Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

Tìm hiểu đặc điểm, thuộc tính, nguồn gốc của xăng sinh học e5, nghiên cứu trường hợp thành phố quảng ngãi áp dụng việc sử dụng xăng sinh học e5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.39 KB, 57 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

BÁO CÁO CHUYÊN
ĐỀ
HỌC PHẦN: KINH TẾ
TÀI NGUYÊN KHÔNG
THỂ TÁI TẠO

ĐẶC ĐIỂM,
THUỘC TÍNH,
NGUỒN GỐC CỦA XĂNG SINH HỌC E5, NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ÁP
DỤNG Ở THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
Nhóm sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Nhóm 01

TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU

1. Lê Thị Phượng
2. Lê Thảo Uyên
3. Trương Nữ Diệu Linh
4. Lê Hoàng Mỹ Linh
5. Nguyễn Thị Kim Yến
6. Nguyễn Thị Thanh Thùy
7. Thái Thị Long Giang

Huế


MỤC LỤC


DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT.....................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................................i
DANH MỤC HÌNH.........................................................................................................vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU...............................................................................................x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu..............................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................4
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................4
1.1.1.3.Tính chất...............................................................................................................5
1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................................................9
1.2.1.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở một số quốc gia trên thế giới ...................9
1.2.2.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở Việt Nam.................................................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5
TẠI TỈNH QUÀNG NGÃI............................................................................................13
2.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................................13
2.1.1.Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ...........................................................................13
Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Quảng Ngãi..................................................................................14
2.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................................15
Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng cồn dùng để pha vào xăng.............................................24
Theo lộ trình đưa xăng sinh học vào sử dụng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,
từ ngày 01/12/2014, xăng sinh học E5 sẽ được sản xuất và bán rộng rãi tại 7 địa
phương Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngãi và Bà
Rịa-Vũng Tàu. Từ 01/12/2015 sẽ chính thức sử dụng rộng rãi trên toàn quốc. Như vậy,
từ nay đến thời điểm xăng sinh học được sử dụng tại 7 tỉnh, thành phố còn vẻn vẹn 7
tháng. Đây là thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp và các nhà quản lý............28
Có mặt ở Việt Nam từ 2010 nhưng 4 năm qua, xăng sinh học vẫn khá xa lạ đối với



người tiêu dùng bởi hầu hết người dân Việt Nam đã quen thuộc với xăng RON 92 và
95, ít quan tâm tới tính thân thiện môi trường của xăng E5. Thêm vào đó, mạng lưới
phân phối xăng sinh học rất mỏng nên người dân càng khó tiếp cận. Tại Hà Nội, trong
số 500 điểm bán xăng dầu trên toàn thành phố, chỉ có 3 điểm có xăng E5. .................28
Chia sẻ về điều này, ông Phùng Đình Thực - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết, một số dự án liên quan đến hoạt động sản xuất,
kinh doanh xăng sinh học của PVN đang “xấu đi”. Vì xăng E5 sẽ chỉ được áp dụng tại
vài tỉnh, thành phố từ năm 2014 và áp dụng trên cả nước từ năm 2015 nên việc tiêu thụ
xăng E5 hiện rất khó khăn, giá bán thấp; kể cả xuất khẩu thì xăng E5 cũng chỉ đạt 650
USD/tấn, có giai đoạn thấp hơn giá thành, ảnh hưởng tới các dự án............................28
Sau khi chương trình sản xuất và tiêu thụ xăng sinh học E5 được Chính phủ cho phép
triển khai, từ năm 2010 đến nay, cả nước đã có 7 nhà máy sản xuất Ethanol (xăng sinh
học) với tổng công suất 550 triệu lít/năm được xây dựng theo quy hoạch tại những
vùng trồng sắn trọng điểm. Nhưng do tiêu thụ cầm chừng, xuất khẩu với giá thấp nên
hiện hầu hết các nhà máy này đang hoạt động với công suất trung bình đạt 20%. Thậm
chí, trường hợp của Công ty cổ phần Đồng Xanh phải ngừng sản xuất hay Công ty
Itochu (Nhật Bản) tính đường rút khỏi dự án. Các đơn vị còn duy trì hoạt động thì
lượng xăng bán ra cả quý không bằng lượng xăng sản xuất được trong 1 ngày. Ví dụ
như nhà máy sản xuất Ethanol nhiên liệu tại Bình Phước của Tập đoàn Dầu khí quốc
gia Việt Nam (PVN), đi vào hoạt động từ tháng 4-2012, đã sản xuất được 13,677 triệu
lít cồn. Tuy nhiên, lượng sản phẩm bán nội địa được 9,099 triệu lít, xuất khẩu được 0,1
triệu lít. Tình trạng của rất nhiều doanh nghiệp là “không làm thì không được, làm rồi
không biết bán ở đâu”. ...................................................................................................28
Để mở rộng phân phối xăng sinh học, doanh nghiệp đầu mối phải đầu tư thêm hệ
thống phối trộn, đầu tư bồn chứa, phương tiện, vận chuyển. Trước chỉ thị của Thủ
tướng, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cũng đã có những hoạt động xúc
tiến công việc như: Rà soát các chi phí phát sinh tăng khi triển khai kinh doanh xăng
E5 tại Petrolimex, cử đoàn chuyên gia đi học hỏi kinh nghiệm phối trộn, kinh doanh

xăng sinh học tại Thái Lan. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc đưa xăng sinh học
vào sử dụng rộng rãi vẫn còn rất nhiều thách thức........................................................29
Thủ tướng Chính phủ cho phép tiếp tục kinh doanh, cung ứng sản phẩm xăng khoáng
(Ron 92, Ron 95) cùng với xăng sinh học (E5, E10) theo lộ trình giảm dần thích hợp.
Giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng phương án thành
lập Quỹ khuyến khích phát triển nhiên liệu sinh học và tạo cơ chế thu thêm từ các loại
xăng khoáng (Ron 92, Ron 95) để bù cho xăng sinh học, tạo chênh lệch giá hợp lý
khuyến khích người tiêu dùng…....................................................................................29


Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Quảng
Ngãi tổ chức Hội nghị bàn về lộ trình đưa xăng sinh học E5 ra thị trường vào đầu
tháng 4/2014. Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương - Lê Dương Quang
nhấn mạnh: “Mong muốn người tiêu dùng có nhận thức đúng đắn về xăng sinh học.
Qua thực tế mà các nước đưa vào sử dụng thì xăng sinh học chỉ có lợi chứ không có
hại. Đây là loại xăng thân thiện môi trường”. Thứ trưởng cũng cho biết, nhiều nước
trên thế giới đã triển khai và đưa vào sử dụng xăng E10, E20 và tiến tới E85 (85%
ethanol) để góp phần bảo vệ môi trường........................................................................29
Tuy nhiên, ở nước ta, nhiều thách thức và băn khoăn được các ý kiến nêu ra. Ngay cả
những doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực xăng dầu vẫn đưa ra những ý kiến thiếu mặn
mà về kinh doanh xăng E5. Thậm chí, vẫn có doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu
“run” vì chưa hiểu hết xăng E5. Thách thức lớn nhất hiện nay là các vấn đề liên quan
đến chính sách. Đơn cử, Nghị định số 84/2009/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh
xăng dầu vẫn đang rà soát, chưa bổ sung các quy định về xăng sinh học, xem xét
phương án các thương nhân đầu mối, các tổng đại lý đều phải tham gia kinh doanh sản
phẩm NLSH....................................................................................................................29
Những thách thức tiếp đến là câu chuyện về đảm bảo ổn định nguồn cung nguyên liệu,
bao gồm cả các vấn đề về giống và diện tích trồng cây nguyên liệu, cơ chế đối với
người trồng cây nguyên liệu. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đối với doanh nghiệp
nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh NLSH mới ở tầm vĩ mô, chưa được cụ thể hóa thành

quy định, hướng dẫn (như ưu đãi về các loại thuế, phí; nguồn vốn; đào tạo nhân lực...).
Hiện cũng chưa có các quy định đầy đủ về kỹ thuật quản lý sản xuất, bảo quản, tồn trữ,
phối trộn, vận chuyển và phân phối NLSH. Giá bán xăng E5, dầu B5 cho từng giai
đoạn cũng chưa có phương án cụ thể. Việc thông tin tuyên truyền trên các phương tiện
thông tin đại chúng, về NLSH nói chung và sự cần thiết thực thi chủ trương chiến lược
của Nhà nước về phát triển NLSH, lộ trình sử dụng xăng E5 nói riêng còn hết sức ít ỏi,
sơ sài................................................................................................................................30
Cho đến nay, ngoài sự phối hợp chuẩn bị tích cực giữa tỉnh Quảng Ngãi và Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam quyết tâm rút ngắn lộ trình tại địa phương này, thì công tác chuẩn bị
chuyển đổi hệ thống cơ sở hạ tầng để đáp ứng với việc sử dụng xăng NLSH của các
doanh nghiệp xăng dầu khác tại các địa phương hầu như ít thấy có động thái chuẩn bị
tích cực............................................................................................................................30
Không ít người đặt câu hỏi, nếu không thực hiện được lộ trình của Chính phủ, liệu có
chế tài nào xử phạt hay không? Những vướng mắc về chính sách liệu có “được” các
địa phương, doanh nghiệp bám víu vào chống chế, để làm lỡ lộ trình mà Chính phủ đã
đặt ra?..............................................................................................................................30


Vấn đề khủng hoảng nhiên liệu, an ninh năng lượng và cải thiện chất lượng môi
trường như là việc quá xa vời, không phải trách nhiệm của họ. Cho nên nhiều cơ quan,
doanh nghiệp có trách nhiệm liên quan vẫn hành động “đủng đỉnh” trong việc chuẩn bị
sử dụng xăng E5...vv.
....................................................................30
CHƯƠNG 3: . ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .........................................................30
3.1.MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI VỀ VIỆC VIỆC SỬ
DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 ......................................................................................30
Bảng 2.4: Giá xăng E5....................................................................................................32
3.2.ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG,
PHÁT TRIỂN VIỆC SỬ DỤNG XĂNG E5 TRONG TƯƠNG LAI ........................33
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN GIÚP NGƯỜI DÂN CÓ

ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5...........................................................36
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................37
1.KẾT LUẬN ................................................................................................................37
2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................39
PHỤ LỤC........................................................................................................................40


DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT

BSR

:

Công ty lọc hóa dầu Bình Sơn

GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội

DN

:

Doanh nghiệp

KKT


:

Khu kinh tế

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

HĐTV

:

Hội đồng thành viên

NLSH

:

Năng lượng sinh học

FDI

:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

OPEC


:

Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa

PVOIL

:

Tổng công ty dầu Việt Nam

TCVN

:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TNHH MTV

:

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

TDTD


:

Thể dục thể thao

TP

:

Thành phố

UBND

:

Ủy ban nhân dân

VAT

:

Thuế giá trị gia tăng

DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT.....................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................................i
DANH MỤC HÌNH.........................................................................................................vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU...............................................................................................x
i



PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu..............................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................4
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................4
1.1.1.3.Tính chất...............................................................................................................5
1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................................................9
1.2.1.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở một số quốc gia trên thế giới ...................9
1.2.2.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở Việt Nam.................................................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5
TẠI TỈNH QUÀNG NGÃI............................................................................................13
2.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................................13
2.1.1.Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ...........................................................................13
Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Quảng Ngãi..................................................................................14
2.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................................15
Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng cồn dùng để pha vào xăng.............................................24
Theo lộ trình đưa xăng sinh học vào sử dụng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,
từ ngày 01/12/2014, xăng sinh học E5 sẽ được sản xuất và bán rộng rãi tại 7 địa
phương Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngãi và Bà
Rịa-Vũng Tàu. Từ 01/12/2015 sẽ chính thức sử dụng rộng rãi trên toàn quốc. Như vậy,
từ nay đến thời điểm xăng sinh học được sử dụng tại 7 tỉnh, thành phố còn vẻn vẹn 7
tháng. Đây là thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp và các nhà quản lý............28
Có mặt ở Việt Nam từ 2010 nhưng 4 năm qua, xăng sinh học vẫn khá xa lạ đối với
người tiêu dùng bởi hầu hết người dân Việt Nam đã quen thuộc với xăng RON 92 và
95, ít quan tâm tới tính thân thiện môi trường của xăng E5. Thêm vào đó, mạng lưới
phân phối xăng sinh học rất mỏng nên người dân càng khó tiếp cận. Tại Hà Nội, trong
số 500 điểm bán xăng dầu trên toàn thành phố, chỉ có 3 điểm có xăng E5. .................28
Chia sẻ về điều này, ông Phùng Đình Thực - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết, một số dự án liên quan đến hoạt động sản xuất,
ii



kinh doanh xăng sinh học của PVN đang “xấu đi”. Vì xăng E5 sẽ chỉ được áp dụng tại
vài tỉnh, thành phố từ năm 2014 và áp dụng trên cả nước từ năm 2015 nên việc tiêu thụ
xăng E5 hiện rất khó khăn, giá bán thấp; kể cả xuất khẩu thì xăng E5 cũng chỉ đạt 650
USD/tấn, có giai đoạn thấp hơn giá thành, ảnh hưởng tới các dự án............................28
Sau khi chương trình sản xuất và tiêu thụ xăng sinh học E5 được Chính phủ cho phép
triển khai, từ năm 2010 đến nay, cả nước đã có 7 nhà máy sản xuất Ethanol (xăng sinh
học) với tổng công suất 550 triệu lít/năm được xây dựng theo quy hoạch tại những
vùng trồng sắn trọng điểm. Nhưng do tiêu thụ cầm chừng, xuất khẩu với giá thấp nên
hiện hầu hết các nhà máy này đang hoạt động với công suất trung bình đạt 20%. Thậm
chí, trường hợp của Công ty cổ phần Đồng Xanh phải ngừng sản xuất hay Công ty
Itochu (Nhật Bản) tính đường rút khỏi dự án. Các đơn vị còn duy trì hoạt động thì
lượng xăng bán ra cả quý không bằng lượng xăng sản xuất được trong 1 ngày. Ví dụ
như nhà máy sản xuất Ethanol nhiên liệu tại Bình Phước của Tập đoàn Dầu khí quốc
gia Việt Nam (PVN), đi vào hoạt động từ tháng 4-2012, đã sản xuất được 13,677 triệu
lít cồn. Tuy nhiên, lượng sản phẩm bán nội địa được 9,099 triệu lít, xuất khẩu được 0,1
triệu lít. Tình trạng của rất nhiều doanh nghiệp là “không làm thì không được, làm rồi
không biết bán ở đâu”. ...................................................................................................28
Để mở rộng phân phối xăng sinh học, doanh nghiệp đầu mối phải đầu tư thêm hệ
thống phối trộn, đầu tư bồn chứa, phương tiện, vận chuyển. Trước chỉ thị của Thủ
tướng, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cũng đã có những hoạt động xúc
tiến công việc như: Rà soát các chi phí phát sinh tăng khi triển khai kinh doanh xăng
E5 tại Petrolimex, cử đoàn chuyên gia đi học hỏi kinh nghiệm phối trộn, kinh doanh
xăng sinh học tại Thái Lan. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc đưa xăng sinh học
vào sử dụng rộng rãi vẫn còn rất nhiều thách thức........................................................29
Thủ tướng Chính phủ cho phép tiếp tục kinh doanh, cung ứng sản phẩm xăng khoáng
(Ron 92, Ron 95) cùng với xăng sinh học (E5, E10) theo lộ trình giảm dần thích hợp.
Giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng phương án thành
lập Quỹ khuyến khích phát triển nhiên liệu sinh học và tạo cơ chế thu thêm từ các loại

xăng khoáng (Ron 92, Ron 95) để bù cho xăng sinh học, tạo chênh lệch giá hợp lý
khuyến khích người tiêu dùng…....................................................................................29
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Quảng
Ngãi tổ chức Hội nghị bàn về lộ trình đưa xăng sinh học E5 ra thị trường vào đầu
tháng 4/2014. Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương - Lê Dương Quang
nhấn mạnh: “Mong muốn người tiêu dùng có nhận thức đúng đắn về xăng sinh học.
Qua thực tế mà các nước đưa vào sử dụng thì xăng sinh học chỉ có lợi chứ không có
hại. Đây là loại xăng thân thiện môi trường”. Thứ trưởng cũng cho biết, nhiều nước
iii


trên thế giới đã triển khai và đưa vào sử dụng xăng E10, E20 và tiến tới E85 (85%
ethanol) để góp phần bảo vệ môi trường........................................................................29
Tuy nhiên, ở nước ta, nhiều thách thức và băn khoăn được các ý kiến nêu ra. Ngay cả
những doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực xăng dầu vẫn đưa ra những ý kiến thiếu mặn
mà về kinh doanh xăng E5. Thậm chí, vẫn có doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu
“run” vì chưa hiểu hết xăng E5. Thách thức lớn nhất hiện nay là các vấn đề liên quan
đến chính sách. Đơn cử, Nghị định số 84/2009/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh
xăng dầu vẫn đang rà soát, chưa bổ sung các quy định về xăng sinh học, xem xét
phương án các thương nhân đầu mối, các tổng đại lý đều phải tham gia kinh doanh sản
phẩm NLSH....................................................................................................................29
Những thách thức tiếp đến là câu chuyện về đảm bảo ổn định nguồn cung nguyên liệu,
bao gồm cả các vấn đề về giống và diện tích trồng cây nguyên liệu, cơ chế đối với
người trồng cây nguyên liệu. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đối với doanh nghiệp
nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh NLSH mới ở tầm vĩ mô, chưa được cụ thể hóa thành
quy định, hướng dẫn (như ưu đãi về các loại thuế, phí; nguồn vốn; đào tạo nhân lực...).
Hiện cũng chưa có các quy định đầy đủ về kỹ thuật quản lý sản xuất, bảo quản, tồn trữ,
phối trộn, vận chuyển và phân phối NLSH. Giá bán xăng E5, dầu B5 cho từng giai
đoạn cũng chưa có phương án cụ thể. Việc thông tin tuyên truyền trên các phương tiện
thông tin đại chúng, về NLSH nói chung và sự cần thiết thực thi chủ trương chiến lược

của Nhà nước về phát triển NLSH, lộ trình sử dụng xăng E5 nói riêng còn hết sức ít ỏi,
sơ sài................................................................................................................................30
Cho đến nay, ngoài sự phối hợp chuẩn bị tích cực giữa tỉnh Quảng Ngãi và Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam quyết tâm rút ngắn lộ trình tại địa phương này, thì công tác chuẩn bị
chuyển đổi hệ thống cơ sở hạ tầng để đáp ứng với việc sử dụng xăng NLSH của các
doanh nghiệp xăng dầu khác tại các địa phương hầu như ít thấy có động thái chuẩn bị
tích cực............................................................................................................................30
Không ít người đặt câu hỏi, nếu không thực hiện được lộ trình của Chính phủ, liệu có
chế tài nào xử phạt hay không? Những vướng mắc về chính sách liệu có “được” các
địa phương, doanh nghiệp bám víu vào chống chế, để làm lỡ lộ trình mà Chính phủ đã
đặt ra?..............................................................................................................................30
Vấn đề khủng hoảng nhiên liệu, an ninh năng lượng và cải thiện chất lượng môi
trường như là việc quá xa vời, không phải trách nhiệm của họ. Cho nên nhiều cơ quan,
doanh nghiệp có trách nhiệm liên quan vẫn hành động “đủng đỉnh” trong việc chuẩn bị
sử dụng xăng E5...vv.
....................................................................30
CHƯƠNG 3: . ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .........................................................30
iv


3.1.MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI VỀ VIỆC VIỆC SỬ
DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 ......................................................................................30
Bảng 2.4: Giá xăng E5....................................................................................................32
3.2.ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG,
PHÁT TRIỂN VIỆC SỬ DỤNG XĂNG E5 TRONG TƯƠNG LAI ........................33
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN GIÚP NGƯỜI DÂN CÓ
ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5...........................................................36
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................37
1.KẾT LUẬN ................................................................................................................37
2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................38

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................39
PHỤ LỤC........................................................................................................................40

v


DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT.....................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................................i
DANH MỤC HÌNH.........................................................................................................vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU...............................................................................................x
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu..............................................................1
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................4
1.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................4
1.1.1.3.Tính chất...............................................................................................................5
1.2.CƠ SỞ THỰC TIỄN ..................................................................................................9
1.2.1.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở một số quốc gia trên thế giới ...................9
1.2.2.Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở Việt Nam.................................................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIỆC SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5
TẠI TỈNH QUÀNG NGÃI............................................................................................13
2.1.ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .................................................................13
2.1.1.Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ...........................................................................13
Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Quảng Ngãi..................................................................................14
2.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................................................15
Bảng 2.3: Chỉ tiêu chất lượng cồn dùng để pha vào xăng.............................................24
Theo lộ trình đưa xăng sinh học vào sử dụng đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt,
vi



từ ngày 01/12/2014, xăng sinh học E5 sẽ được sản xuất và bán rộng rãi tại 7 địa
phương Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ngãi và Bà
Rịa-Vũng Tàu. Từ 01/12/2015 sẽ chính thức sử dụng rộng rãi trên toàn quốc. Như vậy,
từ nay đến thời điểm xăng sinh học được sử dụng tại 7 tỉnh, thành phố còn vẻn vẹn 7
tháng. Đây là thách thức không nhỏ đối với doanh nghiệp và các nhà quản lý............28
Có mặt ở Việt Nam từ 2010 nhưng 4 năm qua, xăng sinh học vẫn khá xa lạ đối với
người tiêu dùng bởi hầu hết người dân Việt Nam đã quen thuộc với xăng RON 92 và
95, ít quan tâm tới tính thân thiện môi trường của xăng E5. Thêm vào đó, mạng lưới
phân phối xăng sinh học rất mỏng nên người dân càng khó tiếp cận. Tại Hà Nội, trong
số 500 điểm bán xăng dầu trên toàn thành phố, chỉ có 3 điểm có xăng E5. .................28
Chia sẻ về điều này, ông Phùng Đình Thực - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam (PVN) cho biết, một số dự án liên quan đến hoạt động sản xuất,
kinh doanh xăng sinh học của PVN đang “xấu đi”. Vì xăng E5 sẽ chỉ được áp dụng tại
vài tỉnh, thành phố từ năm 2014 và áp dụng trên cả nước từ năm 2015 nên việc tiêu thụ
xăng E5 hiện rất khó khăn, giá bán thấp; kể cả xuất khẩu thì xăng E5 cũng chỉ đạt 650
USD/tấn, có giai đoạn thấp hơn giá thành, ảnh hưởng tới các dự án............................28
Sau khi chương trình sản xuất và tiêu thụ xăng sinh học E5 được Chính phủ cho phép
triển khai, từ năm 2010 đến nay, cả nước đã có 7 nhà máy sản xuất Ethanol (xăng sinh
học) với tổng công suất 550 triệu lít/năm được xây dựng theo quy hoạch tại những
vùng trồng sắn trọng điểm. Nhưng do tiêu thụ cầm chừng, xuất khẩu với giá thấp nên
hiện hầu hết các nhà máy này đang hoạt động với công suất trung bình đạt 20%. Thậm
chí, trường hợp của Công ty cổ phần Đồng Xanh phải ngừng sản xuất hay Công ty
Itochu (Nhật Bản) tính đường rút khỏi dự án. Các đơn vị còn duy trì hoạt động thì
lượng xăng bán ra cả quý không bằng lượng xăng sản xuất được trong 1 ngày. Ví dụ
như nhà máy sản xuất Ethanol nhiên liệu tại Bình Phước của Tập đoàn Dầu khí quốc
gia Việt Nam (PVN), đi vào hoạt động từ tháng 4-2012, đã sản xuất được 13,677 triệu
lít cồn. Tuy nhiên, lượng sản phẩm bán nội địa được 9,099 triệu lít, xuất khẩu được 0,1
triệu lít. Tình trạng của rất nhiều doanh nghiệp là “không làm thì không được, làm rồi
không biết bán ở đâu”. ...................................................................................................28

Để mở rộng phân phối xăng sinh học, doanh nghiệp đầu mối phải đầu tư thêm hệ
thống phối trộn, đầu tư bồn chứa, phương tiện, vận chuyển. Trước chỉ thị của Thủ
tướng, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cũng đã có những hoạt động xúc
tiến công việc như: Rà soát các chi phí phát sinh tăng khi triển khai kinh doanh xăng
E5 tại Petrolimex, cử đoàn chuyên gia đi học hỏi kinh nghiệm phối trộn, kinh doanh
xăng sinh học tại Thái Lan. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, việc đưa xăng sinh học
vào sử dụng rộng rãi vẫn còn rất nhiều thách thức........................................................29
vii


Thủ tướng Chính phủ cho phép tiếp tục kinh doanh, cung ứng sản phẩm xăng khoáng
(Ron 92, Ron 95) cùng với xăng sinh học (E5, E10) theo lộ trình giảm dần thích hợp.
Giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương xây dựng phương án thành
lập Quỹ khuyến khích phát triển nhiên liệu sinh học và tạo cơ chế thu thêm từ các loại
xăng khoáng (Ron 92, Ron 95) để bù cho xăng sinh học, tạo chênh lệch giá hợp lý
khuyến khích người tiêu dùng…....................................................................................29
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh Quảng
Ngãi tổ chức Hội nghị bàn về lộ trình đưa xăng sinh học E5 ra thị trường vào đầu
tháng 4/2014. Phát biểu tại hội nghị, Thứ trưởng Bộ Công Thương - Lê Dương Quang
nhấn mạnh: “Mong muốn người tiêu dùng có nhận thức đúng đắn về xăng sinh học.
Qua thực tế mà các nước đưa vào sử dụng thì xăng sinh học chỉ có lợi chứ không có
hại. Đây là loại xăng thân thiện môi trường”. Thứ trưởng cũng cho biết, nhiều nước
trên thế giới đã triển khai và đưa vào sử dụng xăng E10, E20 và tiến tới E85 (85%
ethanol) để góp phần bảo vệ môi trường........................................................................29
Tuy nhiên, ở nước ta, nhiều thách thức và băn khoăn được các ý kiến nêu ra. Ngay cả
những doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực xăng dầu vẫn đưa ra những ý kiến thiếu mặn
mà về kinh doanh xăng E5. Thậm chí, vẫn có doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu
“run” vì chưa hiểu hết xăng E5. Thách thức lớn nhất hiện nay là các vấn đề liên quan
đến chính sách. Đơn cử, Nghị định số 84/2009/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh
xăng dầu vẫn đang rà soát, chưa bổ sung các quy định về xăng sinh học, xem xét

phương án các thương nhân đầu mối, các tổng đại lý đều phải tham gia kinh doanh sản
phẩm NLSH....................................................................................................................29
Những thách thức tiếp đến là câu chuyện về đảm bảo ổn định nguồn cung nguyên liệu,
bao gồm cả các vấn đề về giống và diện tích trồng cây nguyên liệu, cơ chế đối với
người trồng cây nguyên liệu. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư đối với doanh nghiệp
nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh NLSH mới ở tầm vĩ mô, chưa được cụ thể hóa thành
quy định, hướng dẫn (như ưu đãi về các loại thuế, phí; nguồn vốn; đào tạo nhân lực...).
Hiện cũng chưa có các quy định đầy đủ về kỹ thuật quản lý sản xuất, bảo quản, tồn trữ,
phối trộn, vận chuyển và phân phối NLSH. Giá bán xăng E5, dầu B5 cho từng giai
đoạn cũng chưa có phương án cụ thể. Việc thông tin tuyên truyền trên các phương tiện
thông tin đại chúng, về NLSH nói chung và sự cần thiết thực thi chủ trương chiến lược
của Nhà nước về phát triển NLSH, lộ trình sử dụng xăng E5 nói riêng còn hết sức ít ỏi,
sơ sài................................................................................................................................30
Cho đến nay, ngoài sự phối hợp chuẩn bị tích cực giữa tỉnh Quảng Ngãi và Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam quyết tâm rút ngắn lộ trình tại địa phương này, thì công tác chuẩn bị
chuyển đổi hệ thống cơ sở hạ tầng để đáp ứng với việc sử dụng xăng NLSH của các
viii


doanh nghiệp xăng dầu khác tại các địa phương hầu như ít thấy có động thái chuẩn bị
tích cực............................................................................................................................30
Không ít người đặt câu hỏi, nếu không thực hiện được lộ trình của Chính phủ, liệu có
chế tài nào xử phạt hay không? Những vướng mắc về chính sách liệu có “được” các
địa phương, doanh nghiệp bám víu vào chống chế, để làm lỡ lộ trình mà Chính phủ đã
đặt ra?..............................................................................................................................30
Vấn đề khủng hoảng nhiên liệu, an ninh năng lượng và cải thiện chất lượng môi
trường như là việc quá xa vời, không phải trách nhiệm của họ. Cho nên nhiều cơ quan,
doanh nghiệp có trách nhiệm liên quan vẫn hành động “đủng đỉnh” trong việc chuẩn bị
sử dụng xăng E5...vv.
....................................................................30

CHƯƠNG 3: . ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP .........................................................30
3.1.MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA TỈNH QUẢNG NGÃI VỀ VIỆC VIỆC SỬ
DỤNG XĂNG SINH HỌC E5 ......................................................................................30
Bảng 2.4: Giá xăng E5....................................................................................................32
3.2.ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG,
PHÁT TRIỂN VIỆC SỬ DỤNG XĂNG E5 TRONG TƯƠNG LAI ........................33
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN GIÚP NGƯỜI DÂN CÓ
ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC E5...........................................................36
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................37
1.KẾT LUẬN ................................................................................................................37
2. KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................38
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................39
PHỤ LỤC........................................................................................................................40

ix


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Cuộc sống của chúng ta đang chịu nhiều ảnh hưởng rất lớn từ sự biến đổi khí hậu
như hiệu ứng nhà kính, trái đất nóng lên, băng tan... Và một thách thức đã đặt ta cho
toàn nhân loại đó là phải tìm ra biện pháp để cải thiện tình hình này. Từ nguyên nhân
là lượng khí thải vượt quá mức cho phép và nguồn nhiên liệu hóa thạch ngày càng cạn
kiệt. Xăng sinh học được ra đời và được coi là một nguồn nhiên liệu rẻ, sạch và dồi
dào có thể thay thế cho nguồn nhiên liệu cũ. Nhưng trong cuộc sống hiện nay, xăng
sinh học vẫn chưa đi vào thị hiếu của người dân Việt Nam nói riêng và thế giới nói
chung. Để hiểu được những vai trò, lợi ích cùng với những yếu điểm của loại nhiên
liệu này, nhóm chúng em đã chọn "xăng sinh học" làm đề tài để thảo luận.
Mục tiêu của đề tài:
Tìm hiểu được sự ra đời, phương pháp sản xuất, lợi ích và những mặt của xăng
sinh học.

Để thực hiện được mục tiêu trên cần các dữ liệu phục vụ nghiên cứu là:
-

Tham khảo từ sách, báo, mạng Internet,…

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu:
-

Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: thứ cấp.

-

Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu: đưa ra hình ảnh, bảng biểu và

nhận xét.
-

Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.

Đề tài nghiên cứu đã đạt được một số kết quả sau:
-

Giải thích được xăng sinh học là gì? Phân tích các tài liệu khoa học liên

quan đến đề tài.
-

Tìm hiểu việc áp dụng xăng E5 tại tỉnh Quảng Ngãi.
x



-

Đề xuất được những kiến nghị để phát triển nguồn nhiên liệu mới này.

xi


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI, tốc độ tăng trưởng kinh tế và
dân số thế giới đã làm nảy sinh rất nhiều vấn đề đáng để các nhà khoa học và quản lý
quan tâm tìm kiếm biện pháp xử lý, giải quyết. Những vấn đề như tình trạng ô nhiễm
môi trường ngày càng trầm trọng, các nguồn tài nguyên nước, rừng, khoáng sản, nhiên
liệu hóa thạch… ngày càng cạn kiệt đang là những vấn đề nổi cộm đáng lo.Để đối phó
với tình hình đó con người đã tìm ra các nguồn năng lượng mới thay thế như; năng
lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước, nhiên liệu sinh học…Trong số các
nguồn nguyên liệu mới thay thế thì nguồn năng lượng từ nhiên liệu sinh hoc đang
được thế giới quan tâm, nhất là các nước nông nghiệp và nhập khẩu nhiên liệu. Do các
lợi ích của nó như: Công nghệ sản xuất không quá phức tạp, tận dụng được nguồn
nguyên liệu tại chỗ, tăng hiệu quả kinh tế nông nghiệp. Các lọai nhiên liệu sinh hoc:
disel sinh hoc, ethanol sinh hoc, ga sinh hoc.
Nước ta là một nước nông nghiệp nguồn nguyên liệu để sản xuất ethanol là rất
phong phú. Việt Nam sở hữu hai đồng bằng rộng lớn là đồng bằng Sông Hồng và đồng
bằng Sông Cửu Long. Đây là vùng nguyên liệu lí tưởng, là tiền đề cho sự ra đời của
nhà máy sản xuất ethanol từ cellulose (rơm rạ) phục vụ cho việc sản xuất xăng sinh

học E5. Với những lí do trên nhóm chúng tôi chọn đề tài “Tìm hiểu đặc điểm, thuộc
tính, nguồn gốc của xăng sinh học E5, nghiên cứu trường hợp thành phố Quảng Ngãi
áp dụng việc sử dụng xăng sinh học E5” để nghiên cứu.
2.

Mục tiêu nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

2.1.

Mục tiêu nghiên cứu

 Mục tiêu chung
Đề tài thực hiện tìm hiểu quá trình hình thành, đặc điểm, thuộc tính cũng như
những lợi ích của việc sử dụng xăng sinh học E5 tại tỉnh Quảng Ngãi.
 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề xăng sinh học E5.
- Đánh giá được thực trạng quá trình xăng sinh học E5 được áp dụng tại thành
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 1


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU

phố Quảng Ngãi.
- Đánh giá được những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của việc áp dụng xăng
sinh học E5.
- Tìm ra được một số giải pháp cơ bản cho việc áp dụng xăng sinh học E5 vào

đời sống người dân.
3.

Phương pháp nghiên cứu

3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập thông tin thứ cấp (tài liệu đã được công bố sẵn)
Đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trước được lựa chọn sử dụng vào
mục đích phân tích, minh họa rõ nét về nội dung nghiên cứu. Nguồn gốc của các tài
liệu này đã được chú thích rõ trong phần “Tài liệu tham khảo”. Nguồn tài liệu này bao
gồm:
- Các sách, báo, tạp chí, các văn kiện Nghị quyết, các chương trình nghiên cứu đã
được xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các
nhà khoa học trong và ngoài nước, các tài liệu trên internet...vv.
- Tài liệu, số liệu đã được công bố về tình hình kinh tế, xã hội nông thôn, kinh tế
của các ngành sản xuất, đời sống của các hộ dân nằm trong khu vực có áp dụng tiêu
thụ xăng E5.
3.2. Phương pháp phân tích số liệu
Sau khi thu thập được các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin
theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu thì
tiến hành lập lên các bảng biểu.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.
4. Phạm vi nghiên cứu
4.1.

Phạm vi nghiên cứu

4.1.1. Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện nghiên cứu tại địa bàn, tỉnh Quảng Ngãi.
4.1.2.


Phạm vi về thời gian

Đề tài nghiên cứu các số liệu thứ cấp năm 2008 -2014.
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 2


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU

* Về nội dung: Đề tài chỉ giới hạn trong nghiên cứu hiểu đặc điểm, thuộc tính,
nguồn gốc của xăng sinh học E5, việc sử dụng xăng sinh học E5 ở thành phố Quảng
Ngãi, từ đó đề dưa ra được các kết luận và kiến nghị cho việc sử dụng xăng E5.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan tới sinh kế người dân như: lao
động, việc làm, thu nhập, môi trường, xã hội của các hộ gia đình trong phạm vi ảnh
hưởng của khu công nghiệp Dung Quất.

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 3


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU


PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1.

Xăng sinh học

1.1.1.1.

Khái niệm

Xăng sinh học E5 (hay còn gọi là gasohol) là hỗn hợp của 95% xăng không chì và
5% ethanol nhiên liệu biến tính (nồng độ 97%). Do cồn có trị số octan cao nên khi pha
vào xăng sẽ làm tăng trị số octan cho hỗn hợp nhiên liệu. Trị số octan này giúp làm
giảm hiện tượng kích nổ, tăng hiệu suất cháy, cho động cơ vận hành êm hơn và tăng
tuổi Vì vậy xăng thương phẩm bắt buộc phải bảo đảm được các yêu cầu không những
liên quan đến quá trình cháy trong động cơ, hiệu suất của động cơ mà còn phải bảo
đảm các yêu cầu về môi trường.
Thông thường xăng thương phẩm cần đạt được các yêu cầu cơ bản như sau:
-

Khởi động tốt ở nhiệt độ thấp.

-

Động cơ hoạt động không bị kích nổ.


-

Không kết tủa, tạo băng.

-

Không tạo nút hơi.

-

Dầu bôi trơn bị pha loãng bởi xăng là ít nhất.

-

Trị số octane ít bị thay đổi.

-

Các chất độc hại thải ra môi trường càng ít càng tốt. thọ động cơ.

1.1.1.2.
+

Đặc điểm
Xăng- etanol(C2H5OH) :

Hiện đang là loại xăng thông dụng trên thế giới vì dễ dàng chế biến từ đường và tinh bột.
Xăng E5 được bán trên thị trường hiện nay là hỗn hợp của 95% xăng không chì A92 với 5% etanol, nồng
độ 99,7%. Etanol này có thể chạy động cơ xe hơi chạy bằng xăng. Khi cháy, một phần tử etanol sinh ra một
nhiệt lượng 1409kJ. Tuy nhiên, Etanol chứa 33% năng lượng ít hơn xăng cổ sinh, nên cần nhiều etanol hơn để

chạy xe chạy cùng một đoạn đường. Vì vậy, xe phải có bình chứa nhiên liệu lớn hơn. Thông thường, máy xe hơi
chạy hiệu nghiệm với E15 ( pha 15% etanol). Trên thị trường hiện nay cũng có một số xe hơi chạy với E10
nhưng theo khuyến cáo thì tốt nhất là dùng xăng E5.
+

Butanol (C4H10O):

Loại xăng này cho nhiều năng lượng hơn etanol và có thể đổ thẳng vào bình xăng xe mà không cần chế
biến gì thêm. Chế biến từ dầu mỏ, hay từ lên men nguyên liệu sinh khối do vi khuẩn Clostridium

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 4


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU

acetobutylicum.
+

Methanol ( CH3OH):

Được điều chế từ khí methane (CH4) của khí đốt mỏ dầu. Methanol cũng được chế biến từ chất hữu cơ
động thực vật qua phương pháp đun trong bình kín ( không có oxy và hơi nước) ở nhiệt độ cao (pyrolysis).

1.1.1.3.

Tính chất


Xăng-Ethanol (C2H5OH) 99.9% có thể chạy động cơ xe-hơi-chạy-bằng-xăng. Khi cháy, một phân tử
ethanol sinh một nhiệt lượng 1409 kJ. Xăng E5 được bán trên thị trường hiện nay là hỗn hợp của 95% xăng
không chì A92 với 5% etanol, nồng độ 99,7%.
Butanol (C4H10O) cho nhiều năng lượng hơn ethanol và có thể đổ thẳng vào bình xăng xe mà không cần
chế biến gì thêm. Chế biến từ dầu mỏ, hay từ lên men nguyên liệu sinh-khối do vi khuẩn Clostridium
acetobutylicum.
Methanol (CH3OH), còn gọi methyl-alcohol được điều chế từ khí methane (CH4) của khí đốt của mỏ dầu.
Methanol cũng được chế biến từ chất hữu cơ động thực vật qua phương pháp đun trong bình kín (không có
oxy và hơi nước) ở nhiệt độ cao (pyrolysis).
 Trị số octane của xăng E5
Ethanol tinh khiết có trị số octane rất cao (RON=110÷120). Chính vì vậy khi pha ethanol vào condensate có
tác dụng làm tăng trị số octane của hỗn hợp.
Mức độ làm tăng trị số octane của ethanol phụ thuôc vào trị số octane ban đầu của hỗn hợp. Nếu trị số
octane ban đầu thấp thì khả năng làm tăng trị số octane cao và
và ngược lại.
 Áp suất hơi bão hòa của xăng E5
Áp suất hơi bão hòa của ethanol 99,5% hay ethanol 95% là gần như nhau (2,4 psi) có nghĩa là thấp hơn
nhiều so với xăng gốc. Tuy nhiên khi pha ethanol vào xăng ethanol lại có tác dụng tăng áp suất hơi bão hòa lên
rõ rệt. Điều này được giải thích như sau:
Khi cho ethanol vào xăng thì ethanol sẽ tạo hỗn hợp đẳng phí với các cấu tử nhẹ có trong xăng như npentane, n-hexane... Hỗn hợp đẳng phí này có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với hỗn hợp ban đầu do đó sẽ
làm tăng áp suất hơi bão hòa của Gasohol. Khả năng làm giảm nhiệt độ sôi của xăng khi cho ethanol vào phụ
thuộc vào thành phần các cấu tử nhẹ có trong xăng.
Khi ta pha ethanol vào xăng với nồng độ bé hơn 5% thể tích thì RVP của hỗn hợp tăng rất nhanh và đạt cực
đại tại 5% thể tích ethanol pha trộn. Tức là với 5% thể tích ethanol pha vào xăng thì vừa đủ để tạo hỗn hợp
đẳng phí với các cấu tử nhẹ có trong xăng.
Trong khoảng từ 10 đến 25% thể tích ethanol pha trộn thì áp suất hơi bảo hòa của xăng giảm dần


Giảm PCI của Gasohol

Các phụ gia có chứa oxy khi pha vào xăng đều làm giảm PCI của xăng. Ethanol cũng tuân theo quy luật

này. Ethanol có PCI=26,8 MJ/kg trong khi đó PCI của xăng là 42,5 MJ/kg nên khi pha ethanol vào xăng sẽ làm
giảm PCI của hỗn hợp. Như vậy xét về mặt nhiệt lượng khi cháy hoàn toàn thì 1kg xăng có thể thay thế cho 1,59

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 5


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU

kg ethanol. Tuy nhiên khi pha ethanol vào xăng do trong phân tử ethanol có chứa oxy nên nó có tác dụng làm
cho nhiên liệu cháy hoàn toàn hơn và điều này đồng nghĩa với việc làm tăng PCI của hỗn hợp. Nhưng sự tăng
PCI trong trường hợp này không thể bù lại sự giảm PCI như đã trình bày ở trên. Tóm lại khi pha ethanol vào
xăng thì nó sẽ làm giảm PCI của hỗn hợp.
 Sự tách lớp của Gasohol
Khi dùng ethanol khan để pha vào xăng thì không xảy ra hiện tượng tách lớp của hỗn hợp Gasohol pha
trộn. Tuy nhiên nếu dùng ethanol công nghiệp để pha vào xăng thì Gasohol sau khi pha trộn sẽ tách lớp (do
ethanol công nghiệp có chứa một hàm lượng nước nhất định ) gây khó khăn cho việc tồn chứa và sử dụng. Hơn
nữa khi dùng ethanol công nghiệp để pha trộn thì động cơ dễ bị ăn mòn. Vì vậy chỉ nên dùng ethanol khan để
pha trộn vào xăng. Nếu muốn dùng ethanol công nghiệp để pha trộn Gasohol thì cần phải nghiên cứu phụ gia
chống ăn mòn, phụ gia chống tách lớp để bổ xung vào xăng.
1.1.2.
1.1.2.1.

Quá trình hình thành và phát triển xăng sinh học
Nguồn gốc


Nhiên liệu sinh học ở thể rắn (gỗ, củi, than củi, phế thải thực và động vật,...vv ) đã được loài người sử dụng
từ khi khám phá ra lửa. Khi phát minh ra động cơ hơi nước và máy phát điện, nhiên liệu sinh học thể rắn (gỗ)
được sử dụng một thời để phát triển kỹ nghệ ở thế kỷ XVIII và XIX, và gây nhiều ô nhiễm. Ở Việt Nam, xe lửa
chạy bằng đốt gỗ cho tới khoảng 1956, mới thay thế bằng động cơ diesel. Ngày nay có khoảng 2 tỷ dân đốt
nhiên liệu sinh học ở thể rắn như gỗ, củi, trấu, mạt cưa, rơm rạ, lá khô,... Mặc dầu chứa carbon tái tạo, nhưng
cho nhiều khói, tro bụi, bù hóng nên làm ô nhiễm môi trường.
Động cơ nổ đầu tiên trên thế giới do Nikolaus August Otto (người Đức) thiết kế sử dụng nhiên liệu sinh học
thể lỏng là rượu cồn – ethanol, Rudolf Diesel (người Đức) phát minh động cơ Diesel thiết kế chạy bằng dầu đậu
phộng (groundnut oil), và Henry Ford (Mỹ) thiết kế xe hơi chạy bằng dầu thực vật (từ 1903 đến 1926) chế biến
từ dầu chứa trong hạt và thân cây cần sa.
Từ khi khám phá ra nhiên liệu cổ sinh (than đá, dầu hoả, khí đốt) thì ngành kỹ nghệ sử dụng nhiên liệu cổ
sinh, vì có hiệu quả kinh tế hơn. Tuy nhiên mỗi khi có chiến tranh, bị địch phong toả khó chuyển vận dầu, hay
thế giới có khủng hoảng chính trị, kinh tế, và để không tuỳ thuộc vào dầu hoả nhập cảng (từ Trung Đông),
khuynh huớng sử dụng xăng sinh học lại bộc phát trong những thời kỳ này. Chẳng hạn, Đức và Anh Quốc sản
xuất xăng sinh học từ khoai tây và lúa mì trong thời kỳ Đệ nhị Thế Chiến. Khủng hoảng xăng dầu năm 1972 do
khối OPEC gây ra, làm một số quốc gia có chủ trương tự túc nhiên liệu bằng cách sản xuất xăng sinh học từ tiềm
năng nông nghiệp đồ sộ của mình. Brazil tiêu biểu cho chính sách này.
Kể từ 2000, các quốc gia trên thế giới lần lượt thật sự tuân thủ Thoả hiệp Rio de Janeiro (1992), rồi Kyoto
(1997), tìm kỹ thuật hạn chế sa thải khí nhà kiếng (CO2, methane,N2O,... ) của nhiên liệu cổ sinh, thay thế bằng
năng lượng xanh (như năng lượng mặt trời, gió, thuỷ điện,.... ),năng lượng sạch nên nhiên liệu sinh học đang
trên đà phát triển.
1.1.2.2. Quá trình hình thành xăng sinh học
Trong Thế chiến I (1914-1918), đã có tình trạng thiếu ( hóa thạch) dầu, và do đó người biết chế tao
ethanol có thể được pha trộn với xăng cho nhiên liệu động cơ phù hợp .

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 6



BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU

Khủng hoảng dầu lửa từ những năm 1970 đã thúc đẩy quan tâm mới trong nhiên liệu sinh học :
- Năm 1973, Khủng hoảng dầu mỏ : do Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ Ả rập ( OAPEC ) lệnh cấm
vận xuất khẩu dầu .
- Năm 1979, Khủng hoảng dầu mỏ : do cuộc Cách mạng Iran .
- Năm 1990, Giá dầu sốc : gây ra bởi chiến tranh vùng Vịnh .
Các động cơ đốt trong đầu tiên được cấp bằng sáng chế tại Mỹ năm 1826 được thiết kế để chạy trên một
hỗn hợp ethanol và nhựa thông ( có nguồn gốc từ cây thông ).
Henry Ford thiết kế ban đầu T 1908 mô hình của mình để chạy bằng ethanol.
Khả năng phối trộn ethanol vào condensate Việt Nam. Ở Việt Nam sử dụng condensate cho mục đích sản
xuất xăng nhiên liệu. Ngoài ra một lượng nhỏ condensate cũng được sử dụng để sản xuất xăng dung môi dùng
trong công nghệ hóa học.
Condensate hay là khí ngưng tụ, là dạng trung gian giữa dầu và khí. Trong quá trình khai thác condensate
bị lôi cuốn theo khí đồng hành hay khí thiên nhiên. Ở điều kiên thường thì condensate ở thể lỏng.
Thành phần chính của Condensate là các hydrocarbon no như pentane, hexane, heptane…(C5+). Ngoài ra
còn có các hydrocarbon mạch vòng, các nhân thơm và một số tạp chất khác


Thành phần và đặc tính của condensate Việt Nam
Thành phần cơ bản của condensate là các hydrocacbon no có phân tử lượng và tỷ trọng lớn như pentane,

hexane, heptane…vv. Ngoài ra còn chứa các hydrocacbon mạch vòng, các nhân thơm và một số tạp chất khác
như hàm lượng rất nhỏ H2S, mercaptane,…vv. Chất lựợng của nó phụ thuộc vào mỏ khai thác, công nghệ chế
biến. Thành phần condensate Việt Nam của nhà máy chế biến khí Dinh Cố.
Bảng 2.1 : Thành phần condensate Việt Nam ( nhà máy chế biến khí Dinh Cố)


(Nguồn: Báo cáo đồ án 2011)
Một số đặc tính kỹ thuật của condensate Việt Nam
+ Áp suất hơi bão hòa (psi): 12
+ Tỷ trọng: 0,7352
+ Độ nhớt ở 200C (cSt): 0,796
+ 0API: 12

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 7


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU

+ Trọng lượng phân tử: 107
+ Chỉ số Octane: 65
 Tình hình khai thác và trữ lượng condensate Việt Nam

Trữ lượng dầu và khí của Việt Nam được đánh giá có tiềm năng lớn. Ở thềm lục
địa phía nam Việt Nam có ba bể trầm tích có khả năng khai thác dầu khí thương mại là
bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn và bể Malay – Thổ Chu với tổng trữ lượng condensate
đến năm 2025 ước tính khoảng 21 triệu tấn, tập trung ở các mỏ của bể Cửu Long và
Nam Côn Sơn. Sản lượng khai thác condensate nội địa trung bình khoảng trên 1 triệu
tấn/năm và thấp nhất là 0,42 triệu tấn/năm vào năm 2009. Ngoài các nguồn condensate
trong nước còn có các nguồn condensate trong khu vực. Đặc biệt là condensate
Cakerawala (Malaysia) có tính chất tương đối giống condensate Việt Nam.



Thuận lợi và khó khăn của việc pha ethanol vào condensate
+ Thuận lợi
- Ethanol có trị số octane cao (RONethanol=110÷120). Vì vậy khi pha ethanol

vào condensate nó sẽ làm tăng tri số octane của hỗn hợp.
- Ethanol có tỷ trọng gần với tỷ trọng của condensate do đó dễ hòa trộn vào
xăng.
- Trong phân tử ethanol có chứa oxy vì vậy quá trình cháy của hỗn hợp sẽ diễn
ra tốt hơn từ đó giảm phát thải đáng kể các chất gây ô nhiễm.
+

Khó khăn
- Khi pha ethanol vào xăng gặp những khó khăn chủ yếu như sau:
- Ethanol tạo với các hydrocacbon nhẹ trong condensate (pentane, hexane…)

hỗn hợp đẳng phí có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiệt độ sôi của hỗn hợp ban đầu. Vì vậy
khi pha ethanol vào xăng nó sẽ làm tăng áp suất hơi bão hòa của hỗn hợp.
- Ethanol có tính háo nước. Nó dễ dàng hút nước có trong không khí ẩm vì vậy
gây khó khăn cho vấn đề tồn trữ và bảo quản nhiên liệu.
- Ethanol không tương thích với các vật liệu cao su, dễ làm trương nở các ống
dẫn nhiên liệu làm bằng vật liệu này. Tuy nhiên nếu dùng với nồng độ ethanol thấp
(<15% thể tích ethanol) thì hoàn toàn không gây tác hại.

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 8


BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ


1.2.

GVHD: TRẦN HUỲNH BẢO CHÂU

CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.2.1. Tình hình sử dụng xăng sinh học E5 ở một số quốc gia trên thế giới
Mặc dầu xăng-sinh-học đắt hơn xăng-cổ-sinh, mọi quốc gia trên thế giới đều dần
dần chuyển hướng đến sử dụng xăng-sinh-học, vì lý do chính trị muốn ít tuỳ thuộc vào
Trung Đông, vì tuân thủ theo quy ước Kyoto giảm sa thải khí nhà kiếngg và sức ép của
giới môi sinh, đồng thời phát triển nông nghiệp tạo công ăn việc làm cho vùng thôn
quê.
Brazil: Bắt nguồn từ khủng hoảng dầu hoả 1972, Brazil có kế hoạch sản xuất
xăng-sinh-học, và hiện nay dẫn đầu thế giới về sản xuất và sử dụng xăng-ethanol và
diesel-sinh-học. Năm 2006, Brazil đã có trên 325 nhà máy ethanol, và khoảng 60 nhà
máy khác đang xây cất, để sản xuất xăng-ethanol từ mía (đường, nước mật, bã mía), và
bắp. Để sản xuất diesel-sinh-học từ hạt cải-dầu và đậu nành, hiện có 10 nhà máy, và 40
nhà máy khác đang xây cất. Năm 2005, Brazil sản xuất 16 tỷ lít ethanol, chiếm 1/3 sản
xuất toàn cầu. Năm 2006, Brazil sản xuất được 17.8 tỷ lít ethanol, dự trù sẽ sản xuất 38
tỷ lít vào năm 2013. Chính phủ Brazil mới đây ra chỉ tiêu 2% diesel-sinh-học cho
2008, và 5% cho năm 2013. Ngày nay, diện tích trồng mía ở Brazil là 10.3 triệu ha,
một nửa sản lượng mía dùng sản xuất xăng-ethanol, nửa kia dùng sản xuất đường.
Tiên đoán là Brazil sẽ canh tác 30 triệu ha mía năm 2020. Vì lợi nhuận khổng lồ, các
công ty tiếp tục phá rừng Amazon để canh tác mía, bắp, đậu nành cho mục tiêu xăngsinh-học vừa tiêu thụ trong nước vừa xuất cảng. Giá xăng-ethanol được bán bằng nửa
giá xăng thường tại Brazil.
Hoa Kỳ: Hoa kỳ sản xuất Ethanol từ hạt bắp, hạt sorgho và thân cây sorghođường, và củ cải-đường. Khoảng 17% sản lượng bắp sản xuất hàng năm ở Hoa Kỳ
dùng để sản xuất ethanol. Hoa Kỳ đặt chỉ tiêu sản xuất E10 để cung cấp 46% nhiên
liệu cho xe hơi năm 2010, và 100% xe hơi vào 2012. hãng General Motor đang thực
hiện dự án sản xuất E85 từ cellulose (thân bắp), và hiện có khoảng hơn 4 triệu xe hơi
chạy bằng E85. hãng Coskata đang có 2 nhà máy lớn sản xuất xăng-ethanol. Hiện tại

nông dân Hoa Kỳ chuyển hướng sản xuất lúa mì và bắp cho xăng-sinh-học, vì vậy số
lượng xuất cảng hạt ngũ cốc giảm từ nhiều năm nay, làm giá nông phẩm thế giới gia
tăng Vì giá cả xăng-sinh-học còn cao hơn xăng thường, chính phủ Mỹ phải trợ cấp,
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN

Trang 9


×