Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Các yếu tố từ làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.45 KB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------

KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI
Việc Làm Thêm Ảnh Hưởng Tới
Điểm Trung Bình Tích Lũy (Hệ 4)
Năm Học 2014 – 2015 Của Sinh Viên
Lớp DH14KQ Và DH14QT Khoa Kinh
Tế-QTKD Trường Đại Học An Giang
Thứ Hai – Phòng B109 – Nhóm 01
Giảng Viên: Ths. Dương Phú Điền
Long Xuyên, 17/11/2015


DANH SÁCH NHÓM 01
---------

STT

Họ và Tên

MSSV

Đóng góp làm bài

1

Trần Thị Khánh Linh


DKQ131805

20%

2

Huỳnh Thị Ánh Ngọc

DQT131722

20%

3

Nguyễn Thị Thanh Đào

DKQ131322

20%

4

Phạm Yến Thanh

DQT122584

20%

5


Trần Hiến Thanh Tâm

DKQ141529

20%


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền

MỤC LỤC


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền
CHỦ ĐỀ

VIỆC LÀM THÊM ẢNH HƯỞNG TỚI ĐIỂM TRUNG BÌNH TÍCH
LŨY (HỆ 4) NĂM HỌC 2014 – 2015 CỦA SINH VIÊN LỚP DH14KQ
VÀ DH14QT KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

1. Ý nghĩa của việc lựa chọn đề tài:
Vấn đề làm việc trong thời gian còn ngồi trên ghế nhà trường của sinh viên không còn
là chuyện quá xa lạ. Tuy nhiên, đây không chỉ là vấn đề của giới sinh viên mà nó cũng là
những câu hỏi của các nhà giáo và những nhà quản lý giáo dục hiện nay.
Thực ra nhu cầu có việc làm trong thời gian đi học là một nhu cầu rất chính đáng của
sinh viên. Đầu tiên, nó cải thiện thu nhập cho sinh viên, giúp các bạn có một nguồn tài

chính phụ giúp cho việc đi học và sinh hoạt hàng ngày. Kế đến đi làm giúp các bạn tự tin,
trưởng thành, tích lũy được một số các kỹ năng, kinh nghiệm và kiến thức mà nhà trường
không có điều kiện trang bị cho các bạn. Hơn nữa nếu kiếm được một công việc tốt phù
hợp với chuyên môn đang theo học, thì công việc còn là một nhà trường thứ hai giúp các
bạn trang bị và hoàn chỉnh kiến thức, chuẩn bị cho những cuộc thử sức lớn hơn sau khi ra
trường.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên, vẫn còn nhiều băn khoăn về vấn đề này mà cơ bản
nhất là nỗi lo không đảm bảo chất lượng học tập và không thể hoàn thành chương trình
đào tạo khi một số bạn quá xa đà vào công việc. Lúc này, câu hỏi đặt ra chính là làm thế
nào để cân đối nguồn lực cá nhân (thời gian, sức khoẻ, năng lực) để đảm bảo chất lượng
của việc học và việc làm? Để trả lời cho câu hỏi này, nhóm chúng tôi đã thực hiện một
cuộc khảo sát đối với một nhóm sinh viên với đề tài khảo sát “ Việc làm thêm ảnh hưởng
tới điểm trung bình tích lũy (hệ 4) năm học 2014 – 2015 của sinh viên lớp DH14KQ và
DH14QT khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học An Giang”.
2. Cơ sở lý thuyết:

2.1. Hồi quy bội
 Khái niệm hồi quy tuyến tính bội:

Khi mở rộng mô hình hồi quy tuyến tính đơn (hai biến) bằng cách giả thuyết
rằng biến phụ thuộc Y là hàm tuyến tính một chuỗi các biến độc lập X 1, X2, ...Xk và
một số hạng sai số, ta có mô hình hồi quy tuyến tính bội ( nhiều biến):
Yi = 1+ 2 X2i + 3X3i +...+ kXki + ui (*)
Trong đó Y là biến phụ thuộc, X k là các biến độc lập, và u là số hạng sai số, 1 là
hệ số tự do; j (j= 2,3,…,k) là các hệ số hồi quy riêng.
 Các giả định mô hình hồi quy tuyến tính bội

Các giả thuyết mô hình hồi quy tuyến tính bội tương tự mô hình hồi quy tuyến
tính đơn:



Các đặc trưng của phương trình được biểu diễn bởi phương trình (*)

Nhóm 1

Trang 4


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền

Các biến Xk không ngẫu nhiên, không có mối quan hệ tuyến tính giữa 2 hay
nhiều biến độc lập.
 Số hạng sai số có kỳ vọng bằng không và phương sai không đổi với tất cả
các quan sát.
 Các sai số tương ứng khác nhau là độc lập.
 Biến sai số có phân phối chuẩn.


2.2. Hồi quy biến giả
 Khái niệm biến giả trong mô hình hồi quy

Trong các mô hình hồi quy từ trước đến nay các biến giải thích đều là biến
định lượng, nghĩa là giá trị quan sát của chúng được biểu hiện bằng con số. Trong
thực tế có những trường hợp các biến giải thích còn có thể là biến định tính thể
hiện các mức độ (lớp) khác nhau của một tiêu thức ( thuộc tính) nào đó.
 Một số biến định tính có 2 mức độ như:

Định biến tính


Mức 1

Mức 2

Nam

Nữ

Thành thị

Nông thôn

Tôn giáo



Không

Chủng tộc

Trắng

Đen

Đã

Chưa

Bán buôn


Bán lẻ

Giới tính
Vùng

Tốt nghiệp ĐH
Ngành nghề kinh doanh

Để đưa các biến định tính này vào mô tình hồi quy ta phải lượng hóa được
những thuộc tính như vậy. Trong phân tích hồi quy, người ta sử dụng kĩ thuật được
gọi là biến giả.
Người ta thường gán giá trị 1 cho một mức và giá trị 0 cho mức còn lại.
Chẳng hạn, ta ký hiệu D là biến giới tính với D =1, nếu là Nam và D = 0, nếu là
nữ.
Các biến định tính được gán giá trị 0 và 1 như trên được gọi là biến giả,
biến phân loại biến nhị phân.
2.3 Mở rộng mô hình hồi quy
Cách chuyển đổi phương trình hồi quy từ dạng phi tuyến sang dạng tuyến
tính.
• Cách giải thích ý nghĩa kinh tế của hệ số hồi quy trong một số mô hình
tuyến tính mở rộng.


Nhóm 1

Trang 5


KINH TẾ LƯỢNG


GVHD: Ths. Dương Phú Điền

3. Thiết lập mô hình hồi quy tổng quát:
Giả thiết: Giả sử điểm trung bình tích lũy (hệ 4) của mỗi sinh viên lớp DH14KQ và
DH14QT có mối liên hệ với: số giời làm thêm trong ngày, số ngày làm thêm trong tuần,
thời gian làm thêm so với thời gian tự học, sức khỏe sau khi đi làm thêm, kinh nghiệm từ
việc làm thêm, thời gian làm thêm hợp lí, tiền lương từ việc làm thêm và phần trăm lương
từ việc làm thêm trích ra để phục vụ cho việc học tập, Mô hình hồi quy dự kiến có dạng:

Trong đó:
Yi: Điểm trung bình tích lũy (hệ 4) (Điểm)
X1: Số giời làm thêm trong ngày (giờ/ngày)
X2 : Số ngày làm thêm trong tuần (ngày/tuần)
X3: Thời gian làm thêm hợp lí (giờ/ngày)
X4: Phần trăm lương từ việc làm thêm trích ra để phục vụ cho việc học tập (%)
D1: Tiền lương từ việc làm thêm phục vụ cho chi phí học tập (0 là “không”, 1 là “có” )
D2: Thời gian làm thêm so với thời gian tự học ( ít hơn, bằng nhau, nhiều hơn)

D2a =
D2b =

1 nếu là “ít hơn”
0 là khác
1 nếu là “nhiều hơn”
0 là khác

D3: Sức khỏe sau khi đi làm thêm ( không tốt, bình thường, tốt )

D3a =


1 nếu là “không tốt”
0 là khác

D3b =

1 nếu là “tốt”
0 là khác

D4: Kinh nghiệm từ việc làm thêm giúp ích cho học tập (không có, tương đối ít, nhiều)

D4a =

1 nếu là “không có”
0 là khác

D4b =

1 nếu là “nhiều”
0 là khác

β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7, β8, β9, β10, β11 là hệ số

Nhóm 1

Trang 6


KINH TẾ LƯỢNG


GVHD: Ths. Dương Phú Điền

4. Giải thích các biến, đơn vị, kỳ vọng dấu, và định thang đo trong SPSS:
Biến

Kí hiệu / Đơn vị

Biến phụ

Y: Điểm trung bình tích
lũy (hệ 4) (Điểm)

thuộc
Biến độc
lập

X1: Số giời làm thêm
trong ngày (giờ/ngày)

X2: Số ngày làm thêm
trong tuần (ngày/tuần)

X3: Thời gian làm thêm
hợp lí (giờ/ngày)

X4: Phần trăm lương từ
việc làm thêm trích ra
để phục vụ cho việc học
tập (%)


D1: Tiền lương từ việc
làm thêm phục vụ cho
chi phí học tập

D2: Thời gian làm thêm
so với thời gian tự học

Nhóm 1

Dấu kỳ
vọng

Thang đo

Giải thích

Định lượng
(Scale)

(-)

(-)

(+)

(+)

(+)

(-)


Định lượng
(Scale)

Định lượng
(Scale)

Định lượng
(Scale)

Định lượng
(Scale)

Định tính
(Nominal)

Định tính
(Ordinal)

Trang 7

Nếu số giờ làm thêm
trong ngày quá nhiều
sẽ dẫn đến điểm trung
bình tích lũy (hệ 4)
giảm và ngược lại.
Nếu số ngày làm thêm
trong tuần quá nhiều
thì sẽ dẫn đến điểm
trung bình tích lũy (hệ

4) giảm và ngược lại
Nếu thời gian làm
thêm hợp lí thì điểm
trung bình tích lũy (hệ
4) tăng và ngược lại
Sử dụng càng nhiều
tiền lương từ việc làm
thêm để phục vụ cho
việc học thì điểm
trung bình tích lũy (hệ
4) tăng và ngược lại
Nếu có dùng tiền
lương từ việc làm
thêm phục vụ cho chi
phí học tập thì điểm
trung bình tích lũy (hệ
4) tăng và ngược lại.
Nếu thời gian làm
thêm nhiều sẽ không
có nhiều thời gian tự
học dẫn đến điểm
trung bình tích lũy (hệ
4) giảm và ngược lại.


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền

D3: Sức khỏe sau khi đi

làm thêm

D4: Kinh nghiệm từ việc
làm thêm

(+)

(+)

Định tính
(Ordinal)

Định tính
(Ordinal)

Nếu như sức khỏe tốt
sẽ có tinh thần học tập
dẫn đến điểm trung
bình tích lũy (hệ 4)
tăng và ngược lại.
Nếu kinh nghiệm từ
việc làm thêm có thể
giúp ích cho việc học
thì điểm trung bình
tích lũy (hệ 4) tăng và
ngược lại

5. Nguồn dữ liệu và mô tả dữ liệu: ( Xem phần phụ lục: phiếu khảo sát )
6. Bảng thống kê mô tả các biến định lượng: ( Xem phần phụ lục: Bảng 1 )
7. Mô hình hồi quy tổng quát:

Từ bảng số liệu “ Việc làm thêm ảnh hưởng tới điểm trung bình tích lũy (hệ 4) năm
học 2014 – 2015 của sinh viên lớp DH14KQ và DH14QT khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh – Trường Đại học An Giang” trong Phụ lục ta có
Bảng 6: Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Std.
B
Error
1
(Constant)
3,011
,269
X1
-,123
,037
X2
-,104
,030
X3
-,025
,034
X4
,014
,002
D1
-,350
,096
D2b

-,071
,050
D3a
,071
,046
D3b
,001
,053
D4a
-,028
,038
D4b
-,016
,038
a. Dependent Variable: Y

Nhóm 1

Coefficientsa
Standa
rdized
Coeffi
cients
Beta
-,254
-,190
-,035
,693
-,210
-,086

,084
,001
-,033
-,019

t
11,197
-3,305
-3,519
-,730
8,656
-3,660
-1,420
1,561
,023
-,750
-,407

Trang 8

Sig.
,000
,001
,001
,467
,000
,000
,159
,122
,981

,455
,685

95.0%
Confidence
Interval for B
Lower Upper
Bound Bound
2,477
3,545
-,196
-,049
-,163
-,045
-,093
,043
,011
,017
-,540
-,160
-,170
,028
-,019
,162
-,104
,106
-,103
,047
-,092
,060


Collinearity
Statistics
Tolera
nce
VIF
,230
,467
,594
,213
,414
,373
,470
,372
,715
,634

4,342
2,143
1,685
4,693
2,417
2,683
2,126
2,686
1,399
1,578


KINH TẾ LƯỢNG


GVHD: Ths. Dương Phú Điền

Căn cứ vào kết quả hồi quy ta được:
= 3,011

= 0,014

= 0,001

= - 0,123

= - 0,350

= - 0,028

= - 0,104

= - 0,071

= - 0,016

- 0,025

= 0,071
Phương trình hồi quy tuyến tính tổng quát là:

= 3,001 – 0,123X1 – 0,104X2 – 0,025X3 + 0,014X4 – 0,350D1 – 0,071D2b + 0,071D3a +
0,001D3b – 0,028D4a – 0,016D4b
8. Kiểm tra “Bệnh” của mô hình hồi quy tổng quát:

 8.1. Kiểm tra loại bỏ các biến không có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi

quy tổng quát
Đặt giả thiết kiểm định:
H0 : : không có mối liên hệ tuyến tính giữa Xi và Y.
H1 : : có mối quan hệ tuyến tính giữa Xi và Y.
Ta có giá trị t kiểm định với mức ý nghĩa
Do:











Sig (X1) = 0,001 < 0,05 nên ta bác bỏ H0
Sig (X2) = 0,001 < 0,05 nên ta bác bỏ H0
Sig (X3) = 0,467 > 0,05 nên ta chấp nhận H0
Sig (X4) = 0,000 < 0,05 nên ta bác bỏ H0
Sig (D1) = 0,000 < 0,05 nên ta bác bỏ H0
Sig (D2b) = 0,159 > 0,05 nên ta chấp nhận H0
Sig (D3a) = 0,122 > 0,05 nên ta chấp nhận H0
Sig (D3b) = 0,981 > 0,05 nên ta chấp nhận H0
Sig (D4a) = 0,455 > 0,05 nên ta chấp nhận H0
Sig (D4b) = 0,685 > 0,05 nên ta chấp nhận H0


Theo như kết quả thì các biến X1, X2, X4, D1, có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
Vì vậy, điểm trung bình tích lũy (hệ 4) năm học 2014 – 2015 của sinh viên lớp DH14KQ
và DH14QT khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh – Trường Đại học An Giang bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố: Số giờ làm thêm trong ngày, số ngày làm thêm trong tuần, phần
trăm lương từ việc làm thêm trích ra để phục vụ cho việc học tập và tiền lương từ việc
làm thêm phục vụ cho chi phí học tập.
Mô hình hồi quy chỉnh sửa lần 1 có dạng:

Từ bảng số liệu “ Việc làm thêm ảnh hưởng tới điểm trung bình tích lũy (hệ 4) năm học
2014 – 2015 của sinh viên lớp DH14KQ và DH14QT khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
– Trường Đại học An Giang” trong Phụ lục ta có:
Nhóm 1

Trang 9


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền

Bảng 12: Coefficientsa

Model

1

(Constant)
X1
X2
X4

D1

Coefficientsa
Standard
ized
95.0%
Unstandardized Coefficie
Confidence
Collinearity
Coefficients
nts
Interval for B
Statistics
Std.
Lower Upper Tolera
B
Error
Beta
t
Sig. Bound Bound
nce
VIF
2,993
,194
15,442
,000 2,608
3,377
-,135
,026
-,281 -5,179

,000 -,187
-,083
,458 2,185
-,110
,026
-,201 -4,191
,000 -,162
-,058
,588 1,701
,014
,002
,688 8,901
,000
,011
,017
,225 4,448
-,351
,091
-,211 -3,859
,000 -,531
-,170
,451 2,217

a. Dependent Variable: Y
= - 0,135
= - 0,110
= 0,014
= - 0,351
Phương trình hồi quy tuyến tính chỉnh sửa lần 1 là:


 8.2 Kiểm tra mô hình hồi quy chỉnh sửa lần 1 có Đa cộng tuyến không

Ta thấy = - 0,351 trái dấu với dấu kỳ vọng ban đầu. Nên mô hình hồi quy có xảy
ra hiện tượng đa cộng tuyến.
Cách khắc phục: bỏ đi biến D1 ra khỏi mô hình hồi quy.
Mô hình hồi quy chỉnh sửa lần 2 có dạng:
+

Bảng 18: Coefficientsa

Nhóm 1

Trang 10


KINH TẾ LƯỢNG

(Constant)

Coefficientsa
Standar
dized
Unstandardized Coeffic
Coefficients
ients
Std.
B
Error
Beta
t

Sig.
3,111
,205
15,194 ,000

X1

-,163

,027

-,339

-6,078

,000

-,216

-,110

,496

2,017

X2

-,132

,027


-,241

-4,823

,000

-,186

-,078

,617

1,620

X4

,010

,001

,479

8,127

,000

,007

,012


,443

2,255

Model

1

GVHD: Ths. Dương Phú Điền

95.0% Confidence Collinearity
Interval for B
Statistics
Lower
Upper Tolera
Bound
Bound
nce
VIF
2,704
3,517

a. Dependent Variable: Y
= - 0,163

= - 0,132

= 0,010


Mô hình hồi quy chỉnh sửa lần 2 là:
+
9. Ước lượng mô hình, giải thích ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy, thực hiện các
kiểm định giả thuyết và diễn giải kết quả
 Ước lượng mô hình với mức ý nghĩa 5%:

Є ( -0,216 ; -0,110 )
Є ( -0,186 ; -0,078 )
Є ( 0,007 ; 0,012 )

 Kiểm định độ phù hợp của mô hình:

Nhóm 1

Trang 11


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền
Bảng 16: Model Summary
Model Summary

Model

Change Statistics
Std. Error
R
Adjusted
of the

R Square
F
R
Square R Square Estimate
Change Change df1
df2
a
,923
,852
,848
,15516
,852 184,47
3
96
0

1

a. Predictors: (Constant), X4, X2, X1
Đặt giả thuyết đối thuyết:
H0: = 0 : Mô hình không phù hợp
H1: ≠ 0 : Mô hình phù hợp
Dựa vào Bảng Model Summary ta có: Sig. F Change = 0.000 < α = 0.05 => bác bỏ H0
Vậy với mức ý nghĩa 5%, mô hình phù hợp.
 Ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy:

+
= 3,111: Khi các biến số giờ làm thêm trong ngày, số ngày làm thêm trong
tuần, phần trăm lương từ việc làm thêm trích ra để phục vụ cho việc học tập,
tiền lương từ việc làm thêm phục vụ cho chi phí học tập và kinh nghiệm từ

việc làm thêm bằng 0 thì điểm trung bình tích lũy (hệ 4) bằng 3,111 (điểm).
= - 0,163: Khi số giờ làm thêm trong ngày tăng (giảm) 1 giờ với điều kiện các
đại lượng khác không đổi thì điểm trung bình tích lũy (hệ 4) giảm (tăng) 0,163
(điểm).
= - 0,132: Khi số ngày làm thêm trong tuần tăng (giảm) 1 ngày thì điểm trung
bình tích lũy (hệ 4) giảm (tăng) 0,132 (điểm).
= 0,010: Khi phần trăm lương từ việc làm thêm trích ra để phục vụ cho việc
học tập tăng (giảm) 1% thì điểm trung bình tích lũy (hệ 4) tăng (giảm) 0,010
(điểm).

 Kiểm định giả thuyết:
• Kiểm định :

Ho: = 0 : Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X1 của hệ số và Y

Nhóm 1

Trang 12

Sig. F
Change
,000


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền

H1: 0 : Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X1 của hệ số và Y
Theo kết quả hồi quy Bảng 18 ta có: Sig = 0,000 < 0,05

 Bác bỏ H0.
Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, biến X1 có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
• Kiểm định
Ho: = 0 : Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X2 của hệ số và Y
H1: 0 : Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X2 của hệ số và Y
Theo kết quả hồi quy Bảng 18 ta có: Sig = 0,000 < 0,05
 Bác bỏ H0.
Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, biến X2 có ý nghĩa thống kê trong mô hình.
• Kiểm định
Ho: = 0 : Không có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X4 của hệ số và Y
H1: 0 : Có mối liên hệ tuyến tính giữa biến X4 của hệ số và Y
Theo kết quả hồi quy Bảng 18s ta có: Sig = 0,000 < 0,05
 Bác bỏ H0.
Vậy với mức ý nghĩa α = 5%, biến X4 có ý nghĩa thống kê trong mô hình
10. Những khó khăn khi thực hiện đề tài :
-

Đối tượng khảo sát giới hạn, chủ yếu là sinh viên.
Việc chọn các biến độc lập để đưa vào mô hình có thể còn thiếu sót và chủ yếu

-

dựa trên ý kiến chủ quan của nhóm.
Số lượng biến khá ít dẫn đến kết quả không mang tính thống kê cao.
Có nhiều bạn không trả lời đúng theo thực tế nên dẫn đến số liệu chưa chính xác.

11. Kết luận và đề xuất:
• Kết luận
-


R2 = 0,852: Các biến số có mặt trong mô hình đã giải thích được 85,2% sự biến
động của biến điểm trung bình tích lũy (hệ 4) của sinh viên DH14KQ và

-

DH14QT.
Qua kết quả nghiên cứu ta có thể thấy rằng điểm trung bình tích lũy (hệ 4) của
sinh viên DH14KQ và DH14QT bị chi phối bởi nhiều yếu tố, có thể là: số giờ làm
thêm trong ngày (giờ), số ngày làm thêm trong tuần (ngày), thời gian làm thêm
hợp lí (giờ), phần trăm lương từ việc làm thêm trích ra để phục vụ cho việc học
tập (%), tiền lương từ việc làm thêm phục vụ cho chi phí học tập, thời gian làm
thêm so với thời gian tự học, sức khỏe sau khi đi làm thêm, kinh nghiệm từ việc

-

làm thêm.
Qua nghiên cứu, ta cũng có thể thấy là thời gian làm thêm hợp lí (giờ), tiền lương
từ việc làm thêm phục vụ cho chi phí học tập, thời gian làm thêm so với thời gian

Nhóm 1

Trang 13


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền

tự học, sức khỏe sau khi đi làm thêm và kinh nghiệm từ việc làm thêm không ảnh
-


hưởng đến điểm trung bình tích lũy (hệ 4) của sinh viên DH14KQ và DH14QT.
Có thể khẳng định được số giờ làm thêm trong ngày (giờ), số ngày làm thêm trong
tuần (ngày) và phần trăm lương từ việc làm thêm trích ra để phục vụ cho việc học
tập (%) quyết định trực tiếp đến điểm trung bình tích lũy (hệ 4) của sinh viên

-

DH14KQ và DH14QT
• Đề xuất
Để không ảnh hương đến kết quả học tập, các bạn sinh viên nên giảm giờ làm

-

thêm và sắp xếp ph6n bố thời gian làm thêm hợp lí.
Bên cạnh đó các bạn cũng nên sử dụng tiền lương từ việc làm thêm của mình để
phục vụ cho chi phí học tập như vậy sẽ đạt kết quả tốt hơn.

12. Các hạn chế của nghiên cứu và hướng mở rộng nghiên cứu:
 Các hạn chế:
- Mức độ khảo sát còn hạn chế về quy mô nên chưa phản ánh chính xác về điểm
trung bình tích lũy (hệ 4) của sinh viên lớp DH14KQ và DH14QT.
 Hướng mở rộng của nghiên cứu:
- Khảo sát trên số lượng mẫu lớn sẽ cho độ chính xác cao hơn.
- Khảo sát thêm nhiều biến hơn nữa để kết quả chính xác hơn

Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy Dương Phú Điền, đã hướng dẫn
chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Do hạn chế về kinh nghiệm, nguồn tài liệu và thời
gian nên tiểu luận này còn rất nhiều thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự góp ý
của thầy và các bạn để tiểu luận được tốt hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Long Xuyên, ngày 17 tháng 11 năm 2015

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Kinh tế lượng – Ths. Dương Phú Điền, khoa Kinh Tế - QTKD, trường Đại học
An Giang.
Giáo trình Kinh Tế Lượng – Cao Tiến Sĩ, khoa Kinh Tế - QTKD, trường Đại học An
Giang.
Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – NXB Hồng Đức, 2008.
Nhóm 1

Trang 14


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền

/>
PHỤ LỤC
Bảng 1: Việc làm thêm ảnh hưởng tới điểm trung bình tích lũy (hệ 4) năm học 2014
– 2015 của sinh viên lớp DH14KQ và DH14QT khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh
– Trường Đại học An Giang

STT

Y

X1


X2

X3

X4

D1

D2a

D2b

D3a

D3b

D4a

D4b

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

2,17
2,56
2,00
3,00
2,50
1,90
2,70
2,20
1,60

3,30
2,80
2,15
2,50
2,70
3,00
2,60
1,90
2,00
2,56
3,30
2,90
2,60
2,50
2,00
2,30
2,10
2,09
2,60
2,00
1,90

4
3
5
3
4
5
4
5

6
3
4
5
5
4
3
5
5
5
3
3
4
4
5
6
4
5
5
4
5
6

5
5
6
3
4
5
4

5
5
4
4
4
5
5
4
5
6
5
4
3
5
5
4
5
5
4
5
4
5
5

3
3
4
2
3
4

3
4
5
3
3
4
4
3
4
4
4
4
3
3
3
3
3
4
4
4
3
4
4
4

50
60
50
80
50

40
60
50
0
85
80
50
70
80
85
60
30
50
50
75
80
50
50
40
50
40
50
60
50
30

1
1
1
1

1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
0

1
1
0
1
0
0
1
1
1
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
0
1
1
0
1
0
0

0
0

1
0
0
1
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
1
0
1
1

0

0
1
0
0
1
0
1
1
0
0
0
1
0
0
1
1
1
0
0
0
0
0
1
1
0
1
0
1
1


1
1
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
0


0
0
1
0
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
1
0
1
1
0

0

0
1
0
1
1
0
1
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0

1
0

Nhóm 1

Trang 15


KINH TẾ LƯỢNG
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51

52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
Nhóm 1

2,80
1,60
2,00

2,00
2,30
1,70
2,20
2,71
2,18
2,00
1,70
2,15
3,00
2,89
2,30
1,60
2,70
2,00
2,00
2,20
2,80
2,56
2,30
3,20
2,00
2,40
2,00
3,00
2,65
2,16
2,00
2,20
1,76

2,30
2,00
3,00
2,30
2,20
2,00
2,20
1,80
2,60
2,00
2,20
2,43
2,50

4
5
5
5
4
6
5
5
4
4
5
4
3
3
4
5

4
5
4
4
3
3
4
3
5
4
5
3
3
5
5
5
5
4
5
3
4
4
5
5
5
3
5
4
4
3


GVHD: Ths. Dương Phú Điền
4
6
5
4
4
5
4
3
4
5
5
4
3
3
4
5
5
4
5
5
4
5
5
3
5
4
5
3

5
5
5
5
6
4
5
4
5
5
5
5
6
4
5
4
4
5

3
4
3
3
3
4
3
3
4
4
4

3
2
3
4
3
4
4
4
3
3
4
3
4
4
3
4
3
3
4
4
4
4
4
4
3
3
3
4
4
4

3
4
4
3
3

70
30
50
50
50
0
50
80
50
50
0
50
80
80
50
0
60
50
50
50
80
70
50
85

40
50
50
85
80
50
50
60
40
50
50
85
50
50
50
60
0
70
50
60
70
80

1
1
1
1
1
0
1

1
1
1
0
1
1
1
1
0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
0
1
1
1
1
1
Trang 16

1
0
0
1
1
0
1
1
1
1
0
1
1
1
1
0
1
1
1

1
1
1
1
1
0
1
0
1
1
0
0
0
0
1
0
1
1
1
0
0
0
1
0
1
1
1

0
1

1
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
1
1
1

1
0
1
0
0
0
1
1
1
0
1
0
0
0

0
1
1
0
0
1
0
0
0
1
1
0
0
0
0

1
1
0
0
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0

0

0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
1
0
0
0
1

1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1
0
0
1
1

1
0
1
0
0
0
1
1
0
0
1

1
1
0
0
0
1
0
0
1
1
0
0
0
0
1
0
0
0
0
0
1
0
1
0
0
0
0
0
0
0

1
0
0
0
0

0
1
0
0
0
0
0
0
1
0
0
0
0
1
1
1
0
1
0
0
0
1
1
0

1
0
1
0
1
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1
0
1
1


KINH TẾ LƯỢNG
77
78
79
80
81

82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100

2,57
2,40
2,00
1,71
2,00
2,30
2,20
2,00
3,10
2,89

2,00
2,00
2,67
2,45
2,20
2,30
2,00
2,00
2,17
2,15
2,20
2,60
2,69
2,00

3
4
5
5
5
4
4
5
3
3
5
5
4
4
5

4
5
5
4
5
4
4
4
5

GVHD: Ths. Dương Phú Điền
5
5
5
6
5
5
5
5
3
4
5
5
4
4
5
5
5
5
5

5
5
4
4
5

4
4
4
4
4
4
4
4
3
3
4
4
3
3
3
4
4
4
3
3
3
3
3
4


60
50
40
0
40
50
60
50
90
85
50
50
70
50
50
50
40
40
50
60
50
80
85
50

1
1
1
0

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
0
0
0
1
1
0
1

1
0
0
1
1
1
0
0
0
1
0
1
1
1
0

Bảng 2: Descriptive Statistics

Nhóm 1

Trang 17

0
0
1
1
1
0
0
1

0
0
1
1
0
0
0
1
1
1
0
1
0
0
0
1

0
0
1
1
1
0
0
1
0
0
0
0
0

0
0
0
1
1
0
0
0
0
0
1

1
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0

0
0
0
1
1
0

0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
0
0
1
1
1
1
0
0
0

1

1
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0
0
1
1
0
0
0
0
0
0
0
1
1
0


KINH TẾ LƯỢNG


GVHD: Ths. Dương Phú Điền
Descriptive Statistics

Mean
Y
X1
X2
X3
X4
D1
D2a
D2b
D3a
D3b
D4a
D4b

2,3162
4,31
4,60
3,53
54,20
,94
,64
,36
,32
,29
,30
,36


Std. Deviation
,39739
,825
,725
,559
19,984
,239
,482
,482
,469
,456
,461
,482

N
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100
100

Bảng 3: Variables Entered/Removedb
Variables Entered/Removedb


Model
Variables Entered
Variables Removed
d1
D4b, D1, X2, D4a, X3, .
i
D3b, D3a, D2b, X1,
m
X4a
e
n
s
i
o
n
0
a. Tolerance = .000 limits reached.
b. Dependent Variable: Y

Nhóm 1

Trang 18

Method
Enter


KINH TẾ LƯỢNG


GVHD: Ths. Dương Phú Điền
Bảng 4: Model Summary
Model Summary

Model

1

Change Statistics
Std. Error
R
Adjusted
of the
R Square
F
Sig. F
R
Square R Square Estimate Change Change
df1
df2
Change
a
,937
,878
,865
,14609
,878
64,351
10
89

,000

a. Predictors: (Constant), D4b, D1, X2, D4a, X3, D3b, D3a, D2b, X1, X4

Bảng 5: ANOVAb
ANOVAb

Model
1

Sum of Squares
Regression
Residual
Total

df

Mean Square

13,734

10

1,373

1,900

89

,021


15,634

99

F
64,351

a. Predictors: (Constant), D4b, D1, X2, D4a, X3, D3b, D3a, D2b, X1, X4
b. Dependent Variable: Y

Bảng 6: Coefficientsa

Nhóm 1

Trang 19

Sig.
,000a


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền
Coefficientsa

Model

Standard
ized

Unstandardized Coeffici
Coefficients
ents
Std.
B
Error
Beta
1
(Constant) 3,011
,269
X1
-,123
,037
-,254
X2
-,104
,030
-,190
X3
-,025
,034
-,035
X4
,014
,002
,693
D1
-,350
,096
-,210

D2b
-,071
,050
-,086
D3a
,071
,046
,084
D3b
,001
,053
,001
D4a
-,028
,038
-,033
D4b
-,016
,038
-,019
a. Dependent Variable: Y

t
11,197
-3,305
-3,519
-,730
8,656
-3,660
-1,420

1,561
,023
-,750
-,407

Sig.
,000
,001
,001
,467
,000
,000
,159
,122
,981
,455
,685

95.0%
Confidence
Interval for B
Lower Upper
Bound Bound
2,477
3,545
-,196
-,049
-,163
-,045
-,093

,043
,011
,017
-,540
-,160
-,170
,028
-,019
,162
-,104
,106
-,103
,047
-,092
,060

Collinearity
Statistics
Tolera
nce
VIF
,230
,467
,594
,213
,414
,373
,470
,372
,715

,634

4,342
2,143
1,685
4,693
2,417
2,683
2,126
2,686
1,399
1,578

Bảng 7: Excluded Variablesb
Excluded Variablesb

Model

Collinearity Statistics
Partial
Minimum
Beta In
t
Sig.
Correlation Tolerance
VIF
Tolerance
a
1
D2a .

.
.
.
,000 .
,000
a. Predictors in the Model: (Constant), D4b, D1, X2, D4a, X3, D3b, D3a, D2b, X1, X4
b. Dependent Variable: Y

 Sau khi chỉnh sửa lần 1: Loại bỏ các biến không có ý nghĩa thống kê ra khỏi

mô hình
Nhóm 1

Trang 20


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền
Bảng 8: Descriptive Statistics
Descriptive Statistics
Mean
Std. Deviation
2,3162
,39739
4,31
,825
4,60
,725
54,20

19,984
,94
,239

Y
X1
X2
X4
D1

N
100
100
100
100
100

Bảng 9: Variables Entered/Removedb
Variables Entered/Removedb

Model
Variables Entered
1
D1, X2, X1, X4a
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: Y

Variables
Removed
.


Method
Enter

Bảng 10: Model Summary
Model Summary

Model
R
1 ,934a

Std. Error
R
Adjusted
of the
Square R Square Estimate
,872
,867
,14502

Change Statistics

R Square
F
Change
Change
,872 162,098

a. Predictors: (Constant), D1, X2, X1, X4


Bảng 11: ANOVAb

Nhóm 1

Trang 21

df1
4

df2
95

Sig. F
Change
,000


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền
ANOVAb

Model
Sum of Squares
df
Mean Square
1
Regression
13,636
4

3,409
Residual
1,998
95
,021
Total
15,634
99
a. Predictors: (Constant), D1, X2, X1, X4
b. Dependent Variable: Y

F
162,098

Sig.
,000a

Bảng 12: Coefficientsa
Coefficientsa

Model

Standard
ized
Unstandardized Coeffici
Coefficients
ents
Std.
B
Error

Beta
1
(Constant)
2,993
,194
X1
-,135
,026
-,281
X2
-,110
,026
-,201
X4
,014
,002
,688
D1
-,351
,091
-,211
a. Dependent Variable: Y

t
15,442
-5,179
-4,191
8,901
-3,859


Sig.
,000
,000
,000
,000
,000

95.0%
Confidence
Collinearity
Interval for B
Statistics
Lower Upper
Bound Bound Tolerance
VIF
2,608 3,377
-,187 -,083
,458
2,185
-,162 -,058
,588
1,701
,011
,017
,225
4,448
-,531 -,170
,451
2,217


 Sau khi chỉnh sửa lần 2: Bỏ đi một biến độc lập có đa cộng tuyến ra khỏi mô

hình
Nhóm 1

Trang 22


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền

Bảng 13: Descriptive Statistics
Descriptive Statistics

Mean
2,3162
4,31
4,60
54,20

Y
X1
X2
X4

Std. Deviation
,39739
,825
,725

19,984

N
100
100
100
100

Bảng 14: Correlations
Correlations

Y
Pearson
Correlation

Sig. (1-tailed)

N

Y
X1
X2
X4
Y
X1
X2
X4
Y
X1
X2

X4

X1
1,000
-,800
-,707
,858

.
,000 .
,000
,000
100
100
100
100

X2

-,800
1,000
,530
-,695
,000

-,707
,530
1,000
-,598
,000

,000

,000 .
,000
100
100
100
100

Bảng 15: Variables Entered/Removedb

Nhóm 1

Trang 23

X4

,000 .
100
100
100
100

,858
-,695
-,598
1,000
,000
,000
,000

100
100
100
100


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền
Variables Entered/Removedb

Model
Variables Entered
1
X4, X2, X1a
a. All requested variables entered.
b. Dependent Variable: Y
dimension0

Variables
Removed
.

Method
Enter

Bảng 16: Model Summary
Model Summary

Model


1

Change Statistics
Std. Error
R
Adjusted
of the
R Square
F
R
Square R Square Estimate
Change Change df1
df2
a
,923
,852
,848
,15516
,852 184,47
3
96
0

Sig. F
Change
,000

a. Predictors: (Constant), X4, X2, X1


Bảng 17: ANOVAb
ANOVAb

Model
1

Sum of Squares
Regression
Residual
Total

df

Mean Square

13,323

3

4,441

2,311

96

,024

15,634

99


a. Predictors: (Constant), X4, X2, X1
b. Dependent Variable: Y

Bảng 18: Coefficientsa

Nhóm 1

Trang 24

F
184,470

Sig.
,000a


KINH TẾ LƯỢNG

GVHD: Ths. Dương Phú Điền
Coefficientsa

Model

Standard
ized
Unstandardized Coeffici
Coefficients
ents
Std.

B
Error
Beta
1
(Constant)
3,111
,205
X1
-,163
,027
-,339
X2
-,132
,027
-,241
X4
,010
,001
,479
a. Dependent Variable: Y

Nhóm 1

t
15,194
-6,078
-4,823
8,127

Sig.

,000
,000
,000
,000

95.0%
Confidence
Collinearity
Interval for B
Statistics
Lower Upper Tolera
Bound Bound
nce
VIF
2,704
3,517
-,216
-,110
,496 2,017
-,186
-,078
,617 1,620
,007
,012
,443 2,255

Số phiếu phát ra

Số phiếu thu về


Số phiếu hợp lệ

100

100

100

Trang 25


×