Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tiểu luận CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ MÔN THÔNG TIN TRONG QUẢN LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.36 KB, 30 trang )

BÀI TẬP NHÓM
MÔN: THÔNG TIN TRONG
QUẢN LÍ
GV: Doãn Minh Thắng
CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
I- HIỂU BIẾT VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ
1. Khái niệm:
Chính phủ điện tử bao gồm từ việc sử dụng
ICT để giải phóng các luồng di chuyển thông
tin nhằm khắc phục những rào cản về mặt vật
lý của các hệ thống vật lý dựa trên giấy tờ
truyền thống cho tới việc sử dụng công nghệ
thông tin và truyền thông để cải tiến việc tiếp
cận và cung cấp các dịch vụ chính phủ nhằm
đem lại lợi ích cho người dân, cho các đối tác
kinh doanh và cho người lao động.
2. Mục tiêu của chính phủ điện tử.

Thiết lập môi trường kinh doanh thuận lợi

Khách hàng trực tuyến thay cho việc xếp
hàng chờ đợi.

Tăng cường quản lý nhà nước với sự tham
gia của cộng đồng.

Nâng cao năng lực, hiệu quả của quản lý
hành chính nhà nước.

Nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo


cộng bằng trong các dịch vụ công.
3. Lợi ích của chính phủ điện tử.

Chính phủ điện tử mang lại kết quả là
cung cấp hàng hóa và dịch vụ một cách
hiệu quả và kịp thời cho người dân, cho
doanh nghiệp, cho các cơ quan và cho
nhân viên chính phủ.

Hỗ trợ hợp tác giữa các cơ quan nhằm
đảm bảo đưa ra các quyết định chính
xác và kịp thời.

Đơn giản hóa và tích hợp các dịch vụ
của chính phủ.

Giảm đáng kể tổn thất về thời gian của công
dân và khu vực kinh doanh trong quan hệ với
chính phủ.

Tăng cường tính minh bạch và chống tham
nhũng.

Tăng kĩ năng đội ngũ công chức chính phủ.

Thuận tiện trong việc tăng cường nhận thức
và đào tạo kĩ năng của cộng đồng bằng ICT.
4. Các thành tố cấu thành chính phủ điện
tử.


ICT: information communication technology.

Hệ thống thông tin điện tử.

Vấn đề pháp lý

Con người:
+ Xây dựng, vận hành, bảo trì.
+ Sử dụng, cập nhật, khai thác thông tin:
Chính phủ, các cơ quan, doanh nghiệp…
5. Các loại hình chính phủ điện tử:

Cung cấp thông tin

Hành chính điện tử(đăng kí, khai báo…)

Tương tác điện tử(giao tiếp, trao đổi…)

Đối tác điện tử(hoạch định chính sách
chiến lược…)
6. Các dịch vụ được cung ứng
qua chính phủ điện tử.
a. Chính phủ với công dân:(G2C)

Phổ biến thông tin cho công dân

Đặt hàng các dịch vụ về khai sinh, khai
tử, cưới xin

Nộp thuế


Tư vấn cho công dân về các dịch vụ cơ
bản như: giáo dục, chăm sóc sức
khỏe…
b. Chính phủ với doanh nghiệp:(G2B)

Phổ biến các chính sách, quy định, điều lệ

Các dịch vụ doanh nghiệp

Cung cấp các thông tin hiện hành về kinh doanh

Thủ tục đăng kí kinh doanh

Thủ tục về thuế

Các tương tác giải pháp công việc của chính
phủ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp

Đơn giản hóa các quá trình thủ tục, tạo ra cơ hội
bình đẳng với các doanh nghiệp

Mua bán điện tử, lựa chọn hàng hóa, dịch vụ tốt
nhất, định rõ được giá cả
c. Chính phủ với chính phủ:(G2G)

Dịch vụ giữa chính phủ được thực hiện ở
hai cấp độ:
+ Cấp độ quốc gia: Dịch vụ giữa các cơ
quan thuộc bộ máy chính phủ

+ Cấp độ quốc tế: Dịch vụ chính phủ
với các tổ chức quốc tế.
7. Cách tiếp cận chính phủ điện tử

Cách tiếp cận trên xuống: Thường được sử
dụng với các quốc gia có nguyên tắc điều
hành tập trung, từ trên xuống.
Cách này mang tính tích hợp cao

Cách tiếp cận dưới lên: Các Bộ, các cơ
quan, chính quyền địa phương sẽ phát triển
một cách độc lập các hệ thống qua các dự
án của mình, trên cơ sở các chuỗi chung và
linh hoạt hơn.
Cách này mang tính dân chủ, phát huy tính
sáng tạo.
II- CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM
1. Thực trạng.
2. Hướng phát triển
1. Thực trạng

Cổng thông tin điện tử của chính phủ khai
trương ngày 9/9/2005 tại website: http://
www.gov.vn.

Cung cấp thông tin tổng hợp về kinh tế, văn
hóa, xã hội của các đơn vị hành chính trực
thuộc.

Hỗ trợ nhân dân trong việc tương tác với cơ

quan chức năng bằng việc cung cấp thông
tin hướng dẫn và dịch vụ hành chính công
trực tuyến.

Với NĐ 43/CP: trang bị máy tính, nối mạng,
đào tạo đội ngũ sử dụng được máy tính.

Đề án 112: hơn 25000 văn bản quy phạm
pháp luật được cập nhật và công bố trên
cổng thông tin điện tử của chính phủ.

Hơn 300 hệ thống thông tin điện tử được cài
đặt tại các Bộ, tỉnh. Trong đó 35% hệ thống
thông tin đã được vận hành trong bộ máy
hành chính.

Hơn 60% số cán bộ công chức hành chính
biết sử dụng thư điện tử và khai thác thông
tin trên mạng. Đã có hơn 60000 cán bộ công
chức được đào tạo ứng dụng tin học.

Năm 2008 rất nhiều cơ quan chính phủ, các
Bộ và địa phương tiến hành họp giao ban
qua mạng internet.

Cuối tháng 10/2009 bộ Thông tin – truyền
thông cấp phép cho các doanh nghiệp cung
cấp các dịch vụ chữ kí số đầu tiên tại Việt
Nam, giao dịch điện tử…


Hiệu quả thể hiện rất rõ: giảm chi phí giao
dịch, tăng hiệu quả nền hành chính công.
Theo thống kê năm 2009, chi phí giao dịch
giảm 20% và hiệu quả công việc tăng lên
15%.

Xây dựng được lòng tin trong nhân dân,
thúc đẩy tính minh bạch, tăng sự tham gia
của cộng đồng.

Cuối tháng 10/2009 chính phủ chính thức
công bố hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về
thủ tục hành chính. Hải phòng là tỉnh đầu tiên
trong cả nước hoàn thành sớm hơn thời hạn
2 tháng.

Theo công bố của tổ chức mạng trực tuyến
về hành chính công của LHQ UNPAN-2004,
Việt nam đứng thứ 112 so với 191 nước về
khả năng sẵn sàng của chính phủ điện tử.Ở
ĐNA, Việt Nam đứng trên Myanmar,
Campuchia, Đôngtymo.
Đánh giá của Thế giới về Việt Nam
Năm 2005 2008
Chỉ số Web 113/179 63/192
Chỉ số hạ tầng
viễn thông
121/179 101/192
Chỉ số về sự sẵn

sàng về chính
phủ điện tử
105/179 91/192
2. Hướng phát triển:

Đẩy mạnh tin học hóa hành chính phù hợp
với tiến độ tin học hóa xã hội
• Nâng cấp các hoat động hành chính theo
hướng đơn giản và hiệu quả.
• Xây dựng và củng cố cơ sở hạ tầng để
đảy mạnh tin học hóa.
• Hoàn chỉnh đến các vấn đề liên quan đến
pháp lý và kỹ thuật.

Tích hợp các thông tin điện tử từ các trang
Web của các cơ quan hành chính nhà
nước.
• Tăng cường cung ứng ứng các dịch vụ
công.
• Cung cấp các thông tin về pháp luật và lĩnh
vực khác.
• Cần phải có một chương trình quốc gia về
chính phủ điện tử, được thiết kế, xây dựng
và triển khai một cách có bài bản, có tham
khảo quốc tế.
III – NHỮNG NỘI DUNG CẦN TRIỂN KHAI
ĐỂ XÂY DỰNG THÀNH CÔNG CHÍNH
PHỦ ĐIỆN TỬ.
1. Đẩy mạnh tin học hóa hành chính.
• Nội dung và điều kiện đảm bảo ứng dụng

công nghệ thông tin trong hoạt động cơ
quan nhà nước:
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin
+ Cung cấp nội dung thông tin
+ Phát triển và sử dụng nguồn nhân lực
công nghệ thông tin
+ Đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin
2. Nâng cấp các hoạt động hành chính theo
hướng đơn giản và hiệu quả.
• Xây dựng hệ thống ứng dụng cho các giao
dịch với dân, nâng cấp các chức năng và
mối liên kết giữa các hệ thống.
• Nâng cao khả năng quản lí hệ thống và
thực hiện việc trao đổi tài liệu điện tử.
• Tăng cường việc chia sẻ thông tin.
• Nâng cấp cơ sở hạ tầng.

×