Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Slide bài giảng Tài chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.39 KB, 40 trang )

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG


1.1: Khái niệm Tài chính công



1.2: Đặc điểm của Tài chính công



1.3: Chức năng của Tài chính công



1.4: Phân loại Tài chính công




1.1 Khái niệm Tài chính công
Tài chính công được hiểu bởi ý nghĩa và phạm vi của hai

thuật ngữ “Tài chính” và “Công”
- Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối
các nguồn tài chính thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ
tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong

xã hội
- Thuật ngữ công hay công cộng được hiểu trên các khía
cạnh:



+ Quan hệ sở hữu: sở hữu công cộng
+ Mục tiêu hoạt động: vì lợi ích công cộng
+ Chủ thể tiến hành hoạt động: là các chủ thể thuộc khu

vực công


→ Khái niệm tài chính công: là sự tạo lập và sử dụng các
quỹ tiền tệ của Nhà nước bằng việc sử dụng quyền lực hợp
pháp của Nhà nước (trước tiên là quyền lực chính trị) phân

phối và phân phối lại của cải xã hội để thực hiện các chức
năng kinh tế và xã hội không vì mục tiêu lợi nhuận của Nhà
nước.


Phân biệt Tài chính công và Tài chính Nhà nước?


Tài chính Nhà nước

Tài chính công

Không gắn với các hoạt Bao gồm cả các hoạt động

động

mang


tín

kinh kinh doanh thu lợi nhuận

doanh thu lợi nhuận

của DNNN

Gắn liền với nhiệm vụ Bao gồm cả các hoạt động

chi tiêu phục vụ việc chi tiêu phục vụ việc cung
thực hiện các chức năng ứng những hang hóa và
vốn có của Nhà nước

dịch vụ thông thường tại
các DNNN




1.2. Đặc điểm của Tài chính công
- Tài chính công liên quan đến sở hữu công và các

đặc điểm kinh tế của Nhà nước. Tài chính công chịu sự điểu
chỉnh của các luật: luật NSNN, luật tổ chức bộ máy NN, các
luật thuế.
- Tài chính công gồm các quỹ tiền tệ: NSNN và quỹ
ngoài NS

- Tài chính công được sử dụng để cung cấp HH, DV

phục vụ lợi ích cộng đồng và không vì mục tiêu lợi nhuận




1.3 Chức năng của TCC
- Chức năng phân phối: là khả năng khách quan mà

Nhà nước có thể chiếm hữu và chi phối một phần của cải xã

hội để tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm thực hiện các
nhiệm vụ KT – XH do Nhà nước đảm nhiệm
- Chức năng điều chỉnh và kiểm soát: là khả năng
khách quan mà Nhà nước có thể điều chỉnh lại và xem xét

tính đúng đắn và hợp lý của quá trình NN tham gia phân phối
của cải XH và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm mục tiêu KT –
XH.
→ Đối tượng, chủ thể và kết quả của 2 chức năng?


1.4 Phân loại TCC
- Các quỹ TCC trong NSNN

- Các quỹ TCC ngoài NSNN


Câu hỏi thảo luận:
1.


When?

2.

How?

3.

What?

4.

Why?


CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC


1.1: Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống
NSNN



1.2: Các nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN


1.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của hệ thống NSNN



Khái niệm hệ thống NSNN

Hệ thống NSNN là một đạo luật tài chính cơ bản do
Quốc hội quyết định và thông qua. Đó là các khoản thu, chi
tài chính của Nhà nước được thực hiện trong 1 niên khóa tài
chính.
Năm

2015

2016

Chỉ tiêu
Dự toán thu NSNN
Trong đó bao gồm thu chuyển nguồn NS địa
phương năm 2015 sang năm 2016

911,100
10,000

1,014,500
4,700

Dự toán chi NSNN
1,147,100 1,273,200




Đặc điểm của hệ thống NSNN

- Là 1 bộ luật tài chính đặc biệt và trong đó các thể

chế của nó được thiết lập bằng hệ thống pháp luật có liên

quan.
- NSNN là 1 bản dự toán thu chi, các cơ quan, đơn vị
có trách nhiệm lập NSNN và đề ra các thông số quan trọng
có liên quan tới những chính sách mà CP cần thiết thực hiện

trong năm tiếp theo.
- NSNN là 1 công cụ quản lý giúp đưa ra các danh
mục các khoản thu mà CP được phép thu và danh mục các
khoản chi trong khuôn khổ NSNN đã được phê duyệt.




Nguyên tắc của hệ thống NSNN
- Nguyên tắc niên hạn gồm 2 nội dung chính:
+ Quốc hội phê duyệt NSNN hàng năm

+ Chính phủ thực hiện NSNN trong vòng 1 năm
- Nguyên tắc đơn nhất:
+ Toàn bộ dự toán thu chi phải được trình bày trong 1
văn kiện duy nhất.

+ Cho thấy được trạng thái của NSNN: cân bằng, bộ
thu hay bội chi.



- Nguyên tắc toàn diện:
+ Các khoản thu, chi trong NSNN phải được tập hợp
thành 1 tài liệu duy nhất phản ánh mọi hoạt động TC của CP.

+ Các khoản thu, chi phải được ghi vào dự toán và
không bù trừ lẫn nhau.


1.2 Các nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN


Nguyên tắc thống nhất



Nguyên tắc tập trung – dân chủ



Nguyên tắc công khai – minh bạch



Nguyên tắc cân đối


CHƯƠNG 3: THU TÀI CHÍNH CÔNG


1.1: Khái niệm và cơ cấu thu nhập công




1.2: Đặc điểm thu nhập công



1.3: Phân loại thu nhập công



1.4: Thuế và quản lý thu thuế



1.5: Lệ phí và phí thuộc NSNN


1.1 Khái niệm và cơ cấu thu nhập công


Khái niệm thu nhập công
Thu nhập công là hệ thống các quan hệ kinh tế và phi

kinh tế phát sinh trong việc hình thành các quỹ tài chính Nhà
nước. Những quan hệ kinh tế là những quan hệ có tính chất
trao đổi, những quan hệ phi kinh tế là những quan hệ có tính
chất nghĩa vụ.



Cơ cấu thu nhập công
- Thuế
- Nợ Chính phủ
- Phí và lệ phí


1.2 Phân loại thu nhập công


Căn cứ theo tính chất
- Thuế

- Không phải thuế


Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ
- Thu trong nước
- Thu ngoài nước



Căn cứ theo nội dung
- Kinh tế
- Phi kinh tế


1.3 Thuế và quản lý thuế


Khái niệm thuế

Thuế là 1 khoản thu có tính chất bắt buộc và không

hoàn trả trực tiếp của NN đối với tổ chức, các nhân nhằm
trang trải mọi chi phí vì lợi ích chung.
Thuế là khoản thu của NN dung để chi trả cho các
khoản chi tiêu công từ đó hình thành nên HH, DV công.


Đặc điểm của thuế
- Tính không hoàn trả trực tiếp
- Tính cưỡng chế
- Thuế gắn chặt với các hoạt động kinh tế




Phân loại thuế
- Căn cứ theo tính chất
+ Thuế trực thu

+ Thuế gián thu
- Căn cứ theo đối tượng đánh thuế
+ Thuế đánh vào HH, DV
+ Thuế đánh vào thu nhập

+ Thuế đánh vào tài sản
- Căn cứ theo mối tương quan với thu nhập
+ Thuế lũy tiến
+ Thuế lũy thoái





Quản lý thuế
- Khái niệm: là những biện pháp nghiệp vụ do những

cơ quan có chức năng thu thuế thực hiện.

- Mục tiêu
+ Đảm bảo thu NSNN đầy đủ, kịp thời
+ Nâng cao nhận thức người dân và cán bộ thuế về
vai trò của thuế đối với nền kinh tế.

+ Đảm bảo thực thi pháp luật về thuế nói riêng và hệ
thống pháp luật nói chung.


- Nguyên tắc:
+ Tuân thủ pháp luật

+ Thống nhất, tập trung, dân chủ
+ Công bằng
+ Công khai, minh bạch
+ Thuận tiện, tiết kiệm và hiệu quả

- Lập KH thu thuế:
+ Lập KH phát triển KT-XH ở năm hiện hành và dự
toán cho năm KH
+ Nắm được thực trạng tài chính của QG


+ Nắm rõ luật và pháp luật về thuế hiện hành cũng
như chủ trương chính sách quản lý KTNN


- Xây dựng quy trình quản lý thuế:
+ Đăng ký thuế và MST

+ Xử lý tờ khai và chứng từ nộp thuế
+ Xử lý hoàn thuế
+ Miễn, giảm thuế
+ Quyết toán thuế

+ Lập hồ sơ về đối tượng nộp thuế
- Tổ chức thanh tra, kiểm tra:
+ Xác định phạm vi
+ Xác định phương pháp




Bài tập



Dạng 1: Tính thuế

Thuế suất TB (ATR) là tỷ số giữa số tiền thuế phải
nộp chia cho giá trị bằng tiền của cơ sở tính thuế.

Thuế suất biên (MTR) là tỷ số giữa doanh thu thuế


thu được tang thêm chia cho giá trị tăng thêm của cơ sở
tính thuế khi giá trị cơ sở tính thuế tăng thêm.
∆ số tiền thuế phải nộp

MTR

=

∆ giá trị bằng tiền CS tính thuế

X 100%


1.5 Lệ phí và phí thuộc NSNN


Khái niệm lệ phí và phí
- Phí thuộc NSNN là khoản tiền mà các tổ chức và cá

nhân phải trả khi sử dụng dịch vụ do cơ quan NN cung cấp.
- Lệ phí thuộc NSNN là 1 khoản tiền mà các tổ chức và
cá nhân phải nộp khi thụ hưởng những dịch vụ có liên quan đến
quản lý hành chính do cơ quan NN cung cấp.


Đặc điểm của lệ phí và phí
- Mang tính hoàn trả trực tiếp
- Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
- Là công cụ tài chính của NN, sử dụng để điều chỉnh



×