường

Các vết thương sẽ bị nhiễm trùng nếu chúng không được chăm sóc
và điều trị đúng cách, kịp thời

n

Tỷ lệ %

Đúng

88

88

Sai

7

7

Không biết

5


5

Đúng

47

47

Sai

18

18

Không biết

34

34

Đúng

62

62

Sai

21


21

Không biết

17

17

Đúng

90

90

Sai

1

1

Không biết

9

9

Đúng

93


93

Sai

2

2

Không biết

5

5


Kiến thức của BN khi cắt tỉa móng chân

0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0

55%
30%

41%
17%


15%
42%

đúng
không biết

Bv Chợ rẫy: cắt thẳng ngang qua 7,8%

sai


Kiến thức của BN ĐTĐ khi có tổn thương bàn chân
Tổn thương bàn chân cần được ĐT bởi

Các BS bàn chân
có chứng chỉ hành nghề

Bất cứ BS bàn chân nào

Tự bản thân

Bất kì ai

n

Tỷ lệ %

Đúng


96

96

Sai

0

0

Không biết

4

4

Đúng

19

19

Sai

65

65

Không biết


16

16

Đúng

12

12

Sai

84

84

Không biết

4

4

Đúng

1

1

Sai


87

87

Không biết

12

12


Kiến thức của BN ĐTĐ về lựa chọn giầy

1
0.8

11%
15%

15%
15%

0.6
0.4

6%

14%
29%


65%

91%
74%

không biết
sai

70%

57%

0.2
0

15%

0.03

(Ng th Bích Đào: 47,2% BN ko biết chọn giầy đúng, phù hợp

đúng
20%


Kiến thức về chăm sóc bàn chân khi da bị khô
BN ĐTĐ lớn tuổi thường bị khô da chân, nên

Xoa lên bàn chân hàng ngày


Thoa kem dưỡng ẩm lên bàn chân hàng ngày

Không làm gì cả

Đeo tất, vớ

Gặp các bác sĩ chăm sóc bàn chân

n

Tỷ lệ %

Đúng

65

65

Sai

3

3

Không biết

32

32


Đúng

33

33

Sai

27

27

Không biết

40

40

Đúng

4

4

Sai

71

71


Không biết

25

25

Đúng

61

61

Sai

14

14

Không biết

25

25

Đúng

94

94


Sai

2

2

Không biết

4

4

NTBích Đào: thoa dưỡng ẩm 10,4%, gặp bs 11,3% tại bv Chợ rẫy


Mối liên quan giữa thời gian bị bệnh và kiến thức về
chăm sóc và bảo vệ bàn chân của BN ĐTĐ


×