Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Hạ huyết áp tư thế ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 đến khám và điều trị tại khoa điều trị ban ngày bệnh viện nội tiết tư năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 29 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KHOA HỌC SỨC KHỎE
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG
Sinh viên: Vũ Ngọc Châm
MSV: B00346

HẠ HUYẾT ÁP TƯ THẾ Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG TÝP 2 ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ
TẠI KHOA ĐIỀU TRỊ BAN NGÀY
BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2015

Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Lê Hương


1. Đặt vấn đề

2. Mục tiêu

3.Tổng quan

Nội dung
4. Đối tượng
và PPNC

6. Kết luận
Khuyến nghị

5. Kết quả



ĐẶT VẤN ĐỀ
• Hạ huyết áp tư thế thường gặp ở BN ĐTĐ: 8.2 – 43%
• Hạ huyết áp tư thế là một yếu tố nguy cơ độc lập của đột
quỵ, biến cố tim mạch, bệnh thận mãn tính và tử vong
chung.
• Triệu chứng hạ huyết áp tư thế không điển hình nên dễ bị
bỏ sót chẩn đoán.


1. Xác định tỉ lệ hạ huyết áp tư thế ở bệnh
nhân đái tháo đường týp 2 đến khám và
điều trị tại khoa Điều trị Ban ngày – Bệnh
viện Nội tiết Trung ương năm 2015.

Mục tiêu
2. Mô tả một số yếu tố liên quan giữa hạ
huyết áp tư thế trên những bệnh nhân đến
khám và điều trị.


Tổng quan tài liệu


1. Bệnh ĐTĐ
Định nghĩa:
ĐTĐ là một bệnh rối loạn chuyển
hóa do nhiều nguyên nhân, đặc trưng
bởi tình trạng tăng glucose máu mạn
tính và rối loạn chuyển hóa glucid, lipid,
protid do hậu quả của thiếu hụt tiết

insulin, hoạt động insulin hoặc cả hai.


Các týp ĐTĐ
Týp 1 – Mất hoàn toàn
insulin

Týp 2 – Thiếu insulin tương đối, khiếm
khuyết tiết insulin

ĐTĐ thứ phát:
Đái tháo đường thai kỳ

- Sau viêm tụy…
- Do bệnh nội tiết khác :
Cushing, u tuyến yên…
- Do dùng thuốc:
corticoid…
- Sau cắt tụy


Biến chứng ĐTĐ


Hạ huyết áp tư thế
Định nghĩa: Theo Hiệp Hội Thần Kinh Tự Chủ Hoa Kỳ
và Viện Thần Kinh Hoa Kỳ

HATT giảm ít nhất 20mmHg
Sau đứng

3 phút so
với tư thế
nằm, hoặc
ngồi thẳng
Và/ hoặc
HHTTr giảm ít nhất 10mmHg


Nguyên nhân HHATT

Thuốc

Thần kinh

Không do thần
kinh


Triệu chứng HHATT

Điều trị

Không dùng thuốc

Dùng thuốc


Thiết kế nghiên cứu



Đối tượng nghiên cứu
Tiêu chuẩn lựa chọn

Tiêu chuẩn loại trừ: những BN

BN ĐTĐ týp 2

-

- Tuổi từ 30 – 75 tuổi

- Có kèm theo bệnh lý nội tiết

- Đồng ý tham gia nghiên
cứu

>75 tuổi
khác

- Dùng thuốc ảnh hưởng đến
tim mạch, HA
- Có các bệnh lý nhiễm trùng,
suy gan, suy thận nặng…
- Không hợp tác
- Từ chối tham gia


Thời gian và địa điểm
- Thời gian: từ tháng 1/2015 đến tháng 10/2015
- Địa điểm: khoa Điều trị Ban ngày Bệnh viện Nội tiết TW

Phương pháp nghiên cứu:
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang
Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện.
Xử lý số liệu: Excel 2007 và phần mềm thống kê SPSS
22.0


Phương pháp thu thập

Bước 1:

Bước 2:

Bước 3:

Khai thác tiền sử,
bệnh sử
- Đo chiều cao,
cân nặng, tính
chỉ số khối cơ
thể (BMI).

Đo mạch, huyết áp

Lấy máu làm xét
nghiệm


Phương pháp thu thập (tiếp)
Đo mạch, huyết áp


Đo M, HA tư thế nằm sau khi nghỉ 5 phút

Đo M,HA sau khi đứng 1 phút, 3 phút


Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu
- Chẩn đoán HHATT theo Hiệp hội thần kinh tự chủ Hoa Kỳ và
Hội Thần kinh Hoa Kỳ
- BMI theo tiêu chuẩn của WHO năm 2000 áp dụng cho người Châu
Á
- Phân độ THA theo Hội THA Châu Âu và Hội Tim mạch
Châu Âu năm 2007
- Kiểm soát đường huyết theo ADA năm 2013
- Phân loại RLLP máu theo Hội Tim mạch VN năm 2008


Sơ đồ nghiên cứu
150 BN ĐTĐ týp 2

Khai thác tiền sử, bệnh sử

Đo M,HA tư thế nằm, sau đứng 1
phút, 3 phút

Khám LS, xét nghiệm CLS

Mục tiêu
1


KẾT LUẬN

Mục tiêu 2


Kết quả nghiên cứu


1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu
30 ­ 39 tu ổi
8

40 ­ 49 tu ổi
50 ­ 59 tu ổi

30.7

25.3 ≥ 60 tu ổ i

Thời gian mắc bệnh trung bình là 4.3 ± 5.4 năm
Thấp nhất là mới phát hiện, cao nhất là 27 năm
36

Phù hợp: H.T.Bích (2005); Shanfig ur
Giống: dịch tễ ĐTĐ; H.T.Bích : 58.13±14.71 tuổi
Rahman (2010); dịch tễ bệnh ĐTĐ
Thấp hơn: V.M.Hương (2003) : 70.92±7.58 tuổi


1.1.Các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

80
68

70

56.7

60
Tỉ lệ %

50

45.3

43

40
30
20
10
0

21.3
13.3
11
Series 3

8.7
22


33

44

BiẾN CHỨNG T/KINH ĐTĐ

55
THA

66

77

TRIGLYCERID≥ 1.7mmol/l


BN HHATT
ở các
Tỉ2.lệSố
HHATT
ở BN ĐTĐ
týp 2thời điểm
26.7

Số BN hạ HA

Thời gian

Sau đứng 1 phút
73.3

Sau đứng 3 phút

Tâm thu

Tâm trương

Tâm thu + tâm

(≥ 20mmHg)

(≥10mmHg)

trương

5

30

33

7

25

Không HHATT

7 Hạ áp tư thế
Bình thường

Phù hợp: Jin Shang Wu (2009); 25.5%; Shaf ig ur Rahman

(2010): 26% Van Hateren (2012): 28%; Eze C.O (2013) 23.3%
Tổng
Thấp hơn: H.T.Bích (2005):60.7%; N.D.Sơn(2011): 42.85%;
T.Bắc (2012): 45.8%; Yoshinari (2001): 40.7%

40


3. Mối liên quan giữa BMI với HHATT

BMI

HHATT

Không HHATT

n

%

n

%

Nhẹ cân

7

36.8 %


12

63.2 %

Bình thường

23

34.8 %

43

65.2 % p > 0.05

19

29.2 %

46

70.8 %

49

32.7 %

101

67.33%


Thừa cân, béo
phì
Tổng

N.D.Sơn
L.Trúc Thủy; N.T.Nhạn; Valensi


4. Mối liên quan giữa hiệu mạch với hiệu
HA tư thế


5. Mối liên quan giữa HbA1c với HHATT
HHATT

HbA1C

Không HHATT

n

%

n

%

≥ 7% (kiểm soát kém)

26


25.5%

76

74.5%

< 7% (kiểm soát tốt)

14

29.2%

34

70.8%

40

26.7%

110

73.33%

Tổng

Phù hợp: N.D.Sơn, Lê Trúc Thủy
Khác: Jin Shang Wu (2009)


p > 0.05


×