Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Hiệu quả công tác vệ sinh răng miệng trước phẫu thuật ở bệnh nhân chấn thương hàm mật trước mổ tại bệnh viện răng hàm mặt tư hà nội năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 28 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
“HIỆU QUẢ CHĂM SÓC RĂNG MIỆNG Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT TRƯỚC PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN
RĂNG HÀM MẶT TRUNG ƯƠNG HÀ NỘI NĂM 2015”

Sinh viên thực hiện: Khuất Nhật Minh
Người HDKH: TS. Lê Ngọc Tuyến


ĐẶT VẤN ĐỀ






Chấn thương hàm mặt nói chung, gẫy xương hàm nói riêng là một tai nạn thường gặp và ngày càng gia tăng. Trên thế giới, phần lớn các
nghiên cứu cho thấy chấn thương vùng hàm mặt chiếm tỷ lệ khá cao (5 – 10%); phần lớn chấn thương hàm mặt là do va đập ( 4 – 6%), trong
đó gãy xương vùng hàm mặt chiếm 3 – 4%.
Ở Việt Nam, theo thống kê của Ban an toàn giao thông Quốc gia trong 10 năm qua (1991 – 2001), các phương tiện giao thông tăng đáng kể:
Ô tô tăng 2 lần, xe gắn máy tăng 6 lần và số vụ tai nạn tăng 3,5 lần, số người bị thương tăng 7 lần, số người tử vong tăng 5 lần.
Vũ Thị Thanh Vân thống kê tại Bệnh viện Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trong 9 tháng đầu năm 2001 có 1500 trường hợp chấn thương do tai nạn
giao thông, trong đó có 319 trường hợp (21%) chấn thương hàm mặt
Với bệnh nhân chấn thương hàm mặt, đa số là sơ cấp cứu có trì hoãn. Vì vậy, việc chăm sóc và chuẩn bị trước mổ đối với BN là việc làm cần
thiết để đảm bảo an toàn cho BN trong phẫu thuật và làm giảm nguy cơ nhiễm trùng, tăng cường quá trình liền vết thương sau phẫu thuật.


MỤC TIÊU




NỘI DUNG



TỔNG QUAN TÀI LIỆU



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN



KẾT LUẬN



KHUYẾN NGHỊ


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.

ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤN THƯƠNG HÀM MẶT


1.1. Nguyên nhân
Theo bệnh viện RHM TW Hà Nội, tháng 10/2000:

.Tai nạn giao thông (80%).
.Tai nạn lao động (8%).
.Tai nạn sinh hoạt (8%).
.Tai nạn do các nguyên nhân khác (4%).
1.2. Tuổi
Tuổi bị tai nạn đa phần là lứa tuổi đang dồi dào về sức lao động. Theo số liệu của bệnh viện RHM TW Hà Nội (tháng 10/2000) thì lứa tuổi
hay gặp tai nạn từ 20 – 39 tuổi chiếm 65,15 % các trường hợp.
1.3. Giới
Tai nạn ở nam giới nhiều hơn nữ giới rất nhiều (gấp khoảng 5,7 lần).


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA GÃY XƯƠNG HÀM LIÊN QUAN ĐẾN VSRM

 Sưng nề biến dạng tầng mặt dưới.
 Hạn chế há ngậm miệng do đau, sưng nề khiến bệnh nhân khó khăn trong việc tự làm vệ sinh trong
miệng. Há miệng <3cm được coi là hạn chế há miệng.

 Chảy máu trong miệng, máu tụ là nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn phát triển.
 Có thể có dị vật: mảnh răng, tổ chức niêm mạc rách rời ra, cát sỏi, bụi… là nguyên nhân chính gây
nhiễm trùng.

 Cung răng di lệch gây khó khăn cho việc vệ sinh.
 Niêm mạc lợi, miệng rách chảy máu là đường vào cho những nhiễm trùng vào sâu các tổ chức bên dưới.
 Ứ đọng đờm dãi do phản xạ tăng tiết nước bọt khi có tổn thương trong miệng mà BN khó khạc nhổ ra do

đau và hạn chế há miệng.

 Môi khô lưỡi bẩn, giả mạc trắng phủ bề mặt niêm mạc nếu có hiện tượng viêm nhiễm do thời gian từ lúc
bị chấn thương đến khi vào viện dài.

 Mảng bám thức ăn, tơ huyết lên bề mặt răng do bệnh nhân khó chải răng.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

3. CÔNG TÁC CHĂM SÓC VSRM CHO BN

3.1. Tư vấn và hướng dẫn cho người nhà BN



Vai trò và tầm quan trọng của việc vệ sinh răng miệng trước mổ.



Các biến chứng có thể xảy ra liên quan đến tình trạng vệ sinh kém .



Các phương pháp vệ sinh răng miệng mà BN và người nhà BN tự thực hiện được.

3.2. Các biện pháp VSRM




Súc miệng.



Chải răng.



Bơm rửa miệng bằng bơm to hoặc quả bóp.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 7/2015 đến tháng 10/2015 tại Bệnh viện Răng hàm mặt Trung ương Hà Nội.
2. Thiết kế nghiên cứu
Can thiệp giả thực nghiệm ( Quasi – experimental).
3. Đối tượng nghiên cứu: Là bệnh nhân chấn thương hàm mặt trước phẫu thuật.

Tiêu chuẩn lựa chọn

Tiêu chuẩn loại trừ

- Có đầy đủ hồ sơ bệnh án.

- BN trong tình trạng nguy kịch có chỉ định mổ cấp cứu ngay khi vào viện.

- Được chẩn đoán lâm sàng là gãy xương hàm trên và/hoặc gãy xương hàm dưới.

- BN không có đủ hồ sơ bệnh án.


- Không ở trong tình trạng nguy kịch và cần mổ cấp cứu.

- BN không đồng ý tham gia nghiên cứu sau khi được giải thích rõ mục

- Có thời gian điều trị trước mổ tại viện tối thiểu 24 giờ.

đích nghiên cứu.

- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu.

- BN dưới 18 tuổi.

- Tuổi từ 18 trở lên.


4. Biến số và chỉ số
STT

Biến số/ Chỉ số

Phương pháp thu thập

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
1

Tuổi

Phỏng vấn

2


Giới tính

Phỏng vấn

3

Quê quán

Phỏng vấn

4

Trình độ học vấn

Phỏng vấn

5

Nghề nghiệp

Phỏng vấn

6

Nguyên nhân gây chấn thương

Phỏng vấn

7


Thời gian bị chấn thương đến khi nhập viện

Phỏng vấn

8

Chẩn đoán lâm sàng

Phỏng vấn

9

Mức độ hạn chế há ngậm miệng

Phỏng vấn
Tình trạng niêm mạc miệng trước và sau khi can thiệpVSRM

10

Chảy máu trong miệng

Phỏng vấn

11

Dị vật trong miệng

Phỏng vấn


12

Tình trạng niêm mạc miệng

Phỏng vấn
Sự hài lòng của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân

13

Sự hài lòng của bệnh nhân và người nhà BN

Tự điền


ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC
5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
Số liệu sẽ được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn dựa trên bộ câu hỏi đã được thiết kế sẵn. Bộ công cụ thu thập số liệu sẽ được thử
nghiệm trước khi được đưa vào áp dụng chính thức để thu thập số liệu cho nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu








Bước 1: Lựa chọn đối tượng phù hợp với tiêu chuẩn
Bước 2: Kiểm tra ghi nhận tình trạng VSRM và các yếu tố liên quan ngay khi vào viện.
Bước 3: Tư vấn cho BN và người nhà BN về tình trạng và cách VSRM.

Bước 4: Can thiệp VSRM cho BN theo quy trình
Bước 5: Phát phiếu đánh giá mức độ hài lòng cho BN sau đó thu phiếu bằng cách bảo BN cho vào hòm phiếu được chuẩn bị từ trước.
Bước 6: Đánh giá tình trạng bệnh nhân theo tiêu chí.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PPNC

7. Xử lý và phân tích số liệu




Số liệu sau khi được làm sạch sẽ được nhập vào máy tính bằng phần mềm Epidata 3.1.
Các số liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0.

8. Đạo đức nghiên cứu




Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn.
Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

1.

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Thông tin chung

Tuổi

Giới

Quê quán

Nghề nghiệp

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

18 – 30

62

65,26

31 – 40

20

21,05

41 – 50

6


6,32

>50

7

7,37

Nam

79

83,16

Nữ

16

16,84

Thành thị

65

68,42

Nông thôn

30


31,58

Làm ruộng

27

28,42

Công nhân

14

14,74

CBNN

11

11,58

Sinh viên

10

10,53

Kinh doanh

4


4,21

Khác

29

30,53

Tổng số

95

95

95

95


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Trình độ học vấn
45
38.95

40

34.74

35

30
25

Tỉ lệ %

22.11

20
15
10
5

Biểu đồ 1: Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu
3.16

1.05

0
Cấp 1

Cấp 2

Cấp 3

Đại học

Sau đại học


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Tỷ lệ (%)

25.26
TNGT
TNSH

74.74

Biểu đồ 2: Nguyên nhân gây chấn thương


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 2: Thời gian từ khi chấn thương đến khi nhập viện

Thời gian

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

< 6h

27

28,42

6 – 24 h


30

30,53

>24h

38

41,05

Tổng số

95

100,0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Chẩn đaán lâm sàng
80
69.47

70
60
50

Tỷ lệ (%)
40
30

20

20
10.53

10
0
Gãy XHT

Gãy XHD

Biểu đồ 3: Chẩn đoán lâm sàng khi vào viện

Gãy cả XHD và XHT


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

2. Tình trạng vệ sinh răng miệng trước vào viện
Bảng 3: Mức độ hạn chế há ngậm miệng

Mức độ hạn chế há miệng

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

< 1cm

41


43,16

Từ 1 – 3 cm

54

56,84

>3cm

0

0,0

Tổng số

95

100,0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 4: Tình trạng chảy máu trong miệng

Tình trạng chảy máu trong miệng

Tần số (n)


Tỷ lệ (%)

Máu còn chảy qua vết rách niêm mạc.

42

44,21

Máu không còn chảy nhưng có máu đông, máu tụ.

49

51,58

Máu không còn chảy và không có máu đông máu tụ.

4

4,21

95

100,0

Tổng


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 5: Tình trạng dị vật trong miệng của BN


Dị vật trong miệng

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)



10

10,53

Không

85

89,47

Tổng

95

100,0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 6: Tình trạng niêm mạc miệng của bệnh nhân


Tình trạng niêm mạc miệng

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Phù nề, xung huyết, có giả mạc, lưỡi bẩn

47

49,47

Xung huyết, lưỡi bẩn không có giả mạc

46

48,42

Hồng nhạt, không phù nề, xung huyết, không giả mạc

2

2,11

95

100,0

Tổng



KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3. Hiệu quả VSRM và mức độ hài lòng của BN

100
95.79

90
80
70
60
50

51.58

44.21

40

p< 0.05

30
20
10
0

1.05

3.16

Biểu đồ 4: Tình trạng chảy
máu trong miệng
4.21 trước và sau can thiệp

Máu còn chảy qua vết rách niêm mạc
Máu không còn chảy và không có máu đông/tụ

Trước CT
Sau CT


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 7: Dị vật trong miệng trước và sau khi can thiệp VSRM

Trước CT

Dị vật

Sau CT

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)




10

10,53

0

0,0

Không

85

89,47

95

100,0

p

<0,05
Tổng

95

100,0

95


100,0


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

97.89
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

49.47

48.42

0

2.11

2.11

Trước CT
Sau CT


Biểu đồ 5: Tình trạng niêm mạc miệng trước và sau can thiệp VSRM


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

Bảng 8: Kết quả trước và sau can thiệp VSRM

Trước CT

Sau CT

Kết quả

p
Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Tần số (n)

Tỷ lệ (%)

Tốt

1

1,05

93


97,89

Khá

46

48,42

2

2,11

Kém

48

50,53

0

0,0

Tổng

95

100,0

95


100,0

<0,05


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

100

96.84

90
80
70
60
50
40
30

Biểu đồ 6: Mức độ hài lòng của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân về thái độ phục vụ của điều dưỡng viên.

20
10
0

3.16
0



×