Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Đổi mới sinh thái trong chuỗi cung ứng Eco-innovation in the Supply Chain

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.12 KB, 35 trang )

Đổi mới sinh thái trong chuỗi cung ứng
Eco-innovation in the Supply Chain
TS. Fredric William Swierczek
Giám đốc AIT-VN


MỤC ĐÍCH /PURPOSE

Bài giảng này đánh giá tầm quan trọng của Đổi mới
sinh thái nhằm đạt được lợi ích và ảnh hưởng tích
cực về môi trường trong chuỗi cung ứng.
This session will examine the importance of eco-innovations
in achieving positive environmental impacts and benefits in
the supply chain.


MỤC TIÊU/OBJECTIVES

1.  Xem xét các hoạt động đổi mới sinh thái tại các công ty
quốc tế hàng đầu thế giới

To identify what leading international companies do in Eco-innovation

2.  Đánh giá tác động của hoạt động đổi mới sinh thái đối
với môi trường và những lợi ích mang lại cho sản xuất

To assess the impact of Eco-innovation on the environmental impacts and benefits in manufacturing

3.  Hiểu rõ tầm quan trọng của việc phân tích chu kỳ sản
phẩm nhằm đạt được hiệu quả mang tính bền vững


To understand the importance of life cycle analysis in achieving sustainable performance

4.  Xem

xét khả năng ứng dụng đổi mới sinh thái trong
chuỗi cung ứng ở Việt Nam

To consider how Eco-innovation could be applied to supply chain issues in Vietnam


CDP’s supply chain success stories:
ü The Coca-Cola Company works with its bottlers to identify
financially beneficial emissions reduction initiatives. From 2004 to
2011, Coca-Cola achieved close to US$900 million in savings,
predominantly from energy efficiency investments.
ü Nike Inc.’s Manufacturing Energy & Carbon Program achieved a
6% absolute reduction in CO2e by contract footwear manufacturers
from 2008 to 2011, against a 20% increase in production.
ü PepsiCo’s Tropicana brand worked with farmers to develop carbonneutral fertilizers using orange rinds that are byproduct of orange
juice processing.
CDP: Carbon Disclosure Project


Câu chuyện thành công về chuỗi cung ứng
của Dự án công khai hóa khí thải Carbon (CDP):
ü Công ty Coca-Cola hợp tác với các công ty đóng chai cùng đưa
ra các sáng kiến giảm khí thải nhằm mang lại lợi ích về mặt tài
chính. Trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến 2011, Coca-Cola
giảm được khoảng 900 triệu đô la Mỹ chủ yếu từ các dự án đầu
tư nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng.

ü Chương trình Năng lượng sản xuất và khí thải Carbon của công
ty Nike giúp các nhà thầu phụ giảm 6% lượng khí thải Carbon từ
năm 2008 đến 2011, mặc dù sản lượng tăng 20%.
ü Nhãn hàng Tropicana của công ty PepsiCo hợp tác với nông dân
sáng chế ra loại phân bón có thành phần Carbon trung tính làm từ
vỏ cam thu hồi từ quá trình sản xuất nước ép cam.
CDP: Dự án công khai hóa khí thải Carbon


ü Walmart

• 
• 

asked MeadWestvaco Corp. (MWV) to develop a more
environmentally efficient package for its retail pharmaceutical
adherence business. MWV designed a new paperboard-based
packaging system (ShellPak® Renew) to replace a larger, heavier
plastic-based packaging system. The new package is about 70% to
80% more greenhouse gas efficient to produce and will also reduce
transportation costs and emissions.
MWV’s key retail customers will realize greenhouse gas emission
savings from this change in packaging of more than 12,000 metric
tonnes annually.
As one of Walmart’s suppliers, plant supplier Olson’s Greenhouse, puts
it: “Walmart has driven our efforts to become sustainable and has
made us aware of many areas where we can make a difference.
Walmart’s interests in reducing their own carbon footprint has pushed
our company to consider all initiatives in order to be a more responsible
supplier.”



ü Chuỗi bán lẻ Walmart từng đề nghị Công ty MeadWestvaco (MWV) phát

• 
• 

triển một loại bao gói mang tính thân thiện với môi trường hơn cho dòng
dược phẩm kết dính. MWV thiết kế hệ thống đóng gói hộp các-tông mới
được đăng ký bản quyền ShellPak® Renew nhằm thay thế hệ thống đóng
gói hộp nhựa nặng và cồng kềnh hơn nhiều. Hệ thống đóng gói mới giảm
70%-80% lượng khí nhà kính và các chi phí vận tải cùng các loại khí thải
khác.
Các khách hàng là chuỗi bán lẻ của MWV cũng nhận ra lợi ích tiết kiệm chi
phí sản xuất từ việc giảm khí nhà kính trong quá trình đóng gói hơn 12.000
tấn hàng hóa mỗi năm.
Với tư cách là một nhà cung cấp của chuỗi bán lẻ Walmart, Olson’s
Greenhouse đã phát biểu: “Walmart đã thúc đẩy nỗ lực của chúng tôi nhằm
trở thành một công ty phát triển bền vững và giúp chúng tôi nhận ra rằng
chúng tôi có thể tạo ra sự khác biệt trong rất nhiều lĩnh vực. Mối quan tâm
của Walmart đối với việc giảm lượng khí carbon thôi thúc chúng tôi tìm
kiếm tất cả các sáng kiến có thể nhằm trở thành một nhà cung cấp có
trách nhiệm với xã hội”


•  60% of a manufacturing company’s carbon

footprint in supply chain and 80% in retailer
(EPES, 2013)



•  60% lượng khí carbon thải ra từ một công ty
sản xuất tập trung ở chuỗi cung ứng và 80%
tập trung ở phía các nhà bán lẻ (EPES, 2013)


CASE STUDY
As an example, the Automobiles & Components
industry group. Here, just 1% of investment was
directed at behavioral change eco-innovation
projects. But they generated 19% of estimated
CO2 savings, representing 10% of the industry
group’s emissions. Transportation related projects
accounted for 10% of investment, but delivered just
2% of emissions reductions.


BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Lấy ví dụ về Tập đoàn công nghiệp ô tô và phụ
tùng. Chỉ dành 1% tổng tiền đầu tư tài trợ cho
các dự án đổi mới sinh thái nhằm thay đổi hành
vi. Kết quả mang lại là giảm khoảng 19% lượng
khí thải carbon, tương ứng với 10% tổng lượng
khí thải của toàn tập đoàn. Các dự án liên quan
đến vận tải chiếm 10% vốn đầu tư nhưng chỉ
đem lại lợi ứng tương đương với việc giảm 2%
lượng khí thải.




So sánh về việc phân bổ vốn đầu tư và lợi ích mang lại tại Tập đoàn công
nghiệp ô tô và phụ tùng
Tập đoàn công nghiệp ô tô và phụ tùng
Sáng kiến giảm khí
thải

Chi phí tiết kiệm được
Tỷ lệ giảm khí thải dự
kiến hàng năm (tấn CO2) hàng năm (USD)

Vốn đầu tư phải có
(USD)

Tiết kiệm năng lượng: quy
trình sản xuất
Thay đổi hành vi
Tiết kiệm năng lượng: Các
dịch vụ nhà xưởng
Tiết kiệm năng lượng: Nhà
xưởng
Máy móc thiết bị có khí thải
carbon thấp
Giảm thiểu khí thải trong quá
trình sản xuất
Mua máy móc có lượng khí
thải carbon thấp
Vận tải: đội xe
Mong đợi

Không mong đợi



EXAMPLE


Ví dụ
Cuộc cách mạng của thành viên chuỗi cung ứng – Công ty L’Oréal
Mục tiêu về môi trường của L’Oréal đến năm 2020 là: giảm 60% lượng khí carbon,
60% nước, và 60% chất thải
Chính vì coi việc giảm lượng khí thải tại các nhà cung ứng cũng là một phần trong nỗ
lực bảo vệ môi trường của L’ Oréal, chúng tôi cam kết hợp tác chặt chẽ với các nhà
cung cấp chiến lược của mình trên toàn thế giới để có thể thực hiện thành công nhiệm
vụ này. Chúng tôi khuyến khích các nhà cung cấp của mình đo lường, giảm thiểu và
báo cáo các tác động về việc thay đổi khí hậu và nguồn nước cũng như các chiến
lược thực hiện Dự án công khai hóa khí thải Carbon. Yếu tố thành công của chúng tôi
trong việc thôi thúc các nhà cung cấp thực hiện nhiệm vụ này nằm ở chỗ chúng tôi
không coi nhiệm vụ này thuộc về trách nhiệm của các chuyên gia môi trường, những
người chuyên bàn thảo về các vấn đề cải thiện hoạt động của nhà cung cấp, ngay cả
những người phụ trách mua hàng được đào tạo trong lĩnh vực này cũng đóng vai trò là
đại sứ của chúng tôi.
_ Miguel Castellanos, Giám đốc Bộ phận An toàn, Sức khỏe và Môi trường.


2008 2011 2012 2013
-  Lần đầu tiên
L’ Oréal mời các
nhà cung cấp báo
cáo về lượng khí
thải nhà kính bằng
việc trả lời câu hỏi

khảo sát về chuỗi
cung ứng của Dự
án CDP
-  Phương pháp
tham gia dài hạn
của các nhà cung
cấp: tham gia và
cải thiện hiệu quả
hoạt động là điểm
mấu chốt

-  Bộ phận An
toàn, Sức khỏe và
Môi trường của L’
Oréal cùng chuỗi
cung ứng trong
Dự án CDP thiết
kế và xây dựng hồ
sơ phẩn hồi của
nhà cung cấp

•  100 công ty mua hàng
được đào tạo để có thể
tham gia tích cực vào
quy trình chuỗi cung ứng
của Dự án CDP
•  Công cụ “Sẵn sàng để
sử dụng” được tạo lập
sẵn cho khách hàng. Họ
cần phải là các chuyên

gia về môi trường,
nhung họ có thể thực
hiện các đàm phán với
nhà cung cấp của mình
về báo cáo khí thải, mục
tiêu giảm lượng khí thải
và các đề xuất hợp tác
giảm lượng khí thải cụ
thể
•  Đàm phán giữa khách
hàng và nhà cung cấp
được thực hiện trong
quá trình đánh giá hoạt
động kinh doanh thường
niện. Hồ sơ phản hồi
được sử dụng như một
công cụ hướng dẫn đàm
phán, ghi nhận các
thành công đạt được
cũng như xác định các
khâu cần phải cải thiện

- 

- 

- 

- 


Hiệu quả hoạt động của
nhà cung cấp được cải
thiện, nêu bật vai trò
quan trọng của chức
năng mua hàng
trong
quá trình tham gia thành
công vào chuỗi cung ứng
Theo sau thành công
này, hồ sơ phản hồi của
nhà cung cấp được các
thành viên chủ đạo trong
chuỗi cung ứng tiếp cận
L’ Oréal trở thành thành
viên sáng lập trong chuỗi
cung ứng về vấn đề
nước, bổ xung cho
chương trình giảm sử
dụng nước trong chuỗi
cung ứng. Hồ sơ phản
hổi của nhà cung cấp về
vấn đề nước cũng được
xây dựng
L’ Oréal trở thành thành
viên thử nghiệm trong
Chương trình trao đổi
hành động, thúc đẩy các
hoạt động và việc cải
thiện hiệu quả hoạt động
của các nhà cung cấp.




Life cycle analysis
• 

This top-down supply chain view, meanwhile, should be
complemented with a bottom-up assessment of the emissions
throughout the life cycle of key products and services – breaking
emissions down across material acquisition, manufacturing,
packaging, storage and distribution, consumer use and,
ultimately, recycling.


Phân tích chu kỳ sản phẩm
• 

Quan điểm nhìn nhận chuỗi cung ứng từ trên xuống dưới
cùng với việc đánh giá khí thải từ dưới lên trên trong suốt chu
kỳ sản phẩm, dịch vụ - phân nhỏ lượng khí thải từ việc mua
sắm nguyên vật liệu, sản xuất, đóng gói, lưu kho, phân phối,
phân phối, khách hàng đến cuối cùng là khâu tái chế.


Life cycle analysis
• 

Results of the Coca-Cola Enterprises’ product life cycle analysis of three of its
leading product, which clearly identifies packaging as a supply chain
emissions hot spot. In response, it introduced a number of initiatives designed

to reduce the weight of its products by between 25 and 50%, generating cost
savings of US$180 million over two years. Its ‘PlantBottle’ packaging – which
is made partially from plants – has avoided the emission of 100,000 tonnes of
CO2 since 2009.


Phân tích chu kỳ sản phẩm
• 

Kết quả của việc phân tích chu kỳ sản phẩm của công ty Coca-Cola đối với
3 nhãn hàng dẫn đầu đã chỉ ra rằng đóng gói một khâu quan trọng trong
chuỗi cung ứng đóng góp vào việc tăng lượng khí thải. Công ty đã đưa ra
một loạt các sáng kiến nhằm giảm từ 25% đến 50% trọng lượng sản
phẩm. Việc này giúp họ tiết kiệm 180 triệu đô la Mỹ trong vòng 2 năm. Công
ty đóng gói ‘PlantBottle’ của Coca-Cola đã thực hiện một phần dự án này,
giúp giảm được 100,000 tấn khí carbon kể từ năm 2009.


• 

Nokia Group, meanwhile, identified material acquisition as a
hotspot for two of its main models of mobile phones, prompting it
to introduce more sustainable materials such as bio-plastics, biopaints and recycled metals and plastics. The company has set a
target for 100% use of recycled materials by 2020 in its products


• 

Trong khi đó, tập đoàn Nokia Group xác định khâu mua nguyên
vật liệu đóng vai trò trọng yếu về lượng khí thải đối với hai

dòng sản phẩm điện thoại di động chính. Chính điều này đã
thúc đẩy Nokia phát triển các nguyên liệu bền vững như nhựa
sinh học, sơn sinh học, sắt và nhựa tái chế. Công ty cũng đặt
mục tiêu sử dụng 100% nguyên liệu tái chế cho tất cả các sản
phẩm của mình vào năm 2020.


• 

However, 38% of suppliers reported no documented processes for assessing and
managing climate-related risks. It is vital that major companies press their suppliers
to improve their climate risk management strategies – their shortcomings are
exposing their customers to unmanaged climate risk. Moreover, CDP data shows
that emissions performance improves as the number of identified risks grows. All
companies need a comprehensive risk management approach to help mitigate
regulatory and physical climate-related exposures.


• 

Tuy nhiên, 38% nhà cung cấp cũng nói rằng không có quy trình đánh giá và quản
lý các rủi ro về khí hậu được ghi lại bằng văn bản. Rõ ràng là các công ty lớn ép
các nhà cung cấp phải cải thiện chiến lược quản lý rủi ro về khí hậu. Đây cũng
chính là yếu điểm của họ khi đặt khách hàng của mình vào tình huống rủi ro về
khí hậu không được kiểm soát. Ngoài ra, số liệu của Dự án CDP cũng chỉ ra
rằng lượng khí thải giảm đi khi số lượng rủi ro được xác định tăng lên. Vì vậy,
tất cả các công ty cần phải có một chiến lược quản lý rủi ro tổng thể giúp giảm
thiểu các tác động liên quan đến khí hậu mang tính thể chế và vật chất.



×