Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Thực trạng tuân thủ bệnh nhân điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa nội bệnh viện xanh pôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

THỰC TRẠNG TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẠI KHOA NỘI 2 BỆNH VIỆN XANH PÔN

Thực hiện: Lưu Thị Hạnh
Hướng dẫn : Ths. Ngô Thị Thanh Hải


ĐẶT VẤN ĐỀ




ĐTĐ → phổ biến nhất trong các bêênh RLCH.




Găêp cả nam, nữ, mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hôêi




Gây BC cấp và mãn tính, ↓tuổi thọ, gây TV và tàn tâêt.

RL chuyển hóa glucid, ↑ ĐM mãn tính do cơ thể thiếu insulin hoăêc không sử dụng được
insulin.


Găêp nhiều ở các nước phát triển, nơi đô thị hóa đang thay đổi dần lối sống, tâêp quán ăn
uống và ↓ hoạt đôêng thể lực.
ĐT lâu dài, phối hợp CĐ ăn, luyện tập, dùng thuốc và loại bỏ yếu tố nguy cơ.


MỤC TIÊU

1.Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội 2
bệnh viện Xanh Pôn

2.Tìm hiểu một số nguyên nhân hạn chế việc tuân thủ điều trị
tháo đường tại khoa Nội 2 bệnh viện Xanh Pôn

của bệnh nhân đái


TỔNG QUAN



Năm 2013 tỉ lệ mắc ĐTĐ ở VN: 5,4 %



38,7% không được chẩn đoán



Số người mắc ĐTĐ: 3,299 triệu




Nam: 1,351 triệu, Nữ: 1,447 triệu



Tử vong liên quan đến ĐTĐ: 0,549 triệu


TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN
Theo hô ôi tiểu đường Mỹ (2013):

 Glucose máu lúc đói > 7,0 mmol/l, kết quả của 2 lần liên tiếp.


Glucose máu bất kỳ > 11,1 mmol/l, kết hợp với các TC lâm sàng: khát, tiểu nhiều, sút
cân…




Glucose máu sau làm nghiêêm pháp tăng đường huyết > 11,2 mmol/l.
HbA1C > 6,7%.

(Đường niê êu ít liên quan đến đường máu và không có giá trị trong chẩn đoán ĐTĐ)


BIẾN CHỨNG

1/ Cấp tính:


 Hôn mê do nhiễm toan ceton.
 Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu.
 Hôn mê do hạ đường huyết.


Các biến chứng của đái tháo đường typ 2

Bệnh VMạc
Tỉ lệ bị đột quị và TV
Do TM tăng 2 – 4 lần

Nguyên nhân gây
mù hàng đầu

5

1,2

8/10 BN ĐTĐ sẽ TV
do bệnh tim mạch

6

Bệnh Thận
Nguyên nhân hàng đầu
gây suy thận GĐ cuối

3,4


NN hàng đầu gây cắt
cụt chân ko do CT.
Ả/h đến 70% BN

>50% BN ĐTĐ typ 2 đã có ít nhất 1 BC khi được Δ.


Biến chứng nhiễm trùng bàn chân


Nguyên tắc điều trị đái tháo đường





Phải dựa vào đường máu để lựa chọn phương thức điều trị.
Kết hợp chế đôê ăn, luyêên tâêp và thuốc.
Tình trạng bêênh nhẹ: thực hiêên chế đôê ăn và luyêên tâêp 3 – 6 tháng, nếu ko có
KQ tốt sẽ điều trị thuốc.


Vị trí tiêm insulin


Mục tiêu kiểm soát
(Theo hội ĐTĐ Mỹ)




Đường máu lúc đói 5 – 7,2 mmol/l.



Đường máu sau ăn 2 giờ < 9mmol/l.



HbA1C < 7,o %



HA < 130/80 mmHg.



Nếu đã có biến chứng thâên thì HA <120/75 mmHg.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1/ Đối tượng:
89 BN đã được xác định ĐTĐ> 3 tháng điều trị tại khoa nội II từ T7/2013 đến
T 10/2013.
1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn

BN điều trị tại khoa nội II từ T7 đến T10/2013
BN đã được chẩn đoán ĐT Đ theo tiêu chuẩn của WHO, thời gian > 3 tháng tính
đến thời điểm NC.


BN tỉnh, tiếp xúc tốt và đồng ý tham gia NC.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.2 Tiêu chuẩn loại trừ.

BN được chẩn đoán và ĐT ĐTĐ ≤ 3 tháng.
BN hôn mê hoặc có RL ý thức.
BN không đồng ý tham gia phỏng vấn.
BN đã được phỏng vấn 1 lần trong thời gian NC.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2/ Phương pháp nghiên cứu:

 Thiết kế NC: NC mô tả cắt ngang
 Tiến hành NC:
BN được phát bộ câu hỏi tự điền để thu thập các yếu tố , thông tin về sự hiểu biết về
bệnh ĐTĐ, đánh giá sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân .

Bộ câu hỏi được xây dựng trên câu hỏi ngỏ, ngắn, có nhiều lựa chọn.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3/ Xử lý số liệu:
Số liệu được tổng hợp và xử lý theo phương pháp thống kê y học theo
chương trình SPSS 16.0.



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN






Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu
Chúng tôi có 89 BN đủ tiêu chuẩn đồng ý tham gia vào NC
Dựa vào thời gian từ khi phát hiện bệnh → thời điểm NC chúng tôi chia BN
làm 2 nhóm:
Nhóm 1:Thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ ≤ 1 năm có 18 BN
Nhóm 2 :Thời gian phát hiện bệnh ĐTĐ > 1 năm có 71 BN


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Nhóm tuổi
Tỷ lệ %

35

30.3

30
22.4

25


20.2

20

Nam
Nữ

15
10
5
0

10.1
5.6 5.6

4.4
1.1
<40

40- <50

50- <60

>60

Nhóm tuổi


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Giới tính
Na
m


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Hoàn cảnh phát hiện ĐTĐ
Hoàn cảnh phát hiện

Số BN (N=89)

Tỷ lệ %

Tình cờ đi khám SK

38

42,7

Mệt mỏi

17

19,1

Khát nhiều, uống nhiều

7

7,9


Sút cân nhanh

4

4,5

Đái nhiều bất thường

10

11,2

Khác

13

14,6

Tổng

89

100


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Đường dùng thuốc


Tỷ lệ %

70
60
50
40
30
20
10
0

64

27
9

Uống

Tiêm

Uống +Tiêm


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Chỉ số HbA1C khi vào viện
Tỷ lệ %

70

62

55.6

60
50

35.5

40

Nhóm 1
Nhóm 2

38.9

30
20
10
0

5.6

2.8

<7%

7-10%

>10%

HbA1C (%)



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Tuân thủ chế độ điều trị
Chế độ ăn, luyện tập

Chế độ điều trị
n

C Đ ăn

Nhóm 1

Nhóm2

(N=18)

(N=71)
%

n

P
%

Thường xuyên

5


27,8

8

11,3

>0,05

1 phần

4

22,2

32

45,1

<0,05

Không

9

50

31

43,7


>0,05

5

27,8

22

30,9

>0,05

C Đ luyện tập


Tuân thủ chế độ điều trị
điều trị thuốc uống

Thuốc uống

Số BN (N= 65)

%

Thời gian uống

62

95.4


Uống đúng loại

58

89.2

Liên quan bữa ăn

41

63.1

Bảo quản thuốc đúng

56

86.2


Tuân thủ chế độ điều trị
điều trị thuốc tiêm

Thuốc tiêm

Số BN (N=32)

%

Dùng đúng loại


17

53.1

Đúng thời gian

21

65.6

Liên quan bữa ăn

22

68.7

Luân chuyển vị trí

1

3.1

Bảo quản thuốc đúng

24

75

Biết cách lấy thuốc


28

87.5

Vô trùng khi tiêm

19

59.4


×