TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG
THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CO HỒI TỬ CUNG
CỦA CÁC SẢN PHỤ SAU MỔ ĐẺ CHỦ ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN
TRUNG ƯƠNG NĂM 2015.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng
Người hướng dẫn: Ths. Nguyễn Thanh Hoài
ĐẶT VẤN ĐỀ
•
•
•
•
Mổ lấy thai là phẫu thuật mở tử cung ra để lấy thai, rau thai và màng rau theo đường rạch trên bụng khi cuộc đẻ không thể tiến hành
theo đường âm đạo
Mổ lấy thai có xu hướng tăng lên không chỉ ở nước ta mà mà còn ở trên cả thế giới ( Luân Đôn: dưới 3% năm 1950 đã lên tới 12%
năm 1990 và 22,7% năm 2004, ở Việt Nam, những năm đầu thập kỷ 80 của thế kỷ XX cho thấy tỉ lệ này đã tăng lên tới 23%...)
Mổ lấy thai vẫn có nguy cơ cho sản phụ cao gấp 2 lần so với đẻ thường. Nguy cơ lớn nhất đe dọa đến tính mạng sản phụ sau đẻ là
chảy máu, nguy cơ này có liên quan chặt chẽ với sự co hồi của tử cung sau khi sổ rau.
Đánh giá co hồi tử cung sau mổ đẻ chủ động có giá trị tiên lượng đối với kết quả cuộc mổ đẻ nhằm đảm bảo cho cả mẹ và con sau
sinh.
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Chỉ định mổ lấy thai chủ động
- Đường ra của thai bị cản trở
- Khung chậu bất thường
- Tử cung có sẹo trong một số trường hợp
- Chỉ định mổ lấy thai vì nguyên nhân của người mẹ (mắc bệnh mạn tính hoặc cấp tính, bất thường đường sinh dục dưới, dị
dạng tử cung…)
- Nguyên nhân về phía thai ( suy dinh dưỡng, bất thường về nhóm máu…)
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2. Sự co hồi tử cung
- Có thể theo dõi sự co hồi TC hàng ngày bằng cách đo chiều cao TC, tính từ khớp mu tới đáy TC. Sau khi đẻ TC cao khoảng 13-15
cm, ở dưới rốn 2 khoát ngón tay. Mỗi ngày chiều cao TC thu lại 1 cm và đến ngày thứ 12- 13 thì không nắn thấy TC trên khớp mu
nữa.
- Vì trong TC có nhiều máu cục và sản dịch nên thỉnh thoảng TC có cơn co bóp mạnh để tống máu cục và sản dịch ra ngoài, những
cơn co bóp mạnh này làm thai phụ thấy đau, nên gọi là cơn đau TC, thường xảy ra trong những ngày đầu sau đẻ, mức độ đau ít
nhiều tùy theo cảm giác của từng người, nhưng thường đẻ càng nhiều lần càng đau, vì TC càng cần phải co bóp mạnh hơn những
lần đẻ trước để đẩy máu cục và sản dịch ra.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự co hồi tử cung
- Cách đẻ
- Số lần đẻ
- Tình trạng nhiễm khuẩn
- Xoa bóp tử cung
- Đi tiểu đúng lúc
- Cho con bú
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
1.
Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6/2015 đến tháng 10/2015 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương.
2. Thiết kế nghiên cứu
Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng
3. Đối tượng nghiên cứu
Là các sản phụ đang được chăm sóc và điều trị tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và được chia làm 2 nhóm:
Nhóm nghiên cứu gồm 158 người mổ đẻ.
Nhóm đối chứng gồm 27 người đẻ thường.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
4. biến số vàSTT
chỉ số
BIẾN SỐ/CHỈ SỐ
CÁCH THU THẬP
Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
1
Tuổi
Phỏng vấn
2
Giới
Phỏng vấn
3
Nơi ở
Phỏng vấn
4
Nghề nghiệp
Phỏng vấn
5
Trình độ học vấn
Phỏng vấn
Mô tả sự co hồi tử cung
7
Kích thước chiều cao đáy tử cung
Đo 1 lần /ngày bằng thước dây
Mô tả một số yếu tố ảnh hưởng tới sự co hồi tử cung
8
Thứ tự lần sinh
Phỏng vấn
9
Thứ tự lần mổ đẻ
Phỏng vấn
10
Số lần cho bú/ngày
Phỏng vấn
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NC
5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
Số liệu sẽ được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn dựa vào bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn và qua thăm khám lâm
sàng.
6. Xử lý và phân tích số liệu
Số liệu sau khi được làm sạch sẽ được nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1.
Các số liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm STATA 12.
7. Đạo đức nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn và thăm khám
lâm sàng.
Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ bí mật.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.
Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.
1.1. Nghề nghiệp
Bảng 1: Nghề nghiệp của sản phụ.
Nghề nghiệp
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Cán bộ công chức
97
52,4
Công nhân
18
9,7
Nội trợ
32
17,3
Nông dân
6
3,3
Khác
32
17,3
Tổng
185
100,0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.2. Nơi cư trú
Bảng 2: Nơi cư trú của sản phụ
Nơi sinh sống
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Nội thành Hà Nội
116
62,7
Ngoại thành Hà Nội
35
18,9
Tỉnh khác
34
18,4
Tổng
185
100,0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.3. Tuổi của sản phụ
Bảng 3: Đặc điểm về tuổi của sản phụ nghiên cứu.
Nhóm mổ đẻ
Nhóm đẻ thường
Nhóm tuổi
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
20 – 24
13
8,2
4
14,8
25 – 29
78
49,4
13
48,1
30 – 34
44
27,8
9
33,3
≥ 35
23
14,6
1
3,8
Tổng
158
100,0
27
100,0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Tỷ lệ %
1.4. Thứ tự lần mổ đẻ
Mổ lần 1
Mổ lần 2
37.3
62.7
Biểu đồ 1: Phân bố sản phụ theo thứ tự lần mổ
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.5. Thứ tự lần sinh
Bảng 4: Phân bố sản phụ theo thứ tự lần sinh.
Nhóm mổ đẻ
Nhóm đẻ thường
Thứ tự lần sinh
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Lần 1
85
53,8
8
29,6
Lần 2
67
42,4
19
70,4
Lần 3
6
3,8
0
0,0
Tổng
158
100,0
27
100,0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Kết quả về co hồi tử cm
cung
2.1. Giá trị trung bình CCĐTC theo thứ tự ngày sau đẻ ở nhóm sản phụ mổ đẻ
14
12.93
12.91
11.95
11.8
12
11.04
10.88
10.19
10.03
10
9.47
9.14
8.74
8.33
8
8.25
7.75
6
Ngày sau đ ẻ
4
2
0
1
2
Biểu đồ 2: Sự thoái triển CCĐTC ở nhóm mổ đẻ
3
4
5
6
7
Mổ lần 1
Mổ lần 2
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
cm
2.2. Giá trị TB CCĐTC theo thứ tự ngày sau đẻ ở nhóm đối chứng
14
12.65
12.38
12
10.57
10.34
10
9.67
9.3
Lần 1
Lần 2
8
6
Ngày sau đ ẻ
4
2
0
1
Biểu đồ 3: Sự thoái triển CCĐTC ở nhóm đẻ thường
2
3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
cm
14
12.92
2.3. Giá trị chiều cao đáy tử
cung theo thứ tự ngày sau đẻ ở nhóm mổ đẻ và ở nhóm đẻ thường.
12.46
11.86
12
10.41
10
10.96
9.48
10.09
9.25
8.47
8
7.92
Nhóm đẻ mổ
Nhóm đẻ thường
6
Ngày sau đẻ
4
2
0
Biểu đồ 4: So sánh sự thoái triển CCĐTC ở nhóm mổ đẻ và nhóm đẻ thường
1
2
3
4
5
6
7
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến co hồi tử cung
3.1. Thứ tự lần mổ
Kết quả chiều cao đáy tử cung đã trình bày trong biểu đồ 2 cho thấy thứ tự lần mổ có ảnh hưởng tới kết quả trung bình của chiều cao
đáy tử cung theo ngày sau mổ. Kết quả chiều cao đáy tử cung ở người mổ đẻ giảm dần theo thứ tự ngày mổ đẻ. Trong đó tử cung của
sản phụ mổ lần 1 có tốc độ co hồi nhanh hơn ở sản phụ mổ đẻ lần 2.
3.2. Thứ tự lần sinh
•
Ở nhóm đẻ thường
Thứ tự lần sinh ở người đẻ thường ảnh hưởng tới kết quả chiều cao tử cung sau sinh như đã trình bày ở biểu đồ 3. Trung bình chiều cao
đáy tử cung theo thứ tự ngày sau sinh ở người đẻ lần 1 nhỏ hơn ở người đẻ lần 2. Như vậy sự co hồi tử cung ở người sinh lần 1 chậm
hơn so với ở người sinh lần 2.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
•
Ở nhóm đẻ mổ
cm
14
12.95
12.92
12.91
12
10
8
12.23
11.93
11.77
11.3
11.03
10.84
10.28
10.22
9.98
9.47
9.44
9.05
9.04
8.72
8.25
6
4
8.87
7.58
8.25 Lần 1
Lần 2
Lần ≥ 3
Ngày sau đẻ
2
0
1Biểu đồ 5 :2Sự thoái triển
3 CCĐTC4liên quan đến
5 thứ tự6lần sinh 7
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. Ảnh hưởng của cho con bú
Đối tượng
Thời gian
Bảng 6: Thời gian cho con bú lần đầu sau sinh
Mổ đẻ
Đẻ thường
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
Tần số (n)
Tỷ lệ (%)
< 6h
0
0,0
2
7,4
6 – 24 h
0
0,0
10
37,0
25 – 48 h
4
2,5
5
18,6
49 – 54 h
18
11,4
4
14,8
55 – 72 h
63
39,9
1
3,7
>72 h
47
29,7
0
0,0
Không cho con bú
26
16,5
4
18,5
Tổng
158
100,0
27
100,0
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
cm
14
12.95
12.8
12.5
12.2
11.9
3.3. Ảnh hưởng của cho
12 con bú 11.7
11
10.8
11.1
10
10.29.2
10
10.3
10
9.6
9.2
9
8.4
8
8.4
7.7
6
Ngày sau đ ẻ
4
2
0
Nhóm mổ đẻ cho con bú
Nhóm mổ đẻ không cho con
bú
Nhóm đẻ thường cho con bú
Nhóm đẻ thường không cho
con bú
Biểu đồ 6: Sự thoái triển CCĐTC ở người cho con bú, người không cho con bú
1
2
3
4
5
6
7
3.4. Tuổi của sản phụ
20 - 24
* Nhóm nghiên Tuổi
cứu
NSĐ
25 - 29
30 - 34
≥ 35
Lần mổ 1
Lần mổ 2
Lần mổ 1
Lần mổ 2
Lần mổ 1
Lần mổ 2
Lần mổ 1
Lần mổ 2
1
12,80 ± 0.28
12,80 ± 0,19
12,89 ± 0,21
12,91 ± 0,22
12,83 ± 0,40
12,90 ± 0,22
12,98 ± 0,14
13,00 ± 0,11
2
11,25 ± 0,65
11,3 ± 1,06
11,77 ± 0,50
11,83 ± 0,62
11,70 ± 0,58
11,96 ± 0,62
12,18 ± 0,34
12,22 ± 0,41
3
10,00 ± 0,77
10,12 ± 1,69
10,08 ± 0,71
10,95 ± 0,71
10,77 ± 0,85
11,05 ± 0,87
11,38 ± 0,40
11,39 ± 0,44
4
8,90 ± 0,82
9,09 ± 1,56
9,92 ± 0,75
10,11 ± 0,87
9,90 ± 1,18
10,11 ± 0,98
10,70 ± 0,37
10,76 ± 0,43
5
8,15 ± 0,73
8,02 ± 1,90
9,00 ± 0,77
9,19 ± 0,78
9,08 ± 1,32
9,37 ± 1,30
9.89 ± 0,56
10,00 ± 0,65
6
7,18 ± 0,57
8,48 ± 0,55
8,38 ± 0,66
8,30 ± 1,45
8,62 ± 1,12
8,92 ± 0,59
9,21 ± 0,66
7,60 ± 0,67
8,07 ± 0,23
8,14 ± 0,67
8,59 ± 0,27
8,59 ± 0,33
6,58 ±
7
1,02
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
•
Nhóm đối chứng
Bảng 9: Giá trị trung bình CCĐTC theo thứ tự ngày ở các nhóm tuổi của nhóm đối chứng
20 - 24
25 - 29
30 - 34
≥ 35
Tuổi
NSĐ
Lần đẻ 1
Lần đẻ 2
Lần đẻ 1
Lần đẻ 2
Lần đẻ 1
Lần đẻ 2
Lần đẻ 1
Lần đẻ 2
1
12,65 ± 0.21
12,65 ± 0,21
12,65 ± 0,17
12,59 ± 0,34
12,65 ± 0,21
12,59 ± 0,32
13,00 ± 0,10
2
10,00 ± 0,20
10,60 ± 0,85
10,68 ± 0,81
9,99 ± 0,72
11,00 ± 0,10
10,47 ± 0,73
12,00 ± 0,10
3
8,90 ± 0,60
9,25 ± 1,34
9,67 ± 0,29
8,95 ± 0,71
9,60 ± 0,35
9,65 ± 0,47
10,50 ± 0,10
3.5. Nhiễm khuẩn hậu sản
Trong nghiên cứu chúng tôi gặp 1 trường hợp bị nhiễm trùng hậu sản trong tổng số 158 sản phụ, chiếm tỉ lệ 0,06%. Đây là trường
hợp sản phụ 24 tuổi, mổ đẻ lần 1 và có cơ địa dị ứng với thuốc kháng sinh. Kết quả đo chiều cao đáy tử cung theo thứ tự ngày sau mổ đẻ
như sau:
•
•
•
•
•
•
•
•
•
Ngày thứ nhất là 12,8 cm.
Ngày thứ 2 là 12,0 cm.
Ngày thứ 3 là 11,5 cm.
Ngày thứ 4 là 11 cm.
Ngày thứ 5 là 10,6 cm.
Ngày thứ 6 là 10,0 cm.
Ngày thứ 7 là 9,5 cm.
Ngày thứ 8 là 9,0 cm.
Ngày thứ 9 là 8,3 cm. .
Từ ngày thứ 4 sau sinh, sản phụ có sốt 38 – 38,5oC, đến ngày thứ 8 sản phụ hết sốt.
Tốc độ co hồi tử cung của sản phụ trong 9 ngày nằm viện là 0,56 cm/ngày.