Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

CÁC THỜI KỲ TUYỆT CHỦNG CỦA SINH VẬTx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 29 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ ĐẾN THAM DỰ CHƯƠNG TRÌNH
“NÓI CHO ĐỒNG BÀO TÔI NGHE”
Thực hiện: NHÓM 3
“CÁC THỜI KỶ TUYỆT CHỦNG CỦA SINH VẬT”
I. Định nghĩa “Tuyệt chủng”:
- Tuyệt chủng là một trạng
thái bảo tồn của sinh vật
được quy định trong sách đỏ
IUCN.
- Một loài bị coi là tuyệt
chủng khi có những bằng
chứng chắc chắn rằng cá thể
cuối cùng của loài đó đã
chết và không còn một các
thể nào của loài đó sống sót
tại bất kì nơi nào trên thế
giới.
II. Các thời kì tuyệt chủng trên Trái Đất:
CÁC THỜI KÌ TUYỆT CHỦNG
Ordovic -
Silur
Devon
muộn
Pecmi -
Triat
Triat -
Jura
Cuối kỉ
Creta
1. Thời kì tuyệt chủng Ordovic – Silur:



a. Sinh vật sinh sống:
- Động vật:
+ Các loài bọ ba thùy (ngành
Trilobita) và động vật tay cuốn (ngành
Brachiopoda)
+ Những động vật hình rêu
(ngành Bryozoa), các loài san hô (lớp
Anthozoa) tạo đá ngầm
+ Động vật có xương sống thực sự
đầu tiên
+ Động vật thân mềm (ngành
Mollusca)

- Thực vật:
+ Dạng của các cây nhỏ
trông giống như rêu tản
(ngành Marchantiophyta).
+ Nấm: Mặc dù cho tới nay
người ta vẫn chưa tìm thấy các
bào tử hóa thạch với niên đại
vào thời gian này. Tuy nhiên,
các loài nấm biển đã rất phổ
biến trong các đại dương thuộc
kỷ Ordovic để phân hủy các
xác chết của động vật cũng
như các loại chất thải khác
b. Thời gian xảy ra tuyệt chủng:
- Đánh dấu ranh giới cuối
kỉ Ordovic đầu kỉ Silur

- Diễn ra khoảng
444 – 447 tr năm trước
c. Nguyên nhân tuyệt chủng:
+ Melott và những người
khác (2006) đã đặt ra giả
thuyết là một vụ nổ bức xạ
Gamma => tiêu huỷ tầng
ôzôn làm cho các sinh vật
sống trên mặt đất cũng như
gần mặt biển bị tiêu diệt.
+ Giả thuyết được chấp nhận rộng rãi là sự tuyệt chủng
liên quan đến thời kỳ hoạt động băng hà Ocdovit-Silur
d.Tình hình tuyệt chủng:
- Đã có 2 vụ tuyệt chủng
liên tiếp trong giai đoạn
này, tiêu diệt 27% số họ,
57% số chi. Đây được
đánh giá là vụ tuyệt chủng
lớn thứ hai trong lịch sử Trái
đất nếu đánh giá theo tỉ lệ số
chi bị tiêu diệt.
- Khoảng 85% sinh vật trên
trái đất bị tuyệt chủng nhất
là tôm ba lá,san hô, …
2. Thời kì tuyệt chủng Devon muộn:
a.Sinh vật sinh sống:
- Cá giáp, cá da phiến.
- San hô
- Các dạng cúc đá,
b. Thời gian tuyệt chủng:

- Xảy ra cách đây 360 đến 375 triệu năm
- Ngay trước thời điểm chuyển giao giữa
kỷ Devon và kỷ Cacbon
- Pha thứ nhất: cách đây khoảng 360tr
năm khi đột nhiên tất cả các loại cá
không hàm biến mất.
- Pha thứ hai: diễn ra vào thời điểm kết
thúc kỷ Đêvôn. Những dạng sống sót
sau sự tuyệt chủng phần lớn thuộc nhóm
có cấu trúc nguyên thủy, gần với cấu
trúc tổ tiên.

×