Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Mô hình hóa nghiệp vụ Hệ thống thông tin hướng đối tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 101 trang )

1

Bài 3: Mô hình hoá nghiệp vụ
Phạm Nguyễn Cương


2

Nội dung






Dẫn nhập
Mô hình hóa nghiệp vụ là gì?
Mục đích mô hình hóa nghiệp vụ
Tổng hợp về mô hình hóa nghiệp vụ
Mô hình hóa nghiệp vụ dùng UML


3

Mô hình hóa nghiệp vụ là gì?

Hệ quyết
định
đ nh
HTTT
Hệ tác nghiệp




4

Mô hình hóa nghiệp vụ là gì?
Nghiệp vụ

Hệ Thống Thông Tin

IT


5

Mô hình hóa nghiệp vụ là gì?
• Trực quan hóa những hệ thống phức tạp
▫ Dễ giao tiếp, dễ truyền đạt
▫ Giúp thực hiện những giải pháp của dễ dàng hơn.
Dễ so sánh  tối ưu hóa

• Nắm bắt được các yêu cầu của tổ chức
• Xác định được phạm vi hệ thống
• Biểu diễn sự thay đổi, cải tiến qui trình đã tồn tại,
hoặc xây dựng qui trình mới, hoặc nâng cấp môi
trường, …


6

Mô hình hóa nghiệp vụ là gì?

Mô hình hóa nghiệp vụ

Phát triển HTTT


7

Tại sao mô hình hóa nghiệp vụ?
• Các tình huống liên quan đến mô hình hóa
nghiệp vụ
▫ Thay đổi & tái cấu trúc nghiệp vụ (business
innovation)
 Phân tích nghiệp vụ hiện hành tìm kiếm mô hình
mới cải tiến nghiệp vụ
 Thay đổi triệt để do: hiệu năng kém, không kiểm
soát được ngân sách, hiệu suất kém
 BPR (Business Process Renginering)


8

Tại sao mô hình hóa nghiệp vụ?
• Các tình huống liên quan đến mô hình hóa
nghiệp vụ
▫ Cải tiến nghiệp vụ (improvement)
 Thay đổi từng bước

▫ Tạo nghiệp vụ mới (business creation)
 Dịch vụ mới
 Cơ hội kinh doanh mới

…


9

Tại sao mô hình hóa nghiệp vụ?
• Đảm bảo những giải pháp hệ thống đáp ứng thực
sự nhu cầu khách hàng, người dùng cuối.
• Giảm thiểu rủi ro do không có thông tin đầy đủ về
cách thức mà nghiệp vụ được thực hiện
• Xác định đúng vai trò trách nhiệm của con người
cũng như định nghĩa những gì được xử lý bởi
nghiệp vụ trong việc phát triển hệ thống


10

Mục đích mô hình hóa nghiệp vụ?
• Hiểu được cấu trúc và các hoạt động của tổ chức
được triển khai hệ thống.
• Hiểu được các vấn đề hiện tại trong tổ chức và xác
định các vấn đề cần cải tiến.
• Bảo đảm rằng các khách hàng, người dùng cuối,
và các nhà phát triển có sự hiểu biết chung về tổ
chức.
• Thiết lập các yêu cầu hệ thống nhằm hỗ trợ tổ
chức


11


Công cụ, sản phẩm mô hình hóa nghiệp vụ (*)

(*) The State of Business Process Management 2014. Paul Harmon- & Celia Wolf


12

Công cụ, sản phẩm mô hình hóa nghiệp vụ


13

Lý do
Để làm rõ một tập các hoạt động
chuyên biệt

72%

Để hiểu về một quá trình

76%

Trong liên kết với quá trình thiết kế
lại hay cải tiến
Để thõa mãn yêu cầu cho xử lý tài
liệu
Như sự chuẩn bị cho phát triển phần
mềm


81%
51%
51%

Như một phần của cho ERP

23%

Như một sự chuẩn bị cho BPMS

32%

Như một phần của việc khởi đầu
của thay đổi nghiệp vụ

57%
0%

20%

40%

60%

80%

100%


14


Ai mô hình hóa ?


15

Ngôn ngữ mô hình hóa nghiệp vụ






Petri – Net
EPC (Event-driven Process Chains)
BPMN (Business Process Model Notation)
UML (Unified Modeling Language)
...


16

Ngôn ngữ mô hình hóa nghiệp vụ
• EPCs


17

Ngôn ngữ mô hình
hóa nghiệp vụ

• ECPs


18

Ngôn ngữ mô hình hóa nghiệp vụ
• BPMN


19

Ngôn ngữ mô hình hóa nghiệp vụ
• BPMN


20
Petri Nets
Tính rõ

-

ràng của ký

EPCs

Các ký hiệu thiếu tính rõ
ràng.

hiệu
-


Tính phân
biệt của ký

-

hiệu
Khả năng

tạp đồ họa

Ký hiệu rất trừu tượng, không rõ ràng.
Một số ký hiệu bị quá tải.
Gây hạn chế về nhận
thức cho người dùng.

Nhiều nút vẫn còn
tương đối trừu tượng.
Biểu đồ hoạt động
chưa thể hiện rõ mối
quan hệ giữa hoạt
động và các đối tượng.

Hệ thống ký hiệu
phong phú, các ký
hiệu được biểu diễn
trực quan.
Một số ký hiệu chưa
thực sự khác biệt.


Khó khăn khi phân
biệt ký hiệu function
và event.
Ký hiệu OR và AND
khó phân biệt.

-

Các nút có tính phân biệt khá tốt.
Khó khi phân biệt nút start và end.

Khó khi phân biệt
nút start và end.
Ký hiệu X và + khá
giống nhau trong
một số biểu tượng.

-

Dễ gây nhầm lẫn do sử
dụng quá ít
ký hiệu.

Nhiều ký hiệu trừu
tượng, khó hiểu.

-

Nhiều nút vẫn còn
tương đối trừu tượng.


Một số ký hiệu trừu
tượng, khó hiểu.

-

Khả năng
biểu diễn trực
quan rất hạn chế.

Khả năng biểu diễn
trực quan bị hạn chế.
Hầu hết biểu tượng
phân biệt hình dáng
và kích thước.

Khả năng biểu diễn
trực quan bị hạn chế.

Khả năng biểu diễn
trực quan bị hạn
chế.

-

Ký hiệu đơn giản, nghèo
nàn.

Số lượng ký hiệu ít, dễ học.


Số lượng ký hiệu
phong phú .

Số lượng ký hiệu
phong phú nhất.
Mất nhiều thời gian
để học hơn.

trực quan

Tính phức

BPMN

-

hiểu ký hiệu
Biểu diễn

UML

-


21

Mô hình hóa nghiệp vụ UML

Business UseCase (chức
năng)


Business

View
Business
specification

Hành vi (động)

Activity
diagram

Interaction
diagram
(sequence,
collaboration)

Cấu trúc (tĩnh)

Đối tượng
nghiệp vụ
(Business
Object)

Business Rules


22

Mô hình hóa nghiệp vụ

Các khái niệm
Tác nhân nghiệp
vụ
(Business Actor)

Một người hay vật bên ngoài quy trình nghiệp vụ tương tác với
nghiệp vụ đó.

Mô hình đối
tượng
(Business Object)

Đây là một mô hình mô tả việc hiện thực hóa business use case.

Quy trình nghiệp
vụ
(Business Process)

Một nhóm các hành động có quan hệ với nhau, sử dụng tài nguyên
của tổ chức để cung cấp các kết quả rõ ràng cho các mục tiêu của
tổ chức. Trong RUP, các business process được xác định thông
qua các business use case

Business Use Case

Một business use case xác định một tập hợp các thể hiện business
use-case. Mỗi thể hiện là một chuỗi các hành động tuần tự mà
nghiệp vụ thực hiện để đem lại một kết quả rõ ràng cho một
business actor cụ thể. Một lớp business use-case chứa tất cả các
luồng công việc chính và phụ có liên quan để tạo ra kết quả trên.



23

Mô hình hóa nghiệp vụ
Các khái niệm
Mô hình use case Đây là một mô hình của các chức năng nghiệp vụ. Nó
(Business Usecung cấp khung nhìn về phạm vi nghiệp vụ có liên quan
case model)
đến dự án HTTT
Thừa tác viên
(Business
Worker)

Một vai trò hoặc một tập hợp các vai trò bên trong nghiệp
vụ. Một business worker tưng tác với những business
worker khác và thao tác với những business entity khi
tham gia vào các hiện thực hóa business use-case.


24

Mô hình hóa nghiệp vụ UML -Luồng công việc
Phân tích quy Đánh giá hiện
trình nghiệp vụ trạng tổ chức

Xác định
thuật ngữ
Lập mô hình use
case nghiệp vụ


Xác định ràng
buộc

Thiết kế quy
trình nghiệp vụ

Đặc tả use
case

Hiện thực
hoá use case

Xác định tác nhân
và use case nghiệp
vụ

Xác định thừa
tác viên và
thực thể

Đặc tả thừa tác
viên

Xác định các
yêu cầu tự
động hoá
Lập mô hình đối Đặc tả thực thể
tượng nghiệp vụ



25

Mô hình hóa nghiệp vụ
Xác định business actor và business use
case

Tác nhân (Business actor)

Use case (Business use case)

• Tác nhân: bất kỳ đối tượng nào bên ngòai tổ
chức nghiệp vụ:
▫ khách hàng, nhà cung cấp, đối tác, đồng nghiệp ở
những nghiệp vụ không được mô hình hóa,…
▫ Một hệ thống hay một tổ chức khác


×