GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Họ và tên:
LÊ ĐĂNG HOÀN
MSSV :
Ngành:
Cơ Khí Chế Tạo Máy
Niên khoá :
09903016
2009
Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết : DẠNG CÀNG
I.Số liệu cho trước:
-
Sản lượng: 40000 chiếc/năm
Điều kiện thiết bị : tự chọn
II.Nội dung thiết kế:
Nghiên cứu chi tiết gia công: chức năng làm việc, tính công nghệ của kết cấu .
Xác định dạng sản xuất.
Lập tiến trình công nghệ: so sánh các phương án, chọn phương án hợp lí
Vẽ sơ đồ gá đặt có ký hiệu định vị, kẹp chặt, dụng cụ cắt ở vị trí cuối cùng, chỉ
rõ phương chiều của các chuyển động. Ghi kích thước, độ bóng, dung sai của
các nguyên công đang thực hiện.
Tính lượng dư gia công nguyên công .
Tính toán chế độ cắt cho nguyên công thiết kế đồ gá.
Thiết kế đồ gá : Nguyên công
III. Các bản vẽ
-
Bản vẽ chi tiết:………………………………………1 bản (A3).
Bản vẽ chi tiết lồng phôi:……………………………1 bản A3).
Tập bản vẽ sơ đồ nguyên công:…………………… 4 bản A3).
Bản vẽ thiết kế đồ gá: (vẽ bằng bút chì) ……………1 bản (A1).
IV. Ngày giao nhiệm vụ :
V. Ngày hoàn thành nhiệm vụ :
IV. Giáo viên hướng dẫn : Trần Thanh Lam
Chủ nhiệm bộ môn
Giáo viên hướng dẫn
Ký tên
Ký tên
ĐỒ ÁN CNCTM
1
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
MỤC LỤC
ĐỒ ÁN CNCTM
2
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
Phần I : Giới thiệu ……………………………………………………………4
Phần II : Nội dung ………………………………………………………………8
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG………………………….…8
I.
II.
III.
Chi tiết dạng càng…………………
Vật liệu : Gang xám 18 – 36………………
Phân tích chi tiết……………………………
CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT……………………………….10
CHƯƠNG III : CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI……………....12
I.
II.
Chọn phôi…………………………………………
Phương pháp tạo phôi đúc…………………………
CHƯƠNG IV : CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN GIA
CÔNG……………..16
I.
II.
PHƯƠNG ÁN……………………………………………………………………16
CHỌN PHƯƠNG ÁN……………………………………………………………21
CHƯƠNG V : LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ…………………………….….22
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.
VII.
VIII.
IX.
X.
Nguyên công 1 : Phay thô mặt đầu………………………………………...…22
Nguyên công 2 : Phay thô mặt đầu……………………………………….……25
Nguyên công 3 : Phay tinh mặt đầu………………………………………..…28
Nguyên công 4 : Khoét , vát mép, doa ø 45 mm………………………….…31
Nguyên công 5 : Phay tinh mặt đầu………………………………………….36
Nguyên công 6 : Khoét , vát mép, doa lỗ ø45 mm……………………….…39
Nguyên công 7 : Khoét , vát mép, doa ø 32 mm…………………………….44
Nguyên công 8 : khoan , vát mép, taro 5 lỗ M10……………………………49
Nguyên công 9 : Vát mép 1 lỗ ø 32 mm và 2 lỗ ø 45 mm…………………..53
Nguyên công 10 : Vát mép 1 lỗ ø 32 mm và 2 lỗ ø 45 mm…………………55
CHƯƠNG VI : TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG NGUYÊN CÔNG…………..56
CHƯƠNG VII : TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ CẮT ………….……………………61
CHƯƠNG VIII: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ……………………………………… ..67
Tài liệu tham khảo ………………………………………………………..
PHẦN I : GIỚI THIỆU
ĐỒ ÁN CNCTM
3
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
Lời nói đầu
Hiện nay , các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ
khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời
phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp
trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng.
Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy kỳ 3 là một trong các đồ án có tầm quan
trọng nhất đối với một sinh viên ngành cơ khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những
kiến thức đã học không những môn công nghệ chế tạo máy mà các môn khác như:
máy cắt kim loại, dụng cụ cắt... Đồ án còn giúp cho sinh viên được hiểu dần về thiết kế
và tính toán một qui trình công nghệ chế tạo một chi tiết cụ thể.
Khoa học ngày càng phát triển, với sự ra đời của các hệ thống sản xuất linh hoạt
FMS, CIM, thì việc thiết kế quy trình công nghệ để gia công các chi tiết, từ đó chế tạo
ra một máy móc thiết bị cụ thể chính là công việc của kỹ sư
Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững, có hiệu quả các
phương pháp và vận dụng vào thiết kế, xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản
phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản. Hiện nay, các ngành kinh tế nói
chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được
đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức
đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử
dụng.xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và
qui mô sản xuất cụ thể. Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ
trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo
chúng.
Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, đặc biệt là thầy Trần Thanh Lam , em
đã hoàn thành đồ án môn học này. Tuy nhiên, do thời gian giới hạn trong một đồ án
môn học nên chắc chắc sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các
thầy trong bộ môn chế tạo máy. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Trần Thanh Lam
đã giúp đỡ em hoàn thành đồ án này.!
Sinh viên thực hiện
Lê Đăng Hoàn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
ĐỒ ÁN CNCTM
4
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
…………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Ký tên
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
……………………………………………………………………………………………………………………
ĐỒ ÁN CNCTM
5
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Ký tên
ĐỒ ÁN CNCTM
6
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
LỜI CẢM ƠN
Sau 10 tuần thực hiện đồ án môn học: Công nghệ chế tạo máy.
Sinh viên thực hiện đã hoàn thành đề tài : Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi
tiết dạng càng
Bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của bản thân còn có sự động viên, hướng dẫn, giúp đỡ của
thầy để đồ án này hoàn thành đúng thời gian quy định.
Sinh viên thực hiện xin chân thành cảm ơn thầy: TRẦN THANH LAM
Giáo viên trường : Đại học sư phạm kỹ thuật đã nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn em hoàn
thành đồ án này.
PHẦN II : NỘI DUNG
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG
I.
Chi tiết dạng càng
ĐỒ ÁN CNCTM
7
GVHD : TRẦN THANH LAM
-
Chi tiết thuộc chi tiết dạng càng
Càng là một loại chi tiết có một hoặc một số lỗ cơ bản mà tâm của chúng song
song với nhau hoặc tạo với nhau một góc nào đó
Chức năng : biến chuyển động thẳng của chi tiết này ( piston của động cơ đốt
trong chẳng hạn ) thành chuyển động quay của chi tiết khác ( trục khuỷu ) .
Ngoài ra , chi tiết dạng càng còn dùng để đẩy bánh răng ( khi cần thay đổi tỉ số
truyền trong các hộp giảm tốc )
Vật liệu : Gang xám 18 – 36
II.
-
-
III.
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
Gang xám 18 – 36 là gang xám ferit- peclit với các tấm grafit tương đối thô, có
cơ tính trung bình , ít chịu mài mòn, được dùng làm các chi tiết chịu tải trọng
nhẹ như vỏ hộp giảm tốc, bích, cacte….
Chi tiết dạng càng gạt trong quá trình làm việc chủ yếu chịu uốn và chịu mài
mòn không cao, nên chọn gang xám là phù hợp nhất
Đặc tính của gang xám 18 – 36
• Độ cứng Brinen
HB = 200 kg/mm2
• Giới hạn bền uốn
σu ( N/mm2 ) = 150 – 200 ( N/mm2 )
• Giới hạn bền kéo
σk ( N/mm2 ) = 100 ( N/mm2 )
• Độ giãn dài
δ = 0,5 %
Phân tích chi tiết
1. Yêu cầu kỹ thuật :
- Các lỗ yêu cầu độ đồng tâm cao
- Các bề mặt yêu cầu độ song song
- Độ vuông góc giữa các lỗ và các mặt
2. Phân tích bản vẽ
Ta thấy :
-
Chi tiết có 3 lỗ trong đó 2 lỗ ø45 mm khi lắp ráp với trục có các bulong
-
M10 nên ta chọn cấp độ bóng là cấp 6 với Ra = 1.6. còn lỗ ø32 mm
chọn cấp độ bóng là cấp 8 với Ra = 0.4
Các bề mặt chọn cấp độ bóng cấp 7 với Ra = 0.8
Độ không song song giữa các lỗ với nhau là 0.03
Độ không song song giữa các mặt đầu là 0.03
Độ không trùng tâm của các đường tâm là 0.02
Độ không vuông góc giữa các đường tâm và các mặt đầu là 0.05
ĐỒ ÁN CNCTM
8
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
Mục đích :
Xác định hình thức sản xuất : đơn chiếc , hàng loạt nhỏ, hàng loạt
vừa, hàng loạt lớn và hàng khối. để cải thiện tính công nghệ của chi tiết,
chọn phôi, phương pháp tạo phôi thích hợp, chọn thiết bị hợp lý để gia công
chi tiết.
I.
Sản lượng chi tiết cần chế tạo
ĐỒ ÁN CNCTM
9
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
Sản lượng trong một năm :
( chiếc/ năm )
Trong đó :
- m = 1 : số lượng chi tiết như nhau trong một đơn vị sản phẩm
: số % chi tiết dùng làm phụ tùng
: số % chi tiết phế phẩm trong quá trình chế tạo
: sản lượng trong một năm theo kế hoạch
- Chọn
Khi đó ta tính được sản lượng trong một năm là :
( chiếc/ năm )
II.
Khối lượng chi tiết
-
-
Khối lượng chi tiết được xác định theo công thức :
Trong đó :
• Q –Khối lượng của chi tiết ( kg )
• V – Thể tích của chi tiết
• – Khối lượng riêng của vật liệu
Thể tích của chi tiết : tính nhờ phần mềm Auto CAD ta được :
V = 0,954248 dm3
Khối lượng riêng của gang xám :
( Trang 14 – Thiết kế đồ án CNCTM ) ta chọn
Vậy khối lượng của chi tiết là :
III.
Dạng sản xuất và đặc trưng
1. Chọn dạng sản xuất : bảng 3-2 trang 173- sổ tay CNCTM tập 1
Ta có : và ( chiếc/ năm )
Vậy ta chọn dạng sản xuất là hàng loạt lớn
2. Đặc trưng- ưu điểm của dạng sản xuất hàng loạt lớn
- Sản phẩm được chế tạo theo từng loạt với chu kỳ xác định, sản phẩm ổn
định
- Tại các chỗ làm việc được thực hiện một số nguyên công có chu kỳ lặp
lại ổn định
- Gia công và lắp ráp được thực hiện theo qui trình công nghệ
- Sử dụng các máy vạn năng và chuyên dùng, đồ gá chuyên dùng
- Đảm bảo nguyên tắc lắp lẫn hoàn toàn
- Công nhân có trình độ tay nghề trung bình
- Sản xuất hàng loạt lớn rất gần với sản xuất hàng khối
ĐỒ ÁN CNCTM
10
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
CHƯƠNG III : CHỌN PHÔI VÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI
I.
Chọn phôi
1. Chọn phôi
Vì vật liệu là gang xám, số lượng, khối lượng,và yêu cầu kỹ thuật , chọn
phôi là phôi đúc
2. Ưu điểm của phôi đúc – phương pháp đúc
- Đúc được các chi tiết có hình dạng kết cấu phức tạp và có thể đạt được kích
thước từ nhỏ tới lớn mà các phương pháp như rèn, dập…khó đạt được
- Cơ tính và độ chính xác của phôi đúc tùy thuộc vào phương pháp đúc và kỹ
thuật làm khuôn.
- Giá thành chế tạo vật đúc rẽ, phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt lớn
- Lượng dư phân bố đều
- Thiết bị đầu tư ở phương pháp này tương đối đơn giãn cho nên đầu tư thấp
II.
Phương pháp tạo phôi đúc
1. Các phương pháp tạo phôi đúc
a. Đúc trong khuôn cát mẫu gỗ
- Chất lượng bề mặt đúc không cao, giá thành thấp, trang thiết bị đơn
-
ĐỒ ÁN CNCTM
giãn, thích hợp cho dạng sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ
Cấp chính xác : IT16-IT17
Độ nhám bề mặt Rz=160 μm
11
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
Phương pháp này cho năng suất trung bình, chất lượng bề mặt không
cao,gây khó khăn trong các bước gia công tiếp theo.
b. Đúc trong khuôn cát mẫu kim loại
- Công việc làm khuôn được thực hiện bằng máy , có cấp chính xác khá
cao hơn so với đúc trong khuôn cát – mẫu gỗ.
- Cấp chính xác IT14-IT17
- Độ nhám bề mặt Rz=40 μm
Chất lượng bề mặt của chi tiết tốt hơn phương háp đúc với mẫu
gỗ,đúc được các chi tiết có dạng phức tạp, năng suất, phù hợp với dạng
sản xuất hàng loạt vừa và lớn
c. Đúc trong khuôn kim loại
- Độ chính xác cao, giá thành đầu tư thiết bị lớn, phôi có hình dáng gần
d.
e.
f.
g.
giống chi tiết nên lượng dư nhỏ, tiết kiệm được vật liệu nhưng giá thành
sản phẩm cao
- Cấp độ chính xác của phôi IT14-IT15
- Độ nhám bề mặt Rz=40 μm
Phương pháp này cho năng suất cao,đặc tính kỹ thuaatjcaur chi tiết
tốt nhưng giá thành cao nên không phù hợp với sản xuất nhỏ và vừa.
thích hợp cho sản xuất lớn, khối
Đúc ly tâm
Loại này chỉ phù hợp với chi tiết dạng tròn xoay, rỗng đối xứng,
đặt biệt là các chi tiết hình ống hay hình xuyến….
Đúc áp lực
- Dùng áp lực đẩy kim loại vào khuôn
- Dùng để chế tạo các chi tiết phức tạp như vỏ bơm xăng, dầu, nắp buồng
ép, van dẫn khí
- Trang thiết bị đắt, giá thành sản phẩm cao
Đúc trong khuôn võ mõng
- Là dạng đúc trong khuôn cát nhưng thành khuôn mỏng chừng 6-8 mm
- Có thể đúc được gang , thép, kim loại….
- Dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối
Đúc liên tục
- Là quá trình điền đầy kim loại lõng đều và liên tục vào một khuôn bằng
kim loại, xung quanh hoặc bên trong khuôn có nước lưu thông làm
nguội ( còn gọi là bình kết tinh ). Nhờ truyền nhiệt nhanh nên kim loại
lõng sau khi rót vào khuôn được kết tinh ngay, vật đúc kéo liên tục ra
khỏi khuôn bằng cơ cấu đặc như con lăn…
ĐỒ ÁN CNCTM
12
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
- Thường dùng để đúc ống, đúc thỏi, tấm………
2. Chọn phương pháp đúc
- Với những yêu cầu của chi tiết đúc đã cho,tính kinh tế cũng như dạng
-
ĐỒ ÁN CNCTM
sản xuất ta sẽ chọn phương pháp chế tạo phôi đúc trong khuôn cát –
mẫu kim loại – làm khuôn bằng máy.
Tính chất của phôi đúc :
• Phôi đúc cấp chính xác II
• Dung sai kích thước và độ nhám bề mặt của chi tiết đúc theo bảng 313 trang 185 sổ tay công nghệ CTM 1
IT14-IT17 tới Rz=50 μm
• Lượng dư gia công : tra bảng 3-95 trang 252 – sổ tay CNCTM1
Mặt trên : 4mm
Mặt dưới : 3mm
Bề mặt lỗ : 3 mm
13
GVHD : TRẦN THANH LAM
ĐỒ ÁN CNCTM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
14
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
CHƯƠNG IV : CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN
GIA CÔNG
I.
PHƯƠNG ÁN
ĐỒ ÁN CNCTM
15
GVHD : TRẦN THANH LAM
ĐỒ ÁN CNCTM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
16
GVHD : TRẦN THANH LAM
ĐỒ ÁN CNCTM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
17
GVHD : TRẦN THANH LAM
ĐỒ ÁN CNCTM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
18
GVHD : TRẦN THANH LAM
ĐỒ ÁN CNCTM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
19
GVHD : TRẦN THANH LAM
II.
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
CHỌN PHƯƠNG ÁN
So sánh 2 phương án ta thấy :
- Phương án 1 : có 8 nguyên công, trong các nguyên công phay mặt phẳng có
hai bước phay thô và phay tinh phải gá lại dao
- Phương án 2 : co 10 nguyên công và khắc phục được ưu điểm của phương
án 1
- Vậy nên ta chọn phương án 2 để gia công chi tiết sẽ tốn ít thời gian hơn, hợp
lí hơn trong sản xuất hang loạt lớn
CHƯƠNG V : LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
ĐỒ ÁN CNCTM
20
GVHD : TRẦN THANH LAM
I.
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
Nguyên công 1 : Phay thô mặt đầu
1. Định vị :
- Phiếm tì : 3 BTD
- Khối V ngắn : 2 BTD
ĐỒ ÁN CNCTM
21
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
- Chốt chống xoay : 1BTD
2. Kẹp chặt
- Kẹp chặt chi tiết được thực hiện bằng bu lông – đai ốc thông qua bạc chữ
C , có tác dụng tháo nhanh.
- Lực kẹp song song với trục của dao
3. Chọn máy : ( Phụ lục sách Chế độ cắt gia công cơ khí – trường ĐH SPKT).
- Máy phay ngang : 678M
- Bề mặt làm việc của bàn : 195 x 500
- Công suất của động cơ : N = 1,7 kw
- Hiệu suất của máy : η = 0,75 %
- Số vòng quay của trục chính vòng/ph
120-178-188-280-300-446-470-700-740-1100-1170-1740
- Bước tiến của bàn máy mm/ph
Dọc : 19-22-31-36-47.5-55-73-85-118-137-184
Thẳng đứng : 22-31-36-47.5-55-73-85-118-137-184-214
4. Chọn dao
- Chọn 2 dao phay đĩa ba mặt răng gắn mảnh thép gió
- Thông số dao : tra bảng 4-85 trang 369 sách sổ tay CNCTM 1
D
d (mm)
B (mm)
Z ( răng )
Mác thép
(mm)
200
50
20
20
P18
5. Lượng dư gia công : 1 mặt Z = 4 mm và 5 mặt Z = 3mm
6. Chế độ cắt
a. Bước 1 : phay 2 mặt trên
- Phay thô một lúc 2 mặt với lượng dư gia công là Z m1= 3.5 mm và Zm2=
2.5
- Bề rộng cắt Bm1 = 3.5 mm và Bm1 = 2.5 mm
- Chiếu sâu cắt : t = 33 mm
- Lượng chạy dao SZ = 0.18 mm/răng ( bảng 5-170 Sổ tay CNCTM2 )
- Lượng chạy dao vòng S0 = SZ.Z =0,18. 20 = 3,6 ( mm/vòng )
- Tốc độ cắt Vb = 25,5 m/phút (bảng 5-172 Sổ tay CNCTM2 )
- Các hệ số hiệu chỉnh : (bảng 5-134 Sổ tay CNCTM2 )
• k1: Phụ thuộc vào độ cứng của gang
k1 = 1
• k2: Phụ thuộc vào bề mặt gia công
k2 = 1
• k3: Phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao k3 = 1,11
• k4: Phụ thuộc vào dạng gia công
k4 = 1
Vậy tốc độ tính toán là :
Vt=Vb.k1.k2.k3.k4= 25,5.1.1.1,11.1
Vt = 28,305 ( m/phút).
Số vòng quay của trục chính theo tốc độ tính toán là:
ĐỒ ÁN CNCTM
22
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
Ta chọn số vòng quay theo máy n m = 120 (vòng/phút). Như vậy, tốc độ cắt
thực tế sẽ là:
b. Bước 2 : phay 2 mặt tiếp
- Dịch dao sang vị trí khác
- Chế độ cắt như ở bước 1
c. Bước 3 : phay 2 mặt còn lại
- Dịch dao sang vị trí khác
- Chế độ cắt như ở bước 1
Bước
1
2
3
II.
Máy
678M
678M
678M
Nguyên công 1 : Phay thô mặt đầu
V ( mm/ph ) n ( vg/ph ) S ( mm/vg )
75,36
120
0,18
75,36
120
0,18
75,36
120
0,18
Nguyên công 2 : Phay thô mặt đầu
ĐỒ ÁN CNCTM
23
t ( mm )
2,5
2,5
2,5
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
1. Định vị
- Phiếm tì : 3 BTD
- Khối V ngắn : 2 BTD
- Chốt chống xoay : 1BTD
2. Kẹp chặt
- Kẹp chặt chi tiết được thực hiện bằng bu lông – đai ốc thông qua bạc chử C ,
có tác dụng tháo nhanh.
- Lực kẹp song song với trục của dao
3. Chọn máy : ( Phụ lục sách Chế độ cắt gia công cơ khí – trường ĐH SPKT).
- Máy phay ngang : 678M
- Bề mặt làm việc của bàn : 195 x 500
- Công suất của động cơ : N = 1,7 kw
ĐỒ ÁN CNCTM
24
GVHD : TRẦN THANH LAM
SVTH : LÊ ĐĂNG HOÀN
Hiệu suất của máy : η = 0,75 %
Số vòng quay của trục chính vòng/ph
120-178-188-280-300-446-470-700-740-1100-1170-1740
- Bước tiến của bàn máy mm/ph
Dọc : 19-22-31-36-47.5-55-73-85-118-137-184
Thẳng đứng : 22-31-36-47.5-55-73-85-118-137-184-214
4. Chọn dao
- Chọn 2 dao phay đĩa ba mặt răng gắn mảnh thép gió
- Thông số dao : tra bảng 4-85 trang 369 sách sổ tay CNCTM 1
-
D
d (mm)
B (mm)
Z ( răng )
Mác thép
(mm)
250
50
22
20
P18
5. Lượng dư gia công : 1 mặt Z = 4 mm và 3 mặt Z = 3mm
6. Chế độ cắt
a. Bước 1 : phay 2 mặt trên
- Phay thô một lúc 2 mặt với lượng dư gia công là Z m1= 3.5 mm và Zm2=
2.5
- Bề rộng cắt Bm1 = 3.5 mm và Bm1 = 2.5 mm
- Chiếu sâu cắt : t = 33 mm
- Lượng chạy dao SZ = 0.18 mm/răng ( bảng 5-170 Sổ tay CNCTM2 )
- Lượng chạy dao vòng S0 = SZ.Z =0,18. 20 = 3,6 ( mm/vòngM )
- Tốc độ cắt Vb = 22 m/phút (bảng 5-172 Sổ tay CNCTM2 )
- Các hệ số hiệu chỉnh : (bảng 5-134 Sổ tay CNCTM2 )
• k1: Phụ thuộc vào độ cứng của gang
k1 = 1
• k2: Phụ thuộc vào bề mặt gia công
k2 = 1
• k3: Phụ thuộc vào chu kỳ bền của dao k3 = 1,11
• k4: Phụ thuộc vào dạng gia công
k4 = 1
- Vậy tốc độ tính toán là :
Vt=Vb.k1.k2.k3.k4= 22.1.1.1,11.1
Vt = 24,42 ( m/phút).
Số vòng quay của trục chính theo tốc độ tính toán là:
Ta chọn số vòng quay theo máy n m = 120 (vòng/phút). Như vậy, tốc độ cắt
thực tế sẽ là:
b. Bước 2 : phay 2 mặt tiếp
- Dịch dao sang vị trí khác
ĐỒ ÁN CNCTM
25