GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
AMINOAXIT
Aminoaxit : là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm
–
NH
2
và
–
COOH
Công thức tổng quát : H
2
N-R-COOH hoặc R(NH
2
)
m
(COOH)
m
+ m = n : dung dịch gần như trung tính, không làm đổi màu quỳ tím.
+ m > n : dung dịch có môi trường bazơ, làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch phenolphtalein hóa hồng
+ m < n : dung dịch có môi trường axit, làm quỳ tím hóa đỏ
Tính chất vật lý : Aminoaxit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy
cao và dễ tan trong nước.
VD1 : Công thức tổng quát của các amino axit là:
A. R(NH
2
)(COOH) B. (NH
2
)
x
(COOH)
y
C. R(NH
2
)
x
(COOH)
y
D. H
2
N-C
x
H
y
-COOH
VD2 : Cho quỳ tím vào 2 dd sau: (X) H
2
N-CH
2
-COOH; (Y) HOOC-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH. Hiện tượng xảy ra ?
A. X và Y không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ.
C. X không đổi màu, Y hóa đỏ. D. X, Y làm quỳ hóa đỏ
VD3 : Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là?
A. CH
3
COOH B. H
2
N-CH
2
-COOH
C. H
2
NCH
2
(NH
2
)COOH D. HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH
VD4 : Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa:
A. Chứa nhóm amino.
B. Chứa nhóm cacboxyl.
C. Một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.
D. Một hoặc nhiều nhóm amino và một hoặc nhiều nhóm cacboxyl
VD5 : Cho các chất H
2
N-CH
2
-COOH (X) ; H
3
C-NH-CH
2
-CH
3
(Y);
CH
3
-CH
2
-COOH (Z) ; C
6
H
5
-CH(NH
2
)COOH (T);
HOOC-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH (G) ; H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH (P).
Aminoaxit là chất:
A. X, Z, T, P B. X, Y, Z, T C. X, T, G, P D. X, Y, G, P.
VD6 : Cho dd của các chất riêng biệt sau: C
6
H
5
-NH
2
(X
1
) ; CH
3
NH
2
(X
2
) ; H
2
N-CH
2
-COOH (X
3
);
HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH (X
4
) ; H
2
N-(CH
2
)
4
-CH(NH
2
)-COOH(X
5
)
Những dung dịch làm giấy quỳ hóa xanh là:
A. X
1
; X
2
; X
5
B. X
2
; X
3
; X
4
C. X
2
; X
5
D. X
3
; X
4
; X
5
VD7 : Cho những tính chất : (1) chất lỏng ; (2) không màu ; (3) tan tốt trong nước ; (4) lưỡng tính ; (5) phản ứng với
axit ; (6) phản ứng với kiềm ; (7) phản ứng với ancol ; (8) làm quỳ hóa đỏ. Những tính chất không phải của amino
axit có số nhóm NH
2
bằng số nhóm COOH là
A. (2), (3), (7) B. (4), (5) C. (1) , (8) D. (1), (2), (3)
Đt : 0914449230 Email : 1
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP
Đt : 0914449230 Email : 2
H
2
N-CH
2
-COOH (aminoaxit đơn giản)
Hay CH
2
Axit aminoaxetic / Glyxin (Gly)
Axit amino etannoic
CH
3
- CH - COOH
Axit 2-aminopropanoic / Alanin (Ala)
Axit -
α
-aminopropionic
(CH
3
)
2
CH-CH(NH
2
)-COOH
Axit -
α
-aminoisovaleric / Valin (Val)
HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH Axit glutamic (Glu)
H
2
N-(CH
2
)
5
-COOH
Axit
ε
-aminocaproic
H
2
N-(CH
2
)
6
-COOH
Axit
ω
-aminocaproic
Lyzin (Lysine, Lys)
Axit α,ε-điamino caproic
Axit 2,6-điamino hexanoic
NH
2
COOH
NH
2
VD1 : Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng ?
A. H
2
N-CH
2
-COOH (glixerin) B. CH
3
-CH(NH
2
)-COOH (anilin)
C. CH
3
-CH(CH
3
)-CH(NH
2
)-COOH (valin) D. HOOC-(CH
2
)
2
-CH(NH
2
)-COOH (axit glutaric)
VD2 : Tên gọi của hợp chất C
6
H
5
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH như thế nào?
A. Axitaminophenyl propionic. B. Axit 2-amino-3-phenyl propionic.
C. Phenylalanin D. Axit 2-α-amino-3-phenyl propanoic.
VD3 : α- aminoaxit là aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
VD 4 : Viết công thức cấu tạo các đồng phân amino axit ứng với công thức phân tử và gọi tên
C
3
H
7
NO
2
C
4
H
9
NO
2
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
VD 5 : Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng ?
A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
B. Hợp chất H
2
NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.
C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử (H
2
N-R-COOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H
3
N
+
RCOO
-
)
D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit.
VD 6 : Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit?
A. Tất cả đều chất rắn. B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng.
C. Tất cả đều tan trong nước. D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
TÍNH CHẤT HÓA HỌC - ỨNG DỤNG
1. Tính chất nhóm –COOH :
+ Tác dụng dung dịch kiềm : H
2
N-CH
2
-COOH + NaOH → H
2
N-CH
2
-COONa + H
2
O
+ Phản ứng este hóa : H
2
N-CH
2
-COOH + C
2
H
5
OH
→
H
2
N-CH
2
-COO-C
2
H
5
+ H
2
O
2. Tính chất nhóm –NH
2
:
+ Tác dụng với axit vô cơ mạnh : HOOC-CH
2
-NH
2
+ HCl HOOC-CH
2
-NH
3
Cl →
+ Tác dụng với HNO
2
: HOOC-CH
2
-NH
2
+ HNO
2
HOOC-CH
2
-OH + N
2
+ H
2
O →
VD 1: Aminoaxit không thể phản ứng với:
A. Ancol B. dd Br
2
C. Axit (H
+
) và axit nitrơ D. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối
VD 2 (CĐ – 2011): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)
2
cho hợp chất màu tím.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
3. Phản ứng trùng ngưng (phản ứng ngưng tụ) :
n H
2
N-(CH
2
)
5
-COOH
0
t
⎯
⎯→
( HN-(CH
2
)
5
-CO )
n
+ nH
2
O
4. Ứng dụng :
+ Aminoaxit thiên nhiên là nguyên liệu tạo ra các loại protein của cơ thể sống.
+ Dùng trong thực phẩm như muối mononatri glatamat (bột ngọt); methionin (thốc bổ gan)
+ Nguyên liệu sản xuất tơ , nilon – 6, nilon -7
TOÁN VỀ AMINO AXIT
+ Gọi CTTQ của aminoacid (NH
2
)
x
-R-(COOH)
y
. Khi cho aminoacid t/d với HCl hoặc NaOH thì
Lúc đó: NH
2
= x =
HCl
aminoacid
n
n
; COOH = y =
NaOH
aminoacid
n
n
.
Từ đó suy ra số nhóm -NH
2
và số nhóm –COOH, xác định R là ta suy ra CTPT hay CTCT aminoacid.
VD : 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng:
A. H
2
NRCOOH B. (H
2
N)
2
RCOOH C. H
2
NR(COOH)
2
D. (H
2
N)
2
R(COOH)
2
+ Khi đốt cháy aminoacid thì : C
x
H
y
O
z
N
t
+ (x +
24
zy
−
) O
2
xCO
2
+
2
y
H
2
O +
2
t
N
2
VD : Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối bằng 89 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất
thu được 3 mol CO
2
0,5 mol N
2
và a mol hơi nước. CTPT của hợp chất đó là?
Đt : 0914449230 Email : 3
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
A. C
4
H
9
O
2
N B. C
2
H
5
O
2
N C. C
3
H
7
NO
2
D. C
3
H
5
NO
2
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Một số phản ứng dạng tổng quát:
+ Với HCl: m
aminoacid
+ m
HCl
= m
muối
(NH
2
)
x
-R-(COOH)
y
+ xHCl (NH
3
Cl)
x
-R-(COOH)
y
.
Nếu cho muối này tiếp tục tác dụng với dung dịch kiềm (ví dụ NaOH), nhóm (-NH
2
) được giải phóng (tạo lại
amin), đồng thời nhóm (-COOH) bị trung hòa cho ra muối.
(NH
3
Cl)
x
-R-(COOH)
y
+ (x + y)NaOH (NH
2
)
x
-R-(COONa)
y
+ xNaCl + (x + y)H
2
O
+ Với NaOH : (NH
2
)
x
-R-(COOH)
y
+ yNaOH (NH
2
)
x
-R-(COONa)
y
+ yH
2
O
VD1: Cho các dãy chuyển hóa :
Glixin
NaOH
⎯
⎯⎯→
A
HCl
⎯
⎯→
X ;Glixin
HCl
⎯
⎯→
B
NaOH
⎯
⎯⎯→
Y X và Y lần lượt là chất nào?
A. Đều là ClH
3
NCH
2
COONa B. ClH
3
NCH
2
COOH và ClH
3
NCH
2
COONa
C. ClH
3
NCH
2
COONa và H
2
NCH
2
COONa D. ClH
3
NCH
2
COOH và H
2
NCH
2
COONa
Giải :
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
VD2: Cho 0,1 mol A (α- aminoaxit dạng H
2
N-R-COOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15g muối. A là?
A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
VD3 (ĐH Khối A – 2007) :
α
-aminoacid X chứa 1 nhóm –NH
2
. Cho 10,3g X tác dụng với acid HCl dư thu được
13,95g muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là?
A. H
2
NCH
2
COOH B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH
C. CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH D. CH
3
CH(NH
2
)COOH
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
+ Hai loại hợp chất hữu cơ chứa nitơ đóng vai trò chất lưỡng tính thường gặp là: aminoacid và muối amoni của
acid hữu cơ (RCOONH
4
). Muối amoni có công thức : C
n
H
2n+3
O
2
N
RCOONH
4
+ HCl RCOOH + NH
4
Cl
RCOONH
4
+ NaOH RCOONa + NH
3
+ H
2
O
RCOONH
3
-R’ + NaOH RCOONa + R’-NH
2
+ H
2
O
Đt : 0914449230 Email : 4
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
VD : Cho các hợp chất: aminoacid (X), muối amoni của acid cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoacid (T) . Dãy
gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là?
A. X, Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z D. Y, Z, T
Câu 1 : Trong các chất sau Cu, HCl, C
2
H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/ khí HCl. Axit aminoaxetic tác dụng
được với nhứng chất nào?
A. Tất cả các chất.
B. HCl, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/ khí HCl.
C. Cu, C
2
H
5
OH, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/ khí HCl
D. Cu, HCl, HNO
2
, KOH, Na
2
SO
3
, CH
3
OH/ khí HCl.
Câu 2 : X là một aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với dung
dịch HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là?
A. H
2
N-CH
2
-COOH B. CH
3
- CH
NH
2
-COOH
C. CH
3
-CHNH
2
-CH
2
-COOH D. C
3
H
7
-CHNH
2
-COOH
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3 : X là α- aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với dd
HCl dư thu được 18,75g muối của X. CTCT thu gọn của X là:
A. C
6
H
5
CH(NH
2
)COOH B. CH
3
CH(H
2
N)COOH
C. CH
3
CH(H
2
N)CH
2
COOH D. C
3
H
7
CH(NH
2
)COOH
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 : Một hợp chất hữu cơ X có công thức C
3
H
7
O
2
N. X phản ứng với dung dịch Brom, X tác dụng với dung
dịch NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo là?
A. H
2
N-CH=CH-COOH B. CH
2
=CH-COONH
4
C. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH D. A và B đúng.
Chú ý về C
3
H
7
O
2
N
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 : Chất hữu cơ X gồm 4 nguyên tố C, H, N, O có khối lượng phân tử là 89. Đốt cháy hoàn toàn 4,45 gam X
cho 3,15 gam H
2
O, 3,36 lít CO
2
và 0,56 lít N
2
. Thể tích các khí đo ở đktc. CTPT của X là ?
A. C
2
H
5
O
2
N B. C
3
H
7
O
2
N C. C
4
H
9
O
2
N D. CH
3
ON
Đt : 0914449230 Email : 5
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
Đt : 0914449230 Email : 6
Câu 6 : Cho X là một aminoacid. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dd HCl 0,125M và thu
được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25g dung dịch NaOH
3,2%. Công thức cấu tạo của X là?
A. H
2
N-C
3
H
6
-COOH B. H
2
N-C
2
H
5
-COOH
C. H
2
N-C
3
H
5
-(COOH)
2
D. (H
2
N)
2
-C
3
H
5
-COOH
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7 (CĐ – 2008) :Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X
là A. H
2
NC
3
H
6
COOH. B. H
2
NCH
2
COOH.
C. H
2
NC
2
H
4
COOH. D. H
2
NC
4
H
8
COOH.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8 (CĐ – 2008) : Cho dãy các chất: C
6
H
5
OH (phenol), C
6
H
5
NH
2
(anilin), H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH,
CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3 . D. 5.
Câu 9 (ĐH Khối A – 2007) : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO
2
, 0,56 lít khí
N
2
(các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H
2
O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối
H
2
N-CH
2
-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. H
2
N-CH
2
-COO-C
3
H
7
. B. H
2
N-CH
2
-COO-CH
3
.
C. H
2
N-CH
2
-CH
2
-COOH. D. H
2
N-CH
2
-COO-C
2
H
5
.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10 (ĐH Khối A – 2009) : Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m
1
gam muối
Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m
2
gam muối Z. Biết m
2
- m
1
= 7,5.
Công thức phân tử của X là
A. C
5
H
9
O
4
N. B. C
4
H
10
O
2
N
2
. C. C
5
H
11
O
2
N. D. C
4
H
8
O
4
N
2
.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
Đt : 0914449230 Email : 7
Câu 11 (ĐH Khối B – 2009) : Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu
được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của
X là A. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH. B. H
2
NC
2
C
2
H
3
(COOH)
2
.
C. H
2
NC
3
H
6
COOH. D. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 12 (ĐH Khối A – 2009) : Có các dung dịch riêng biệt sau: C
6
H
5
NH
3
Cl (phenylamoniclorua),
H
2
NCH
2
CH
2
-CH(NH
2
)-COOH, ClH
3
N-CH
2
-COOH, HOOC-CH
2
-CH
2
CH(NH
2
)-COOH, H
2
N-CH
2
-COONa.
Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 13 : Hợp chất C
3
H
7
O
2
N tác dụng được với NaOH, H
2
SO
4
và làm mất màu dd brom. CTCT của hợp chất?
A. CH
3
CH(NH
2
)COOH B. H
2
NCH
2
CH
2
COOH C. CH
2
=CHCOONH
4
D. CH
2
=CH-CH
2
COONH
4
Câu 14 (ĐH Khối A – 2008) : Phát biểu không đúng là:
A. Trong dung dịch, H
2
N-CH
2
-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H
3
N
+
-CH2-COO
-
.
B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H
2
N-CH
2
-COOH
3
N-CH
3
là este của glyxin (hay glixin).
Câu 15 : Axit α-aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy
A. HCl, NaOH, C
2
H
5
OH có mặt HCl, K
2
SO
4
, H
2
NCH
2
COOH
B. HCl, NaOH, CH
3
OH có mặt HCl, H
2
NCH
2
COOH, Cu
C. HCl, NaOH, CH
3
OH có mặt HCl, H
2
NCH
2
COOH
D. HCl, NaOH, CH
3
OH có mặt HCl, H
2
NCH
2
COOH, NaCl
Câu 16 (CĐ – 2011): Amino axit X có dạng H
2
NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết
với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là:
A. phenylalanin B. alanin C. valin D.glyxin
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 17 (CĐ – 2011): Cho các dung dịch : C
6
H
5
NH
2
(anilin), CH
3
NH
2
, NaOH, C
2
H
5
OH và H
2
NCH
2
COOH. Trong
các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 18 (CĐ – 2011): Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOH lõang?
A. ClH
3
NCH
2
COOC
2
H
5
. và H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
. B. CH
3
NH
2
và H
2
NCH
2
COOH.
C. CH
3
NH
3
Cl và CH
3
NH
2
. D. CH
3
NH
3
Cl và H
2
NCH
2
COONa.
Câu 19 (ĐH Khối B – 2011): Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H
2
NCH
2
COOH, (2) CH
3
COOH, (3)
CH
3
CH
2
NH
2
. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (3), (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (2) , (3) , (1) D. (2), (1), (3)
Câu 20 (ĐH Khối A – 2011): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin
C. Dung dịch lysin D. Dung dịch valin
Câu 21 (Dự Bị Khối B – 2009) : Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng
nhau là A. Gly, Ala, Glu, Tyr B. Gly, Val, Tyr, Ala
C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
Đt : 0914449230 Email : 8
Câu 22 (CĐ – 2010): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh ?
A. Glyxin B. Etylamin C. Anilin D. Phenylamoni clorua
*Câu 23 :X là hợp chất hữu cơ có công thức C
3
H
7
O
2
N. Biết X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng cho ancol
đơn giản nhất và muối Y. Viết phương trình phản ứng và tìm Y ?
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 24 : Có bao nhiêu đồng phân có tính chất lưỡng tính ứng với công thức phân tử C
2
H
5
O
2
N ? (không kể đồng
phân cis–trans) A. 1 B. 3 C. 4 D. 5
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 25 : Đốt cháy hoàn toàn 8,7g aminoacid A (acid đơn chức) được 0,3 mol CO
2
, 0,25 mol H
2
O, 1,12 lít N
2
(đktc). Xác định CTPT của A?
A. C
2
H
5
O
2
N B. C
3
H
7
O
2
N C. C
5
H
9
O
4
N D. CH
3
ON
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 26 :
Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quì tím?
A. CH
3
– CHOH – COOH B. H
2
N(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH
C. H
2
N – CH
2
– COOH D. C
6
H
5
NH
3
Cl
Câu 27 :
Trong các chất sau, dung dịch chất nào
không
làm chuyển màu quỳ tím?
A. HOOC-CH
2
-CH
2
CH(NH
2
)COOH B. H
2
N-CH
2
-COOH
C. H
2
N-CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
-CH(NH
2
)-COOH D. CH
3
-CHOH-COOH
Câu 28 :
Hợp chất không làm đổi màu giấy quì ẩm là.
A. CH
3
NH
2
B. H
2
NCH
2
COOH C. C
6
H
5
ONa D. H
2
N-CH
2
-CH(NH
2
)COOH
Câu 29 :
Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3: 1: 4: 7. Biết X có 2 nguyên
tử N. Công thức phân tử của X là.
A. C
3
H
7
O
2
N
2
B. C
3
H
8
O
2
N
2
C. CH
4
ON
2
D. C
3
H
8
ON
2
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 30 :
Nhận định nào sau đây
không
đúng?
A. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom.
B. Anilin không làm đổi màu quì tím.
C. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl.
D. Trong dung dịch, H
2
N-CH
2
-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H
3
N
+
-CH2-COO
-
. .
Câu 31 :
Axit glutamic (HOOC[CH
2
]
2
CH(NH
2
)COOH) là chất có tính.
A. trung tính. B. axit. C. bazơ. D. lưỡng tính
.
Câu 32 :
Để chứng minh glyxin C
2
H
5
O
2
N là một aminoaxit, chỉ cần cho phản ứng với:
A. NaOH và HCl B. HCl C. NaOH D. CH
3
OH/HCl
Câu 33 :
Phân tử khối của một chất hữu cơ X nằm trong khoảng 140 < M < 150. 1 mol X phản ứng được với 2 mol
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
NaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1 mol HCl. X có thể là.
A. HOOC(CH
2
)
2
CH(NH
2
)COOH. B. HOOCCH
2
CH(NH
2
)COOH.
C. H
2
N(CH
2
)
4
CH(NH
2
)COOH. D. H
2
NCH
2
CH(NH
2
)COOH.
Câu 34 : Cho các chất có cấu tạo như sau :
(1) CH
3
- CH
2
- NH
2
(2) CH
3
- NH - CH
3
(3) CH
3
- CO - NH
2
(4) NH
2
- CO - NH
2
(5) NH
2
- CH
2
- COOH (6) C
6
H
5
- NH
2
(7) C
6
H
5
NH
3
Cl (8) C
6
H
5
- NH - CH
3
(9) CH
2
= CH - NH
2
.
Chất nào là amin ?
A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (2); (6); (8); (9)
C. (3); (4); (5) D. (1); (3); (4); (5); (6); (9)
Câu 35 : Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím
A. Glixin (CH
2
NH
2
-COOH) B. Lizin (H
2
NCH
2
-[CH
2
]
3
CH(NH
2
)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH
2
CHNH
2
COOH) D. Natriphenolat (C
6
H
5
ONa)
Câu 36 : Cho 1mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl; 0,5 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol
NaOH. M
A
là 147 đvC. A là
A. C
5
H
9
NO
4
B. C
4
H
7
N
2
O
4
C. C
8
H
5
NO
2
D. C
7
H
6
N
2
O
4
Câu 37 : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol aminoaxit H
2
N-[CH
2
]
n
-COOH cần số mol ôxi là :
A. (2n + 3)/2 B. (6n + 3)/2 C. (6n + 3)/4 D. (6n
−
1)/4
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 38 : Phản ứng giữa alanin với axit HCl tạo ra chất nào sau đây?
A. H
2
N-CH(CH
3
)-COCl B. H
3
C-CH(NH
2
)-COCl.
C. HOOC-CH(CH
3
)NH
3
Cl D. HOOC-CH(CH
2
Cl)NH
2
Câu 39 : Cho glixin (X) phản ứng với các chất đưới đây, trường hợp nào PTHH được viết không đúng?
A. X + HCl → Cl-H
3
NCH
2
COOH B. X + NaOH → H
2
NCH
2
COONa
C. X + CH
3
OH + HCl ' ClH
3
NCH
2
COOCH
3
+ H
2
O D. X + HNO
2
→ OHCH
2
COOH + N
2
+ H
2
O
Câu 40 : Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ảm?
A. H
2
NCH
2
COOH; C
6
H
5
OH; C
6
H
5
NH
2
.
B. H
2
NCH
2
COOH; HCOOH; CH
3
NH
2
.
C. H
2
N[CH
2
]
2
NH
2
;HOOC[CH
2
]
4
COOH; C
6
H
5
OH.
D. CH
3
NH
2
; (COOH)
2
; HOOC[CH
2
]
2
CH(NH
2
)COOH.
Câu 41 : Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol alanin và 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít dung dịch NaOH 1M sau phản ứng thu
được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là A. 49,2. B. 68,3. C. 64,1 D. 70,6.
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 42 : Chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch HCl, và khi X tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Tên gọi
của X là A. anilin. B. etyl amin. C. alanin. D. phenol.
Câu 43 : Cho các loại hợp chất : aminoaxit (X), muối amoni của amino axit (Y) ; amin (Z), este của amino axit (T).
Dãy gồm các chất đều tác dụng với KOH và HCl là :
Đt : 0914449230 Email : 9
A. Y, Z, T B. X, Y, T C. X, Y, Z, T D. X, Y , Z
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
LƯU Ý VỀ BÀI TOÁN C, H, O, N
Thí sinh dễ bị lúng túng khi gặp các câu hỏi có liên quan đến nhóm nguyên tố này. Nguyên nhân chính là do các em
không xác định được hợp chất đề cho thuộc loại hợp chất gì cho nên không đưa ra được cách giải quyết.
Khi gặp hợp chất hữu cơ chứa (C, H, O, N) các em cần xác định xem chất hữu cơ đề cho thuộc loại nào
trong 2 nhóm sau đây.
Nhóm 1: Các chất đặc biệt
Đt : 0914449230 Email : 10
Urê: Có công thức CH
4
ON
2
Công thức cấu tạo: (NH
2
)
2
CO
Caprolactam: Có công thức C
6
H
11
ON
Các loại tơ: Tơ nilon-6, Tơ nilon-6,6, ….
Nhóm 2: Gồm các loại chất sau
(1): Amino axit (2): Este của aminoaxit
(3): Muối amoni (4): Muối của amin (5): Hợp chất nitro
Phản ứng đặc trưng:
- (5): Chỉ có phản ứng với [H] Amin : R-(NO
2
)n + 6n [H] R-(NH
2
)n + 2nH
2
O → →
- (1), (2), (3), (4): Đều phản ứng được với NaOH và HCl.
Lưu ý :
A chứa C, H, O, N C
2
H
7
O
2
N
Phản ứng minh họa :
CH
3
COONH
4
+ NaOH CH
3
COONa + NH
3
+ H
2
O
HCOO-NH
3
– CH
3
+ NaOH HCOONa + CH
3
-NH
2
+ H
2
O
Tổng quát : RCOONH
3
-R’ + NaOH RCOONa + R’-NH
2
+ H
2
O
C
3
H
9
O
2
N
( M = 91 )
+ Ở nhiệt độ thường có 4 min khí có tính chất giống NH
3
CH
3
-NH
2
(CH
3
)
2
-N-CH
3
CH
3
-NH-CH
3
C
2
H
5
-NH
2
VD1 : (A) có CTPT C
2
H
7
O
2
N. (A) có thể là:
A. Amino axit B. Este của amino axit C. Muối amoni D. Hợp chất nitro
VD2 : (A) là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N có % N =18,18. Biết (A) phản ứng được vói NaOH và (A) có
khả năng tráng gương. Vậy (A) có thể là
A. Amino axit B. Este của amino axit C. Muối amoni D. Muối của amin
VD3 : (A) có CTPT C
3
H
9
NO
2
. (A) có số đồng phân là:
A. 2 B.3 C.4 D.5
H-COO-NH
2
(CH
3
)
2
H-COO-NH
3
-CH
2
-CH
3
CH
3
-COO-NH
3
-CH
3
C
2
H
5
-COO-NH
4
H-COO-NH
3
-CH
3
( muối của amin)
Fomiat metyl amoni
CH
3
-COO-NH
4
Amino axetat
%O
=
9,09%
%N = 18,18%
M
=
77
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
Đt : 0914449230 Email : 11
Câu 1 (CĐ – 2010) : Ứng với công thức phân tử C
2
H
7
NO
2
có bao nhiêu chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH
vừa phản ứng với dung dịch HCl : A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 2 : A là chất hữu cơ chứa C, H, O, N có M= 91 đvC. Cho 9,1 gam chất hữu cơ A phản ứng với 300 ml dung
dịch NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn được m gam rắn. Giá trị m là
A.14,8 gam B. 12,2 gam C. 9,8 gam D.13,2 gam
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3 : Cho 7,7 gam (A) có CTPT C
2
H
7
NO
2
tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH C(mol/l). Sau phản ứng cô
cạn được 12,2 gam rắn khan. Giá tri C là A.0,5 B. 0,75 C. 1,0 D.1,25
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4 (CĐ – 2009) :
Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C
3
H
9
O
2
N tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOONH
2
(CH
3
)
2
. B. HCOONH
3
CH
2
CH
3
.
C. CH
3
COONH
3
CH
3
. D. CH
3
CH
2
COONH
4
.
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 5 (ĐH Khối B – 2007) :
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C
2
H
7
NO
2
tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều
làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H
2
bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối
khan là A. 16,5 gam. B. 8,9 gam. C. 14,3 gam. D. 15,7 gam.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6 : Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C
3
H
9
O
2
N. X tác dụng được với NaOH, đun nhẹ thu được muối Y
và khí Z làm xanh quỳ tím ẩm. Từ muối Y có thể điều chế trực tiếp metan bằng 1 phản ứng. Công thức cấu tạo của
X có thể là: A. CH
3
COONH
3
CH
3
B. C
2
H
5
COONH
4
C. HCOONH
3
C
2
H
5
D. H
2
NCH
2
COOC
2
H
5
………………………………………………………………………………………………………………………………
GV : Nguyễn Vũ Minh Aminoaxit
Đt : 0914449230 Email : 12
Câu 7 : Một hợp chất hữu cơ X có công thức C
3
H
9
O
2
N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ thu được
muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH rắn đun nóng được CH
4
. X có
CTCT nào sau đây?
A. C
2
H
5
-COO-NH
4
B. CH
3
-COO-NH
4
C. CH
3
-COO-H
3
NCH
3
D. B và C đúng
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 8 : Một chất hữu cơ X có CTPT C
3
H
9
O
2
N. Cho tác dụng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và
khí làm xanh giấy quỳ tẩm ướt. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí etan. Cho biết CTCT phù hợp của X ?
A. CH
3
COOCH
2
NH
2
B. C
2
H
5
COONH
4.
C. CH
3
COONH
3
CH
3
D. Cả A, B, C
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 9 : Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C
2
H
7
O
2
N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
CTCT phù hợp của X là :
A. CH
2
NH
2
COOH B. CH
3
COONH
4
C. HCOONH
3
CH
3
D. Cả B và C
Câu 10 : Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C
3
H
9
O
2
N. Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng thu
được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Nung B với vôi tôi xút thì thu được hidrocacbon đơn giản nhất.
Công thức cấu tạo của A là:
A. C
2
H
5
COONH
4
B. CH
3
COONH
3
CH
3
C. HCOONH
3
C
2
H
5
D. HCOONH(CH
3
)
2
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
ÔN TẬP ( ĐỀ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC – 2012 )
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
, (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
.
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 2: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C
6
H
5
OH). Số chất trong dãy có khả năng
làm mất màu nước brom là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 3: Cho dãy các chất: C
6
H
5
NH
2
(1), C
2
H
5
NH
2
(2), (C
6
H
5
)
2
NH (3), (C
2
H
5
)
2
NH (4), NH
3
(5) (C
6
H
5
- là gốc
phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H
2
N-CH
2
-CH
2
-CO-NH-CH
2
-COOH là một đipeptit.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Câu 5: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
a/ Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
b/ Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
b/ Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
d/ Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2