Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Hệ thống thông tin trong quản lí ở tinh, thành phố (

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.93 KB, 10 trang )

THÔNG TIN TRONG QUẢN LÍ

Nhóm 2
Đề tài : Hệ thống thông tin quản lí tại cấp tỉnh, thành phố
I.

Hệ thống thông tin trong quản lí là gì ?
1. Khái niệm :
- Hệ thống thông tin trong quản lý là 1 hệ thống hợp nhất các cơ sở dữ
liệuvà các dòng thông tin làm tối ưu cho việc thu thập, phân tích, lưu trữ,
truyền dẫn và trình bày thông tin trong một tổ chức nhiều cấp, có nhiều
thành phần thự chiện nhiều nhiệm vụ khác nhau đạt được mục tiêu thống
nhất của hoạt động quản lý.
Như vậy, hệ thống thông tin quản lý bao gồm con người, hạ tầng công
nghệ, phân hệ, mô hình quản lý, dữ liệu và quy tắc xử ý.
2. Chức năng của hệ thống thông tin trong quản lí :
• Sơ đồ chức năng của hệ thống thông tin trong quản lí
Nguồn

Thu thập

Xửlývàlưutrữ

Cungcấp

Phản hồi

3. Các đặc trưng của hệ thống thông tin trong quản lí
- Hỗ trợ chức năng xử lý dữ liệu trong cách hoạt động nghiệp vụ từ giao
dịch đến phân tích, lưu trữ và ra quyết định
- Sử dụng cơ sở dữ liệu thống nhất, có nhiều chức năng xử lýdữ liệu


- Cung cấp thông tin cho các nhà quản lý, tạo điều kiện để họ thâm nhập
vào các cơ sở dữ liệu
- Đủ mềm dẻo để có thể thích ứng vớ những thay đổi ở mức độ nhất định về
quy trình xử lý và nhu cầu thông tin


-

Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu và an toàn hệ thống, hạn chế việc thâm nhập
của những người không có thẩm quyền.
4. Ứng dụng của hệ thống thông tin trong quản lí
-

II.

Hiện nay hệ thống thong tin có thể đóng một vai trò chiến lược trong một
tổ chức. Doanh nghiệp sử dụng hệ thống thong tin ở mọi cấp quản lý trong
doanh nghiệp. Không những chỉ đóng vai trò là người cung cấp báo cáo
lien tục và chính xác, mà hơn thế nữa, các hệ thống thong tin đã thực sự
trở thành một công cụ, một vũ khí chiến lược để các doanh nghiệp dành
được ưu thế cạnh tranh trên thị trường và duy trì những thế mạnh sẵn có.
• Sau đây là những ảnh hưởng quan trọng của hệ thống thong tin quản
lýgiúp các doanh nghiệp có được những ưu thế cạnh tranh mà họ mong
muốn:
+ Đầu tư vào công nghệ thong tin sẽ giúp quá trình điều hành của
doanh nghiệp trở nên hiệu quả hơn.
+ Xây dựng hệ thống thong tin sẽ giúp các doanh nghiệp có được
lợi thế cạnh tranh bằng cách xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách
hang và những người cung cấp nguyên vật liệu.
+ Khuyến khích các hoạt động sang tạo trong doanh nghiệp. Đó là

quá trình phát triển sản phẩm mới, dịch vụ mới và các quá trình sản xuất
hoặc các hoạt động mới trong doanh nghiệp.Việc này có thể tạo ra các cơ
hội kinh doanh hoặc các thị trường mới cho doanh nghiệp.
+ Một trong những vấn đề cần nhấn mạnh ở đây là việc tạo thành
các chi phí chuyển đổi trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp với khách
hang hoặc người cung cấp của nó. Điều đó có nghĩa là, khách hang hoặc
người cung cấp hang bị gắn chặt vào các thay đổi công nghệ bên trong
doanh nghiệp, và họ sẽ phải chịu những chi phí về thời gian,tiền bạc và cả
sự không thuận tiện nếu họ chuyển sang sử dụng hoặc cung cấp sản phẩm
cho một doanh nghiệ pkhác. Việc các hãng hàng không đầu tư xây dựng
hệ thống thong tin trong hang một cách hoàn hảo và do đó trợ giúp cho hệ
thống đặt vé tự động của mình chính là một biểu hiện của việc đầu tư vào
hệ thống thong tin đã đem lại ưu thế cạnh tranh cho các hãng này.
+ Đầu tư vào công nghệ thong tin còn có khả năng tạo ra một số
dạng hoạ động mới của doanh nghiệp.
Chính phủ có những chính sách hay nghị quyết nào để đưa hệ thống thông tin
vào quản lý ở Tỉnh,Thành phố.
• Một số chỉ thị, chính sách :
• Chỉ thị 02/CT_BYT năm 2014 về việc ứng dụng công nghệ thông tin
trong nghành quản lý y tế do Bộ trưởng Y tế ban hành”
• Ông Phùn Căn cứ Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính
phủ về Chính phủ điện tử;











Căn cứ Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 15/4/2015 của Chính phủ về Ban
hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36NQ/TW ngày 01/7/2014 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Việt Nam về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế;
CăncứNghịđịnhsố 24/2014/NĐ-CPngày 04/4/2014 Quy định tổ chức các
cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương;
Căn cứ Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ Tướng
Chính phủ về việc Phê duyệt Chương trình Quốc gia về ứng dụng CNTT
trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2016-2020;
Căn cứ vào tình hình ứng dụng CNTT của tỉnh; UBND tỉnh ban hành Kế
hoạch hành động thực hiện Nghị Quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của
Chính phủ vềChính phủ điện tử gồm các nội dung sau:

• Mục đích, yêu cầu :
• Mục đích.
+ Quán triệt, tổ chức triển khai thực hiện nghiêm túc Nghị quyết số
36a-NQ/CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ, đồng thời cụ thể hoá các nội
dung, giải pháp để triển khai nghị quyết Chính phủ điện tử có hiệu quả.
+ Từng bước nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp về mục
tiêu, quan điểm chỉ đạo của Đảng về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công
nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
+ Xây dựng một nền hành chính điện tử đồng bộ, hiện đại từ
cấptỉnh đến cơ sở, hoàn thiện các hệ thống thông tin, các cơ sở dữ liệu
dùng chung của tỉnh, tạo môi trường làm việc điện tử diện rộng, ổn định,
an toàn, an ninh thông tin, nâng cao năng suất, hiệu quả làm việc; giảm
thời gian, chi phí cũng như nâng cao tính minh bạch trong hoạt động các
cơ quan Nhà nước của tỉnh.

• Yêu cầu:
+ Lãnh đạo các cơ quan, đơn vị phải xác định việc quán triệt đẩy
mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin là nhiệm vụ quan trọng,
thường xuyên, lâu dài; là một yếu tố quan trọng bảo đảm thực hiện thành
công các khâu đột phá chiến lược, cần được chú trọng, ưu tiên trong các
quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành, địa phương từ đó tăng cường
lãnh đạo, chỉ đạo ở cơ quan, đơn vị mình.
+ Ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin trong tất cả các lĩnh
vực, có trọng tâm, trọng điểm. Ưu tiên ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý hành chính, cung cấp dịch vụ công mức độ cao, hiệu quả,
nhanh chóng, thân thiện trên diện rộng, trước hết là trong các lĩnh vực liên
quan tới doanh nghiệp, người dân như giáo dục, y tế, giao thông, nông
nghiệp, công nghiệp, tài nguyên và môi trường.







Mục tiêu :
Mục tiêu tổng quát:
+ Đẩy mạnh phát triển Chính phủ điện tử, nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và
doanh nghiệp ngày càng tốt hơn. Nâng vị trí của tỉnh về Chính phủ điện tử
ngangtầmvớicácthànhphố, cáctỉnhđiđầuvề CNTT trongcảnước. Công
khai, minh bạch cáchoạt động của các cơ quan nhà nước trên môi trường
mạng.
+ Cải cách toàn diện cả ba nhóm chỉ số dịch vụ công trực tuyến
(OSI), hạ tầng viễn thông (TII) và nguồn nhân lực (HCI); phấn đấu đến

hết năm 2016, HàTĩnh nằm trongnhóm 10
tỉnhthànhphốđứngđầucủacảnước.
+ Từng bước hình thành khu và các phân khu Công nghệ thông tin
tập trung với các ngành công nghiệp công nghệ thông tin phát triển đều
trên các lĩnh vực phần cứng, phần mềm, nội dung số, dịch vụ CNTT; cùng
với nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với các cơ chế chính sách ưu đãi
thu hút các doanh nghiệp, tập đoàn Công nghệ thông tin trong và ngoài
nước đến đầu tư; đóng góp một phần đáng kể vào phát triển kinh tế xã
hội, giải quyết việc làm và ngân sách của tỉnh.
Mục tiêu cụ thể:
+ Ứng dụng công nghệ thông tin góp phần quan trọng thực hiện ba
khâu đột phá chiến lược:
(+ )Triển khai hiệu quả chương trình cải cách hành chính,
gắn kết chặt chẽ với việc xây dựng Chính phủ điện tử. Đến năm
2020, cơ bản hoàn thiện khung kiến trúc Chính phủ điện tử tỉnh
HàTĩnh, đảm bảo hoạt động các cơ quan của tỉnh cơ bản trên môi
trường mạng và cung cấp 100% dịch vụ hành chính công trực
tuyến mức 1, mức 2; 70% các dịch vụ hành chính công trực tuyến
quan trọng ở mức 3, mức 4 trong nhiều lĩnh vực cho người dân và
doanh nghiệp.
(+) Ứng dụng công nghệ thông tin trong hiện đại hóa hệ
thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tập trung vào các lĩnh vực:
Công nghiệp, giao thông, điện, thủy lợi, giáo dục, y tế, tài nguyên
và môi trường, hạ tầng đô thị.
(+) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới nội dung,
phương pháp dạy học, thúc đẩy xã hội học tập, đáp ứng yêu cầu
phát triển của tỉnh.
(+) Xây dựng hạ tầng thông tin hiện đại, chuẩn hóa, đồng
bộ; đáp ứng sự chỉ đạo, điều hành của các cấp chính quyền, nhu
cầu của người dân và doanh nghiệp. Kết nối băngthông rộng, chất

lượng cao đến 100% các xã, phường, thị trấn, cơ sở giáo dục. Triển


III.

khai và sử dụng hiệu quả mạng diện rộng của tỉnh, mạng truyền số
liệu chuyên dùng trong các cơ quan đảng và nhà nước.
+ 100% các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý, điều hành, sản xuất, kinh doanh; 50% doanh nghiệp tham gia
thương mại điện tử.
+ Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt
chuẩn quốc gia, đáp ứng yêu cầu nhân lực công nghệ thông tin cho tỉnh,
cho khu vực. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý,
giảng dạy tại các trường phổ thông, cao đẳng, đại học, trung học chuyên
nghiệp. Phấn đấu 100% các trường trung học phổ thông giảng dạy môn
tin học có chất lượng, hiệu quả; từng bước mở rộng việc giảng dạy môn
tin học tại các trường tiểu học và trung học cơ sở.
+ Nâng cao năng lực nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin,
đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.
- Các nhiệm vụ chính ;
+ Triển khai các giải pháp để nâng cao cả ba nhóm chỉ số về dịch
vụ công trực tuyến (OSI), hạ tầng viễn thông (TII) và nguồn nhân lực
(HCI) theo phương pháp đánh giá Chính phủ điện tử của LHQ.
+ Xây dựng hệ thống điện tử thông suốt, kết nối và liên thông văn
bản điện tử, dữ liệu điện tử từ cấp tỉnhđến, cấp huyện, cấp xã. Tạo lập môi
trường điện tử để người dân giám sát và đóng góp cho hoạt động của
chính quyền các cấp.
+ Thiết lập Cổng dịch vụ công củatỉnh tại một địa chỉ duy nhất trên
mạng điện tử (Một cửa điện tử) trên cơ sở hình thành từ các hệ thống
thông tin về: Thủ tục hành chính, dân cư, đất đai - xây dựng và doanh

nghiệp để cấp phép, thực hiện các thủ tục liên quan đến người dân, doanh
nghiệp.
+ Ứng dụng CNTT gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính và
các nhiệm vụ, giải pháp về nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi
trường kinh doanh; triển khai thực hiện ứng dụng CNTT kết hợp với Hệ
thống quản lý chất lượng ISO (ISO điện tử).
+ Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng viễn thông, bảo đảm chất
lượng đường truyền. Đẩy mạnh triển khai đưa hạ tầng di động và Internet
về vùng sâu, vùng xa. Tăng cường bảo đảm an toàn thông tin, an ninh
thông tin.
Ứng dụng hệ thống thông tin quản lí ở thành phố Đà Nẵng


Hệ thống thông tin Chính quyền điện tử thành phố Đà Nẵng sắp
được khánh thành đưa vào hoạt động

-

Thực hiện Kế hoạch phát triển CNTT-TT giai đoạn 2005 - 2010, tầm


nhìn đến 2020, Thành phố Đà Nẵng đã đề ra mục tiêu phát triển mô
hình Chính, hiệu quả, tạo đột phá để nâng cao hiệu quả hoạt động của
các cơ quan nhà nước. Sau hơn 7 năm huy động mọi khả năng và
nguồn lực có thể để chuẩn bị đầu tư và thực hiện đầu tư hệ thống hạ
tầng CNTT-TT hiện đại nhằm bảo đảm tính sẵn sang cho ứng dụngvà
phát triển CNTT, đến nay, có thể nói thành phố Đà Nẵng đã hoàn
thànhvề cơ bản các thành phần trụ cột của mô hình Chính quyền điện
tử.


-

Lộ trình được được triển khai từ chỗ xây dựng Khung kiếntrúc chung
nhằm chuẩn hóa về mặt kiến trúc, công nghệ và nền tảng dữ liệu cho
mô hình Chính quyền điện tử, cho phép các cơ quan nhà nước phối
hợp với các doanh nghiệp xây dựng các giải pháp ứng dụng theo hình
thức xã hội hóa. Khung kiến trúc làm nền tảng để từng bước triển khai
hiệu quả các chương trình, đề án ứng dụng CNTT của thành phố bằng
nhiều nguồn kinh phí khác nhau.


-

Giai đoạn đầu, Thành phố xác định hạ tầng CNTT-T T cần đi trước
một bước, nhằm bảo đảm tính sẵn sang cho ứng dụng và phát triển
CNTT, bao gồm: Mạng Đô thị, Trung tâm Dữ liệu, Hệ thống kết nối
không dây, Trung tâm Đào tạo và Nghiên cứu ứng dụng CNTT-TT.
Các hạng mục này đã được hoàn thành và chính thức đưa vào sử dụng
từ tháng 8/2013.

-

Trong lộ trình tiếp theo, trên cơ CNTT-TT đã được đầu tư đồng bộ,
dựa trên Khung kiến trúc ứng dụng CNTT-TT, thànhphốĐà Nẵngđã
triển khai nhiều chương trình, dự án, hình thành Hệ thống ứng dụng
CNTT-TT để hỗ trợ công tác quản lý, điều hành tại các sở ban ngành,
UBND các quận huyện, xã phường của thành phố, mang lại hiệu quả
thiết thực, góp phần quan trọng tạo ra sự chuyển biến trong công tác



cải cách hành chính. Các

ứng dụng CNTT-TT thành phố Đà Nẵng đã trải qua quá trình nhiều
năm liên tục được xây dựng, cải tiến, tích hợp, bao gồm Cổng thông
tin điện tử thành phố, Trang thông tin điện tử các sở ban ngành, quận
huyện, phường xã, công tác quản lý, điều hành tại các: Hệ thống quản
lý văn bản và điều hành; hệ thống ứng dụng quận, huyện, xã, phường
điện tử được triển khai trên 56 xã phường và 8 Quận huyện; ứng dụng
quản lý biểu mẫu điện tử; hệ thống thông tin quảnlý (MIS); ứng dụng
Lưu trú trực tuyến; Ứng dụng quản lý thoát nước trực tuyến trên nền
GIS; Ứng dụng quản lý điện chiếu sang đô thị; Ứng dụng quản lý xe
buýt công cộng; Ứng dụng quản lý chất lượng nước. Đặc biêt, thành
quả đáng chú ý của Đà Nẵng trong nhiều năm qua là việc đưa vào sử

dụng các
dịch vụ công trực tuyến trong nhiều lĩnh vực như cấp phép lái xe, cấp
phép xây dựng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp phép kinh
doanh, cấp phép đầu tư, hộ tịch, y tế… dịch vụ công trực tuyến từ


mức 3 trở lên đạt 498 dịch vụ. Những dịch vụ này góp phần tạo thuận
tiện, giảm thời gian và chi phí cho người dân và doanh nghiệp trong
việc sử dụng các dịch vụ hành chính công do các cơ quan nhà nước
cung cấp.

-

V.

Đây là những dịch vụ công trực tuyến được xây dựng trên cơ sở đồng

bộ về công nghệ, liên thông trên nền các dữ liệu dung chung như dữ
liệu công dân, dữ liệu thủ tục hành chính, dữ liệu về cán bộ công chức.
Tất cả đã sẵn sang cho một mô hình Chính quyền điện tử tại địa
phương Đà Nẵng, là bước đi quan trọng của công cuộc xây dựng
nền hành chính công hiện đại, minh bạch phục vụ nhân dân, góp phần
để Đà Nẵng trở thành một “ thành phố đáng sống ” của Việt Nam.
Ngày 22/7/2014 sắp đến, thành phố sẽ tổ chức Lễ khánh thành đưa Hệ
thống thông tin Chính quyền điện tử đi vào hoạt động chính thức.

Kết luận
Việc đưa công nghệ thông tin vào việc quản lý nhà nước đặc biệt là công tác cải
cách hành chính bước đầu đã mang lại kết quả bước đầu.Việc đưa công nghệ thông
tin vào đời sống đã mang lại hiệu quả thiết thực cho công tác quản lí Nhà nước, giúp
người dân và doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí để thực hiện các giao dịch
hành chính với các cơ quan Nhànước.
- Hỗ trợ đắc lực cho việc vận hành bộ máy chính quyền một cách đồng bộ
nâng cao hiệu quả. Đây chính là công cụ để gắn kết người dân và tổ chức,
doanh nghiệp với hệ thống chính quyền thành phố;
- Tạo môi trường thuận lợi cho người dân, tổ chức, doanh nghiệp giao tiếp
với chính quyền, hưởng lợi từ dịch vụ công do Nhà nước cung cấp và
cũng để người dân, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm
của mình.


-

-

-


-

Bên cạnh đó hệ thống còn thúc đẩy cải cách hành chính nhằm phục vụ tốt
hơn nhu cầu và lợi ích của người dân, chức doanh nghiệp; giúp cho các
nhà quản lý nắm bắt, xử lí thông tin nhanh và chính xác; hỗ trợ công tác
điều hành và quản lí công việc, giảm thiểu thời gian, tiết kiệm chi phí,
minh bạch hóa quy trình và thủ tục hành chính của cơ quan quản lí hành
chính.
Là công cụ hỗ trợ cán bộ, người thực thi công vụ trong quá trình giải quyết
công việc, giảm khối lương công việc thủ công, cung cấp thông tin chính
xác, kịp thời . Tạo điều kiện cho lãnh đạo các đơn vị quản lý và giám sát
tình hình công việc chuyên môn của đơn vị mình.
Giúp cho các cơ quan cấp trên có thể giám sát hoạt động của cơ quan cấp
dưới và giúp cho những nhà lãnh đạo có thể giám sát những hoạt động của
những người thực thi công vụ làm việc trong cơ quan hành chính Nhà
nước.
Việc đưa hệ thống công nghệ thông tin vào quá trình quản lý có vai trò hết
sức quan trọng trong việc phát triển đất nước nhằm cải cách nền hành
chính giúp cho việc sử lý thông tin nhanh, chính xác, đầy đủ phục vụ tốt
cho nhu cầu của người dân doanh nghiệp .



×