Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

phân tích báo cáo tài chính công ty xi măng bỉm sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.35 KB, 55 trang )

Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. Tổng quan về công ty cổ phần xi măng bỉm sơn
1.1. Giới thiệu về công ty
1.1.1 Tổng quan về công ty

Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn tiền thân là nhà máy xi măng Bỉm Sơn thành
lập vào năm 1980. Chính thức hoạt động theo mô hình cổ phần hóa từ 05/2006, đến
tháng 11/2006 niêm yết trên sàn HNX, hiện hoạt động với vốn điều lệ 956 tỷ đồng. BCC
thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam , chuyên sản xuất xi măng Portland hỗn hợp
PCB 30, PCB 40 mang thương hiệu xi măng “ con voi” với tổng công suất 4 triệu
tấn/năm. BCC đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường phía Bắc. Các nhà
máy của BCC đặt gần các nguồn nguyên liệu đá vôi, đất sắt để sản xuất clinker giúp
BCC kiểm soát được chi phí sản xuất khá hiệu quả.










• Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
Tên gọi tắt : Công ty xi măng Bỉm Sơn.
Tên giao dịch Quốc tế : BIMSON JOINT STOCK COMPANY.
Tên viết tắt : BCC.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số : 2800232620 ngày 01/05/2006


Trụ sở Công ty: Phường Ba Đình-Thị xã Bỉm Sơn-tỉnh Thanh Hóa.
Tel/Fax : 037.824.242/037.824.046
website:
Email:
Người đại diện : Ông Ngô Sỹ Túc - Tổng Giám đốc công ty.

Xi măng Bỉm Sơn - nhãn hiệu Con Voi đã trở thành niềm tin của người sử dụngSự bền vững của những công trình. Sản phẩm được tiêu thụ tại hơn 10 tỉnh thành
trong cả nước. Công ty đã được nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý như
Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, huân chương Độc Lập hạng 3. Công ty đã được
cấp chứng chỉ ISO 9000-2001 cho hệ thống quản lý chất lượng. Sản phẩm của Công ty
từ 1992 đến nay liên túc được người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng
cao?

GVHD: Hồ Đăng Huy

1


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

Hình ảnh : Công ty Xi Măng Bỉm Sơn
1.1.2 Lịch sử hình thành

Từ năm 1968 đến năm 1974 công trình xi măng Bỉm Sơn bắt đầu khảo sát, thăm
dò địa chất và chính thức khởi công. Sau quá trình xây dựng nhà máy từ
Năm 1975 đến năm 1980 Chính phủ đã ra quyết định số 334/BXD-TCCB
Ngày 04/03/1980 thành lập Nhà máy xi măng Bỉm Sơn.
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn có công suất thiết kế 1,2 triệu tấn sản
phẩm/năm với trang thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại của Liên Xô (cũ).
Được trang bị hai dây chuyền với công nghệ theo phương pháp ướt, mỗi dây

chuyền có công suất 0,6 triệu tấn/năm.
Ngày 22/12/1981 sau 2 năm thi công dây chuyền và bắt đầu đi vào hoạt động.
Từ năm 1982 đến 1985, các đơn vị tiếp tục xây lắp và hoàn chỉnh nhà máy.
Ngày 12/8/1993, Bộ xây dựng ra quyết định số 366/BXD-TCLĐ hợp nhất Công ty
kinh doanh Vật tư số 4 và Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, đổi tên thành Công ty xi măng
Bỉm Sơn, là công ty nhà nước trực thuộc Tổng công ty xi măng Việt Nam.
-Tháng 3/1994, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt dự án đầu tư cải tạo hiện đại
hoá dây chuyền số 2 Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, chuyển đổi công nghệ ướt sang
công nghệ khô hiện đại. Dự án được khởi công ngày 13/01/2001 do hãng IHI Nhật

GVHD: Hồ Đăng Huy

2


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

Bản trúng thầu nâng công suất lò nung số 2 từ 1.750 tấn Clinker/ngày lên 3.500
tấn Clinker/ngày.
Nhà máy xi măng Bỉm Sơn được thành lập ngày 4-3-1980.Ngày 12-8-1993 Bộ
xây dựng ra quyết định thành lập Công ty xi măng Bỉm Sơn
Năm 2003 Công ty hòan thành dự án cải tạo hiện đại hoá dây chuyền số 2 chuyển
đổi công nghệ từ ướt sang khô, nâng công suất nhà máy lên 1,8 triệu tấn sản
phẩm/.năm
Từ năm 2004 đến nay Công ty đang thực hiện tiếp dự án xâydựng nhà máy xi
măng mới công suất 2 triệu tấn sản phẩm/năm.
Từ ngày 01/05/2006 Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn
theo QD số 486/QĐ-BXD ngày 23/3/2006 của Bộ trưởng Bộ xây dựng và đăng ký kinh
doanh số 2603000429 do Sở KH&ĐT tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 01/5/2006
Ngày 01/03/2007, Công ty chuyển đổi mô hình tiêu thụ từ hình thức Đại lý

hưởng hoa hồng sang hình thức Đại lý bao tiêu (Nhà phân phối chính); đồng thời
chuyển chức năng nhiệm vụ của các Chi nhánh tại các tỉnh trước đây thành Văn
phòng đại diện tại các tỉnh.
2008 Sau khi báo cáo kết quả phát hành chào bán cổ phiếu, vốn điều lệ Công ty
tăng từ 900 tỷ đồng lên 956,6 tỷ đồng;
Ngày 16/1/2015, Cty cổ phần xi măng Vicem Bỉm Sơn tổ chức kỷ niệm 35 năm
thành lập và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất của Nhà nước trao tặng
CBCNV. Đây là chặng đường phấn đấu, rèn luyện, học hỏi, vươn lên liên tục của nhiều
thế hệ cán bộ, công nhân trong quá trình đổi mới ứng dụng khoa học công nghệ hiện
đại hóa nhà máy, nâng cao sức cạnh tranh và hội nhập
1.1.3 Ngành Nghề kinh doanh
-

-

Sản xuất, kinh doanh xi măng và các sản phẩm vật liệu xây dựng (bê tông, cốt liệu, vật
liệu xây dựng không nung, vôi công nghiệp, các loại sản phẩm từ xi măng và vật liệu
xây dựng khác);
Tư vấn đầu tư, xây dựng và phát triển xi măng; nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao bí
quyết sản xuất - kinh doanh, công nghệ; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Sản xuất, kinh doanh bao bì xi măng;

GVHD: Hồ Đăng Huy

3


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn
-


Cung ứng, vận chuyển, phân phối xi măng, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất xi măng và
vật liệu xây dựng;
Chế tạo phụ tùng, thiết bị cho các Nhà máy xi măng và vật liệu xây dựng; sửa chữa, lắp
ráp thiết bị cơ khí, thiết bị điện;
Xây dựng và khai thác cảng biển phục vụ cho sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng;
Xuất nhập khẩu; vận tải đường bộ, đường sông, đường biển. Hoạt động tài chính. Đầu
tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và đô thị; kinh doanh bất động sản, cho
thuê nhà xưởng, kho tàng, nhà ở, văn phòng.
1.2. Vốn Điều Lệ

-Công ty có tổng số vốn điều lệ là: 956.613.970.000 đồng Việt Nam
1.3. . Thuận lợi và khó khăn
1.3.1
-

-

-

-

Thuận lợi

Về nguyên liêu: Đặt sát vùng nguyên liệu chính, đá vôi, đất sét, với trữ lượng lớn. Điều
đó làm cho chi phí vận chuyển giảm bớt, góp phần hạ giá thành. Và đây là lợi thế lớn
của công ty
Về vị trí công ty: Công ty nằm trên quốc lộ 1, có điều kiện giao thông tốt tạo điều kiện
thông thương buôn bán dễ dàng
Ngoài ra công ty còn có bề dày lịch sử hình thành hoạt động hơn 35 năm trong lĩnh
vực sản xuất kinh doanh xi măng, sản phẩm có uy tín lâu năm trên thị trường, thiết bị

dây chuyền tiên tiến, hệ thống sản phẩm phong phú và đa dạng
Là thành viên của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam, được sự hỗ trợ của
công ty mẹ cũng như các công ty thành viên trong khâu nhập nguyên liệu đầu vào
cũng như phân phối sản phẩm.
Mạng lưới phân phối rộng khắp trải dài từ Bắc tơi Nam.
1.3.2 Khó khăn

-

-

Về công nghệ: Hiện tại công ty đang duy trì hai dây chuyền sản xuất clinker với hai
phương pháp khác nhau, dây chuyền một sản xuất clinker theo phương pháp ướt , và
dây chuyền sản xuất clinker theo phương pháp khô. Vì vậy về phần kỹ thuật và công
nhân của hai dây chuyền là khác nhau
Máy móc thiết bị do công ty đã hoạt động lâu năm vì vậy việc hao mòn và hỏng hóc là
điều tất yếu.

GVHD: Hồ Đăng Huy

4


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn
-

-

-


Tình trạng cung vượt quá cầu của ngành xi măng : hiện này tổng công suất sản xuất xi
măng trong nước là 66 triệu tấn/ năm, tuy nhiên sản lượng tiêu thụ chỉ là 56 – 57
triệu tấn/ năm
Chi phí lãi vay lớn, cũng như các doanh nghiệp cùng ngành khác tỷ lệ nợ khá
cao để đầu tư vào tài sản cố định.
Chi phí vận chuyển và lưu kho cao do đăc tính của xi măng.
Khả năng xuất khẩu bị hạn chế do trực thuộc Vicem nên phải tuân thu các kế
hoạch kinh doanh của Vicem. Hiện nay Vicem chủ trương đảy mạnh xuất
khẩu tại khu vực phía Nam. Ngoài ra một phần lý do chúng ta không có
những cảng lớn nên thời gian chờ tầu lâu hơn.
Giá điện, than đầu vào phụ thuộc vào bộ Công thương điều tiết giá.
Giá đầu ra lại bị nhà nước khống chế.
Với những thuận lợi và khó khăn trên. Công ty xi măng Bỉm Sơn đã cố gắng
không ngừng phát huy những thuận lợi biến chúng thành lợi thế cạnh tranh trên thị
trường. Đồng thời hạn chế và khắc phục những khó khăn. Cùng sự cố gắng lỗ lục của
các cán bộ công nhân viên của công ty giờ công ty đã có chỗ đứng nhất định trên thị
trường. Trên cơ sở đó công ty sẽ có chiến lược phát triển sản xuất để nâng cao vị thế
của công ty
1.4. Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất

-

-

Khẩu hiệu “ Xi măng Bỉm Sơn niềm tin của người sử dụng, sự bền vững của
những công trình” chính là mục tiêu và chính sách chất lượng của Công ty trong giai
đoạn hiện nay. Để thực hiện khẩu hiệu trên, Công ty không ngừng áp dụng sáng kiến,
tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Vì vậy, sản
phẩm của công ty rất có uy tín với người tiêu dùng trên thị trường hơn 30
năm qua.

Mục tiêu hàng đầu của Bỉm Sơn là trở thành cung cấp xi măng hàng đầu khu vực
miền Trung
Tiếp tục đổi mới toàn diện, tái cấu trúc lại toàn bộ Công ty nhằm tạo động lực và phát
huy tối đa khả năng của mỗi CBCNV công ty.
Tập trung xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Tối ưu hóa trong sản xuất và quản lý, phấn đấu giảm giá thành sản xuất.
Tạo dựng hình ảnh tin cậy của khách hàng bằng cách khẳng định giá trị và phát triển
thương hiệu mạnh của xi măng Bỉm Sơn bằng chất lượng và giá trị tăng tới khách
hàng.

GVHD: Hồ Đăng Huy

5


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn
-

-

Cải thiện kết cấu tiêu thụ theo hướng tăng xi măng, giảm clinker, tăng tỷ trọng xi
măng rời
Đáp ứng tối đa xi măng cho chương trình "Nông thôn mới" tại địa bàn Thanh Hóa,
đồng tìm kiếm cơ hội cung ứng xi măng cho chương trình này tại các địa bàn khác.
Để phát triển theo định hướng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng Việt
Nam giai đoạn 2011 – 2020 và định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển sản phẩm có thế
mạnh, có thương hiệu, bảo đảm phù hợp với định hướng chung của ngành, Cty đánh
giá lại thị phần sản phẩm, dự báo cung cầu xi măng để xây dựng chiến lược phát triển
sản xuất, tạo thêm những sản phẩm mới với chất lượng và công năng vượt trội, tăng

khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Theo kế hoạch năm 2015, Cty xi măng Vicem Bỉm Sơn phấn đấu sản lượng sản xuất
Klinker hơn 3.090.000 tấn, tổng sản phẩm tiêu thụ hơn 4.600.000 tấn trong đó tiêu thụ
xi măng hơn 4.050.000 tấn, doanh thu hơn 4.600 tỷ đồng, thu nhập của người lao
động bình quân hơn 9,5 triệu đồng/người/tháng.

GVHD: Hồ Đăng Huy

6


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

CHƯƠNG 2. Tình hình tài chính của công ty
2.1.

Tổng quan về ngành
2.1.1

Tầm quan trọng của ngành.

Xi măng luôn là loại vật liệu xây dựng cơ bản và thông dụng nhất được sử dụng
rộng rãi trong xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục,
quốc phòng
Tất cả các ngành nghề kinh tế đều cần tới xi măng và sự phát triển của ngành
công nghiệp xi măng kéo theo nhiều ngành nghề sản xuất dịch vụ khác phát triển như
xây lắp, sản xuất thiết bị phụ tùng, bê tông, bao bì và các dịch vụ tư vấn khảo sát thiết
kế, thăm dò chất lượng và trữ lượng. Bên cạnh đó ngành công nghiệp xi măng Việt
Nam đóng góp một phần quan trọng vào sự tăng trưởng của tổng sản phẩm quốc nội
(GDP).

2.1.2

Lịch sử hình thành và phát triển.

Ngành công nghiệp xi măng của Việt Nam đã có lịch sử phát triển trên 100 năm,
bắt đầu từ Nhà máy xi măng Hải Phòng được thành lập năm 1899.
Từ năm 1991 đến nay là giai đoạn phát triển mạnh nhất của ngành xi măng Việt
Nam. Sau 19 năm, tổng công suất thiết kế đã gấp13 lần và Việt Nam trở thành nước
đứng đầu khối ASEAN về sản lượng xi măng. Năm 2012, tổng công suất thiết kế các
nhà máy xi măng đạt 68.5 triệu tấn, năng lực sản xuất 63 triệu tấn, về cơ bản cung đã
vượt cầu. Và tình trạng tồn kho này kéo dài tới này.
2.1.3

Các loại sản phẩm chính

Hiện nay trên sản phẩm xi măng trên thị trường có nhiều loại, tuy nhiên thông
dụng trên thị trường Việt Nam gồm hai loại sản phẩm chính:
Xi măng Portland: chỉ gồm thành phần chính là clinker và phụ gia thạch cao. Ví
dụ: PC 30, PC 40, PC 50.

GVHD: Hồ Đăng Huy

7


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

Xi măng Portland hỗn hợp: vẫn với thành phần chính là clinker và thạch cao,
ngoài ra còn một số thành phần phụ gia khác như đá pudôlan, xỉ lò. Ở thị trường các
loại xi măng này có tên gọi như PCB 30, PCB 40.

2.1.4

Những thuận lợi và khó khăn trong ngành

2.1.4.1

Thuận lợi

Những yếu tố hỗ trợ như lãi suất, tỷ giá, tín dụng cũng tạo thuận lợi cho sự phát
triển của ngành. Lãi suất năm 2015 giảm là yếu tố hỗ trợ đối với lợi nhuận của các
doanh nghiệp xi măng. Đặc thù của các doanh nghiệp xi măng là sử dụng nhiều nợ vạy
vì thế nếu lãi suất tăng cao sẽ tạo áp lực tài chính lớn cho các doanh nghiệp này.
Bất động sản được đánh giá là đang trong đà phát triển, thúc đẩy tăng trưởng
của ngành vật liệu xây dựng Ngành bất động sản ấm lên tạo tăng trưởng cho ngành
vật liệu xây dựng nói chung và ngành xi măng nói riêng.
Xuất khẩu có tiềm năng và sẽ là động lực phát triển trong tương lai. Và nhà nước
có những chính sách tích cực hội nhập kinh thế giúp cho việc đẩy mạnh xuất khẩu xi
măng làm giảm trữ lượng hàng tồn kho.
Những năm gần đây với sự phục hồi chung của nền kinh tế, nhiều dự án dựng,
đặc biệt là các dự án cơ sở hạ tầng, giao thông đã được triển khai xây dựng trở lại.
Có cạnh tranh về giá , giá xi măng, clinker tại thị trường một số nước ASEAN như
Indonesia, Malaysia… luôn trong khoảng trên 50 USD/tấn, có thời gian lên tới trên 75
USD/tấn, thì giá xi măng xuất khẩu của Việt Nam vào khoảng 54,5 USD/tấn – 55
USD/tấn, và khoảng 38,2 USD/tấn – 39 USD/tấn đối với clinker cùng chất lượng.
2.1.4.2

Khó khăn

Ximăng là mặt hàng có khối lượng lớn, giá trị thấp nên khó khăn cho việc vận
chuyển và bảo quản thành phẩm, và xi măng có thể bị đông cứng và không sử dụng

được nếu để trong thời gian dài
Tình trạng Trong nhiều năm gần đây, ngành xi măng luôn đối mặt với tình trạng
cung vượt cầu.
Hiện nay các nhà máy xi măng phân bố không đều giữa các khu vực. Hầu hết
các nhà máy tập trung nhiều tại miền Bắc nơi có vùng nguyên liệu đầu vào
lớn, trong khi đó các nhà máy lớn phía Nam rất hạn chế. Do đó nguồn cung xi
GVHD: Hồ Đăng Huy

8


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

măng ở phía Bắc thì dư thừa trong khi miền Nam lại thiếu hụt.
Giá than đá, thạch cao và clinker những nguyên liệu đầu vào chính dùng cho
sản xuất xi măng vẫn tăng đều qua các năm. Mà những nguyên liệu đầu vào
này Việt Nam phải nhập khẩu với khối lượng rất lớn. Ngoài ra giá gas, dầu
hiện nay biến động ảnh hưởng tới cước phí vận chuyển tăng. Ảnh hưởng tiêu
cực đến sản xuất và kết quả hoạt động của ngành.
Ngoài ra do xi măng là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế nên Chính
phủ vẫn nắm quyền kiểm soát giá cả, giá cả bị chặn đầu ra – nhưng giá
nguyên liệu đầu vào không ngừng xu thế tăng lên. Đó là khó khăn rất lớn cho
doanh nghiệp sản xuất trong ngành.
2.1.5

Những triển vọng trong ngành sản xuất xi măng

Sản xuất, tiêu thụ vật liệu xây dựng nói chung và ximăng nói riêng cũng có nhiều
chuyển biến.
Dự án dây chuyền đồng bộ sản xuất xi măng lò quay công suất 2.500 tấn

klinke/ngày do Việt Nam thiết kế thành công và đưa vào sử dụng, đã mở ra triển vọng
mới cho ngành sản xuất xi măng.
Từ đây, ngành công nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam có thể cạnh tranh với nước
ngoài về sản lượng lẫn công nghệ.
Lượng tồn kho còn nhiều nhưng điều này không đáng lo ngại. Lượng tồn kho
cuối tháng 6 năm 2015 được ghi nhận là 2.89 triệu tấn tuy nhiên lượng tồn kho này
chủ yếu là clinker có khả năng bảo quản trong vòng 6 tháng, không như tồn kho xi
măng thành phẩm chỉ có khả năng bảo trong vòng 3-4 tháng. Và lượng tồn kho này
được dự báo là sẽ giảm vào những tháng cuối năm khi nhu cầu xây dựng tăng lên.
Sản lượng xi măng, clinker xuất khẩu đang tăng mạnh cùng với đà hồi phục của
tiêu thụ xi măng trong nước. Xi măng Việt Nam đang có thuận lợi về sản lượng và giá
khi xuất khẩu..
Theo ông Lê Văn Tới, Vụ trưởng Vụ vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng, dù tình hình
kinh tế - xã hội 2015 vẫn diễn biến khó lường, nhưng ngành xi măng kỳ vọng sẽ khởi
sắc vì Chính phủ vẫn quan tâm đầu tư các công trình hạ tầng kỹ thuật trọng điểm, và
các dự án xây đường bằng bê tông đẩy mạnh sưc tiêu thụ tránh hàng tồn kho
Tổng sản lượng tiêu thụ toàn ngành xi măng tháng 3/2016 ước đạt khoảng 4,3
triệu tấn (Vicem: 1,7 triệu tấn), tăng khoảng 3,5 triệu tấn so với tháng 2/2016. So với
cùng kỳ năm trước, lượng sản xuất năm 2016 ước đạt khoảng đạt 12,4 triệu tấn tăng
GVHD: Hồ Đăng Huy

9


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

1 triệu tấn (tăng 9,6%) so với năm 2015; ước lượng tiêu thụ xi măng năm 2016 ước
đạt 11,6 triệu tấn tăng 0,9 triệu tấn (tăng 10%) so với năm 2015.
Theo Bộ Xây dựng, cả nước hiện có hơn 100 doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh trong lĩnh vực xi măng. Nhiều địa phương và doanh nghiệp vẫn tiếp tục đầu tư

dây chuyền sản xuất. Dự báo đến năm 2020, sản lượng xi măng của Việt Nam đạt
khoảng 100 triệu tấn xi măng/năm. Trước đây, công suất chỉ 300.000 đến 1 triệu
tấn/năm, nay nhiều doanh nghiệp nâng công suất lên từ 3-4 triệu tấn/năm.
Việt Nam tiếp tục có triển vọng tốt khi 20 triệu tấn xi măng sẽ được Công ty cổ
phần xi măng Xuân Thành xuất sang Nam Phi với tổng giá trị 1,2 tỷ USD.Lễ ký kết giữa
Công ty cổ phần xi măng Xuân Thành Việt Nam và Công ty Ores & Minerals UK Ltd
(Vương quốc Anh) về việc xuất khẩu xi măng sang thị trường Nam Phi diễn ra tại Hà
Nội, ngày 2/3.
2.2. Phân tích tổng quát tình hình tài chính của công ty

Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mực và chế độ kế toán
hiện hành phản ánh các thông tin kinh tế, tài chính của các đơn vị. Theo đó, Báo cáo
tài chình chứa đựng những thông tin tổng hợp nhất về tình hình tái sản, nguồn
vón chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong
kỳ của doanh nghiệp. Hệ thống báo cáo tài chính chính giữ một vai trò đặt biệt quan
trọng trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Để hiểu rõ hơn về tình hình tài chính và kết quả hoạt động của Công ty Xi Măng
Bỉm Sơn, sau đây ta đi sâu vào tìm hiểu hai báo cáo tài chính của Công ty Xi Măng Bỉm
Sơn đó là bảng cân đối kế toán,và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá
trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời
điểm nhất định.
Nội dung của bảng cân đối kế toán thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình
hình tài sản và nguồn hình thành tài sản. Các chỉ tiêu này được phân loại, sắp
xếp thành từng loại, mục và từng chỉ tiêu cụ thể.
Phần tài sản phản ánh giá trị ghi sổ của toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp
đến cuối năm kế toán đang tồn tại dưới các hình thái và trong tất cả các giai đoạn, các
khâu của quá trình kinh doanh. Các chỉ tiêu phản ánh trong phần tài sản được sắp xếp
theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của doanh nghiệp trong quá trình tái sản xuất.


GVHD: Hồ Đăng Huy

10


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của doanh
nghiệp đến cuối năm hạch toán. Các chỉ tiêu ở phần nguồn vốn được sắp xếp theo
từng nguồn hình thành tài sản của đơn vị (nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp –
vốn chủ sở hữu, vốn người đi vay, nguồn vốn chiếm dụng…).
Bảng cân đối kế toán giúp cho việc đánh giá phân tích thực trạng tài chính
của doanh nghiệp như: tình hình biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn hình
thành tài sản, về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình phân
phối lợi nhuận. Đồng thời, giúp cho việc đánh giá khả năng huy động nguồn vốn
vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới
Đvt: triệu đồng

CHỈ TIÊU
TÀI SẢN
A. Tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
IV. Tổng hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác

B. Tài sản cố định và đầu tư dài
hạn
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Tài sản dở dang dài hạn
V. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
VI. Tổng tài sản dài hạn khác
VII. Lợi thế thương mại
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

GVHD: Hồ Đăng Huy

2011

2012

2013

2014

2015

1,182,62
7 1,211,192 1,156,835 1,282,123 1,083,927
67,027

91,442


131,894

352,260

158,034

89,000

130,000

88,032

6,832

0

402,255
527,867
430,774
435,822
343,755
611,450
454,130
475,336
461,478
561,690
12,895
7,753
30,799
25,731

20,448
4,870,15
7 4,516,426 4,628,045 4,330,981 4,063,372
0
0
0
0
0
4,661,32
0 4,430,228 4,441,217 4,178,753 3,908,873
0
0
0
0
0
198,102
6,629
69,629
75,637
85,028
0
0
0
0
0
10,735
79,569
101,657
62,714
57,259

0
0
15,542
13,877
12,212
6,052,78 5,727,618 5,784,880 5,613,104 5,147,299

11


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

4
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

5,017,88
5 4,584,023 4,636,148 4,141,980 3,426,034
1,697,45 1,884,17
4
4 2,391,654 2,703,090 2,687,670
3,320,43
1 2,699,849 2,244,494 1,438,890
738,364

1,034,89 1,143,59
9
5 1,148,732 1,471,124 1,721,265
1,034,89 1,143,59
9
5 1,148,732 1,471,124 1,721,265
0
0
0
0
0
6,052,78
4 5,727,618 5,784,880 5,613,104 5,147,299

2.2.1 Phân tích tình hình tài sản của công ty

Tài sản là một trong những bộ phận cốt lõi trong mọi tài chính của bất cứ cá
nhân tổ chức nào.Từ đây biết được vị thế và chỗ đứng và nghiệp phát triển hay đi
xuống của doanh nghiệp. Hay chính là để biết được tài chính của công ty như thế nào
tốt hay xấu ta cần đi phân tích tài sản của công ty để từ đó có thể đánh giá một cách
chân thực về tài chính của công ty. Công ty Xi Măng Bỉm Sơn là đề tài phân tích
2.2.1.1

Phân tích hình tài sản theo xu hướng

Để biết được tài sản của công ty tốt hay xấu tăng trưởng hay phát triển ta đi
phân tích tài sản của công ty qua các năm liên tiếp tăng hay giảm và tăng giảm là bao
nhiêu. Điều này được thể hiện rõ qua phương pháp phân tích tài sản theo xu hướng.
Như vậy ta cùng tìm hiểu yếu tố này đối với Công ty Xi Măng Bỉm Sơn.
Bảng . Phân tích xu hướng tài sản thông qua bảng cân đối kế toán

Đvt: triệu đồng
CHỈ TIÊU
TÀI SẢN
A. Tài sản lưu động
và đầu tư ngắn hạn
B. Tài sản cố định và
đầu tư dài hạn
GVHD: Hồ Đăng Huy

2012/2011
+/%

2013/2012
+/%

2014/2013
+/%

2015/2014
+/%

2.42%

-54,357

-4.49%

125,288

10.83

%

-198,196

-15.46%

-353,731 -7.26%

111,619

2.47%

-297,064

-6.42%

-267,609

-6.18%

28,565

12


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn
TỔNG CỘNG

-325,166 -5.37%


57,262

1.00%

-171,776

-2.97%

-465,805 -8,30%

Tài sản của công ty bao gồm thứ nhất tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, thứ
hai là tài sản cố dịnh và đầu tư dài hạn . Tài sản lưu động là tài sản có thời gian luân
chuyển ngắn dưới 12 tháng, tài sản cố định thì có thời gian dai và tối thiểu là hơn một
năm. Cũng như các tổ chức kinh tế khác thì tài sản chia làm hai nhóm chính là tài sản
ngắn hạn và tài sản dài hạn.
Qua bảng phân tích thì nhìn chung qua các năm tổng tài sản của công ty là giảm
so với các năm và tốc độ tăng giảm là không đồng đều .Chỉ có duy nhất một năm tăng
trưởng đó là vào năm 2013 tốc độ tăng trưởng rất đáng chậm chỉ tăng 57.262 triệu
đồng ứng với 1% so với năm 2012 điều này có được ta thấy từ việc tăng tài sản dài
hạn sẽ tác động tới tổng tài sản mạnh hơn là tài sản gắn hạn. Còn lại các năm 2012,
2014, và 2015 là giảm. Và tương ứng với trường hợp này tất cả tài sản dài hạn qua
các năm này đều giảm.Giảm mạnh nhất là năm 2015 giảm 465.805 triệu đông tương
ứng với 8,30% so với năm 2014 . Năm 2012 cũng là năm mà tài sản công ty giảm
đáng kể giảm tới 325.166 triệu đồng tương ứng với 5,37 % so với năm 2011.Năm
2014 cũng là năm giảm tài sản và nguyên nhân có lẽ là do giảm tài sản dài hạn giảm
hẳn 297.064 triệu đồng ứng với 6,42% so với năm 2013.
Như vậy liên tục qua 5 năm thì tổng tài sản của công ty từ đầu năm 2011 đến
năm là giảm 905.485 triệu đồng một con số không hề nhỏ.Với tình hình của công ty để
muốn tăng tổng tài sản thì cách tối ưu nhất là tăng tài sản dài hạn.
Để tìm hiểu rõ ta đi phân tích từng nhóm tài sản.

Bảng: Phân tích nhóm tài sản ngắn hạn
Đvt: triệu đồng
CHỈ TIÊU
TÀI SẢN
A. Tài sản lưu động và
đầu tư ngắn hạn
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn

GVHD: Hồ Đăng Huy

2012/2011
+/%

28,565

2.42%

24,415

36.43%

41,000

46.07%

2013/2012
+/%

54,357
40,452
41,968

13

2014/2013
+/%

2015/2014
+/%

-4.49%

125,288

10.83%

-198,196

-15.46%

44.24%

220,366

167.08%

-194,226


-55.14%

-32.28%

-81,200

-92.24%

-6,832

-100.00%


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn
III. Các khoản phải
thu ngắn hạn
IV. Tổng hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn
khác

125,612
-157,320

31.23%
-25.73%

97,093
21,206

-18.39%

4.67%

5,048
-13,858

1.17%
-2.92%

-92,067
100,212

-21.12%
21.72%

-5,142

-39.88%

23,046

297.25%

-5,068

-16.46%

-5,283

-20.53%


Tài sản ngắn hạn của công ty chiến tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản .Vì thế các chỉ
số tuyệt đối có giá trị không cao, và các chỉ số này tăng giảm không đồng đều.Nhưng
lại có quy luât cứ một năm tăng thì năm tiếp theo sẽ giảm và ngược lại .Tài sản ngắn
hạn đạt mức cao nhất vào năm 2014 tăng 125.288 triệu đồng ứng với 10,83% so với
2013, đó là vì năm nay công ty đã đẩy mạnh khoản dự trữ tiền và các khoản tương
đương tiền lên tới 220.366 triệu đồng mà rút vốn các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn,giảm tới 92,24% so với năm trước, đồng thời giảm hàng tồn kho thúc đấy các
chương trình bán hàng làm hàng tồn kho giảm 13.858 triệu đồng.
Cùng ở mức tài sản ngắn hạn tăng là năm 2012 với khoản dự trữ tiền là 24.415
triệu đồng và công ty lúc này cũng tăng cường đầu tư tài chính, hàng tồn kho lúc này
giảm 157.320 triệu đồng .Công ty đã bán được hàng nhưng đã không được thanh toán
sớm khiến các khoản phải thu tăng 125.612 triệu đồng.
Nhưng năm 2013 và 2015 thì cơ cấu tài sản ngắn hạn của công ty đã thay đổi .
Năm 2015 là giảm mạnh hơn lúc này có lẽ công ty rút vốn 100% các khoản đầu tư tài
chính so với năm 2014, dự trữ tiền cũng giảm, hàng tồn kho thì tăng lên cao tới
100.212 triệu đồng, thị trường xi măng lúc này đang trong tình trạng khủng hoảng
thừa gat gắt. Hi vọng sẽ tiếp nối lịch sử vào năm 2016 tài sản ngắn hạn của công ty sẽ
tăng trưởng góp phần tăng tổng tài sản
 Tài sản dài hạn thường là tài sản trọng tâm của các công ty có chu kỳ sản xuất dài
ngày và có tác động mạnh mẽ tới tổng tài sản .Ta đi phân tích chi tiết tình hình tài sản
dài hạn qua các năm. Tại sao chỉ có một năm tăng tài sản dài hạn làm góp phần tăng
tổng tài sản cũng chỉ một năm 2013 so với các năm còn lại.
Bảng phân tích tài sản dài hạn
CHỈ TIÊU

2012/2011
+/%

2013/2012
+/%


2014/2013
+/%

2015/2014
+/%

TÀI SẢN
B. Tài sản cố định và đầu
tư dài hạn
I. Các khoản phải thu dài
hạn
II. Tài sản cố định

GVHD: Hồ Đăng Huy

353,73
1
0
231,09
2

-7.26%

111,619

2.47%

0
-4.96%


10,989

14

-297,064

-6.42%

0
0.25%

-262,464

-267,609

-6.18%

0
-5.91%

-269,880

-6.46%


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn
III. Bất động sản đầu tư
IV. Tài sản dở dang dài
hạn

V. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
VI. Tổng tài sản dài hạn
khác
VII. Lợi thế thương mại

0
191,47
3

0
-96.65%

0
68,834
0

63,000

0
950.37%

0
641.21%

22,088
15,542

6,008


0
8.63%

0
27.76%

-38,943
-1,665

9,391

12.42%

0
38.31%
10.71%

-5,455

-8.70%

-1,665

-12.00%

Nhìn chung công ty có chiến lược thu tiền rất tốt không để trường hợp phải thu
dài hạn và công ty cũng không có khoản nào đầu tư tài chính dài hạn. Ở phần tài sản
dài hạn thì chỉ có duy nhất năm 2013 là công ty tập trung tăng giá trị của nhóm tài
sản này.Năm 2013 thì tất cả các hạng mục dài hạn đều tăng công ty đã mua thêm tài
sản cổ định .tài sản dở dang dài hạn cũng đã tăng rồi cộng thêm lợi thế thương mại

cũng tăng. Làm cho tổng tăng lên là 11.619 triệu đồng ứng với 2,47% so với năm
trước
Các năm còn lại 2011 2012 2014 2015 thì chỉ số này đều giảm nguyên nhân do
năm 2011 do khấu hao hao mòn tài sản vô hình cao, năm 2012, 2014, 2015 do hao
mòn lỹ kế của tài sản cố định tăng mà không mua thêm tài sản làm tăng nguyên giá.
Vì đây là phần lớn trong kết cấu tài sản, mà tình hình luôn giảm thì tình hình tài
chính của công ty cần phải nghiên cứu lại để có những hoạch định phát triển công ty .
 Để dễ hình dung hơn về tình hình tài sản của công ty sau đây ta có biểu đồ thể hiện tốc
độ tăng trưởng tài sản của công ty qua các năm
Tình hình tài sản của công ty có sự đối chiều về xu hướng phát triển giữa tài sản
ngắn hạn và dài hạn. Trong một năm thì thường là khi tăng tài sản ngắn hạn thù tài
sản dài hạn bị giảm , và ngược lại khi tăng tài sản dài hạn thì tài sản ngắn hạn lại
giảm.
Tài sản ngắn hạn thì luôn có khuynh hướng đổi chiều năm trước tăng thì năm
sau giảm và cứ lặp đi lặp lại như một chu kì. Nhưng lượng tăng giảm không đồng đều
tốc độ tăng nhỏ hơn tốc độ giảm. Vì thế tổng kết qua 5 năm thì trị giá tài sản ngắn hạn
giảm đáng kể ở năm 2015. Và cứ tốc độ này hi vọng năm 2016 tài sản lặp lại chu kì
của nó sẽ tăng nên.
Khác với chu kỳ của tài sản ngắn hạn thì sang tài sản dài hạn của công ty chỉ có
năm 2013 là khởi sắc còn lại các năm là liên tục chiều giảm. Nhưng có dấu hiệu đáng
mừng là về cuối năm 2015 đã có sự tăng trưởng nhẹ. Và ta cũng hi vọng với những
chính sách của công ty sẽ cho một con số ấn tượng vào năm tới
GVHD: Hồ Đăng Huy

15


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

Như ta thấy phần tài sản dài hạn luôn là phần tài sản chính trong mỗi công ty . Vì

thế tổng tài sản của công ty chịu ảnh hưởng rất lớn từ phần tài sản dài hạn. Do Tai
sản dài hạn của công ty chỉ tăng vào năm 2013 nên tổng tài sản cũng chỉ có khởi sắc
vào năm này và sau đó là trượt dốc. Để giữ vững vị thế tốp 5 công ty xi măng lớn và
vũng mạnh trong nước thì các chính sách công ty phải có những kế hoạch và chiến
lược nên tăng tài sản hay giảm tài sản và kết cấu của từng loại tài sản cho phù hợp
2.2.1.2 Phân tích tài sản theo kết cấu

Phần trên ta đã tìm hiểu về xu hướng phát triển qua từng năm. Sự biến động của
các tài sản là không đồng đều nên tỷ trọng của từng loại tài sản trong tổng tài sản là
biến đổi. Để biết rõ hơn về tài sản ta tiếp tục phân tích theo chiều dọc của bản cân đối
để biết rõ được mức độ ảnh hưởng của từng bộ phận trong tổng thể
Bảng phân tích dọc phần tài sản trong bảng cân đối kế toán.

CHỈ TIÊU
TÀI SẢN
A. Tài sản lưu động và đầu tư
ngắn hạn
I. Tiền và các khoản tương đương
tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Tổng hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản cố định và đầu tư dài
hạn
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Tài sản dở dang dài hạn

V. Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
VI. Tổng tài sản dài hạn khác
VII. Lợi thế thương mại
GVHD: Hồ Đăng Huy

2011 2012 2013 2014 2015
19.54
%

21.15
%

20.00
%

1.11%

1.60%

2.28%

6.28%

3.07%

1.47%
6.65%
10.10
%

0.21%
80.46
%
0.00%
77.01
%
0.00%
3.27%

2.27%
9.22%

1.52%
7.45%

0.12%
7.76%

0.00%
6.68%

7.93%
0.14%
78.85
%
0.00%
77.35
%
0.00%
0.12%


8.22%
0.53%
80.00
%
0.00%
76.77
%
0.00%
1.20%

8.22% 10.91%
0.46% 0.40%
77.16
% 78.94%
0.00% 0.00%
74.45
% 75.94%
0.00% 0.00%
1.35% 1.65%

0.00%
0.18%
0.00%

0.00%
1.39%
0.00%

0.00%

1.76%
0.27%

0.00%
1.12%
0.25%

16

22.84
% 21.06%

0.00%
1.11%
0.24%


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

100.00
%

100.00
%

100.00
%


100.00
%

100.00
%

Ngành sản xuất xi măng là ngành công nghiệp nặng với chu trình sản xuất hết
sức phức tạp. Nguyên liệu chủ yếu lấy từ thiên nhiên với kích cỡ và khối lượng là rất
lớn như là lấy đá vôi từ các núi đá… Máy móc sản xuất phải tối ưu nhà xưởng và kho
dự trữ cũng rất tối ưu. Và chu kỳ của một sản phẩm là lớn hơn rất nhiều so với những
ngành công nghiệp nhẹ cung cấp các sản phẩm tiêu dùng sinh hoạt.
Vì thế cơ cấu tài sản của công ty phần lớn là tài sản dài hạn chiếm trên dưới 80%
trên tổng số tài sản. Yếu tố tạo nên tỷ trọng lớn như thế này đó là công ty đã phải đầu
tư rất nhiều vào tài sản cố định do tính chất ngành nghề của sản xuất xi măng, tỷ
trọng này chiếm trên dưới 75% có khi nên tới trên 77% vào năm 2011, và năm 2012,
tình hình bán hàng thu nợ của công ty dài hạn ngoài ra công ty cũng không đầu tư tài
chính dài hạn . Phần còn lại là tài sản ngắn hạn chỉ chiếm trên dưới 20 % tài sản ngắn
hạn này chủ yếu tập trung ở hàng tồn kho do những năm qua tình trạng khủng hoảng
thừa cung vượt quá cầu của toàn ngành liên tục xảy ra.
Năm 2011 tổng tài sản dài hạn chiếm 80.46% : Trong đó cao nhất tài sản cố
định chiếm tơí 77,01% chiếm tới 96 % trên tài sản dài hạn, ngoài ra còn có tài sản dở
dang dài hạn là 3,27% và tài sản dài hạn khác là 0,18% , Các chỉ tiêu còn lại đều bằng
0.
Tài sản ngắn hạn chiếm 19,54% : Trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là tổng hàng
tồn kho 10,10% chiếm hơn 50% so với tài sản ngắn hạn, tiếp đến là do các khoản phải
thu ngắn hạn là 6,65%, các chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền, đầu tư tài
chính ngắn hạn và các tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng nhỏ.
Năm 2012 cơ cấu có sự thay đổi tài sản dài hạn giờ còn 78,85%: chiếm tỷ trọng
cao nhất là tài sản cố định chiếm 77,35 % công ty đã đầu ty thêm máy móc thiết bị vì
thế dã hoàn thành tương đối các sản phẩm lúc này sản phảm dở dang chỉ còn 0,12

% ,và tổng tài sản khác chiems 1,39%.
Tài sản ngắn hạn lúc này tăng lên là 21,15 % : Do trong năm nay công ty sản
xuất hoàn thành các sản phẩm và bán được nhiều sản phẩm cho nên các khoản phải
thu tăng lên 9.22 % chiếm tới gần 50% trên tài sản ngắn hạn, và giờ sản phẩm tồn kho
là 7.93%, Đồng thời doanh nghiệp tiếp tục tăng đầu tư tài chính ngắn hạn đạt mức
2,27%
GVHD: Hồ Đăng Huy

17


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

Năm 2013 tỷ trọng tài sản dài hạn chiếm 80%. Chiếm ưu thế vẫn là tài sản cố
định 76,77%, đến tổng tài sản dài hạn khác là 1,76%, tài sản dở dang dài hạn là
1,20%, Lúc này doanh nghiệp đã có lợi thế thương mại chiếm 0,27%
Tài sản ngắn hạn chiếm 20% Trong đó cao nhất là hàng tồn kho chiếm 8,22%
tiếp đến các khoản phải thu ngắn hạn 7.45% và dự trữ tiền đã tăng lên mức 2,28%.
Cơ cấu tài sản của năm 2014, 2015 tương đồng với nhau. Tỷ số tài hạn chiếm
trên 77% tập trung vẫn là tài sản cố định chiếm trên dưới 75%, tài sản dở dang dài
hạn trên 1,3% và cả hai năm nay cũng duy trì được mức lợi thế thương mại là 0,25%
năm 2014, và 0,24% năm 2015. Tài sản ngắn hạn chiếm trên 21% tập trung lớn nhất
vẫn là hàng tồn kho 8,22% năm 2014 và 10,91% năm 2015, tiếp đến là các khoản phải
thu cũng ở mức độ cao chiếm 7,76% năm 2014 và 6,68% năm 2015, tiếp đến là tiền và
các khoản dự trữ năm 2014 chiếm 6,28% và năm 2015 chiếm 21, 06%
Tài sản của công ty tập chung chủ yếu vào tài sản cố định, đến hàng tồn kho, và
các khoản phải thu ngắn hạn. Các yếu tố này làm cho đồng vốn bỏ ra có tính luân
chuyển rất thấp, Vì thế sức ép cho nguồn vốn lúc này là rất cao. Tính chất hàng tồn
kho và các khoản phải thu là rất khó chủ động giải quyết mà bị phụ thuộc vòa tính
chất thị trường.Công ty cần có những chính sách tài chính về phần tài sản phù hợp

với thị trường hiện nay
2.2.2 Tình hình nguồn vốn

Để tiến hành kinh doanh, các DN cần phải xác định nhu cầu đầu tư, tiến hành tạo
lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn. Doanh nghiệp có thể huy động vốn cho
nhu cầu kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau; trong đó, có thể quy về hai nguồn
chính là VCSH và nợ phải trả. Để hiểu rõ về tốc độ phát triển và cơ cấu của nguồn vốn
ta đi phân tích theo hai phương pháp sau:
2.2.2.1 Tình hình nguồn vốn theo xu hướng

Doanh nghiệp có trách nhiệm xác định số vốn cần huy động, nguồn huy động,
thời gian huy động, chi phí huy động,…sao cho vừa bảo đảm đáp ứng nhu cầu về vốn
cho kinh doanh, vừa tiết kiệm chi phí huy động, tiết kiệm chi phí sử dụng vốn và đảm
bảo an ninh tài chính cho DN
Để biết được chính xác tình hình huy động vốn, nắm được các nhân tố ảnh
hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu NV, ta đi
GVHD: Hồ Đăng Huy

18


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

phân tích ngang, (cả về số tuyệt đối và số tương đối) trên tổng số nguồn vốn cũng
như theo từng loại NV.

Bảng phân tích ngang tổng nguồn vốn qua các năm
Đvt: triệu đồng
CHỈ TIÊU


2012/2011
+/%

2013/2012
+/%

2014/2013
+/%

2015/2014
+/%

NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
B. Nguồn vốn
chủ sở hữu

-433,862
108,696

-8.65%
10.50
%

TỔNG CỘNG

-325,166

-5.37%


52,12
5
5,137
57,26
2

1.14
%
0.45
%
1.00
%

-494,168

-10.66%

-715,946

-17.29%

322,392

28.07%

250,141

17.00%

-171,776


-2.97%

-465,805

-8.30%

Công ty có hai nguồn vốn chủ yếu đó là nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu
Nhìn chung xu hướng của tổng nguồn vốn là có xu hướng giảm trong 5 năm cũng
chỉ có năm 2013 là nguồn vốn có xu hướng tăng, Nợ phải trả liên tục giảm qua các
năm thể hiện chính sách trả nợ của công ty rất tốt , Và đặc biệt là vốn chủ sở hữu luôn
tăng qua các năm điều này thể hiện sức hấp dẫn đầu tư vào công ty của các nhà đầu
tư, điều này tạo tiền đề tốt cho công ty phát triển. Và cơ cấu nguồn vốn này an toàn
giảm sức ép chi phí lãi vay. Nhưng sẽ giảm tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hũu
Năm 2012 tổng nguồn vốn giảm 32.166 triệu đồng tương đương với 5,37% so
với năm 2011 trong đó nợ phải trả giảm 433.862 triệu đồng giảm nợ so với năm trước
là 8,65% trong khi đó nguồn vốn đã tăng thêm 108.696 triệu đồng tương đương với
10,5% so với năm 2011
Năm 2013 năm nay có lẽ do đầu tư thêm nên công ty đã tăng dư nợ phải trả nên
52.125 triệu đồng tương đương 1,14% so với năm 2012, và vốn của chủ sở hữu năm
nay tăng nhưng tăng rất nhẹ so với năm trước chỉ bằng 0,45% với số tiền tăng thêm
là 5.137 triệu đồng . Việc này góp phần tăng tổng nguồn vốn lên 57.262 triệu đồng và
đạt tăng trưởng nhẹ 1% so với năm 2012

GVHD: Hồ Đăng Huy

19


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn


Năm 2014 năm nay công ty đã có chính sách trả nợ tốt tổng dư nợ đã giảm
494.168 triệu đồng và giảm 10,66% so với năm 2013, lúc này thì nguồn vốn chủ sở
hữu tăng khá cao đạt tới 322.392 triệu đồng và tăng 28,07% . Và tổng nguồn vốn năm
nay lại giảm 171.776 triệu đồng , 2,97% so với năm 2013
Tới năm 2015 thì tổng nguồn vốn giảm đáng kể giảm 465.805 triệu đồng , giảm
8,30% so với năm 2014. Đó là do công ty năm nay đã trả nợ với số tiền tới 715.946
triệu đồng giảm tỷ lệ vay nợ 17,29% và sức hấp dẫn đầu tư của công ty vẫn rất nóng
số vốn chủ sở hữu tăng 250.141 triệu đồng tăng 17% so với năm trước
Tại sao năm này nợ phải trả tăng năm kia nợ pải trả lại giảm. Ta đi phân tích rõ
hai nhân tố là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tăng giảm như thế nào để đạt mức nợ phải
trả của công ty qua các năm
Bảng phân tích ngang nợ phải trả
Đvt: triệu đồng
CHỈ TIÊU
NGUỒN
VỐN
A. Nợ phải
trả
I. Nợ ngắn
hạn
II. Nợ dài
hạn

2012/2011
+/%

-433,862

-8.65%


186,720

11.00%
18.69%

-620,582

2013/2012
+/%

52,125

2014/2013
+/%

2015/2014
+/%

1.14%

-494,168

-10.66%

-715,946

-17.29%

507,480 26.93%

-455,355 16.87%

311,436

13.02%

-15,420

-0.57%

-805,604

-35.89%

-700,526

-48.69%

NỢ phải trả của công ty gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn . Tổng quan 5 năm qua
ta thấy công ty thường có nợ ngắn hạn tăng và nợ dài hạn giảm, công ty có xu hướng
thay đổi cơ cấu nợ từ nợ dài hạn qua nợ ngắn hạn
Năm 2012 tổng nợ phải trả là giảm 433.862 triệu động trong đó: công ty đã tăng
vay nợ ngắn hạn là 186.70 triệu đông, tăng 11% so với năm 2011 và công ty đã trả nợ
các khoản nợ dài hạn làm cho khoản nợ dài hạn của công ty giảm 620.582 triệu đồng
và giảm 18,69% so với năm 2011
Năm 2013 lúc này công ty tiếp tuc tăng dư nợ ngắn hạn đạt mức tăng du nợ cao
hơn năm 2012 là 50.480 triệu đồng tương ứng là 26,93%, Và công ty giảm mức dư nợ
GVHD: Hồ Đăng Huy

20



Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

dài hạn so với năm trước là 455.355 triệu đồng. Điều này đã làm tăng dư nợ phải trả
là 52.125 triệu đồng
Năm 2014 công ty tiếp tục nhũng chính sách trả nợ của mình đã góp phần giảm
dư nợ của mình 494.168 triệu đồng giảm 10,66% so với năm 2013. Công ty tiếp tục
chuyển cơ cấu nợ vay thêm nợ ngắn hạn 311.436 triệu đồng tăng 13,02% so với năm
trước. Công ty trả nợ vay dài hạn 805.604 triệu đồng tương ứng là giảm 35,89% nợ so
với năm trước
Năm 2015 lúc này công ty đã tích cực trong chính sách trả nợ nợ ngắn hạn giam
15.420 triệu đồng và cả trên nợ dài hạn là 700.526 triệu đồng tương đương tới
48,69% so với năm 2014.Tổng cộng đã góp phần giảm nợ phải trả là 715.964 tương
đương 17,29% so với năm 2014
Ta thấy trong những năm gần đây công ty đã tích cực trả nợ và có xu hướng
chuyển từ nợ dài hạn sang nợ vay ngắn hạn. Để hiểu rõ hơn tình hình nguồn vốn của
công ty ta đi phân tích chi tiết nguồn vốn chủ sở hữu
Bảng phân tích nguồn vốn chủ sở hữu
Đvt: triệu đồng
CHỈ TIÊU
NGUỒN VỐN
B. Nguồn vốn chủ
sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí
và quỹ khác

2012/2011
+/%


108,696

10.50
%

108,696

10.50%

0

2013/2012
+/%
5,13
7
5,13
7
0

0.45%

2014/2013
+/%
322,39
2

28.07
%


2015/2014
+/%
250,14
1 17.00%

0.45% 322,392

28.07% 250,141

0

0

17.00%

Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng chính là vốn chủ sở hữu vì công ty không có
nguồn kinh phí và quỹ khác.
Như ta thấy vốn chủ sở hữu của công ty là liên tục tăng qua các năm. Đây là điểm
thuận lợi cho công ty và việc tăng trưởng này rất là tốt thể hiện tiềm lực tài chính của
doanh nghiệp. Và đối với chủ nợ vốn chủ sở hữu tăng đây chính là sự đảm bảo gián
tiếp cho các khoản vay của công ty. Giúp cho công ty có thế huy động vốn dễ dàng khi
có việc cần
GVHD: Hồ Đăng Huy

21


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

tuy tốc độ tăng trưởng không đều năm 2012 tăng 108.696 triệu đồng ứng với 10,5%

so với năm 2011, năm 2013 tăng thêm 5.137 triệu đồng chỉ tăng 0,45% so với năm
2012, năm 2014 có tẳng trưởng rất mạnh tăng thêm 322.392 triệu đồng chiếm
28,07% so với năm 2013. Còn năm 2015 vẫn tốc độ tăng giờ vốn chủ sở hữu tăng thêm
250.141 triệu tăng 17% so với năm 2014
2.2.2.2 Tình hình nguồn vốn theo kết cấu

Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn
cho phép các nhà quản lý đánh giá được cơ cấu vốn huy động, tỷ trọng từng loại
nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng theo thời gian
để thấy được mức độ hợp lý và an ninh tài chính của DN trong việc huy động vốn.
Bảng phân tích kết cấu của nguồn vốn

CHỈ TIÊU

2011

2012 2013 2014

201
5

NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả

82.90%

80.03%

80.14%


73.79%

I. Nợ ngắn hạn

28.04%

32.90%

41.34%

48.16%

II. Nợ dài hạn

54.86%

47.14%

38.80%

25.63%

B. Nguồn vốn chủ sở hữu

17.10%

19.97%

19.86%


26.21%

I. Vốn chủ sở hữu

17.10%

19.97%

19.86%

26.21%

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

0.00%
100.00%

0.00%
0.00%
0.00%
100.00
% 100.00% 100.00%

Nguồn vốn của công ty gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong công ty
nguồn vốn từ nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn và giảm dần qua các năm, và công ty
đang có xu hướng chuyển đổi cơ cấu nợ từ nợ dài hạn qua nợ ngắn hạn điều này làm
cho nợ ngắn hạn thì tăng qua các năm còn nợ dài hạn thì giảm dần qua các năm

GVHD: Hồ Đăng Huy


22

66.56
%
52.22
%
14.34
%
33.44
%
33.44
%
0.00
%
100.0
0%


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn

.Ngược lại là nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng thấp nhưng tăng dần qua các năm,
và chỉ có vốn chủ sở hữu chứ không có vốn của nguồn kinh phí và quỹ khac.
Năm 2011 tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ trọng rất lớn chiếm tới 82,90% trong tổng
nguồn vốn, trong đó chủ yếu là nguồn nợ dài hạn và chiếm tỷ trọng lơn tới 54,86%, nợ
ngắn hạn chiếm 28,04%. Nguồn vốn chủ yếu là từ nguồn nợ cho nên nguồn vốn chủ sở
hữu lúc này chỉ chiếm 17,10% trên tổng số nguồn vốn. Điều này rất tốt có nguồn vốn
tăng và nợ dài hạn mang tính ổn định nhưng phải chịu chi phí lãi vay cao cho nên cao
quá là tạo sức ép về chi phí lãi vay
Năm 2012 ta thấy công ty đã có chính sách trả nợ tỷ trọng nợ phải trả của công

ty đã giảm nhẹ chiếm 80,03% trên tổng số nguồn vốn, công ty chỉ trả nợ những khoản
nợ dài hạn giúp khoản nợ dài hạn giảm nhẹ xuống còn 47,14 %, và chuyển cơ cấu nợ
tăng dư nợ ngắn hạn lúc này tỷ trọng của nợ ngắn hạn chiếm tới 32.9%. Nợ phải trả
đã giảm thì giờ nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng lên tỷ trọng là 19,97%. Điều này là
tương đối tốt vì giảm được sức ép lãi vay dài hạn đồng thời tăng tăng nguồn vốn chủ
sở hữu đảm bảo chắc chắn
Năm 2013 lúc này tỷ trọng tỷ lệ nợ có tăng nhẹ 80,14% giờ nguồn nợ ngắn hạn là
cao nhất chiếm tới 41,34%, và nợ dài hạn lúc này giảm xuống chiếm 38,8%, và tỷ
trọng vốn chủ sở hữu đã giảm nhẹ giờ còn 19,86% . Cơ cấu này tốt hơn năm trước
nguồn vốn dài hạn chắc chắn cộng thê nguồn vốn chủ sở hữu tăng
Năm 2014 công ty cơ cấu các khoản nợ tích cực tăng khoản vay nợ ngắn hạn với
tỷ trọng 48,16% trên tổng số vốn và đã có chính sách làm giảm nợ dài hạn xuống còn
25,63% trên tổng số nợ , góp phần giảm tỷ số nợ xuống còn 73,79% trên tổng số vốn,
và tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng đạt mức 26,21% trên tổng số vốn. Tình hình này công
ty cẩn thận vì ngắn hạn yêu cầu mình phải trả tiền trong vòng một năm, và cũng may
nguồn vốn chủ sở hữu đã tăng tạo sự vững chắc cho việc trả nơ
Năm 2015 tỷ lệ kết cấu nguồn vốn đã thay đổi rõ rệt và theo hướng tích cực giờ
công ty không phải phụ thuộc vào nguồn vốn vay nhiều nữa, và tỷ trọng nợ phải trả
lúc này còn 66,56% , và giờ nợ vay ngắn hạn chiếm tới 52,22%, nợ vay dài hạn chiếm
14,34%. Rất mừng tỷ trọng vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể chiếm tới 33,44% trên
tổng số vốn . Vỗn chủ sở hữu đã tăng đảm bảo cho nợ vay ngắn hạn và giảm sức ép chi
phí vay dài hạn điều này là tốt

GVHD: Hồ Đăng Huy

23


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn


Như vậy qua các năm các nhà quản lý của công ty đã có chính sách tài chính về
đặc biệt là giảm các khoản nợ dài hạn, Nguồn vốn chủ sở hữu tăng nên đáng kể. Giảm
được áp lực chi phí lãi vay, và tăng nguồn vốn chủ động của công ty. Nhưng cẩn thận
khả năng thanh toán nợ ngắn hạn vào các năm tơi
Với tốc độ này hi vọng công ty sang năm 2016 sẽ có cơ cấu nguồn vốn tốt hơn
giảm các khoản nợ và tiếp tục tăng vốn chủ sở hữu, thu hút các vốn đầu tư, và cần có
các nguồn kinh phí và các quỹ trong công ty để đảm bảo việc hoạt động sản xuất .
2.2.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh

 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh
nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động kinh doanh khác.
Từ sự phân tích các số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các nhà
quản trị doanh nghiệp và các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá được các thay
đổi tiềm tàng về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tương
lai, đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, hoặc đánh giá tính hiệu quả của các
nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng.
Đvt: triệu đồng

Chỉ tiêu

2011

2012

1. Tổng doanh thu hoạt động kinh doanh
2. Các khoản giảm trừ doanh thu


1,254,863
37,276

921,674
28,560

3. Doanh thu thuần (1)-(2)
4. Giá vốn hàng bán
5. Lợi nhuận gộp (3)-(4)
6. Doanh thu hoạt động tài chính
7. Chi phí tài chính
-Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Phần lợi nhuận hoặc lỗ trong công ty liên kết
liên doanh
9. Chi phí bán hàng
10. Chi phí quản lý doanh nghiệp
11. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(5)+(6)-(7)+(8)-(9)-(10)

1,217,587
939,380
278,207
87,764
70,974
47,702

893,114
713,082
180,031
112,166

40,543
40,394

2013
1,010,72
4
-28,560
1,039,28
4
826,262
213,021
-37,063
38,594
37,974

0
89,239
66,349

0
57,886
32,531

139,409

161,237

GVHD: Hồ Đăng Huy

24


2014

2015

978,289
0

1,242,394
0

978,289
804,662
173,627
16,529
71,980
34,536

1,242,394
1,035,913
206,481
31,290
33,881
33,718

0
36,861
35,319

0

78,131
37,426

0
29,712
42,948

65,185

2,618

131,229


Phân tích BCTC Công Ty CTY CP Xi Măng Bỉm Sơn
12. Thu nhập khác
13. Chi phí khác
14. Lợi nhuận khác (12)-(13)
15. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(11)+(14)
16. Chi phí thuế TNDN hiện hành
17. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
18. Chi phí thuế TNDN (16)+(17)
19. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp (15)-(18)
20. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông không kiểm
soát
21. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông của công
ty mẹ (19)-(20)


2.2.3.1

31,809
31,302
507

3,698
1,673
2,025

4,052
5,422
-1,370

4,680
5,603
-923

2,832
1,169
1,663

139,915
28,292
0
28,292

163,262
37,191
0

37,191

63,815
13,422
0
13,422

1,695
381
0
381

132,892
28,296
0
28,296

111,623

126,071

50,393

1,314

104,596

-55

-1,246


-1,738

-2,073

-1,986

111,678

127,317

52,132

3,387

106,582

Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh theo xu hướng

Tình hình tài sản và nguồn vốn giảm qua các năm. Tài sản chủ yếu là tài sản cố
định và hàng tồn kho. Nguồn vốn đa số từ đi vay nợ. Vậy tình hình kết quả kinh doanh
đây là cái đích của mọi hoạt động . Công ty có lợi nhuận không chỉ từ hoạt động kinh
doanh mà còn có lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận . Ta cùng đi phân tích để
biết rõ hơn về kết quả kinh doanh của công ty.

BẢNG PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT
Đvt: triệu đồng
2012/2011
2013/2012
2014/2013

2015/2014
Chỉ Tiêu
+/%
+/%
+/%
+/%
Doanh thu
thuần
-324.473 -26.65% 146.170
16.37% -60.995
-5.87% 264.105
27.00%
Lợi nhuận hoạt
động kinh
doanh
-33.004 -26.92%
51.227
57.16% -82.772 -58.77%
75.751
130.45%
Lợi nhuận hoạt
dộng tài chính

54.833

Lọi nhuận hoạt
động khác
Lợi nhuận sau
thuế


GVHD: Hồ Đăng Huy

326.58%

147.280

-205.63%

20.206

26.71%

52.860

95.33%

1.518

299.41%

-3.395

-167.65%

447

32.63%

25.86


280.17%

15.639

14.00%

-75.185

-59.05%

-48.745

-93.50%

103.195

3046.80%

25


×