Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Các phương pháp đo sinh khối của vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 32 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA: CNSH & KTMT

MÔN: VI SINH KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VI SINH VẬT
GVHD: Phạm Duy Thanh
NHÓM : Nhóm 3


NỘI DUNG
I.

MỞ ĐẦU

II. KHÁI NIỆM
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
IV. ỨNG DỤNG SINH KHỐI VSV


I.

MỞ ĐẦU

 Trong bất kỳ một loại mẫu vật nào, muốn biết số lượng
của VSV, đều cần phải đếm số lượng tb của chúng.
 Để xác định số lượng VSV trong đất, nước, không khí
và dịch nuôi cấy… có thể sử dụng nhiều phương pháp


khác nhau.


 Trong đó, có 2 phương pháp được dùng nhiều:
– Định lượng bằng buồng đếm
– Định lượng bằng phương pháp đếm gián tiếp
 Cả 2 phương pháp trên đều phải tiến hành: lấy mẫu
và pha loãng mẫu.


II. KHÁI NIỆM
1. Phương pháp định lượng
Là phương pháp để xác định số lượng
VSV trong mẫu
Trả lời cho câu hỏi: “ Hàm lượng VSV
trong mẫu là bao nhiêu?”


II. KHÁI NIỆM
2. Sinh khối VSV là gì?

Là tổng trọng lượng của VSV sống trong sinh
quyển hoặc số lượng VSV sống trên một đơn vị
diện tích, thể tích vùng.

Khối lượng sinh khối trong sinh quyển ước tính
1,1014- 2,1016 tấn


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO

SINH KHỐI CỦA VSV
Phương pháp
hộp trải

Định
lượng trực
tiếp bằng
buồng
đếm

Định lượng
bằng
phương
pháp đếm
gián tiếp
Phương pháp
hộp đổ


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
A. Chuẩn bị mẫu
1. Lấy mẫu:
• Mẫu có tính chất đại
diện.
• Lượng mẫu lấy vừa phải,
đủ để phân tích các đặc
tính lý, hóa, sinh học.
• Dụng cụ lấy mẫu, chứa
mẫu phải vô trùng.


• Lấy mẫu xong phải
phân tích ngay và
không được để quá 24h
• Mẫu lấy phải có nhãn
ghi ký hiệu và ghi vào
sổ những đặc điểm của
mẫu, nơi thu mẫu.


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
2.Pha loãng mẫu:
 Mẫu ở trạng thái lỏng: Pha loãng mẫu theo dãy thập phân.
 Mẫu ở trạng thái đặc: ( đất, lương thực, thực phẩm)
 Chuẩn bị 2 bình hình nón có dung tích 250 ml.
o Bình 1 chứa 90 ml nước cất vô trùng.
o Bình 2 đã vô trùng và không chứa gì.


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
 Chuỗi pha loãng mẫu


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
 Khử trùng cối chày sứ: một ít
cồn + đốt lên, để nguội.
 Cân 1g mẫu cho vào cối sứ và

nghiền nát
 Dùng nước ở bình1 để chuyển
mẫu sang bình 2.
 Lắc 5p, để lắng 30s, pha loãng
như mẫu ở trạng thái lỏng.
 Ước đoán số lượng VSV trong
mẫu, pha loãng phù hợp


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
B. Phương pháp đo sinh khối của VSV
1. Định lượng trực tiếp bằng buồng đếm

a) Cơ sở lý thuyết
• Cho phép đếm số lượng VSV có kích thước lớn: nấm
men, tảo, (không dùng để đếm VK).
• Đếm số lượng tb trực tiếp trên kính hiển vi nhờ
buồng đếm hồng cầu


Buồng đếm Hemocytometer


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
b) Cách tiến hành
Bước 1: Pha loãng mẫu
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm
Bước 3: Nhỏ 1 giọt dd mẫu vào giữa phòng đếm và đậy lại bằng

lá kính (không để tạo bọt khí)
Bước 4: Di chuyển nhẹ nhàng phòng đếm để dd mẫu tràn đầy các
khoang
Bước 5: Đặt phòng đếm lên bàn kính hiển vi, để yên 3-5p, sau đó
tiến hành đếm số lượng tế bào trong 5 ô lớn chéo nhau



 Cách đếm số lượng VSV

 Mỗi ô nhỏ có 4 cạnh giới
hạn, đếm số lượng tế bào
nằm trọn trong ô và
những tế bào nằm trên 2
cạnh liên tiếp cùng
chiều.


 Cách tính toán
 Gọi A là số lượng tế bào đếm được trong 80 ô nhỏ
 Số lượng tế bào trong 1 mm3 = 
 Trong đó: 4000= 400*10 (1/400 mm2 : diện tích một ô
nhỏ; 1/10 mm: chiều cao từ mặt buồng đếm tới lammelle)
 APL: độ pha loãng
 


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
c) Ưu điểm, nhược điểm

 Ưu điểm

 Nhược điểm
• Không phân biệt được tb sống &tb chết

• Xác định nhanh
chóng mật độ
VSV chứa
trong mẫu

• Dễ nhầm lẫn tb VSV với các vật thể
khác trong mẫu
• Độ chính xác không cao
• Không thích hợp với huyền phù VSV
có mật độ thấp


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
2. Định lượng bằng phương pháp đếm gián tiếp
2.1 Phương pháp hộp trải ( spread plate)

a) Cơ sở lý thuyết
Kỹ thuật pha loãng
theo bậc 10 dịch chứa
VSV thành các mức
pha loãng khác nhau

 Lưu ý: Kỹ thuật này để
nuôi cấy, phân lập hay

phân tích số nấm men,
nấm mốc


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
b) Cách tiến hành
Bước 1: Dùng micropipette và
đầu tip vô trùng hút 0,1ml dịch
VSV lên bề mặt môi trường thạch
đĩa trong không gian vô trùng
Bước 2: Nhúng đầu que trang
trong cốc thủy tinh chứa cồn 70 0
đốt trên lửa đèn cồn để khử trùng,
để đầu que trải nguội trong không
gian vô trùng


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV

Bước 3: Mở đĩa Petri, dùng que trang gạt đều VSV trên bề mặt thạch.
Trong khi gạt, xoay đĩa tới lui 3-4 lần, mỗi lần 1/2 chu vi cho dịch
VSV được trải đều khắp trên bề mặt môi trường.
Bước 4: Rút que trang khỏi đĩa, đậy đĩa, gói giấy, ủ ở nhiệt độ và thời
gian thích hợp


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV

c) Ưu điểm, nhược điểm
 Ưu điểm
• Định lượng được các
VSV nhạy nhiệt.

 Nhược điểm
• Chỉ cấy được thể tích
mẫu nhỏ.

• Có thể nhận dạng được
khuẩn lạc đặc trưng.

• Chỉ cho đếm được số
lượng khuẩn lạc thấp.

• Dễ dàng làm thuần chủng
VSV mục tiêu.


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV
2.2 Phương pháp hộp đổ ( pour plate)
a) Cơ sở lý thuyết:


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO
SINH KHỐI CỦA VSV

b) Cách tiến hành:



Một số hình ảnh của khuẩn lạc trên đĩa Petri


×