Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ÔN THI TOÁN HÌNH HỌC THI QUỐC GIA 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.44 KB, 8 trang )

TÀI LIỆU ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA 2016
---------------------------***---------------------------

RÈN LUYỆN CHỨNG MINH
HÌNH HỌC PHẲNG
THEO DÀN Ý CHI TIẾT
A
F
H
M
I

G
B

E

K

C

J

D

Biên soạn: ĐOÀN TRÍ DŨNG
Điện thoại: 0902.920.389

Hà Nội, Tháng 05/2016

1 Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Contact: 0902.920.389




Bài toán 1: Tam giác ABC, đường cao AK, BD và CE.

N

A

I là tâm ngoại tiếp. Khi đó ta lần lượt có các yếu tố

D

sau:
E

H

M

I

B

C

K



BDEC là tứ giác nội tiếp.




IA  DE .



IA là trung trực của DE.



AM  AN .



AM 2  AN 2  AE.AB  AD.AC  AH .AK .

Bài toán 2: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AE.

A

E trung điểm BD. Đường tròn cắt AC tại G.
G

B

D

E


C

F

EG là tiếp tuyến của đường tròn tâm F.



EC.AD  EG.AC .

H

trung điểm.

N

E

P

I

C

M
F



DE  AC , DF  AB .




MP, MN là các trung trực của DE, DF .



M là tâm ngoại tiếp tam giác DEF .



DEF ∽ ABC .



K , E , M thẳng hàng.

Bài toán 4: MD và ME vuông góc với AC và BC. P và

A

M

Q lần lượt là trung điểm của AB và DE.

P
D
Q
B




cao hạ vuông góc là AD, BK, BE, CF. M , N , P là các

K

D

EA  EG .

Bài toán 3: Trực tâm H, tâm ngoại tiếp I. Các đường

A

B



E



.
BM.DE  BAEM
.



APM ∽ DQM .




PQ  QM .

C

2 Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Contact: 0902.920.389


Bài toán 5: Hình vuông ABCD. E là điểm bất kỳ trên
A

B

đoạn BC. Đường tròn đường kính AE cắt BD tại F.
Tiếp tuyến tại A của đường tròn cắt CD tại G.

E

F
G

C

D

FAE vuông cân.




FA  FE  FC .



FAG  450 đồng thời AGDF nội tiếp.



G, F , E thẳng hàng.



F là trung điểm GE .

Bài toán 5: Trực tâm H, tâm ngoại tiếp I, AD là đường

A

kính. AE kéo dài cắt đường tròn tại K, J là trung điểm

F

BC. G là trọng tâm tam giác ABC.

H
M
I

G
B




E

C

J

K

D



BHCD là hình bình hành.



AH  2IJ .



EH  EK .



KA là phân giác góc BKM .




IH  3IG .

Bài toán 6: Tam giác OAB vuông cân tại O. Kẻ đường

A

thẳng bất kỳ qua A cắt OB tại M. Kẻ đường thẳng qua
B vuông góc AM tại H cắt đường tròn đường kính OB

E

tại K và cắt OA tại I.
M

O

B
H
K

I



IM  AB .



OMI là tam giác vuông cân.




HO là phân giác góc MHI .



OKH là tam giác vuông cân.

Bài toán 7: Tam giác vuông ABC có I là trung điểm

A

của BC. Phân giác góc A cắt đường tròn tại D, hạ DE
và DF vuông góc với các cạnh của tam giác.

E
B

I

C
F



FAED là hình vuông.




E , I , F thẳng hàng.

D

3 Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Contact: 0902.920.389


Bài toán 8: Tam giác ABC cân. AD, BF ,CE là các

A

đường cao. I là trung điểm AH và điểm J thỏa mãn

DJ  DB . Hạ JK vuông góc với BF. G là trung điểm
AB.

I
G

J
F

E
H

B

K
C


D

Q

A



IG  GD, IE  ED .



IGED nội tiếp.



JKF là tam giác vuông cân.



DK là phân giác góc JDF .

Bài toán 9: Hình vuông ABCD. N là trung điểm CD.

B

Đường tròn đường kính BN cắt AC tại E. BE cắt AD

E


tại M, MN cắt đường tròn tại I.

M
H
I

F

D

C

N



MDNE nội tiếp.



BEN là tam giác vuông cân.



MF , NE, BI đồng quy tại H.



BI  BC .




FEI là tam giác vuông.

Bài toán 10: Tam giác vuông ABC có đường cao AH.

A

Đường tròn tâm H bán kính HA cắt AB và AC tại D và
E

E. Gọi M là trung điểm BC.

F
B

H

C

M



D, H , E thẳng hàng.



AM  DE .


D

Bài toán 11: Trực tâm H, tâm ngoại tiếp I. Hạ các

A

đường DG, DM , DJ , DK vuông góc với các cạnh tương
ứng.

E

F
H
G

B

J

M

K

I
D



G, M , J , K thẳng hàng.




JM // EF.



IA  JM .

C

4 Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Contact: 0902.920.389


A

Bài toán 12: Trực tâm H. Gọi M và N là các điểm đối
N
E

F

I

H

M

G
B


xứng của D qua AB và AC.


M , F , E , N thẳng hàng.



GI // EF.



A, F , D,C , N cùng thuộc một đường tròn.



H là tâm nội tiếp của tam giác DEF.

C

D

Bài toán 13: Hình vuông ABCD. E bất kỳ trên BC.

F

Dựng AF vuông góc AE. I là trung điểm EF. Kẻ EG //
CD. EF cắt AD tại J.

J


A
G

I

D
K



AECF nội tiếp.



AEF là tam giác vuông cân.



FA2  KF .KC .



EGFK là hình thoi.



EK  BE  DK .




Tam giác CKE có chu vi bằng nửa chu vi
ABCD.



B

GJK là tam giác vuông cân.

C

E

Bài toán 14: Tâm nội tiếp là I. Đường tròn nội tiếp tiếp

A

xúc các cạnh tại D và E. Đường thẳng qua I vuông góc
AI cắt các cạnh tại F và G. BI cắt DE tại H. M là trung
điểm của đoạn thẳng BC.

D

H

F
I

B


M

E
G



FIB ∽ GCI .



BF.CG  IF 2  IG 2 .



IHEC nội tiếp.



BH  HC .



MH // AB.

C

5 Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Contact: 0902.920.389



A

Bài toán 15: Hình vuông ABCD. N nằm trên CD.

B

Đường tròn đường kính BN cắt AC tại F. BF cắt AD
tại M. BN cắt AC tại E. MN cắt đường tròn tại P. ME

F

và NF cắt nhau tại Q.

M
Q

E

P
D

C

N



BFN là tam giác vuông cân.




MEBA nội tiếp.



B,Q, P thẳng hàng.



ME // PC và BP  BC .



Tam giác FPE vuông.

Bài toán 16: Tâm nội tiếp I. D, E , F là các điểm nằm

A

chính giữa các cung.
E



DI  DB  DC

EI  EC  EA .
FI  FA  FB

DE, EF , FD là các trung trực của IC , IA, IB .




I là trực tâm tam giác DEF .



F
I

B

C

D
A

Bài toán 17: Tâm nội tiếp I, tâm bàng tiếp góc A là
điểm K. D là điểm nằm chính giữa cung. Đường thẳng
qua K vuông góc với AK cắt các cạnh AB và AC kéo

I

dài lần lượt tại E và F.

C

B

D

F

K



DB  DC  DI .



IBKC nội tiếp.



D là trung điểm IK.



BEK ∽ FCK .



BE.CF  KE 2  KF 2 .

E

6 Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Contact: 0902.920.389


Bài toán 18: Tam giác ABC vuông tại A đường cao AF.


B

AD và AE là các phân giác của các tam giác FAC và
FAB. Gọi I , J , K là tâm nội tiếp các tam giác ABC,
ABF và ACF. JK cắt các cạnh tại G và H.

E

G

F

J

D

I



BA  BD,CA  CE .



I là trực tâm tam giác AKJ.



FI  FK .




BGJF ,CHKF là các tứ giác nội tiếp.



AGH là tam giác vuông cân.

K
A

H
G

A

C
D

Bài toán 19: Hình bình hành ABCD. Hạ các đường cao

CE,CF ,CG .
E
F
I



I là tâm ngoại tiếp tứ giác AECG.




Từ các tứ giác nội tiếp FGDC , FEBC , chứng tỏ
tứ giác EIFG nội tiếp.

B

C

MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại C có diện tích bằng 8 và
phương trình đường cao  CH : x  1 . Gọi I là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Trên tia AI lấy
điểm E  1;7  sao cho AE  AC . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết rằng các đỉnh A và C có
tung độ lớn hơn 6.
Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD tâm I. Trên các cạnh AB và AD
lấy các điểm M và E sao cho AM  AE . Trên cạnh BC lấy điểm F sao cho BM  BF . Gọi H là hình
chiếu của M trên đường thẳng EF. Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABH là

x2  y2  4x  2y  15  0 và phương trình đường thẳng  EF  : x  2  0 . Tìm A và H biết rằng các điểm

này có tung độ dương.

7 Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Contact: 0902.920.389


Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hình thang ABCD vuông tại A và B. Phương trình

 5
đường thẳng  CD : x  3y  5  0 . Gọi M là trung điểm của AB, điểm E  0;  là trung điểm của MB.

 2
2 
Gọi N  ; 2  là giao điểm của đường thẳng qua A vuông góc với MD và đường thẳng qua B vuông
3 
góc với MC. Biết rằng M nằm trên đường thẳng  d  : 4x  y  1  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình
thang ABCD.
Bài 4: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao HA. Gọi I
là trung điểm của AC và D là điểm nằm trên tia đối tia AH sao cho HA  2HD . Tìm tọa độ các đỉnh
của tam giác ABC biết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ADI là  x  2   y2  5 và đỉnh A
2

có hoành độ dương nằm trên đường thẳng  AC : x  y  1  0 .
Bài 5: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hình bình hành ABCD có A 1; 2  , C  4; 6  . Gọi M
và N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên BC và CD. Biết rằng trực tâm H của tam giác AMN

nằm trên đường thẳng  d  : x  y  1  0 và có hoành độ dương, đồng thời độ dài MN  3 . Viết
phương trình đường thẳng MN.
Bài 6: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A có tọa độ điểm B  1; 3  ,
đường cao AH. Gọi    là đường tròn tâm A, bán kính R thỏa mãn điều kiện R  AH . Gọi M là tiếp
điểm của tiếp tuyến kẻ từ B tới đường tròn    sao cho đoạn thẳng MH cắt    tại N. Gọi I và K lần
lượt là trung điểm của AN và AC. Biết điểm A nằm trên đường thẳng  d  : x  y  8  0 , phương trình
đường thẳng  IK  : x  3y  8  0 , đường thẳng AN đi qua một điểm E  1; 7  đồng thời điểm C có
hoành độ dương. Tìm tọa độ các đỉnh A và C.
Bài 7: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có ACB  450 . Gọi M là trung điểm
của đoạn thẳng BC, N là điểm đối xứng với M qua AC, đường thẳng BN có phương trình

 BN : 7x  y  19  0 . Biết tọa độ điểm A  1; 1 , tam giác ABM cân tại A và điểm B có tung độ

dương. Tìm tọa độ các đỉnh B và C.


8 Biên soạn: Đoàn Trí Dũng – Contact: 0902.920.389



×