Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Đường lối cách mạng của Đảng trong thời kỳ Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.55 MB, 42 trang )

Trường Đại Học Dược Hà Nội

MÔN HỌC
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ
QUAN ĐIỂM CNH – HĐH CỦA ĐẢNG
TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
VÀ VIỆC VẬN DỤNG Ở VIỆT NAM

Nhóm III – Lớp A4K67

GVHD: Lê Thị Thảo

Hà Nội, 13/4/2015
L/O/G/O


Bố cục

I.

Quan điểm CNH – HĐH của đảng trong thời kì đổi mới và việc vận dụng ở VN

II.

Kết luận


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NHÓM III A4K67


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Trần Vân Anh

13.Trần Thị Yến

Trần Thị Bích

14. Hoàng Văn Quân

Nguyễn Linh Chi

15. Cao Huy Bình

Nguyễn Hữu Duy

16. Nguyễn Thị Hằng

Nguyễn Thị Thu Hằng

17. Vũ Thị Hằng


Nguyễn Trung Hiếu

18. Nguyễn Thị Hiền

Phương Thanh Hoa

19. Đào Tiên Hoàng

Vũ Đức Lực

20. Phương Hồng Nhung

Đỗ Hoàn Lâm

21. Vũ Hồng Phúc

10. Phan Thanh Nhàn
11. Đinh Công Tuấn
12. Hoàng Mạnh Tuấn




Chuyển dịch CCKT gắn với đổi mới công nghệ : chuyển nền SX từ trình độ CN thấp => CN cao

HĐH

CNH

nhằm đảm sự tăng trưởng bền vững


1. CNH, HĐH là gì ?



( XVII-XVIII) : Quá trình thay thế LĐ thủ công bằng LĐ sử dụng máy móc

I. Quan điểm CNH – HĐH của đảng trong thời kì

đổi mới và việc vận dụng ở VN


Mục tiêu của CNH-HĐH ở VN

 Cải biến nước ta thành 1 nước CN có CSVCKT hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX tiến bộ và phù
hợp với trình độ phát triển của LLSX

 Mức sống vật chất tinh thần nâng cao, quốc phòng – an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ văn minh


Khái quát hoàn cảnh

 Trước đổi mới (1960-1985), Đảng chủ trương CNH theo kiểu cũ, với các đặc trưng :
 Mô hình : Nền kinh tế khép kín, hướng nội, ưu tiên CN nặng
 Dựa chủ yếu vào lợi thế : lao động, tài nguyên,
đất đai, viện trợ của các nước XHCN


Khái quát hoàn cảnh






Động lực chính : Nhà nước và các DN nhà nước
Phân bổ nguồn lực : Thông qua cơ chế KHH tập trung, quan liêu bao cấp
T/Chất : Nóng vội, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả KTXH

Không đạt mục tiêu đề ra

PHẢI đổi mới tư duy !!


Quá trình đổi mới tư duy về CNH

“ Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật “
ĐHĐ VI
(12/1986)
Thực hiện 3 chương trình mục tiêu : Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu

H.nghị TƯ 7 – Khóa
VII

Đột phá trong nhận thức về CNH


Quá trình đổi mới tư duy về CNH


ĐHĐ VIII ( 6/1996) : Nêu 6 quan điểm về CNH và định hướng ND cơ bản về CNH – HĐH trong những năm
cuối thế kỉ XX

Đại hội IX (4/2001), ĐHĐ X (4/2006), ĐHĐ XI (1/2011) : Tiếp tục nhấn mạnh và bổ sung những điểm mới


2. Quan điểm CNH-HĐH của Đảng trong thời kì
đổi mới và việc vận dụng ở VN

1

2

3

CNH gắn với HĐH, CNH - HĐH gắn với phát triển kinh tế

tri thức

CNH - HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

Khoa học, công nghệ là nền tảng và động lực của CNH – HĐH
4

Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững; TTKT đi đôi với thực hiện tiến bộ và c.bằng XH, bảo vệ MTTN, bảo tồn
5

đa dạng s.học



2.1 CNH gắn với HĐH, CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

 ĐHĐ X : ” KH-CN sẽ có bước tiến nhảy vọt, k.tế tri thức có v.trò ngày
càng nổi bật trong quá trình phát triển LLSX “
CNH gắn với
HĐH ???


CNH gắn với HĐH ??

 Cuộc CM KH-CN hiện đại tác động sâu tới mọi lĩnh vực của XH
 Xu thế hội nhập và toàn cầu hóa

Nhà máy điện hạt nhân đ.tiên 1954


CNH gắn với HĐH ??

1/1/1995

1949


CNH gắn với HĐH ??

 Kết hợp CNH với HĐH sẽ rút ngắn khoảng cách giàu nghèo với các nước khác ; tăng trưởng và phát triển
kinh tế


 - Rút ngắn thời gian khi tranh thủ được KHCN, kinh nghiệm các nước đi trước


Vận dụng CNH gắn với HĐH ở VN

- Mọi lĩnh vực trong đời sống XH


CNH-HĐH gắn với k.tế tri thức

 Theo OECD : “ KT tri thức là nền KT trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò
quyết định nhất đối với sự phát triển KT, tạo ra của cải, nâng cao CLCS “



Phân biệt k.tế tri thức với k.tế của các công nghệ cao ????


Đặc điểm k.tế tri thức



Công nghệ : có 1 tỉ lệ cao dựa trên thành tựu KHCN hiện đại



Xã hội : sử dụng tri thức trong MT toàn cầu hóa và KT phát triển hài hòa với phát triển KT và bảo vệ MT
=> hiệu quả hơn

Tính toàn cầu của KT tri thức


K. tế của các công nghệ cao

K.tế tri thức


Đặc điểm k.tế tri thức

Diễn ra trên mọi lĩnh vực


CNH-HĐH gắn với k.tế tri thức ??

- VN thực hiện CNH-HĐH khi k.tế tri thức trên TG đã phát triển

- VN không cần thiết trải qua tuần tự KT NN => KT CN => KT tri thức

- VN cần đi tắt đón đầu, rút ngắn tgian => lợi thế !!


Vận dụng CNH-HĐH gắn với k.tế tri thức ở VN


2.2 CNH - HĐH gắn với phát triển k.tế thị trường định hướng XHCN

và HNQT

 Nền k.tế thị trường, định hướng XHCN, nhiều thành phần, trong đó k.tế nhà nước là chủ đạo
 Phân bổ nguồn lực : theo cơ chế thị trường
 Giúp khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực trong nền k.tế, sử dụng để đẩy nhanh q.trình CNH-HĐH



2.2 CNH - HĐH gắn với phát triển k.tế thị trường định hướng XHCN



Diễn ra trong bối cảnh toàn cầu hóa k.tế, tất yếu phải hội nhập KTQT => thu hút vốn đầu tư nước ngoài, công
nghệ hiện đại

=> rút ngắn thời gian …



và HNQT

Hội nhập KTQT : khai thác thị trường để tiêu thụ sản phẩm

=> Kết hợp hài hòa s.mạnh dân tộc với s.mạnh thời đại


Vận dụng vào thực tế ở VN



Tạo đ.kiện môi trường thuận lợi nhất cho các DN nước ngoài đầu tư vào VN : đ.kiện CT-XH, ban hành luật “
đầu tư nước ngoài tại VN” (1996)…..


Vận dụng vào thực tế ở VN


 Tích cực đàm phán hội nhập quốc tế, tham gia các tổ chức quốc tế…..
 Tổ chức các hội chợ thương mại tại VN cũng như tham gia các hội chợ ngoài nước


2.3 Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững

KHCN

Cơ cấu
KT

Vốn

Tăng
trưởng
KT

Thể chế
CT-QL
NN

Con
người


×