Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Hướng dẫn chăm sóc và phòng biến chứng cho bệnh nhân đái tháo đường tại cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (724.87 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
HƯỚNG DẪN CHĂM SÓC VÀ PHÒNG BIẾN CHỨNG CHO BỆNH
NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẠI CỘNG ĐỒNG
Sinh viên: Lương Thị Lan Anh
Hướng dẫn khoa học: Ths Lê Minh Quý
Hà Nội - Tháng 11 năm 2015


ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐTĐ là bệnh nguy hiểm, đe dọa tính mạng con người
và gây ra nhiều biến chứng nh­ư bệnh lý thần kinh, mắt,
thận …

Biến chứng ĐTĐ làm giảm tuổi thọ, tăng tỷ lệ người
khuyết tật, tăng chi phí khổng lồ cho việc chăm sóc, làm
mất khả năng lao động

Năm 2012 theo Hiệp hội ĐTĐ thế giới tại Việt Nam:
5.29% ds trưởng thành
mắc bệnh

64.9% số người mắc ĐTĐ
không được phát hiện và
điều trị đúng cách


NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ



1

2

Tổng quan chung về bệnh Đái tháo đường

Hướng dẫn chăm sóc và phòng biến chứng cho bệnh
nhân ĐTĐ tại cộng đồng.


TỔNG QUAN CHUNG VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

ĐỊNH NGHĨA

ĐTĐ là một bệnh nội tiết chuyển hóa, nguyên nhân chính
của bệnh là thiếu hoàn toàn hoặc không hoàn toàn insulin.

4


NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH

ĐTĐ phụ thuộc vào insulin
ĐTĐ không phụ thuộc insulin

Yếu tố
di truyền

Gia đình có yếu tố di truyền với bệnh


Sinh con có cân nặng > 4kg
Bị bệnh béo phì
Stress, nhiễm khuẩn, chấn thương…


NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH

Bệnh của tuyến tụy

Một số bệnh nội tiết

Không do
di truyền

Sử dụng trong thời gian dài một số
thuốc có ảnh hưởng tới chuyển hóa
cacbohydrat

Sử dụng các sản phẩm có chứa chất
độc gây ảnh hưởng cho tế bào β


CƠ CHẾ BỆNH SINH

ĐTĐ phụ thuộc insulin
ĐTĐ không phụ thuộc vào insulin

ĐTĐ ở những người béo phì



TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN ĐTĐ

Glucose huyết bất kỳ ≥ 11.1 mmol/l.

Glucose huyết lúc đói ≥ 7mmol/l.


PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Đái tháo đường týp 1

Đái tháo đường týp 2

Đái tháo đường týp đặc biệt

Đái tháo đường thai kỳ


TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG


BIẾN CHỨNG
 Biến chứng cấp tính:
-Tăng thẩm thấu do tăng glucose máu
-Hạ glucose máu
-Nhiễm toan acid lactic


BIẾN CHỨNG

Biến chứng mạn tính:
-Biến chứng vi mạch: Bệnh lý võng mạc, bệnh
lý vi mạch thận…
-Biến chứng thần kinh
-Biến chứng mạch máu lớn: xơ vữa nhiều mạch
máu lớn, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu
não…
-Biến chứng nhiễm trùng: lao, nhiễm siêu vi và
vi trùng, nhiễm trùng da và niêm mạc…


BIẾN CHỨNG

 Các biến chứng khác:
-Tăng huyết áp
-Biến chứng da


ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc điều trị:
- Phải dựa vào đường máu để chọn phương
thức điều trị.
- Điều trị là kết hợp chế độ ăn, chế độ luyện
tập và thuốc.
- Tình trạng bệnh nhẹ: thực hiện chế độ ăn
và luyện tập 3 – 6 tháng, nếu bệnh không
có kết quả tốt sẽ điều trị thuốc.


THUỐC ĐIỀU TRỊ


- Nhóm kích thích tế bào tụy sản xuất insulin
- Nhóm làm thay đổi hoạt động của insulin
- Nhóm ức chế men alpha glucosidase
- Điều trị bằng insulin


CHẾ ĐỘ ĂN
 Mục tiêu chung chế độ ăn:
-Đưa mức đường huyết về càng gần bình
thường càng tốt.
-Bảo vệ tim mạch, kiểm soát huyết áp, chống
lại các loại chất béo có hại cho tim mạch.
-Giữ cân nặng ở mức hợp lý.
-Ngăn chặn hay làm chậm xuất hiện các biến
chứng của ĐTĐ.
-Bảo vệ sức khỏe và tuân thủ tốt chế độ ăn.


CHẾ ĐỘ ĂN

 Trái cây: ăn trái cây có chỉ số đường
huyết thấp.
 Sữa và các loại sản phẩm từ sữa
 Một số điểm cần lưu ý:
-Nên ăn thực phẩm nấu tại nhà
-Ăn các loại thức ăn chế biến bằng phương
pháp luộc, hấp, nấu canh.
-Không tùy tiện bỏ bữa rồi sau đó ăn bù.



CHẾ ĐỘ LUYỆN TẬP

-Chọn chế độ luyện tập thể dục – thể thao phù hợp.
- Vận động thường xuyên từ 3 – 5 ngày trong tuần, kéo
dài từ 20 – 30 phút.
- Một số lưu ý cần thiết:
+ Nên mang theo thức ăn có đường đề phòng hạ đường huyết
trong thời gian vận động.

+ Thời gian tốt nhất để vận động khoảng 3 – 4h sau ăn.
+ Tránh vận động lúc đói.
+ Bệnh nhân có biến chứng nên hạn chế vận động.


PHÒNG BỆNH
 Phòng bệnh cấp 1: Ngăn ngừa hoặc làm
chậm sự phát triển ở cộng đồng và cá nhân
người có yếu tố nguy cơ mắc bệnh.
Phòng bệnh cấp 2: Ngăn ngừa hoặc làm
chậm sự tiến triển các biến chứng của bệnh.
 Phòng bệnh cấp 3. Tăng cường khả năng của
hệ thống sức khỏe quốc gia phục vụ có hiệu
quả cho việc ngăn ngừa và chăm sóc người
bệnh.


CHĂM SÓC ĐTĐ CHƯA CÓ BIẾN CHỨNG
NHIỄM KHUẨN
- Theo dõi chặt chẽ diễn biến bệnh.

- Kiểm soát đường huyết thường xuyên.
- Có chế độ ăn uống hợp lý, cân đối.
- Tăng cường nâng cao thể trạng sức khỏe.
- Không để cơ thể bị nhiễm lạnh.
- Vệ sinh răng miệng sau ăn.
- Vệ sinh da và thân thể hàng ngày sạch sẽ. Không để da
ẩm ướt, tránh nhiễm nấm.
- Vệ sinh bộ phân sinh dục hàng ngày.
- Uống nhiều nước trong ngày.
- Phát hiện và điều trị tích cực triệt để các bệnh nhiễm
trùng cơ hội.
- Khám và kiểm tra sức khỏe định kỳ.


CHĂM SÓC ĐTĐ ĐÃ CÓ BIẾN CHỨNG NHIỄM KHUẨN

Nguyên tắc chung:
-Hạn chế bệnh nặng lên.
-Chữa khỏi bệnh hoặc bệnh ổn định không gây biến
chứng
-Tránh tàn tật và tử vong cho bệnh nhân.


BIẾN CHỨNG NGOÀI DA

- Vệ sinh da sạch sẽ hàng ngày.
- Không gãi hay dùng vật sắc nhọn không đảm bảo vô
khuẩn để chọc vỡ mụn.
- Luôn giữ ẩm cho da
- Giữ kẽ móng chân không bị ẩm ướt tránh nhiễm nấm.

- Cắt móng tay, móng chân thường xuyên.
- Kiểm soát đường huyết.


BIẾN CHỨNG HÔ HẤP
- Loại bỏ các điều kiện thuận lợi để vi khuẩn có thể
phát triển và gây bệnh.
- Thực hiện chế độ luyện tập phù hợp: đi bộ, đạp
xe, tập hít thở dưỡng sinh….
- Kiểm soát đường huyết.
- Tái khám và chụp phổi thường xuyên.


BIẾN CHỨNG TIẾT NIỆU
- Vệ sinh sạch sẽ bộ phận sinh dục.
- Theo dõi tình trạng sốt, nước tiểu (tính chất, màu sắc,
số lượng).
- Thực hiện đầy đủ chế độ thuốc (thuốc ĐTĐ và thuốc
kháng sinh).
- Ăn, uống đồ mát kết hợp với kiểm soát đường huyết.


BIẾN CHỨNG RĂNG
- Vệ sinh răng miệng kỹ sau mỗi bữa ăn
- Súc miệng bằng nước muối sinh lý hoặc nước
súc miệng kháng khuẩn.
- Lấy cao răng 2 lần/ năm.
- Không hút thuốc.
- Kiểm soát đường huyết.



×