Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đề cương ôn tập môn Lịch sử học thuyết kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.1 KB, 26 trang )

Lịch sử học thuyết kinh tế
Đề cơng ôn tâp môn lịch sử các học thuyết kinh tế
Câu 1: Sự ra đời và đặc điểm của chủ nghĩa trọng thơng( CNTT)? Tại sao CNTT đánh giá cao vai trò
của tiền tệ và thơng nghiệp?

-

-

Trả lời:
*Sự ra đời và đặc điểm của nghÜa träng th¬ng(CNTT):
1. Hồn cảnh ra đời:
Chủ nghĩa trọng thương là tư tưởng kinh tế đầu tiên của giai cấp tư sản, ra đời trước hết ở
Anh vào khoảng những năm 1450, phát triển tới giữa thế kỷ thứ XVII và sau đó bị suy đồi. Nó ra
đời trong bối cảnh phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa mới ra đời:
Lịch sử:
Đây là thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản ngày càng tăng, tức là thời kỳ tước
đoạt bằng bạo lực nền sản xuất nhỏ và tích luỹ tiền tệ ngoài phạm vi các nước Châu Âu, bằng cách
cướp bóc và trao đổi khơng ngang giá với các nước thuộc địa thông qua con đường ngoại thương.
Kinh tế:
Vào thời điểm này hàng hóa ở Châu Âu phát triển mạnh. Thị trường dân tộc trong nước mở rộng xuất
hiện các hoạt động giao thông quốc tế.
Tiền tệ không chỉ được sử dụng làm phương tiện trung gian trong trao đổi hàng hóa mà tiền tệ cịn sử
dụng làm tư bản để sinh lợi 1 cách phổ biến.
Chính trị - xã hội:
Giai cấp phong kiến bắt đầu suy tàn, phân hóa rõ rệt. Trong xã hội vị thế của tầng lớp thương nhân
tăng lên và sự phân hóa giàu nghèo trở nên sâu sắc.
Xuất hiện khối liên minh của nhà nước phong kiến trung ương và tư bản thương nhân dựa vào nhau
để tồn tại.
Văn hóa tư tưởng:


Phát triển của khoa học đặc biệt là khoa học tự nhiên.
Xuất hiện phong trào phục hưng (do giai cấp tư sản khởi xướng nhằm chống lại tư tưởng đen tối của
phong kiến thời trung cổ, đề cao tư tưởng tự do nhân quyền, bình đẳng).
Sự chuyển biến tâm lý và lối sống của người dân. Đặc biệt trong tơn giáo đã có sự cải cách đáng kể.
Về quan điểm chính trị: Có 2 ý niệm cơ bản.
Củng cố nền độc lập và chủ quyền của từng quốc gia.
Xem con người là một thực thể hay một công dân của quốc gia, đề cao cá tính và vai trị cá nhân.
Kết luận: Sự kiện trªn làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt phong kiến trung cổ, nền sản xuất phong kiến bắt
đầu nhường chỗ cho chế độ tư bản thương mại => CN trọng thương xuất hiện.
2. Đặc điểm của chủ nghĩa trọng thương
Chủ nghĩa trọng thương là những chính sách cương lĩnh của giai cấp tư sản (tầng lớp tư sản
thương nghiệp Châu Âu trong thời kỳ tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản. Những chính
sách, cương lĩnh này nhằm kêu gọi thương nhân tận dụng ngoại thương, buôn bán để cướp bóc
thuộc địa và nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản đang hình thành.
+ Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của họ còn đơn giản, chủ yếu là mơ tả bề ngồi của các
hiện tượng và quá trình kinh tế, chưa đi sâu vào phân tích được bản chất của các hiện tượng kinh tế.
+ Chủ nghĩa trọng thương chưa hiểu biết các quy luật kinh tế, do đó họ rất coi trọng vai trị
của nhà nước đối với kinh tế.
+ Chủ nghĩa trọng thương chỉ mới dừng lại nghiên cứu lĩnh vực lưu thông mà chưa nghiên
cứu lĩnh vực sản xuất.
+ Chủ nghĩa trọng thương mặc dù có những đặc trưng cơ bản giống nhau, nhưng ở các nước
khác nhau thì có những sắc thái dân tộc khác nhau. Ví dụ: ở Pháp chủ nghĩa trọng thương kỹ nghệ
Pháp, ở Tây Ban Nha là chủ nghĩa trọng thương trọng kim, ở Anh là chủ nghĩa trọng thương trọng
thương mại.
+ Chủ nghĩa trọng thương đánh giá cao vai trò của tiền, tiền được coi là tiêu chuẩn căn bản của của cải,
do đó mục đích chính trong chính sách kinh tế của mỗi nước là phải gia tăng khối lượng tiền tệ. khối
lượng tiền tệ có thể gia tăng nhờ thương mại – chỉ có ngoại thương, phải xuất siêu mới đem lại của cải và
sự giàu có → “nội thương là ống dẫn, ngoại thương là máy bơm”.



LÞch sư häc thut kinh tÕ
+ Lợi nhuận là do lĩnh vực lưu thông, trao đổi, mua bán sinh ra. Nó là kết quả việc mua rẻ bán đắt mà có.
+ Chủ nghĩa trọng thương cho rawnfd nhà nước có vai trò lớn trong việc phát triển kinh tế, thương nhân
cần dựa vào nhà nước và nhà nước phối hợp bảo vệ lợi ích thương nhân.
+ Coi trọng thị trường dân tộc. Theo họ, trên cơ sở hình thành và phát triển thị trường dân tộc, mới dần
dần mở ra thị trường quốc tế.
Tóm lại, chủ nghĩa trọng thương ít tính lý luận nhưng lại rất thực tiễn. Lý luận cịn đơn giản
thơ sơ, nhằm thuyết minh cho chính sách cương lĩnh chứ khơng phải là cơ sở của chính sách
cương lĩnh. Mặt khác, đã có sự khái quát kinh nghiệm thực tiễn thành quy tắc, cương lĩnh, chính
sách. Có thể nói chủ nghĩa trọng thương là hiện thực và tin b trong iu kin lch s lỳc ú.
*CNTT đánh giá cao vai trò của tiền và thơng nghiệp:
-T tởng xuất phát của CNTT cho rằng tiền là nội dung căn bản của của cảI, là tài sản thật sự cảu mỗi quốc
gia. Do đó, mục đích chủ yếu trong các chính sách kinh tế của mỗi nớc là phảI gia tăng đợc khối lợng tiền
tệ. Mỗi nớc càng cod nhiều tiền (vàng) thì càng giàu có. Còn hàng hoá thì chỉ là phơng tiện để tăng thêm
khối lợng tiền tệ mà thôi.
- Những ngời theo CNTT đẫ đứng trên quan điểm coi tiền là đại biểu duy nhất của của cảI, là tiêu chuẩn
đánh giá mọi hình thức nghề nghiệp. Những hoạt động nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là những
hoạt động tiêu cực, không có lợi. Họ coi nghề nông không làm tăng thêm và cũng không tiêu hao của cải.
Hoạt động công nghiệp không thể là nguồn gốc của của cảI ( trừ công nghiệp khai thác vàng, bạc), chỉ có
hoạt động ngoại thơng mới là nguồn gốc thật sự của của cải.
- Khối lợng tiền tệ chỉ có thể gia tăng bằng con đờng ngoại thơng. Trong hoạt động ngoại thơng phảI thực
hiện chính sách xuất siêu (xuât nhiều, nhập ít). Bên cạnh ®ã hä cho r»ng lỵi nhn do lÜnh vùc lu thông
buôn bán trao đổi sinh ra. Do đó chỉ có thể làm giàu thông qua con đờng ngoại thơng, bằng cách hy sinh
lợi ích của dân tộc khác.
Nội thơng là một hệ thống ống dẫn, ngoại thơng là máy bơm, muốn tăng của cảI phảI có ngoại thơng dẫn
của cảI qua nội thơng (Montchretien).
Thơng mại là hòn đá thử vàng với sự phồn thịnh của mỗi quốc gia. Không có phép lạ nào khác để kiềm
tiền trừ thơng mại. (Thomas Mun)
Câu 2: So sánh hai giai đoạn của CNTT ở Anh?
Trả lời:

1. Giống nhau:
Đánh giá cao vai trò của tiền.
Coi tiền (vàng) là của cảI thực sự của mỗi quốc gia.
2. Khác nhau:
Tiêu chí so
Giai đoạn I
sánh
(Trong Thế kỷ XV XVI)
Giai đoạn học thuyết tiền tệ.
Tên gọi
Đại biểu
Wiliams Staford (1554 – 1612).
Được phản ánh ở bảng cân đối tiền tệ nội
dung muốn tăng lượng tiền cho nhà nước thì
phải giữ tiền ở lại trong nước, không cho
tiền tệ chảy ra nước ngồi.

-

Néi dung
chđ u

ChÝnh s¸ch

+ Hạn chế tối đa nhập khẩu hàng hóa từ
nước ngồi
+ Quy định tỷ giá hối đoái bắt buộc.
+ Lập hàng rào thuế quan để bảo vệ hàng
hóa trong nước.
+ Cấm trả cho ngưới nước ngoài lượng tiền

lớn hơn mức quy định của nhà nước.
+ Bắt thương nhân nước ngồi đến bn bán
ở nước họ phi mua h s tin bỏn hng

Giai đoạn II
(Trong Thế kỷ XVI)
Giai đoạn học thuyết về bảng cân đối thơng
mại.
Thomas Mun (1571 – 1641).
Đánh giá cao vai trò của tiền tệ, là nội dung
thực sự của của cải quốc gia, là tiêu chuẩn
để phân biệt sự giàu có giữa các quốc gia.
Họ cho rằng, tiền là sợi dây tiêu chuẩn trong
cạnh tranh, tiền mạnh hơn sắt thép. Quốc gia
muốn giàu có thì con đường duy nhất là phát
triển thương mại, “Thương mại là hòn đá
thử vàng đối với sự phồn thịnh của quốc gia.
Khơng có phép lạ nào khác để kiếm tiền
ngoài thương mại. Trong thương mại, chủ
yếu là phát triển ngoại thương, nhiệm vụ chủ
yếu của ngoại thương là xuất siêu.
+ Chỉ xuất khẩu thành phẩm chứ không xuất
khẩu nguyên vật liệu và chỉ xuất khẩu những
thành phẩm có giá trị lớn.
+ Thực hiện thương mại trung gian: đem
tiền ra nước ngoài mua rẻ ở nước này, bán
đắt ở nước khác.
+ Sử dụng hàng rào thuế quan để kiểm sốt
nhập khẩu, khuyến khích xuất khẩu.
+ Đối với nhập khẩu tán thành nhập khẩu

với quy mô lớn các nguyên liệu để chế biến
đem xuất khẩu.


LÞch sư häc thut kinh tÕ

Quan điểm của những người trọng thương
trong giai đoạn này đã kìm hãm sự phát
triển của ngoại thương. Giai đoạn này là giai
đoạn tích lũy tiền tệ của CNTB với khuynh
hướng chung là biện pháp hành chính (tức là
có sự can thiệp của nhà nước đối với kinh
tế).
Quan ®iĨm

+ Đối với tích trữ tiền: Cho xuất khẩu tiền
để buôn bán, đẩy mạnh lưu thông tiền tệ vì
đồng tiền vận động mới sinh lời, do đó lên
án việc tích trữ tiền.
Thomas Mun chống lại quan điển cấm xuất
khẩu tiền của Willam Staford vì theo ơng
tiền để nhiều trong nước khơng có lợi mà
cịn có hại vì nó làm giá cả tăng lên. Mặt
khác, xuất khẩu tiền cịn là thủ đoạn để bn
bán, để làm giàu vì “vàng đẻ ra thương mại
còn thương mại làm cho tiền tăng lên”.
+ Trong thương mại cần phải biết những thủ
đoạn để bn bán: Mua rẻ, bán đắt, mua ít,
bán nhiều, phải biết lừa gạt thậm chí phải
chiến tranh.

+ Ơng đánh giá cao vai trò của nhà nước
trong phát triển thương mại. Ơng cho rằng,
muốn phát triển thương mại thì phải dựa vào
Nhà nước, nhà nước phải mở rộng thị trường
đặc biệt là thị trường các nước láng giềng và
thuộc địa, ông đánh giá cao thuế quan và
bảo vệ hàng hoá trong nước, xuất khẩu.

C©u 3: NhËn xÐt c©u nãi (cđa Thomas Mun): Thơng mại là hòn đá thử vàng với sự phồn thịnh của
mỗi quốc gia. Không có phép lạ để kiếm tiền trừ thơng mại?
Trả lời:
- Đó là câu nói đợc trích trong cuốn sách: Bàn về việc buôn bán giữa Anh và Đông ấn của nhà kinh tế
học ngời Anh Thomas Mun (1571- 1641). Trong đó, ông phê phán thành kiến của pháI theo thuyết tiền tệ,
phát triển Bảng cân đối thơng mại.
- Theo đó thì phải giữ vững nguyên tắc là hàng năm bán cho ngời nớc ngoài lợng hàng hoá lớn hơn số lợng
chúng ta phải mua vào của họ. Để đạt đợc sự cân đối đó ông khuyên mở rộng cơ sở cho công nhân, thu
hẹp tiêu dùng quá mức hàng nhập khẩu của nớc ngoài, đẩy mạnh cạnh tranh =) hạ giá thành, nâng cao
chất lợng hàng hoá của nớc Anh. Theo quan điểm của ông việc xuất khẩu tiền nhằm mục đích buôn bán là
chính đáng. Bởi vì vàng đẻ ra thơng mại, còn thơng mại làm tiền tăng lên tình trạng tiền thừa thÃi trong
nớc là có hại, làm cho giá cả hàng hoá tăng cao.
- Theo ông lợi nhuận sinh ra trong sự trao đổi không ngang giá của thơng mại và ông đà khẳng định chỉ có
thơng mại mới tạo ra của cảI hay tiền (vàng). Đó chính là nhân tố quyết định sự phồn thịnh của mỗi quốc
gia.
* Nhận xét
- Đúng: trong điều kiện phát triển kinh tế: VËn dơng nh níc ta hiƯn nay.
- Sai: chØ chó ý dến lĩnh vực lu thông cha đề cập đến quá trình sản xuất và bớc chuyển của việc tạo ra lợi
nhuận đó là do quá trình sản xuất.
*ý nghĩa: §èi víi níc ta trong ®iỊu kiƯn kinh tÕ tÝch luỹ vốn hiện nay cần tăng thơng mại, còn về lâu dài
cần tăng sản xuất.
Câu 4: Giải thích quan điểm của CNTT qua câu nói sau: Nội thơng là hệ thống ống dẫn, ngoại thơng là máy bơm. Muốn tăng của cải phải có ngoại thơng nhập dẫn của cải qua nội thơng?

Trả lời:
- Đây là câu nói của nhà kinh tÕ häc ngêi Ph¸p Antoine Montchretien (1575 – 1621). Ngời đà chứng
minh rằng: thơng mại là mục đích chủ yếu của nhiều ngành nghề khác nhau và ông coi chính trị kinh tế
học với t cách là một khoa học thực dụng, khoa học đề ra những quy tắc thực tiễn cho hoạt động kinh tế.
- Nh ta đà biết t tởng của CNTT đó là họ coi trọng tiền tệ, họ coi tiền tệ nh là thớc đo tiêu chuẩn của sự
giàu có và mọi sự hùng mạnh cđa mét qc gia. Do ®ã mơc ®ich kinh tÕ của mỗi nớc đó là phải tăng khối
lợng tiền tệ. Nhà nớc càng nhiều tiền thì càng giàu có; họ coi hàng hoá chỉ là phơng tiện tăng khối lợng
tiền tệ. Họ coi tiền là đại biểu duy nhầt của của cải, tiêu chuẩn để đánh giá mọi hinh thức nghề nghiệp.
Những hoạt động nào mà không dẫn đến tích luỹ tiền tệ là hoạt động không có lợi, hoạt động tiêu cực. Họ
coi nghề nông không làm tăng thêm hay cũng không tiêu hao của cải. Hoạt động công nghiƯp kh«ng thĨ


Lịch sử học thuyết kinh tế
là nguồn gốc của cải (trừ công nghiệp khai thác vàng bạc) do đó nội thơng chỉ có tác dụng di chuyển của
cải trong nớc chức không thể làm tăng của cải trong nớc.
- Khối lợng tiền tệ chỉ có thể gia tăng = con đờng ngoại thơng. Trong hoạt động ngoại thơng phải thực
hiện c/s xt siªu( xt nhiỊu, xt Ýt) Häc thut träng thơng cho rằng lợi nhuận tạo ra cho lĩnh vực lu
thông nó là kết quả việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có.
=) Lên ở đây Montchreten muốn khẳng định ngoại thơng là động lực tăng kinh tế chủ yếu của một nớc,
không có ngoại thơng không thể tăng đợc của cải . Ngoại thơng đợc ví nh máy bơm đa lợng tiền nớc ngoài
vào trong nớc =) Quan điểm này đánh giá cao ngoại thơng xem nhẹ nội thơng vì ông chỉ chú ý đến lĩnh
vực lu thông (T-H-T) mà cha hiểu đợc toàn bộ quá trình sản xuất và bớc chuyển của việc tạo ra lợi nhuận
đó là do quá trình sản xuất =) giải pháp số một là tăng cả nội thơng và ngoại thơng.
- Tích luỹ tiền tệ chỉ thực hiện đợc dới sự giúp đỡ của Nhà nớc. Nhà nớc nắm độc quyền về ngoại thơng,
thông qua việc tạo điều kiện pháp lí cho công ty thơng mại độc quyền buôn bán với nớc ngoài.
Câu 5: Trình bày nội dung và ý nghÜa biĨu kinh tÕ cđa Quesnay?
Tr¶ lêi:
1.Néi dung:
Biểu kinh tế là sự mơ hình hố mốiliên hệ phụ thuộc lẫn nhau trong phạm vi toàn xã hội của các giai cấp
hiện có, nó được coi là tổ tiên của bảng kinh tế chung nổi tiếng của ngành kế toán hiện nay.

Nội dung chính của biểu kinh tế bao gồm:
+ Các giả định để tiến hành nghiên cứu: Ví dụ: chỉ nghiên cứu tái sản xuất giản đơn, trừu
tượng hoá sự biến động giá cả, xã hội chỉ có ba giai cấp…
+ Sơ đồ thực hiện sản phẩm được thông qua năm hành vi của ba giai cấp là giai cấp sở hữu,
giai cấp sản xuất và giai cấp không sản xuất.
Để phân tích biểu kinh tế Quesnay đưa ra những giả định sau:
+ Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn.
+ Sự biến động của giá cả
+ Không xét đến ngoại thương
Ông chia xã hội thành 3 giai cấp cơ bản:
- giai cấp sản xuất: là những người tạo ra sản phẩm thuần túy, bao gồm những người hoạt động trong lĩnh
vực nông nghiệp chủ đồn điền và công nhân của họ.
- Giai cấp sở hữu: là những người thu sản phẩm thuần túy ( chủ ruộng đất).
- Giai cấp không sản xuất: là những người hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp và thương mại.
Dựa vào tính chất hiện vật của sản phẩm ông chia sản phẩm xã hội thành 2 loại:nông nghiệp và công
nghiệp.
Giá trị tổng sản phẩm xã hội bao gồm 7 tỷ chia thành:5 tỷ sản phẩm nơng nghiệp và 2 tỷ sản phẩm cơng
nghiệp.
Chi phí của sản xuất nông nghiệp được chia thành:
-Tiền ứng trước hàng năm (tiền lương, giống,…): 2 tỷ
- Tiền ứng trước ban đầu (TBCĐ): 1 tỷ
-Sản phẩm thuần túy 2 tỷ
Sản phẩm công nghiệp được chia thành:
-Tư liệu tiêu dùng: 1 tỷ
- Nguyên vật liệu tiếp tục sản xuất: 1 tỷ

Sơ đồ “Biểu kinh tế” của Quesnay
Giai cấp sở
hữu


2 tỷ
1 tỷ

1 tỷ

1

Giai cấp sản xuất

2
1 tỷ Fr
1 tỷ Fr

4
3

1 tỷ Fr

5

Giai cấp không sản xuất


LÞch sư häc thut kinh tÕ

Tiền có: 2 tỷ (của giai cấp sở hữu do giai cấp sản xuất trả địa tô).
Cơ cấu giá trị sản phẩm sau một chu kỳ sản xuất như sau:
- Giai cấp sản xuất có 5 tỷ là sản phẩm nơng nghiệp, trong đó: 1 tỷ để khấu hao tư bản ứng
trước lần đầu (tư bản cố định), 2 tỷ tư bản ứng trước hàng năm (tư bản lưu động) và 2 tỷ là
sản phẩm rịng.

- Giai cấp khơng sản xuất có 2 tỷ là sản phẩm cơng nghiệp, trong đó: 1 tỷ để bù đắp cho
tiêu dùng, 1 tỷ để bù đắp nguyên liệu tiếp tục sản xuất.
Sự trao đổi sản phẩm giữa các giai cấp được thực hiện qua 5 hành vi:
Hành vi 1: giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền để mua nông sản tiêu dùng cho cá nhân, 1 tỷ tiền
được chuyển vào tay giai cấp sản xuất.
Hành vi 2: Giai cấp sở hữu dùng 1 tỷ tiền còn lại để mua công nghệ phẩm, 1 tỷ tiền này
chuyển vào tay giai cấp không sản xuất.
Hành vi 3: Giai cấp không sản xuất dùng 1 tỷ tiền bán công nghệ phẩm ở trên để mua nông
sản (làm nguyên liệu), 1 tỷ tiền này chuyển vào tay giai cấp sản xuất.
Hành vi 4: Giai cấp sản xuất mua 1 tỷ tư bản ứng trước đầu tiên (nông cụ), số tiền này lại
chuyển vào tay giai cấp không sản xuất.
Hành vi 5: Giai cấp không sản xuất dùng một tỷ tiền bán nông cụ mua nông sản cho tiêu
dùng cá nhân, số tiền này chuyển về tay gia cấp sản xuất, khi đó gai cấp sản xuất có 2 tỷ tiền nộp
tơ cho địa chủ (giai cấp sở hữu) và giai cấp sở hữu lại có 2 tỷ tiền.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------2.ý nghÜa:
Từ nghiên cứu v kinh t ca Quesnay nên đÃ:
- a ra cỏc giả định cơ bản là đúng.
- Đã phân tích được tổng sản phẩm xã hội của 2 mặt: giá trị và hiện vật thấy được sự vận động của sản
phẩm kết hợp với sự vận động của tiền.
- Tuân theo quy luật đúng: tiền bỏ vào lưu thông lại trở về điểm xuất phát của nó.
C©u 6: Ph©n tÝch lý luận giá trị của trờng phái T sản cổ điển Anh? Từ đó chỉ ra Marx đà kế thừa và
phát triển ở những điểm nào?
Trả lời:
*Hc thuyt kinh t ca W. Petty:
W.Petty là người đặt nền móng cho lý thuyết giá trị - lao động, bởi vì ơng là người đầu tiên xác
định đúng đắn vai trò của lao động trong việc tạo ra giá trị, là nguồn gốc thực sự của của cải.
Nghiên cứu giá trị - lao động, ông dùng thuật ngữ giá cả bao gồm giá cả tự nhiên và giá cả chính
trị. Theo ơng, giá cả tự nhiên do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hố quyết định. Giá cả chính
trị (giá cả thị trường) do nhiều yếu tố chi phối cho nên khó xác định chính xác.
Điểm hạn chế trong lý thuyết giá trị của W.Petty là quan điểm chỉ có lao động khai thác bạc (tiền) mới

tạo ra giá trị. Theo ơng, giá trị của hàng hố là sự phản ánh giá trị của tiền giống như ánh sáng mặt trăng là sự
phản chiếu ánh sáng mặt trời vậy.
Nghiên cứu quan hệ giữa năng suất lao động và giá trị hàng hố, ơng cho rằng giá cả tự nhiên tỷ
lệ nghịch với năng suất lao động. Đây là quan điểm đúng, được nhiều nhà kinh tế kế thừa và phát triển.
W.Petty đưa ra luận điểm: Lao động là cha, đất đai là mẹ của của cải. Luận điểm này đúng, khi
coi của cải là giá trị sử dụng và đất đai, lao động là hai yếu tố của quá trình lao động sản xuất. Luận điểm
này sai, khi coi của cải là giá trị và đất đai, lao động là hai nhân tố tạo ra giá trị. Nghĩa là nó mâu thuẫn
với quan điểm của ơng: giá trị hàng hố do lượng lao động hao phí sản xuất ra hàng hoá quyết định.


LÞch sư häc thut kinh tÕ
*Học thuyết kinh tế của Adam Smith:
Trước hết, A.Smith đã phân biệt giá trị sử dụng với giá trị trao đổi. Từ đó, ơng kết luận giá trị sử
dụng không quyết định giá trị trao đổi. Với quan điểm đó, ơng kịch liệt phê phán quan điểm của một số
nhà kinh tế thời kỳ đó cho rằng ích lợi của sản phẩm quyết định giá trị trao đổi.
A.Smith nêu lên hai định nghĩa về giá trị hàng hoá:
Thứ nhất: Giá trị hàng hoá do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hố quyết định. Lao động là
thước đo của mọi giá trị.
Thứ hai: Giá trị hàng hoá được quyết định bởi số lượng lao động có thể mua được hàng hố này.
Với định nghĩa thứ nhất, A.Smith đã kế thừa tư tưởng của W.Petty và đứng vững trên cơ sở lý
thuyết giá trị - lao động. Với định nghĩa thứ hai, ông đã xa rời nguyên lý lao động là yếu tố duy nhất tạo
ra giá trị.
A.Smith cho rằng, trong chủ nghĩa tư bản giá trị được quyết định bởi thu nhập, nó bao gồm tiền
lương, lợi nhuận và địa tô. Trong quan điểm này, ông đã nhầm lẫn giữa nguồn gốc giá trị và sự phân chia
giá trị thành các nguồn thu nhập, đồng thời khơng tính đến bộ phận c trong giá trị của hàng hoá.
Nghiên cứu giá trị, A.Smith đã phân biệt hai loại giá cả: giá cả tự nhiên và giá cả thị trường.
Theo ông, giá cả tự nhiên là biểu hiện bằng tiền của giá trị, giá cả thị trường là giá bán. Ông cho rằng giá
cả tự nhiên có tính chất khách quan, giá cả thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quan hệ cung - cầu,
độc quyền.
Như vậy, lý thuyết giá trị của A.Smith đã có sự kế thừa và phát triển lý thuyết giá trị - lao động

của W.Petty. Tuy vậy, do tính chất hai mặt trong phương pháp luận cho nên lý thuyết giá trị của A.Smith
vẫn còn một số điểm hạn ch.
=>Từ việc phân tích tính đúng đắn và hạn chế của quan điểm về lý luận giá trị của trờng pháI TSCĐ Anh
Marx đà vạch rõ nguồn gốc và bản chất của tiền tệ, khẳng định hàng hoá là sự thống nhất biện chứng của
hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị. Ông đà đa ra lý luận về tính hai mặt của lao động sản xuất hàng
hoá, là lao động cụ thể và lao động trừu tợng.
- Học thuyết giá trị lao động của Marx cho rằng:



Hàng hoá là sự thống nhất biện chứng của 2 thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị.
Ơng là người đầu tiên đưa ra lý luận về tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hố đó là lao động cụ thể
và lao động trừu tượng. Đây chính là chìa khố để giải quyết 1 loạt các vấn đề khác trong KTCT như:
chất của giá trị là gì, lượng giá trị do cái gì quyết định, và cơ cấu giá trị bao gồm những bộ phận nào…
Trên cơ sở đó, Marx đã đi nghiên cứu, xem xét đến 1 loại hàng hố đặc biệt đó là hàng hố sức lao động,
và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư mà biểu hiện cụ thể của nó là: lợi nhuận và địa tô TBCN.
- Khi khẳng định lao động sản xuất có tính 2 mặt, ơng đã cho rằng: Trong q trình sản xuất ra 1 loại
hàng hố nào đó, nhờ lao động cụ thể của người CN mà những TLSX được bảo tồn và di chuyển vào sản
phẩm mới gọi là giá trị cũ (c), còn lao động trừu tượng của người CN tạo ra giá trị mới. Phần giá trị mới
này bằng (v + m) ( tức giá trị sức lao động + giá trị thặng dư). Điều đó chứng tỏ giá trị thặng dư được sinh
ra từ q trình sản xuất hàng hố đúng như quan điểm của A. Smith. Và tất nhiên các nhà tư bản sẽ chiếm
không phần giá trị thặng dư này dưới danh nghĩa là lợi nhuận và làm giàu cho chính mỡnh.
Câu 7: Phân tích lý luận lợi nhuận, địa tô của trờng phái T sản cổ điển Anh? HÃy chỉ ra Marx đà kế
thừa và phát triển ở những điểm nào?
Trả lời:
Lý thuyt a tụ ca W.Petty c xõy dng trên cơ sở lý thuyết giá trị - lao động. Ông cho rằng
địa tô là số chênh lệch giữa thu nhập bán hàng và chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất bao gồm tiền lương
và chi phí về giống. Như vậy, địa tô bằng giá trị nông phẩm trừ đi chi phí sản xuất. Với quan điểm này,
K.Marx cho rằng ông đã chỉ ra được nguồn gốc của địa tơ và có mầm mống tư tưởng về bóc lột lao động
làm thuê.



LÞch sư häc thut kinh tÕ
W.Petty đã nghiên cứu địa tô chênh lệch và khẳng định các mảnh ruộng xa gần khác nhau mang lại
thu nhập khác nhau. Tuy nhiên ông chưa nghiên cứu địa tô tuyệt đối là hình thức địa tơ được hình thành do
chế độ độc quyền sở hữu ruộng đất.
Theo W.Petty bán ruộng đất là bán quyền nhận địa tô và giá cả ruộng đất do địa tơ quyết định.
Ơng đưa ra cơng thức tính giá cả ruộng đất:
Giá cả ruộng đất = địa tô x 20.
Khi nghiên cứu về lợi tức W.Petty cho rằng, lợi tức là thu nhập của tiền tệ cho vay và mức lợi
tức phụ thuộc vào mức địa tô. Theo ông, người có tiền có thể sử dụng nó theo hai cách để có thu nhập.
Cách thứ nhất là mua ruộng đất và cho thuê để thu địa tô và cách thứ hai là cho vay để thu lợi tức. Ơng
cịn cho rằng, lợi tức phụ thuộc vào điều kiện sản xuất nơng nghiệp do đó Nhà nước khơng nên quy định
mức lợi tức.
+ Về lợi nhuận, lợi tức.
Theo A.Smith, giá trị sản phẩm do công nhân tạo ra chia làm hai phần, một phần được chi vào tiền lương
và phần còn lại để trả cho lợi nhuận của người kinh doanh. Như vậy, ông đã thấy được nguồn gốc của lợi nhuận là
một phần sản phẩm lao động do công nhân tạo ra. Đây là quan điểm đúng đắn, được K.Marx kế thừa và phát triển.
A.Smith đã chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận. Theo ông, tiền lương tăng thì lợi nhuận
giảm và ngược lại; quy mơ tư bản đầu tư; sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản v.v... Đặc biệt, khi quan sát
hiện tượng cạnh tranh trong xã hội tư bản, A.Smith đã phát hiện ra xu hướng bình qn hố tỷ suất lợi
nhuận.
A.Smith cho rằng, lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận và sinh ra từ lợi nhuận. Đồng thời ông đã
nhận thấy xu hướng giảm xuống của tỷ suất lợi nhuận, khi đầu tư tư bản tăng lên. Mặc dầu ông chưa thấy
được nguyên nhân sâu xa làm giảm sút tỷ suất lợi nhuận, song những quan điểm này đã cho thấy rõ thêm
các quan hệ kinh tế trong xã hội tư bản.
Điểm hạn chế trong lý thuyết lợi nhuận của A.Smith là chưa phân biệt được giá trị thặng dư
với lợi nhuận và quan niệm lợi nhuận do toàn bộ tư bản sinh ra. Quan điểm này một lần nữa chứng tỏ tính
chất nước đơi trong lý thuyết của A.Smith.
+ Về địa tô:

A.Smith cho rằng, địa tô là khoản khấu trừ đầu tiên vào sản phẩm lao động. Với quan điểm này,
ông đã chỉ ra được nguồn gốc, bản chất của địa tô trong chủ nghĩa tư bản. Tuy nhiên, khi giải thích vì sao
có địa tơ thì ơng cho rằng vì lao động nơng nghiệp có năng suất cao hơn lao động ở các ngành khác. Theo
ông, thu nhập trong công nghiệp bao gồm tiền lương và lợi nhuận cịn thu nhập trong nơng nghiệp bao
gồm tiền lương, lợi nhuận và địa tô.
Khi nghiên cứu địa tô, A.Smith lại cho rằng địa tô là kết quả tác động của tự nhiên và mức địa tô
do thu nhập của các mảnh ruộng đem lại. Theo ông mức thu nhập của các mảnh ruộng phụ thuộc vào độ
màu mỡ và vị trí xa, gần của đất đai. Thực chất A.Smith đã nghiên cứu địa tô chênh lệch I.
A.Smith đã phân biệt được địa tô với tiền tô. Theo ông, tiền tô bao gồm địa tô và lợi tức của tư
bản đầu tư để cải tạo đất đai. Đây là bước tiến bộ trong lý thuyết địa tô và được một số nhà kinh tế sau
này kế thừa.
Lý thuyết địa tô của A.Smith chưa đề cập địa tô chênh lệch II và phủ nhận địa tơ tuyệt đối. Ơng
cịn cho rằng, nếu thừa nhận địa tô tuyệt đối là vi phạm quy luật giá trị. Nguyên nhân của sai lầm này là
do ông chưa thấy được sự khác nhau giữa giá trị và giá cả sản xuất.
Marx đã kế thừa và phát triển:
1. Sự kế thừa, phát triển và hoàn thiện của Marx về lý luận lợi nhuận:
- Với việc hoàn thiện học thuyết giá trị lao động, Marx đã phát triển, hoàn thiện lý luận về lợi nhuận
của KTCTTSCĐ Anh.
- Từ đó, Marx đã đưa ra khái niệm chính xác về lợi nhuận, điều mà trước đây các nhà KTCTTSCĐ
Anh chưa làm được, đó là: “ Lợi nhuận chính là giá trị thặng dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước,
nếu coi nó là con đẻ của tồn bộ tư bản ứng trước. Hay lợi nhuận là số tiền mà nhà tư bản thu được do
chênh lệch giữa giá trị hàng hố và chi phí sản xuất TBCN ”.
Cơng thức: W = c + v + m = k + m = k + p
k: chi phí sản xuất.
p: lợi nhuận.
- Khơng chỉ dừng ở đó, Marx cịn đem m và p ra so sánh:
• Về mặt chất: Lợi nhuận và giá trị thặng dư đều là một. Lợi nhuận chẳng qua là 1 hình thức biểu
hiện cụ thể của giá trị thặng dư.
• Về mặt lượng:
- Nếu nhà tư bản bán với giá cả = giá trị thì p = m.

- Nếu nhà tư bản bán với giá cả < giá trị thì p < m.


LÞch sư häc thut kinh tÕ
- Nếu nhà tư bản bán với giá cả > giá trị thì p > m.
Trong khi đó các nhà KTCTTSCĐ Anh chưa phát hiện ra vì họ cịn khơng hiểu được giá cả sản xuất
là thế nào.
- Nếu như A. Smith cho rằng: Lợi nhuận là như nhau trong 2 lĩnh vực sản xuất và lưu thơng thì Marx
lại cho rằng chúng hồn tồn khác nhau. Theo quan điểm của Marx, khi nhà tư bản cơng nghiệp có được
khoản lợi nhuận do q trình bóc lột sức lao động của người CN, thì vì muốn mở rộng quy mơ sản xuất,
giảm chi phí bỏ vào lưu thông và tập trung hơn nữa cho sản xuất, nhà tư bản sẵn sàng nhường cho các nhà
tư bản thương nghiệp 1 phần giá trị thặng dư với cái tên là lợi nhuận thương nghiệp. Như vậy, rõ ràng lợi
nhuận cơng nghiệp và lợi nhuận thương nghiệp có giá trị khác nhau, Marx đã khắc phục được hạn chế của
A. Smith.
- Ngồi ra trong q trình cạnh tranh giữa các ngành sản xuất, xuất hiện sự tự do di chuyển từ ngành
có tỉ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỉ suất lợi nhuận cao dẫn đến xu hướng san bằng tỉ suất lợi nhuận,
hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân ( KH: p ' ).

p ' =∑ m / ∑(c+v) * 100%
Khi hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân thì số lợi nhuận của ngành sẽ tính theo p’ và do đó nếu có
số tư bản bằng nhau dù đầu tư vào những ngành khác nhau cũng đều thu được lợi nhuận bằng nhau, gọi là
lợi nhuận bình quân.
p = p' * k
2. Sự kế thừa, phát triển, hoàn thiện của Marx về lý luận địa tô:
- Theo Marx, giá trị thặng dư không chỉ biểu hiện dưới hình thức cụ thể là lợi nhuận nà nó cịn biểu
hiện dưới hình thức địa tơ TBCN. Cùng với cách nghiên cứu, dùng lý luận giá trị lao động mà Marx đã đi
đến kết luận: chính giá trị thặng dư đã tạo nên địa tô cho giai cấp địa chủ - những người sở hữu ruộng đất
trong lĩnh vực Nông nghiệp.
- Trên cơ sở kế thừa những luận điểm của các nhà KTCTTSCĐ Anh, Marx đã đưa ra định nghĩa hồn
chỉnh về địa tơ như sau: “Địa tơ TBCN là phần giá trị thặng dư cịn lại sau khi đã khấu trừ đi phần lợi

nhuận bình quân mà các nhà tư bản kinh doanh nông nhiệp phải nộp cho địa chủ”. Hay nói cách khác “địa
tơ TBCN chính là phần lợi nhuận siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình qn”.
- Q trình tạo ra địa tơ cũng giống như q trình tạo ra lợi nhuận cơng nghiệp, đều là sự bóc lột sức
lao động của người CN để tạo ra giá trị thặng dư và làm giàu cho nhà tư bản kinh doanh lẫn địa chủ.
- Nếu như các nhà KTCTTSCĐ Anh chỉ phát hiện ra địa tô chênh lệch I, chưa hiểu được địa tô chênh
lệch II và phủ nhận địa tơ tuyệt đối thì Marx đã tìm hiểu, nghiên cứu và đi đến kết luận: có nhiều hình
thức địa tơ TBCN đó là: địa tơ chênh lệch ( I và II ), địa tô tuyệt đối, địa tô xây dựng, địa tô hầm mỏ và
địa tô độc quyền.
+ Địa tô chênh lệch:
Nếu như Ricardo dựa vào quy luật giá trị để giải thích địa tơ thì Marx cũng theo hướng đó để hồn
thiện hơn nữa lý luận về địa tô chênh lệch. Theo Marx, trong NN, giá cả sản xuất chung của nông phẩm
do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định vì nếu chỉ canh tác trên ruộng đất tốt và trung bình sẽ không đủ
nông phẩm cho nhu cầu xã hội mà phải canh tác trên cả những ruộng đất xấu. Vì vậy giá cả sản xuất
chung của nông phẩm phải đảm bảo cho những nhà tư bản đầu tư trên những ruộng đất xấu này cũng thu
được lợi nhuận bình quân. Do đó, những nhà tư bản kinh doanh trên ruộng đất tốt và trung bình đều thu
được lợi nhuận siêu ngạch. Phần lợi nhuận siêu ngạch này tương đối ổn định và lâu dài, nó sẽ chuyển hố
thành địa tơ chênh lệch.
Có 2 loại địa tơ chênh lệch: I và II.
• Địa tô chênh lệch I:
Là loại địa tô thu được trên những ruộng đất có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Chẳng hạn: đất đai màu
mỡ hay là có vị trí thuận tiện gần đường giao thơng, gần nơi tiêu thụ. Như vậy, khi bán nông phẩm theo
cùng một giá, nhà tư bản nào bỏ chi phí vận tải thấp hơn sẽ thu được lợi nhuận siêu ngạch cao hơn. Độc
quyền kinh doanh ruộng đất là nguyên nhân sinh ra địa tô chênh lệch. ( Về cơ bản, các nhà KTCTTSCĐ
Anh đã nói được về loại địa tơ này ).
• Địa tơ chênh lệch II:
Theo Marx, đó là địa tơ thu được nhờ thâm canh mà có. Thâm canh là đầu tư thêm TLSX và lao động
trên cùng một khoảnh đất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao chất lượng canh tác để tăng sản lượng. Chừng nào
thời hạn thuê đất vẫn cịn thì các nhà tư bản vận dụng tối đa độ màu mỡ của đất đai. Vì vậy, Marx cho
rằng: “ mỗi bước tiến của nền nông nghiệp TBCN khơng những là một bước tiến trong nghệ thuật bóc lột
cơng nhân mà cịn là một bước tiến trong nghệ thuật bóc lột đất đai ”.

+ Địa tơ tuyệt đối:


LÞch sư häc thut kinh tÕ
Marx định nghĩa: “Địa tơ tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh NN đều phải nộp cho
địa chủ dù đất tốt hay xấu. Hay ĐTTĐ cũng là một loại lợi nhuận siêu ngạch ngồi lợi nhuận bình qn,
hình thành do cấu tạo hữu cơ c/v của tư bản trong NN thấp hơn trong CN mà bất cứ nhà tư bản thuê loại
ruộng đất nào đều phải nộp cho địa chủ. Đó là chênh lệch giữa giá trị nơng sản với giá cả sản xuất chung
của nông phẩm. Độc quyền tư hữu ruộng đất là nguyên nhân sinh ra ĐTTĐ.
+ Địa tô đất xây dựng, địa tô đất hầm mỏ, địa tơ độc quyền:
Nhìn chung 3 loại này cơ bản được hình thành như địa tơ đất NN, chỉ khác:
• Địa tơ đất xây dựng do yếu tố đất đai quyết định.

Địa tơ hầm mỏ do yếu tố giá trị khoáng sản, hàm lượng, trữ lượng, điều kiện khai thác quyết
định.
• Địa tơ độc quyền : là lợi nhuận siêu ngạch do giá cả độc quyền cao của sản phẩm thu được trên
đất đai ấy mà nhà tư bản phải nộp cho địa chủ.
C©u 8: Häc thuyÕt “TrËt tù tự nhiên của CNTN và t tơng tự do kinh tế của Adam Smith co gì giống và
khác nhau?
Trả lời:
-Giống nhau:
+Đều đề cao vai trò của quy luật kinh tế khách quan và cần phải tôn trọng trật tự tự nhiên.
+Đều cho rằng đó là một thiên hướng phổ biến và là tất yếu của mọi xã hội. Nó tồn taị vĩnh viễn cùng với
sự tồn tại của xã hội lồi người.
+Đều lấy nó làm cơ sở lý luận chủ yếu để từ đó đi đến những kết luận kinh tế.
+Đều phê phán chế độ phong kiến.
+Nền kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế.
-Kh¸c nhau:
Học thuyết về trật tự tự nhiên
Là cơ sở lý luận chủ yếu của những người theo chủ

nghĩa trọng nông.
Thừa nhận vai trị của “tự do con người”, coi đó là
luật tự nhiên của con người, không thể thiếu được

Chống lại chế độ phong kiến và xem nó là 1 chế độ
khơng bình thường dựa trên sự dốt nát và là một sai
lầm lich sự.
Chủ trương có sự tự do cạnh tranh giữa những người
sản xuất. Đưa ra khẩu hiệu: “Tự do buôn bán, tự
do hoạt động”. Thừa nhận quyền bất khả xâm phạm
đối với chế độ sở hữu

Tư tưởng tự do kinh tế
Tư tưởng trong nghiên cứu lý luận kinh tế của
A.Smith.
Xuất phát từ nhân tố "con người kinh tế", A.Smith cho
rằng, thiên hướng trao đổi là đặc tính vốn có của con
người và khi trao đổi sản phẩm cho nhau thì con người
bị chi phối bởi lợi ích cá nhân. Theo ơng, lợi ích cá
nhân là lợi ích xuất phát là động lực của kinh tế. Bởi vì
mỗi người chỉ biết tư lợi chỉ thấy tư lợi và làm theo tư
lợi.
Coi những xã hội trước đó là khơng bình thường.
Chỉ ra chỉ có phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
mới có những điều kiện để thực hiện.
Cần thiết phải có tự do sản xuất, tự do liên doanh,
liên kết, tự do mậu dịch => Chính sách kinh tế phù
hợp: TỰ DO CẠNH TRANH.
->Mở rộng hơn.


Chưa xác định được điều kiện để có sự hoạt động
của trật tự tự nhiên.

Chỉ rõ ĐK: có sự tồn tại và phát triển của nền sản
xuất hàng hoá và trao đổi hàng hoỏ.

Câu 9: Phân tích lý thuyết bàn tay vô hình của Adam Smith? ý nghĩa?
Trả lời:
Lý thuyết bàn tay vô h×nh cđa Adam Smith:
-

Xuất phát điểm nghiên cứu kinh tế của Adam Smith là bắt đầu từ con người kinh tế. Ơng cho rằng: Trao
đổi là đặc tính vốn có của con người, trao đổi tồn tại vĩnh viễn cũng như con người tồn tại vĩnh viễn, khi
trao đổi con người chỉ biết tư lợi, vì tư lợi và làm theo tư lợi. Nhưng khi tư lợi và làm theo tư lợi lại có


LÞch sư häc thut kinh tÕ

-

“bàn tay vơ hình” buộc con người kinh tế đồng thời thực hiện những nhiệm vụ ngồi ý định của họ mà
đơi khi cịn thực hiện tốt hơn khi họ có ý định làm việc đó. Đó là vì lợi ích xã hội.
Theo Adam Smith “bàn tay vơ hình” đó là các quy luật kinh tế khách quan, hoạt động một cách tự phát
chi phối sự hoạt động của con người kinh tế. Adam Smith quan niệm: Hệ thống các quy luật kinh tế
khách quan là một trật tự tự nhiên. Để cho các quy luật kinh tế hoạt động ơng cho rằng cần có các điều
kiện:
+ Tồn tại và phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa.
+ Nền kinh tế dựa trên cơ sở tự do kinh tế.
+ Quan hệ giữa người với người là quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế.
Ơng cho rằng chỉ có nền kinh tế TBCN mới có đủ 3 điều kiện này thì trong nền kinh tế TBCN mới có

các quy luật kinh tế hoạt động. Ơng cịn phê phán chế độ phong kiến và ca ngợi chế độ TBCN. Và ông
chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế. Theo ông: “Xã hội bình thường là xã hội khơng cần có
sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế đó là xã hội TBCN. Cịn xã hội khơng bình thường là sản phẩm của
sự độc đốn, sự cưỡng bức kinh tế, đó là xã hội phong kiến”.
Theo ông, Nhà nước không cần can thiệp vào kinh tế mà chỉ nên có các chức năng: Chống kẻ thù bên
ngoài, tội phạm bên trong, bảo vệ quyền sở hữu tư bản. Đây không phải là các chức năng kinh tế. Nếu có
thực hiện các chức năng kinh tế chỉ khi các chức năng đó vượt quá khả năng của tư nhân: Xây dựng mở
mang đường xá, cầu cống, các cơng trình cơng cộng, xây dựng các vùng kinh tế mới …
A.Smith cho rằng chính sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên là tự do cạnh tranh.
* ý nghĩa:
+ Về mặt lí luận là cơ sở để các nhà kinh tế chính trị học sau phát triển.
- Trong phái tân cổ điển có lí luận của Marshall -) đưa ra lí thuyết cân bằng mọi quát.
- Chủ nghĩa tự do mới kế thừa mọi phát triển , đb là kinh tếế Thị trường cộng hoà liên băng đức. Kết hợp
nguyên tắc tự do với nguyên tắc công bằng xã hội trên tt.
- Samnellson là người đã sử dụng nên lí thuyết về cơ chế thị trường tự do cạnh tranh.
+ về mặt thuận tiện: Đối với nước ta chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tế chỉ huy theo cơ chế Thị
trường có sự quản lí của Nhà nước -) cơ cấu cộng sản để bảo vệ tự do kinh tế.

Lý thuyết bàn tay vơ hình ( tư tưởng tự do kinh tế) của Adam Smith lấy điểm xuất phát là nhân tố “ con
người kinh tế”. Theo Adam Smith: xã hội là sự liên minh trong quan hệ trao đổi, thiên hướng trao đổi là
đặc tính vốn có của con người, chỉ có trao đổi và thơng qua việc thực hiện những quan hệ trao đổi thì
nhu cầu của người ta mới được thỏa mãn. Adam Smith cho rằng đó là một thiên hướng phổ biến và tất
yếu của mọi xã hội. Nó tồn tại vĩnh viễn cùng với sự tồn tại của loài người.
a) Khi tiến hành trao đổi sản phẩm lao động của nhau cho nhau thì người ta bị chi phối bởi lợi ích cá
nhân của mình, mỗi người chỉ biết tư lợi và chạy theo tư lợi. Lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp
chi phối người ta hoạt động, nhưng khi chạy theo tư lợi thì con người kinh tế cịn chịu sự tác động
của “ bàn tay vơ hình”. Với sự tác động này, con người kinh tế vừa chạy theo tư lợi vừa đồng thời
thực hiện mọt nhiệm vụ không nằm trong dự kiến, đó à đáp ứng lợi ích chung của xã hôi. Theo
Adam Smith, nhiều trường hợp, người ta đáp ứng nhu cầu chung của xã hội còn tốt hơn lợi ích
riêng của cá nhân mình , mặc dù điều đó khơng dự liệu trước.

b) Bàn tay vơ hình theo Adam Smith là sự vận đơng của các quy luật khách quan. Ông quan niệm hệ
thống quy luật khách quan là một trật tự tự nhiên. Để có sự hoạt động của trật tự tự nhiên thì cần
phải có các điều kiện nhất định: đó là sự tồn tại và phát triển của sản xuất, trao đổi hàng hóa; nền
kinh tế phải được phát triển trên cơ sở tự do kinh tế.
c) Theo Adam Smith: phương thức sản xuất TBCN tồn tại hai điều kiện trên, do đó, phương thức
sản xuất TBCN là một xã hội bình thường, cịn chiếm hữu nơ lệ và phong kiến là những xã hội
khơng bình thường.
d) Adam Smith cho rằng cần tơn trọng trật tự tự nhiên, tôn trọng bàn tay vô hình, hoạt động sản xuất
và lưu thơng hàng hóa được phát triển theo sự điều tiết của bàn tay vô hình, nhà nước khơng nên
can thiệp vào nền kinh tế, hoạt động kinh tế vốn có cuộc sống riêng của nó.Theo Adam Smith,
nhà nước có chức năng bảo vệ quyền sở hữu của các nhà tư bản, đấu tranh chống thù trong giặc


LÞch sư häc thut kinh tÕ
ngồi và trừng trị những kẻ phạm pháp, vai trò kinh tế của nhà nước được thể hiện khi những
nhiệm vụ kinh tế vượt quá sức của các doanh nghiệp như nhiệm vụ xây dựng đường xá, đà sông,
đắp đê, hay nhiệm vụ xây dựng những cơng trình kinh tế lớn…
e) Ơng cho rằng quy luật kinh tế là vơ địch, mặc dù chính sách kinh tế của nhà nước có thể kìm hãm
hay thúc đẩy sự hoạt động của các quy luật kinh tế. Ông cho rằng xã hội muốn giàu phải phát
triển theo tinh thn t do.
Câu 10: Phơng pháp luận 2 mặt cđa Adam Smith thĨ hiƯn nh thÕ nµo trong lý thuyết giá trị của ông?
(Mâu thuẫn và nhầm lẫn trong lý thuyết giá trị, lý thuyết phân phối của ông?)
Trả lêi:
Phương pháp luận của Adam Smith – một phương pháp hai mặt mâu thuẫn, trộn lẫn các phần tử khoa học
và tầm thường; một mặt ông đi sâu vào mối liên hệ bên trong của chế độ tư bản và có thể nói là đi sâu vào
cơ cấu sinh lý của nó; mặt khác chỉ mơ tả, liệt kê,thuật lại bằng khái niệm có tính chất cơng thức những
cái biểu hiện bên ngồi đời sống kinh tế:
Lý thuyết giá trị.

Trước hết, A.Smith đã phân biệt giá trị sử dụng với giá trị trao đổi. Từ đó, ơng kết luận giá trị

sử dụng không quyết định giá trị trao đổi. Với quan điểm đó, ơng kịch liệt phê phán quan điểm
của một số nhà kinh tế thời kỳ đó cho rằng ích lợi của sản phẩm quyết định giá trị trao đổi.

A.Smith nêu lên hai định nghĩa về giá trị hàng hố:

Thứ nhất: Giá trị hàng hố do hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá quyết định. Lao động
là thước đo của mọi giá trị.

Thứ hai: Giá trị hàng hoá được quyết định bởi số lượng lao động có thể mua được hàng hố
này.
Với định nghĩa thứ nhất, A.Smith đã kế thừa tư tưởng của W.Petty và đứng vững trên cơ sở lý thuyết
giá trị - lao động. Với định nghĩa thứ hai, ông đã xa rời nguyên lý lao động là yếu tố duy nhất tạo ra giá
trị.
A.Smith cho rằng, trong chủ nghĩa tư bản giá trị được quyết định bởi thu nhập, nó bao gồm tiền lương,
lợi nhuận và địa tô. Trong quan điểm này, ông đã nhầm lẫn giữa nguồn gốc giá trị và sự phân chia giá trị
thành các nguồn thu nhập, đồng thời khơng tính đến bộ phận c trong giá trị của hàng hoá.
Nghiên cứu giá trị, A.Smith đã phân biệt hai loại giá cả: giá cả tự nhiên và giá cả thị trường. Theo ông,
giá cả tự nhiên là biểu hiện bằng tiền của giá trị, giá cả thị trường là giá bán. Ơng cho rằng giá cả tự nhiên
có tính chất khách quan, giá cả thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quan hệ cung - cầu, độc quyền.
Như vậy, lý thuyết giá trị của A.Smith đã có sự kế thừa và phát triển lý thuyết giá trị - lao động của
W.Petty. Tuy vậy, do tính chất hai mặt trong phương pháp luận cho nên lý thuyết giá trị của A.Smith vẫn
còn một số điểm hạn chế.
Lý thuyết phân công lao động.
-A.Smith sống trong giai đoạn phân công công trường thủ công của chủ nghĩa tư bản, do đó ơng có điều
kiện để nghiên cứu sâu vấn đề phân công lao động.
-Trước hết, A.Smith cho rằng lao động là nguồn gốc của của cải và sự giàu có của xã hội phụ thuộc hai
yếu tố: tỷ lệ lao động làm việc trong các ngành sản xuất vật chất và trình độ phát triển của phân cơng lao
động. Như vậy, ông là người đầu tiên phân biệt được lao động sản xuất vật chất và lao động không sản
xuất vật chất. Đây là một bước tiến so với chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông.
-Đi sâu nghiên cứu phân công lao động, A.Smith đã chỉ ra những ưu thế của phân công lao động. Theo

ông, phân công lao động làm cho tay nghề và kỹ thuật của công nhân tăng lên; tiết kiệm thời gian lao
động và tạo điều kiện áp dụng phương pháp sản xuất mới.
-Điểm hạn chế trong lý thuyết của A.Smith là ông chưa phân biệt rõ phân công lao động xã hội và phân
công lao động trong công trường thủ công. A.Smith cũng đưa ra một quan điểm chưa chính xác: trao đổi
là bản năng của loài người và trao đổi sinh ra s phõn cụng lao ng.
Câu 11: Phân tích luận điểm của Wiliam Petty: lao động là cha còn đất đai là mẹ của của cải?
Trả lời:

W.P( 1632 - 1687) l một trong những người sáng lập ra học thuyết kinh tế trường phái cổ điển
anh. Ông là người áp dụng phương pháp mới trong nghiên cứu khoa học được gọi là phương


LÞch sư häc thut kinh tÕ
pháp khoa học tự nhiên. W.Petty cho rằng lao động tạo ra tiền mới là lao động tạo ra giá trị nên
giá trị hàng hoá phụ thuộc vào giá trị của tiền, giá trị hàng hoá là sự phản ánh giá trị của tiền tệ “
như ánh sáng mặt trăng là sự phản chiếu của ánh sáng mặt trời “ ông đã không thấy được rằng
tiền đo làm thời gian tách làm hai, một bên là hàng hố thơng thường, một bên là tiễn giá cả là sự
biểu hiện bằng tiền của giá trị.
* “ lao động là cha còn đất đai là mẹ của của cải” đây là luận điểm nổi tiếng trong lí thuyết giá trị
lao động của ông .
- Xét về mặt của cải (giá trị sử dụng) thì ơng đã nêu lên được nguồn gốc của cải. Đó là lao động
của con người. Kết hợp với yếu tố tự nhiên. Điều này phản ánh TLSX để tạo ra của cải
- Xét về phương diện giá trị thì luận điểm trên là sai. Chính Petty cho rằng giá trị thời gian lao
động hao phí quy định nhưng sau đó lại cho rằng 2 yếu tố xác định giá trị đó là lao động và tự
nhiên.
Ông đã nhầm lẫn lao động với tư cách là nguồn gốc của giá trị với lao động tư cách là nguồn gốc
của giá trị sử dụng. Ông chưa phát hiện được tính hai mặt của hoạt động sản xuất hàng hố đó là
lao động cụ thể sản xuất lao động trừu tượng. Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng cịn lao động
trìu tượng tạo ra giỏ tr.
Câu 12: Nhận xét câu: tiền công, lợi nhuận, địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập và cũng

là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi gía trị trao đổi của Adam Smith?
Trả lời:
Giỏ cả tự nhiên, giá cả thị trường phụ thuộc vào quan hệ cung-cầu và độc quyền. Về thành phần giá trị
hàng hố, theo A.Smith trong sản xuất TBCN: “tiỊn c«ng, lợi nhuận, địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của
mọi thu nhập và cũng là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi gía trị trao đổi. Nu quan nim tiền công, lợi
nhuận, địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiªn cđa mäi thu nhËp là đúng thì ơng lại có quan niệm sai lầm khi
cho rằng đó là nguồn gốc của mọi giá trị trao đổi. Ông đã lẫn lộn giữa việc hình thành giá trị và phân
phối giá trị. Ông cũng chưa biết đến C trong kết cấu giá trị hàng hố:
W=C+v+m=k+m
Trong đó: W: Giá trị hàng hố.
C: Tư liệu sản xuất (TB bất biến).
v: Sức lao động.
m: Giá trị thặng dư.
k = C + v : Chi phí sản xuất.
Ơng cũng xem thường tư bản bất biến (C), coi giá giá trị chỉ có (v + m)
C©u 13: Phân tích làm sáng tỏ tích chất tầm thờng trong lý thuyết nhân khẩu của Malthus?
Trả lời:
ã Ni dung cơ bản của học thuyết kinh tế Malthus: theo quy luật sinh học, dân số tăng lên nhanh
chóng theo cấp số nhân; cứ sau 25 năm, dân số sẽ tăng lên gấp đơi (1,2,4,8,16…), cịn tư liệu sinh
hoạt thì sẽ tăng lên chậm chạp theo cấp số cộng (1,2,3,4…) vì đất đai màu mỡ giảm sút, năng suất
đầu tư bất tương xứng. Để minh họa cho lập luận này, ông đưa ra tài liệu tăng dân số của nước
Mỹ và tài liệu tăng nơng sản ở nước Pháp.
• Từ đó, ông rút ra kết luận: do tốc độ tăng dân số nhanh hơn tốc độ tăng tư liệu sinh hoạt nên nạn
khan hiếm tư liệu sinh hoạt là tất yếu. Để khắc phục tình trạng này, ơng đề ra nhiều biện pháp
như lao động quá sức, nạn đói, bệnh tật, chết chóc, chiến tranh để hạn chế tốc độ sinh, khơng cho
thanh niên lập gia đình sớm, huấn luyện tình ái để họ hạn chế sinh đẻ. Đồng thời, nhà nước cần
khuyến khích việc cải tiến kĩ thuật canh tác, phát triển lưu thơng hàng hóa tự do, ban hành chế đơ
tự do xuất nhập khẩu thực phẩm, khuyến khích hướng dẫn dân cư sang vùng đất mới giàu tài
nguyên nhưng chưa được khai thác.



Hạn chế:

 Ơng đã áp dụng quy luật của giới động thực vật vào cho loài người. Từ đó cho rằng có một quy luật
nhân khẩu vĩnh cửu thích hợp cho mọi giai đoạn lịch sử trong sự phát triển của nhân loại. Theo Malthus
sự nghèo khổ, đói khát, chết dần chết mịn và những nỗi bất hạnh khác không phải do chế độ xã hội mà
do số dân khơng thích ứng tư liệu sinh hoạt, do quy luật tự nhiên và những say đắm của con người. Sai


LÞch sư häc thut kinh tÕ
lầm của ơng là đem quy luật của giới động thực vật áp dụng 1 cách võ đoán cho con người và định phát
triển 1 quy luật nhân khẩu vĩnh cửu thích hợp với mọi giai đoạn phát triển của nhân loại.
 Ơng khơng thấy được mỗi phương thức sản xuất có những quy luật nhân khẩu riêng, mang đặc thù
riêng.
 Sai lầm của ông cịn thể hiện ở tính chất tùy tiện, bịa đặt các cấp số; lý luận của ông sai lầm ở chỗ
khơng biết đến sự tiến bộ kỹ thuật.
C©u 14: Ph©n ích lý thuyết về sự thực hiện và khủng hoảng kinh tÕ cđa Simondi?
Tr¶ lêi:
Sismondi là một trong những đại biểu đầu tiên quan tâm đến khủng hoảng kinh tế. Ông cho
rằng, khủng hoảng kinh tế không phải là hiện tượng ngẫu nhiên, cục bộ. Ông dùng lý luận “Tiêu
dùng khơng đủ” để giải thích khủng hoảng kinh tế. Ơng quy các mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản
vào một mâu thuẫn: Sản xuất tăng lên, còn tiêu dùng lại khơng theo kịp sản xuất. Từ đó ơng đưa
ra kết luận tiêu dùng giữ vai trò quyết định đối với việc sản xuất.
Ông cho rằng nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng kinh tế là trong lĩnh vực phân phối;
hạnh phúc của con người và xã hội không phải ở sản xuất mà ở phân phối đúng đắn những của cải
được tạo ra. Khi chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì sản xuất càng mở rộng, mặt khác tiêu dùng
ngày càng giảm bớt, đó là nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế.
Theo Sismondi, khủng hoảng kinh tế không nổ ra thường xuyên là nhờ có ngoại thương,
nhưng đó chỉ là lối thoát tạm thời. Lối thoát chủ yếu và cơ bản là các nhà tư bản tiêu dùng nhiều
hơn, phát triển sản xuất nhỏ. Giảm sút sức mua trên thị trường là do sự suy đồi của sản xuất hàng

hóa nhỏ, cịn khủng hoảng kinh tế là hiện tượng tất yếu của chủ nghĩa tư bản do mâu thuẫn giữa
sản xuất và tiêu dùng quy định.
Hạn chế:
- Ông cho rằng khơng có khủng hoảng kinh tế trên phạm vi tồn xã hội, mà chỉ có khủng
hoảng bộ phận trong các ngành sản xuất riêng lẻ.
- Ông chưa thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, cho nên ông cho rằng tiêu
dùng lạc hậu hơn so với sản xuất.
- Ông cho rằng thu nhập quốc dân ngang bằng với sản phẩm hàng năm; toàn bộ sản phẩm
bằng khối lượng thu nhập chi dùng cho cá nhân. Ông chưa thấy được nguồn gốc của tích luỹ.
- Ơng chưa thấy được nguồn gốc của sự giàu có, tăng của cải của xã hội. Do vậy mà ông
khẳng định ngoại thương là lối thốt cho chủ nghĩa tư bản.
C©u 15: Phân tích điều kiện ra đời và đặc điểm chủ yếu của trờng phái cổ điển mới?
Trả lời:
1. Hon cnh lịch sử xuất hiện
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX: chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh chuyển sang chủ nghĩa tư
bản độc quyền, những khó khăn về kinh tế và những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản tăng
lên gay gắt (khủng hoảng kinh tế chu kì bắt đầu từ 1825) nhiều hiện tượng kinh tế và mâu thuẫn
kinh tế mới xuất hiện đòi hỏi phải có sự phân tích kinh tế mới .
Sự xuất hiện chủ nghĩa Mác chỉ ra xu hướng vận động tất yếu của xã hội lồi người vì thế
nó trở thành đối tượng phê phán mạnh mẽ của các nhà kinh tế học tư sản.
Kinh tế tư sản cổ điển tỏ ra bất lực trong việc bảo vệ chủ nghĩa tư bản và khắc phục những
khó khăn về kinh tế, địi hỏi phải có hình thức mới thay thế.
2. Đặc điểm của học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển mới
Trường phái cổ điển mới ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào
kinh tế, tin tưởng cơ chế thị trường sẽ tự điều tiết nền kinh tế thăng bằng cung cầu và có hiệu quả.
Các đặc điểm cơ bản của trường phái cổ điển mới là:
+ Dựa vào tâm lí chủ quan để giải thích các hiện tượng và q trình kinh tế (Ủng hộ thuyết
giá trị chủ quan: theo đó cùng một hàng hóa, với người này cần hơn hay ích lợi nhiều thì giá trị
lớn và ngược lại, người khơng cần hay ích lợi ít thì giá trị thấp).
+ Đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế riêng biệt (chủ trương từ sự phân tích kinh tế



LÞch sư häc thut kinh tÕ
trong các xí nghiệp để rút ra những kết luận chung cho toàn xã hội), được gọi là phương pháp
phân tích vi mơ.
+ Chuyển sự nghiên cứu kinh tế sang lĩnh vực lưu thông, trao đổi và nhu cầu.
+ Tích cực áp dụng tốn học vào phân tích kinh tế, sử dụng các cơng cụ tốn học: cơng
thức, đồ thị, hàm số, mơ hình,… phối hợp phạm trù kinh tế với phạm trù toán học để đưa ra những
khái niệm mới như: ích lợi giới hạn, năng suất giới hạn, sản phẩm giới hạn,… (Vì vậy còn gọi là
trường phái giới hạn).
+ Muốn tách kinh tế khỏi chính trị xã hội, chủ trương chia kinh tế chính trị thành: kinh tế
thuần túy, kinh tế xã hội và kinh tế ứng dụng, đưa ra khái niệm kinh t thay cho kinh t chớnh tr.
Câu 16: Trình bày nội dung các lý thuyết ích lợi giới hạn; giá trị giới hạn của trờng phái giới hạn
thành Viên (o)? ý nghĩa của các lý thuyết này?
Trả lời:
* V “Ích lợi giới hạn”:
+ Ích lợi là đặc tính cụ thể của vật, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, ích lợi
có nhiều loại, như sau:
- Ích lợi khách quan: là ích lợi vốn có của vật chất (ví dụ: củi đốt thì nóng lên).
- Ích lợi chủ quan: là ích lợi được sử dụng theo u cầu con người (ví dụ: con người dùng
sức nóng của củi đốt để sưởi ấm , nấu ăn, ...).
- Ích lợi cụ thể: là ích lợi của số lượng vật phẩm mà người ta có thể đo lường được (ví dụ:
quần áo để mặc, gạo để ăn, ...).
+ Theo đà thỏa mãn nhu cầu, ích lợi có xu hướng giảm dần. Cùng với đà tăng lên của vật
phẩm để thỏa mãn nhu cầu thì “mức bão hịa” về vật phẩm tăng lên còn “mức độ cấp thiết” của
nhu cầu giảm xuống. Do đó theo đà thỏa mãn nhu cầu tăng thì ích lợi của vật có xu hướng giảm
(vật phẩm sau đưa ra thỏa mãn nhu cầu có ích lợi ít hơn vật phẩm trước) .
- Với số lượng vật phẩm nhất định, vật phẩm cuối cùng để thỏa mãn nhu cầu sẽ là “vật
phẩm giới hạn”, ích lợi của nó là “ích lợi giới hạn”, nó quyết định ích lợi chung của tất cả các vật
phẩm khác.

Vậy: ích lợi giới hạn là ích lợi của vật phẩm cuối cùng đưa ra thỏa mãn nhu cầu, ích lợi đó
là nhỏ nhất, nó quyết định ích lợi của tất cả các vật phẩm khác.
+ Nội dung quy luật “ích lợi giới hạn” ngày càng giảm:
Theo đó, số lượng sản phẩm kinh tế càng ít thì “ích lợi giới hạn” càng lớn. Sản phẩm kinh
tế tăng thì tổng ích lợi tăng cịn “ích lợi giới hạn” giảm, có thể dẫn tới 0 (ví dụ: nước q nhiều,
khơng cịn khan hiếm thì chỉ cịn ích lợi trừu tượng).
Nhận xét: Có sự tách rời giá trị và ích lợi.
* Lý thuyết giá trị (Giá trị giới hạn):
Nội dung chủ yếu của lý thuyết này như sau:
+ Đưa ra lý thuyết giá trị - ích lợi (giá trị - chủ quan): (phủ nhận lý thuyết giá trị - lao động
của kinh tế tư sản cổ điển cổ điển và lý luận giá trị của Mác) Theo đó “ích lợi giới hạn” quyết
định giá trị của sản phẩm kinh tế, đó là “giá trị giới hạn”, nó quyết định giá trị của tất cả các sản
phẩm khác (ích lợi của vật quyết định giá trị - ở đây là: “ích lợi giới hạn”). Muốn có nhiều giá trị
phải tạo ra sự khan hiếm.
+ Về Giá trị trao đổi (GTTĐ): Ngược với A.X cho rằng GTTĐ là khách quan, Menger (một
nhà kinh tế học trường phái cổ điển mới) cho rằng GTTĐ là chủ quan, sở dĩ hai người trao đổi sản
phẩm cho nhau là vì cả hai đều tin rằng sản phẩm mà mình bỏ ra đối với mình ít giá trị hơn sản
phẩm mà mình thu về (ở đây có sự so sánh các sản phẩm, nếu có lợi mới trao đổi, căn cứ vào nhu
cầu bản thân).
+ Hai điều kiện để hành vi trao đổi được thực hiện:
- Cả hai đều có lợi trong trao đổi.
- Sản phẩm dư thừa của người này là khan hiếm của người kia và ngược lại.
+ Các hình thức giá trị:
- Giá trị khách quan: xuất phát từ tác dụng của một vật mang lại cho ta kết quả cụ thể (than
đốt cho nhiệt lượng), đây là mối quan hệ người với vật và kết quả xuất phát từ việc sử dụng vật,
không bao hàm những phán đoán chủ quan của con người.
- Giá trị chủ quan: xuất phát từ sự tiêu dùng những kết quả mà sản phẩm mang lại cho con


LÞch sư häc thut kinh tÕ

người quy định sử dụng nó như thế nào (nhiệt lượng đốt than sử dụng vào việc gì).
Từ đó phân chia giá trị sử dụng và giá trị trao đổi thành: giá trị sử dụng chủ quan, giá trị
trao đổi chủ quan, giá trị sử dụng khách quan, giá trị trao đổi khách quan.
Căn cứ phân chia là nơi nhận sản phẩm, của cải tới tay ai?
Câu 17: Nêu nội dung và nhận xét về lý thuyết năng suất giới hạn, lý thuyết phân phối của trờng
phái giới hạn ở Mỹ?
Trả lời:
1. Lý thuyt Nng suất giới hạn”
Nội dung chủ yếu của lý thuyết này như sau:
- Căn cứ vào lý thuyết của D.Ricarrdo về “Năng suất bất tương xứng”, theo đó khi tăng
thêm một nhân tố sản xuất nào đó (trong ba nhân tố là lao động, đất đai, tư bản) mà các nhân tố
khác khơng đổi thì sẽ giảm năng suất của nhân tố tăng thêm .
- Phối hợp với lý thuyết “ích lợi giới hạn”, Clark đã nghiên cứu về quy luật năng suất
lao động.
Theo ơng ích lợi của lao động thể hiện ở năng suất lao động (ích lợi các yếu tố sản xuất thể
hiện ở năng suất của nó). Song năng suất lao động của các yếu tố là giảm sút (bất tương xứng), do
vậy đơn vị yếu tố sản xuất được sử dụng sau cùng là đơn vị yếu tố sản xuất giới hạn - sản phẩm
của nó là sản phẩm giới hạn, năng suất của nó là năng suất giới hạn, nó quyết định năng suất của
tất cả các đơn vị yếu tố sản xuất khác (Người công nhân cuối cùng là “người công nhân giới hạn”,
sản phẩm của họ là “sản phẩm giới hạn” và năng suất lao động của họ là “năng suất lao động giới
hạn”, quyết định năng suất lao động của những người lao động khác) .
2. Lý thuyết phân phối của Clark
Dựa vào lý thuyết năng suất giới hạn, sử dụng lý thuyết năng lực chịu trách nhiệm của các
yếu tố sản xuất, theo đó thì thu nhập là năng lực chịu trách nhiệm của các yếu tố sản xuất Clark đã
đưa ra lý thuyết về tiền lương, lợi nhuận, lợi tức, địa tô .
Theo ông:
- Người lao động nhận Tiền lương = Sản phẩm giới hạn của lao động
- Nhà tư bản nhận Lợi tức = Sản phẩm giới hạn của tư bản
- Chủ đất nhận Địa tô = Sản phẩm giới hạn của đất đai
- Nhà kinh doanh nhận Lợi nhuận = Thặng dư của người sử dụng các yếu tố sản xuất

Từ đó: Phân phối là bình đẳng, khơng cịn bóc lột nữa .
Nhận xét:
*Thành tựu:
+ Những phân tích về kinh tế thị trường hiện đại cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đã được
vận dụng trong hoạt động thực tiễn.
+ Đã có dự phân tích cụ thể sự vận động của nền kinh tế trên cơ sở các quy luật của thị
trường, nghiên cứu sâu hơn các quan hệ sản xuất trao đổi.
+ Đã góp phần vào sự điều chỉnh của chủ nghĩa tư bản, đưa ra những biện pháp điều chỉnh
chu kỳ kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
+ Tác động đến việc xây dựng các chính sách kinh tế của các nước tư bản trong thời kỳ này.
+ Là cơ sở của kinh tế học vĩ mô hiện đại
*Hạn chế:
- Mưu toan bác bỏ học thuyết kinh tế Mác về giá trị, giá trị thặng dư, tư bản và các kết luận
của Mác về mâu thuẫn tư sản và công nhân, về sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản.
- Xây dựng trên cơ sở chủ nghĩa duy tâm chủ quan, khơng tính đến vai trị quyết định của
nền sản xuất và của các điều kiện lịch sử xã hội. Những điều kiện này quyết định đặc điểm phát
triển kinh tế ở một giai đoạn nhất định. Từ đó đi đến khẳng định các phạm trù kinh tế trong chủ
nghĩa tư bản là tồn tại vĩnh viễn.
- Mưu toan biến kinh tế chính trị thành mơn khoa học kinh tế thuần túy. Thực chất muốn gạt
bỏ mối quan hệ kinh tế và chính trị, coi những hoạt động kinh tế là những hoạt động tách rời khỏi
một chế độ chính trị nhất định, che giấu những lợi ích kinh tế khác nhau đằng sau những hoạt
động kinh tế.


Lịch sử học thuyết kinh tế

Câu 18: Trình bày hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của học thut Keynes?
Tr¶ lêi:
1. Hồn cảnh lịch sử xuất hiện
+ Thời gian: Xuất hiện từ những năm 30 của thế kỉ XX và thống trị đến những năm 70 của

thế kỉ XX.
+ Về kinh tế - xã hội ở các nước tư bản:
- Ở các nước phương Tây khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp thường xuyên, nghiêm trọng
(điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933) đã chứng tỏ các lý thuyết ủng hộ tự do kinh
doanh (tự điều tiết, “bàn tay vơ hình”, lý thuyết “cân bằng tổng quát”) của trường phái cổ điển và
cổ điển mới không cịn sức thuyết phục, tỏ ra kém hiệu nghiệm, khơng đảm bảo cho nền kinh tế
phát triển lành mạnh.
- Chủ nghĩa tư bản phát triển với lực lượng sản xuất phát triển cao đòi hỏi sự can thiệp của
Nhà nước vào kinh tế (hình thành chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước).
+ Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội (phát triển hưng thịnh đến những năm 70 của thế kỉ
XX): Lúc đầu sự thành công của nền kinh tế kế hoạch hóa thu hút sự chú ý của các nhà kinh tế tư
sản nhất là đối với vai trị kinh tế của Nhà nước.
Tóm lại: tình hình kinh tế xã hội ở các nước tư bản và trên thế giới yêu cầu một lý thuyết
kinh tế mới có khả năng thích ứng với tình hình mới bảo vệ, duy trì và phát triển chủ nghĩa tư bản
và học thuyết của Keynes đáp ứng được, đó là lý thuyết kinh tế về chủ nghĩa tư bản có điều tiết.
2. Đặc điểm của học thuyết kinh tế trường phái Keynes
* Tư tưởng cơ bản của trường phái Keynes là:
Bác bỏ cách lí giải cổ điển về sự tự điều chỉnh của nền kinh tế, không đồng ý với phái cổ
điển và cổ điển mới về sự cân bằng kinh tế dựa trên cơ sở tự điều tiết của thị trường.
Cụ thể:
+ Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế.
+ Lý giải: khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp là do chính sách kinh tế lỗi thời, bảo thủ, thiếu
sự can thiệp của Nhà nước (không phải do nội sinh của chủ nghĩa tư bản).
+ Vị trí trung tâm trong lý thuyết của Keynes là lý thuyết về việc làm vì theo ông vấn đề
quan trọng và nguy hiểm nhất đối với chủ nghĩa tư bản là khối lượng thất nghiệp và việc làm.
Keynes biểu hiện lợi ích và là cơng trình sư của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
*Đặc điểm phương pháp luận:
+ Keynes đã đưa ra phương pháp phân tích vĩ mơ (tức là phân tích kinh tế xuất phát từ
những tổng lượng lớn để nghiên cứu mối liên hệ và khuynh hướng của chúng nhằm tìm ra công
cụ tác động vào khuynh hướng, làm thay đổi tổng lượng).

Ví dụ như:
+ Đưa ra mơ hình kinh tế vĩ mô với 3 đại lượng:
Một là, đại lượng xuất phát (bao gồm nguồn vật chất như tư liệu sản xuất, sức lao động,
mức độ trang bị kĩ thuật của sản xuất, trình độ chun mơn hóa của người lao động, cơ cấu của
chế độ xã hội). Là đại lượng không thay đổi hay thay đổi chậm chạp.
Hai là, đại lượng khả biến độc lập (là những khuynh hướng tâm lý như tiêu dùng, đầu tư, ưa
chuộng tiền mặt,...). Là cơ sở hoạt động của mơ hình, là địn bẩy bảo đảm sự hoạt động của tổ
chức kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Ba là, đại lượng khả biến phụ thuộc (là các chỉ tiêu quan trọng cấu thành nền kinh tế tư bản
chủ nghĩa, cụ thể hóa tính trạng nền kinh tế như: khối lượng việc làm, thu nhập quốc dân, đơn vị
tiền cơng) có sự thay đổi theo sự tác động của các biến số độc lập.
Mối liên hệ giữa đại lượng khả biến độc lập và đại lượng khả biến phụ thuộc:
Thu nhập (R) = giá trị sản lượng (Q) = Tiêu dùng (C) + Đầu tư (I)
Tiết kiệm (E) = Thu nhập (R) – Tiêu dùng (C)
(E hoặc S)
(hay R = Q = C + I , E = R – C) ⇒ E = I.
E, I là 2 đại lượng quan trọng, theo Keynes việc điều tiết vĩ mơ nhằm giải quyết việc làm,
tăng thu nhập địi hỏi khuyến khích tăng đầu tư và giảm tiết kiệm, có như vậy mới giải quyết được
khủng hoảng và thất nghiệp.
+ Về cơ bản trong phương pháp Keynes vẫn dựa vào tâm lý chủ quan, nhưng khác với các
nhà cổ điển và cổ điển mới dựa vào tâm lý cá biệt, Keynes dựa vào tâm lý xã hội, tâm lý chung,
tâm lý của số đông (đưa ra các phạm trù khuynh hướng tiêu dùng, tiết kiệm là các phạm trù tâm lý
số đông, tâm lý xã hội).


LÞch sư häc thut kinh tÕ
+ Ơng đánh giá cao vai trò của tiêu dùng, trao đổi, coi tiêu dùng và trao đổi là nhiệm vụ số
một mà nhà kinh tế học phải giải quyết. Theo ông, nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế, thất
nghiệp và trì trệ trong nền kinh tế là do cầu tiêu dùng giảm do đó cầu có hiệu quả giảm (tiêu dùng
tăng chậm hơn mức tăng thu nhập do khuynh hướng tiết kiệm, ưa chuộng tiền mặt,... vì thế cầu tiêu

dùng và do đó cầu có hiệu quả giảm). Do đó, cần nâng cầu tiêu dùng, kích thích cầu có hiệu quả.
Vì vậy lý thuyết của Keynes còn được gọi là lý thuyết trọng cầu.
+ Phương pháp có tính chất siêu hình: coi lý thuyết của mình đúng cho mọi chế độ xã hội.
+ Theo xu hướng chung: tách kinh tế khỏi chính trị, tích cực áp dụng tốn học (cơng thức,
mơ hình, đại lượng, hàm số, đồ thị).
C©u 19: Ph©n tÝch lý thuyÕt chung về việc làm của Keynes?
Trả lời:
* Khuynh hng tiờu dựng và khuynh hướng tiết kiệm:
• Trong xã hội, khi mỗi người nhận thu nhập đều có khuynh hướng chia thu nhập của mình cho tiêu
dùng và tiết kiệm nên hình thành khuynh hướng tiêu dùng và khuynh hướng tiết kiệm. Khuynh
hướng tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa tiêu dùng và thu nhập, khuynh hướng tiết kiệm thể
hiện mối quan hệ giữa tiết kiệm và thu nhập.
• Keynes cho rằng với sự tăng lên của thu nhập thì bộ phận dành cho tiêu dùng và tiết kiệm đều
tăng lên nhưng tỷ lệ tăng của tiết kiệm lớn hơn tỷ lệ tăng của tiêu dùng. Đó là quy luật tâm lý cơ
bản của con người trong xã hội. Ông cho rằng “ quy luật tâm lý cơ bản là ở chỗ con người có xu
hướng tăng chi tiêu cùng với tăng thu nhập”. Khuynh hướng tiêu dùng cá nhân còn bị chi phối
bởi 1 số nhân tố khác, đó là những nhân tố tác động thông qua thu nhập như sự thay đổi của tiền
công, sự chênh lệch giữa thu nhập với thu nhập ròng, sự tác động của lãi suất, thuế…Đó là những
nhân tố tác động gián tiếp đến tiêu dùng. Cùng với những nhân tố có tính khách quan trên, tiêu
dùng còn bị chi phối bởi nhân tố chủ quan như: phần dành để dự phòng rủi ro bất ngờ, phần giành
cho tiêu dùng tương lai…


Những nhân tố chủ quan và khách quan tác động đến tiêu dùng và làm cho tiêu dùng bao giờ
cũng có khuynh hướng giới hạn. Vậy, cùng với sự tăng lên của thu nhập thì “ tiêu dùng giới hạn”
có khuynh hướng giảm dần, và “tiết kiệm giới hạn” có khuynh hướng tăng lên. Chính khuynh
hướng tiêu dùng giới hạn đó tác động đến nhu cầu làm cho cầu tiêu dùng bị thiếu hụt, đó là xu
hướng chung của nền sản xuất, trong đó có nền sản xuất TBCN. Do vậy gây nên tình trạng suy
thối thất nghiệp. Theo ơng, suy thối thất nghiệp là căn bệnh chung của mọi nền sản xuất, khơng
riêng gì nền sản xuất TBCN; mà ngun nhân trực tiếp là thiếu hụt cầu hiệu quả, và nguyên nhân

sâu xa là do tác động của khuynh hướng tiêu dùng giới hạn.

* Lãi suất tư bản cho vay:
• Theo Keynes, lãi suất là sự trả công cho số tiền vay, nó là phần thưởng cho “ sở thích chi tiêu”,
lãi suất cịn được gọi là trả cơng cho sự chia ly với của cải tiền tệ. Nó là hình thức đảm bảo cho
những người có của, việc chuyển tiền thành tư bản cho vay gọi là “ sở thích chi tiêu”, việc đó là
mạo hiểm. Vì vậy, nó phải nhận được phần thưởng là lãi suất. Lãi suất phụ thuộc vào những nhân
tố sau: khối lượng tiền tệ trong lưu thơng và sự ưa chuộng tiền mặt.
• Khối lượng tiền tệ trong lưu thông: Keynes cho rằng khối lượng tiền tệ đưa vào trong lưu thơng
càng tăng thì lãi suất càng giảm.


Sự ưa chuộng tiền mặt: ơng cho rằng sự ưa chuộng tiền mặt là do nhu cầu tiền mặt dùng trong
việc giao dịch hàng ngày trong kinh doanh. Nhu cầu về dự phòng trong các trường hợp bất trắc
cũng như đầu cơ để kiếm lời trong những cơ hội nhất định mang tính tâm lý tác động đến lãi suất.



Theo Keynes, lãi suất có vai trị quan trọng đối với việc làm thông qua hoạt động đầu tư của các
doanh nhân nếu như với 1 tỷ lệ lãi suất hợp lý, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư sản xuất
kinh doanh thì việc làm sẽ được tạo thêm, gánh nặng thất nghiệp có cơ sở được giải quyết; ngược
lại sẽ làm cho tình hình thất nghiệp tăng, vì vậy việc điều tiết lãi suất là 1 vấn đề quan trọng,
trước hết đó là vấn đề giải quyết việc làm.

* “Hiệu quả giới hạn” của tư bản:


Lịch sử học thuyết kinh tế
ã Keynes cho rng nh tư bản là người có tư bản cho vay, khi cho vay họ thu lãi suất; doanh nhân là
người vay tư bản tiến hành sản xuất kinh doanh. Tư bản đó sinh lời, ơng gọi là “ hiệu quả của tư bản”.

• Theo Keynes, cùng với sự tăng lên của vốn đầu tư thì “hiệu quả của tư bản” sẽ giảm xuống, ông gọi là
hiệu quả giới hạn của tư bản. Vậy thì “hiệu quả giới hạn” của tư bản là quan hệ giữa phần lời triển vọng
được đảm bảo bằng 1 đơn vị bổ sung của tư bản và chi phí để tạo ra đơn vị đó. Sự giảm sút của hiệu quả
tư bản là do 2 nguyên nhân:
 Khi đầu tư sẽ làm tăng sản lượng hàng hóa cung cấp cho thị trường, do vậy, giá cả hàng hóa giảm kéo
theo sự giảm sút lợi nhuận.
 Cung hàng hóa tăng sẽ làm tăng chi phí tư bản thay thế, điều này cũng làm giảm thu hoạch tương lai
*Đầu tư và mơ hình số nhân:
Gắn liền với khuynh hướng tiêu dùng giới hạn là số nhân đầu tư. Theo ông, tăng đầu tư sẽ bù đắp cho
những thiếu hụt của cầu tiêu dùng. Mọi sự gia tăng đầu tư đều kéo theo sự gia tăng nhu cầu bổ sung cơng
nghệ và mua sắm tư liệu sản xuất; do đó làm tăng tiêu dùng, tăng giá hàng và tăng việc làm. Tình hình
này làm cho thu nhập tăng lên và kích thích sản xuất phát triển. Khi thu nhập tăng lên sẽ tạo điều kiện cho
việc gia tăng đầu tư mới. Quá trình này biểu hiện dưới hình thức dây chuyền như sau: tăng đầu tư, tăng
thu nhập; tăng thu nhập, tăng đầu tư mới; tăng đầu tư mới, tăng thu nhập mới. Ông đã dùng nguyên lý số
nhân để lý giải tác động này. Theo ông số nhân là quan hệ giữa gia tăng đầu tư và gia tăng thu nhập.
Nếu dI là gia tăng đầu tư
dR là gia tăng thu nhập
dS là gia tăng tiết kiệm
k: số nhân
thì ông cho rằng k=dR/dI
Mà I=S →k = dR/dS
Mà S=R- C→dS=dR – dC
→k=dR/(dR – dC)=1/(1-dC/dR).
Giả sử khuynh hướng tiêu dùng xã hội là 2/3 có nghĩa là dC/dR=2/3.
→k=1/(1-2/3)=3.
*Tóm tắt nội dung cơ bản lý thuyết chung về việc làm:





Cùng với sự tăng lên của việc làm sẽ làm tăng thu nhập, do vậy làm cho tiêu dùng tăng lên, song,
do khuynh hướng tiêu dùng giới hạn nên tiêu dùng tăng chậm hơn so với tăng thu nhập, còn tiết
kiệm lại tăng nhanh hơn, điều này làm cho cầu tiêu dùng giảm tương đương việc giảm cầu có
hiệu quả bao gồm cầu tiêu dùng và cầu đầu tư. Trong khi đó cầu lại ảnh hưởng đến quy mô sản
xuất và mức độ việc làm.
Để điều chỉnh sự thiếu hụt của cầu sản xuất cần phải chi phí đầu tư, tăng tiêu dùng sản xuất, tăng
cầu về tư liệu sản xuất. Khối lượng đầu tư đóng vai trị quyết định tới quy mơ việc làm, song,
khối lượng đầu tư lại phụ thuộc vào ý muốn đầu tư của nhà tư bản. Ý muốn đầu tư lại phụ thuộc
vào tỷ suất lợi nhuận. Doanh nhân sẽ mở rộng đầu tư cho tới khi nào “ hiệu quả giới hạn của tư
bản” giảm xuống tới mức lãi suất.


LÞch sư häc thut kinh tÕ
Cái khó trong nền kinh tế TBCN là ở chỗ hiệu quả tư bản thì giảm sút, cịn lãi suất tư bản cho vay thì có
tính chất ổn định, điều này tạo ra giới hạn chật hẹp của đầu tư mới và ảnh hưởng đến việc làm. Việc giảm
hiệu quả tư bản sẽ làm mất lòng tin của doanh nhân vào “ thu nhập tương lai”. Do vậy doanh nghiệp sẽ
khơng tích cực đầu tư, khiến nền kinh tế trì trệ, khủng hoảng, thất nghiệp. Để thốt khỏi tình trạng này
phải điều chỉnh sự thiếu hụt của cầu tiêu dùng, ngăn cho giá hàng không được giảm sút. Muốn vậy nhà
nước phải có một cơng trình đầu tư quy mơ lớn để sử dụng số tư bản nhàn rỗi và lao động thất nghiệp. Số
người này khi nhận được thu nhập sẽ tham gia vào thị trường mua sắm hàng hóa, do đó sức cầu tăng, giá
hàng hóa tăng, hiệu quả tư bản cũng tăng, điều đó khuyến khích doanh nhân mở rộng sản xuất. Theo
nguyên lý số nhân mà nền kinh tế tiếp tục được phát triển, khủng hoảng và thất nghiệp sẽ được ngn chn
Câu 20: ý nghĩa của học thuyết Keynes đối với việc quản lý nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ
nghĩa ở nớc ta?
Trả lời:
-Cần tôn trọng vai trò của chủ doanh nghiệp nền kinh tế thị trờng. Coi trọng và bảo vệ cạnh tranh lành
mạnh chống độc quyền và cạnh tranh tháI quá trong phat triển nền kinh tế thị trờng.
-Việc đề cao vai trò của cơ chế thị trờng là cần thiết để phát huy tính linh hoạt của nó trong phát huy các
nguồn lực xà hội và phát huy tính tích cực của nó trong nền kinh tế. Song cũng cần thấy rõ những tiêu cực
mà thị trờng sinh ra để có giảI pháp khắc phục.

-Nhà nớc cần can thiệp vào thị trờng để bảo vệ và thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh để thị trờng hoạt động
có hiệu quả. Việc can thiệp vào thị trờng của thị trờng Nhà nớc phảI hợp lý trên cơ sở tôn trọng các quy
luật khách quan và coi träng sư dơng c¸c chÝnh s¸ch kinh tÕ.
-ChÝnh s¸ch xà hội là một nội dung quan trọng không thể thiếu đợc trong nội dung can thiệp của Nhà nớc
vào nỊn kinh tÕ thÞ trêng.
1. Thành tựu
- Học thuyết kinh tế của Keynes dã có tác dụng tích cực nhất định đối với sự phát triển kinh
tế trong các nước tư bản. Góp phần thúc đẩy kinh tế của các nước tư bản phát triển, hạn chế được
khủng hoảng và thất nghiệp, nhất là trong những năm 50 – 60 của thế kỷ XX, tốc độ phát triển
kinh tế của nhiều nước rất cao (tạo nên những thần kì: Nhật, Tây Đức, Pháp, Thụy Sĩ,...). Vì vậy
học thuyết này giữ vị trí thống trị trong hệ thống tư tưởng kinh tế tư sản trong một thời gian dài.
Các khái niệm được sử dụng trong phân tích kinh tế vĩ mơ ngày nay.
“Nó là liều thuốc chữa cho chủ nghĩa tư bản Tây Âu khỏi ốm và nền kinh tế Mỹ lành mạnh”
- Học thuyết này là cơ sở chủ đạo của các chính sách kinh tế vĩ mơ ở các nước tư bản phát
triển từ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thậm chí CHLB Đức dựa vào học thuyết Keynes ban
hành đạo luật có tên “Luật về ổn định hóa nền kinh tế” (1968) tạo khung pháp lí cho chính phủ
tồn quyền điều hành nền kinh tế nhằm đạt 4 mục đích: tăng trưởng, thất nghiệp thấp, chống lạm
phát và cân bằng thanh toán.
- Keynes được coi là nhà kinh tế cừ khôi, cứu tinh đối với chủ nghĩa tư bản sau khủng
hoảng kinh tế 1929 – 1933.
Dư luận rộng rãi đánh giá Keynes là một trong ba nhà kinh tế lớn nhất (cạnh A.Smith và
C.Mác).
Tác phẩm “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” được so sánh với “Nguồn gốc
của cải của các dân tộc” (A.Smith) và “Tư bản” (C.Mác).
2. Hạn chế
Mặc dù vậy, học thuyết kinh tế trường phái Keynes còn nhiều hạn chế, đó là:
+ Mục đích chống khủng hoảng và thất nghiệp chưa làm được (chỉ tác dụng tạm thời),
biểu hiện:
- Thất nghiệp vẫn duy trì ở mức cao.
- Khủng hoảng khơng trầm trọng như trước nhưng vẫn xảy ra thường xuyên, thời gian giữa

các cuộc khủng hoảng kinh tế ngắn hơn.
+ Ý đồ dùng lãi suất để điều chỉnh chu kỳ kinh tế tư bản chủ nghĩa khơng có hiệu quả, biểu
hiện: Chính sách lạm phát có mức độ (có kiểm soát) làm cho lạm phát càng trầm trọng, tác hại lớn
hơn cái lợi nó mang lại.
+ Quá coi nhẹ cơ chế thị trường (“dùng đại bác bắn vào cơ chế thị trường”).
+ Phương pháp luận thiếu khoa học, đã xuất phát từ tâm lý con người để giải thích nguyên
nhân kinh tế.


LÞch sư häc thut kinh tÕ
+ Chủ nghĩa tư bản va vào cuộc khủng hoàng mới với đặc trưng là lạm phát. Vì cơ bản chỉ
tập trung vào các vấn đề mang tính chất ngắn hạn, ít chú trọng tới tầm quan trọng của khuyến
khích đối với tăng trưởng kinh tế dài hạn.
+ Là bài thuốc chữa ngọn, chưa chữa được tận gốc rế căn bệnh của chủ nghĩa tư bản. Vấn
đề là giải quyết triệt để mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất đạt đến trình độ xã hội hố cao và quan
hệ sản xuất vẫn mang tính tư nhõn.
Câu 21: Phân tích điều kiện ra đời và các đặc điểm chủ yếu của trờng phái chính hiện đại?
Trả lêi:
1. Hoàn cảnh xuất hiện
Từ thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XIX trường phái cổ điển và cổ điển mới đề cao vai trò của cơ chế thị
trường tự do cạnh tranh và hạn chế tối đa sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế.
Đầu thế kỷ XX trường phái Keynes xuất hiện. Keynes đề cao vai trị điều tiết vĩ mơ của Nhà nước và
phê phán những khuyết tật của cơ chế thị trường.
Từ những năm 40-50 của thế kỷ XX, chủ nghĩa tự do mới ra đời. Trường phái tự do mới một mặt khuyến
khích phát triển cơ chế thị trường, nhưng mặt khác lại quan tâm đến giải quyết những vấn đề xã hội, khắc
phục hậu quả tiêu cực của cơ chế thị trường thơng qua vai trị của nhà nước.
Thực tiễn lịch sử chứng minh rằng nền kinh tế sẽ phát triển không có hiệu quả nếu như đề cao vai trị của
thị trường hoặc vai trị của nhà nước. Vì vậy các quan điểm của các xu hướng, các trường phái kinh tế có
sự xích lại gần nhau. Q trình xích lại giữa các xu hướng tư tưởng kinh tế hình thành học thuyết kinh tế
của trường phái chính hiện đại, người đứng đầu trường phái này là P.A.Samuelson.

Paul A.Samuelson, người sáng lập khoa kinh tế học nổi tiếng chuyên đào tạo sau đại học của Viện cơng
nghệ Massachusetts. Ơng được đào tạo tại trường đại học Chicago và Harvard. Khi còn trẻ ơng đã nổi
tiếng thế giới nhờ các cơng trình khoa học của mình và ơng là người Mỹ đầu tiên được nhận giải thưởng
Nobel về kinh tế học (1970). P.A.Samuelson đã từ lâu viết bài trong mục kinh tế học của Tạp chí
Newsweek. Ơng thường điều trần trước Quốc hội (Mỹ) và hoạt động với tư cách cố vấn chuyên môn cho
Ngân hàng Dự trữ liên bang và Bộ Ngân khố Hoa kỳ, và nhiều tổ chức tư nhân...Ông đã từng làm cố vấn
kinh tế cho tổng thống John F.Kennedy. Ngồi nghiên cứu tại Viện cơng nghệ Massachusetts và chơi
tennis, P.A.Samuelson còn là giáo sư thỉnh giảng tại trường đại học New York.
2. Đặc điểm phương pháp luận của trường phái chính hiện đại.
Họ sử dụng một cách tổng hợp các quan điểm và phương pháp kinh tế của các trường phái kinh tế trong lịch
sử làm cơ sở để dưa ra các lý thuyết kinh tế của mình.
Họ sử dụng phương pháp phân tích kinh tế vĩ mơ và vi mơ để trình bày các vấn đề kinh tế học.
Kinh tế học gồm hai nội dung: kinh tế học vi mô, kinh tế học vĩ mô và nền kinh tế hỗn hợp.
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp là lý thuyết trung tâm trong học thuyết kinh t.
Câu 22: Trình bày nội dung cơ bản trong lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp của P.A.Samuelson?
Trả lời:
- Nu các nhà kinh tế học thuộc trường phái “Cổ điển” và “Cổ điển mới” say sưa với “bàn tay vô hình” cịn Keynes
và trường phái Keynes mới lại say sưa với “Bàn tay nhà nước” thì P.Samuelson chủ trương phát triển kinh tế dựa
vào sức mạnh của cả 2 bàn tay: cơ chế thị trường và nhà nước. Ông cho rằng: “ điều hành 1 nền kinh tế khơng có
Chính phủ hoặc thị trường cũng như định vỗ tay bằng 1 bàn tay”.
1. Cơ chế thị trường.
-Theo P.Samuelson cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân người tiêu dùng
và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau để xác định vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản
xuất cho ai?
-Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản
lượng của hàng hóa hay dịch vụ.
-Thị trường bao gồm:
a.Hàng hoá: bao gồm hàng tiêu dùng và các yếu tố sản xuất. Từ đó hình thành nên thị trường hàng tiêu
dùng và thị trường các yếu tố sản xuất.
b.Người bán: cung.



LÞch sư häc thut kinh tÕ
c.Người mua: cầu.
d.Giá cả: Thơng thường người bán muốn bán giá cao, người mua muốn mua giá thấp, hình thành nên mối
quan hệ canh trạnh -> sự cân bằng cung-cầu hàng, giá cả. Thông qua giá cả người sản xuất biết sản xuất
cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?
-Nền kinh tế bị điều khiển bởi 2 ông vua:
+Người tiêu dùng: thống trị thị trường vì họ bỏ tiền ra mua hàng do các nhà doanh nghiệp sản xuất ra, hay
như ông nói người tiêu dùng bỏ phiếu bằng đơ la, họ chọn điểm nằm trên ranh giới khả năng sản xuất.
+Kỹ thuật: Nhân tố quyết định giá cả là chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất do kỹ thuật quyết định. Kỹ
thuật hạn chế người tiêu dùng không thể vượt qua được ranh giới hay giới hạn khả năng sản xuất.
=> Như vậy, chi phí sản xuất và các quyết định kinh doanh cùng với lá phiếu của tiêu dùng mới thực sự
xác định hàng hóa gì sẽ được sản xuất ra. Thị trường hoạt động như một trung gian hịa hợp giữa những
sở thích của người tiêu dùng và các khả năng công nghệ.
-Lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động của người kinh doanh:
+Đưa người kinh doanh đến với khu vực sản xuất hàng hoá mà người tiêu dùng cần nhiều hơn, bỏ các khu vực có ít
người tiêu dùng.
+Đưa các nhà doanh nghiệp đến với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất hiệu quả nhất.
=>Như vậy, hệ thống thị trường luôn phải dùng lãi, lỗ để quyết định 3 vấn đề: cái gì? Thế nào? Cho ai?
-Môi trường hoạt động của các chủ thể kinh tế là cạnh tranh do các quy luật kinh tế khách quan chi phối. Ông đã
dùng một loạt các lý thuyết: “Bàn tay vơ hình” của A.Smith, “Cân bằng tổng qt” của Leon Walras,.... Nhằm đề ra
chiến lược thị trường, đảm bảo cho các tổ chức độc quyền thu được nhiều lợi nhuận nhất.
-Đánh giá về những ưu việt của cơ chế thị trường “Kinh tế thị trường không phải là một sự hỗn độn mà là một trật
tự kinh tế”. Nền kinh tế thị trường là một cơ chế tinh vi để phối hợp mọi người, mọi hoạt động và mọi
doanh nghiệp thông qua hệ thống giá cả và thị trường. Nó là một phương tiện giao tiếp để tập hợp tri thức
và hành động của hàng triệu cá nhân khác nhau. Khơng có một bộ não hay hệ thống tính tốn trung tâm
nhưng nó vẫn giải quyết vấn đề sản xuất và phân phối bao gồm hàng triệu ẩn số và mối tương quan mà
không ai biết; những vấn đề ấy dù cho những siêu máy tính nhanh nhất ngày nay cũng khơng thể làm nổi.
Chẳng có ai thiết kế ra thị trường, nhưng nó vẫn vận hành rất tốt. Trong nền kinh tế thị trường khơng có

một cá nhân hay tổ chức đơn lẻ nào có trách nhiệm sản xuất, tiêu dùng, phân phối hay định giá.
-Kinh tế thị trường có hàng loạt khuyết tật:
+Ngoại ứng: Ơ nhiễm mơi trường.
+Độc quyền.
+Phân phối thu nhập bất bình đẳng.
+Khủng hoảng và thất nghiệp.
+Chênh lệch giàu nghèo.
=>Để đối phó với những khuyết tật của cơ chế thị trường, các nền kinh tế hiện đại cần phải có sự phối
hợp giữa “Bàn tay vơ hình” và “Bàn tay hữu hình” như thuế khố và luật lệ của Chính phủ.
2.Vai trị của Chính phủ trong cơ chế thị trường
Chính phủ có 4 chức năng chính trong nền kinh tế thị trường:
a.Thiết lập khn khổ pháp luật: Chính phủ đề ra các quy tắc trò chơi kinh tế mà doanh nghiệp, người tiêu
dùng và cả bản thân Chính phủ cũng phải tuân thủ. Điều này bao gồm các quy định về tài sản, quy tắc về
hợp đồng và hợp đồng kinh doanh, các trách nhiệm tương hỗ của các Liên đoàn Lao động, ban quản lý và
nhiều luật lệ dể xác định môi trường kinh tế.


LÞch sư häc thut kinh tÕ
b.Sửa chữa những thất bại của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả.
-Cần thiết phải có sự can thiệp của Chính phủ để hạn chế độc quyền, đảm bảo tính hiệu quả của cạnh
tranh thị trường.
-Những tác động bên ngoài cũng dẫn đến tính khơng hiệu quả của hoạt động thị trường và địi hỏi Nhà
nước phải can thiệp.
-Chính phủ đảm nhiệm sản xuất hàng hố cơng cộng. Hàng hố cộng cộng có ý nghĩa quan trọng cho mỗi
quốc gia: hh quốc phịng, luật pháp, trật tự trong nước nên khơng thể giao cho tư nhân được.
-Chính phủ thu thuế và sử dụng khoản tiền đó để sản xuấ hàng hố cơng cộng.
c.Đảm bảo sự cơng bằng: Chính phủ thực hiện các chính sách để phân phối thu nhập, hạn chế sự bất công
bằng sinh ra từ KTTT. Công cụ quan trọng nhất của Chính phủ là thuế luỹ tiến, đánh thuế người giàu theo
tỷ lệ thu nhập lớn hơn người nghèo. Thông thường thuế luỹ tiến áp dụng cho thuế thu nhập và thừa kế.
Công cụ sử dụng bên cạnh thuế luỹ tiến là hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp nhiều người già, người tàn tật,

người khuyết tật,…Còn bảo hiểm thu n hkhập cho những người khơng có cơng ăn việc làm,…
d. Ổn định kinh tế vĩ mô: Từ khi CNTB ra đời, đã gặp những thăng trầm chu kỳ của lạm phát và suy
thối. Đơi khi những hiện tượng này rất dữ dội như thời kỳ siêu lạm phát ở Đức những năm 20 và đại suy
thoái ở Mỹ trong những năm 30 của thế kỷ XX.
-Chính phủ thực hiện các chức năng này thông qua 3 công cụ là các loại thuế, các khoản chi tiêu, lãi
xuất thanh toán, chuyển nhượng, khối lượng tiền tệ và những quy định hay kiểm sốt . Thơng qua Thuế,
Chính phủ điều tiết tiêu dùng, đầu tư của tư nhân nhằm khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Các khoản chi tiêu của Chính phủ sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp hay công nhân sản
xuất ra một số hàng hoá hay dịch vụ và cả những việc chuyển tiền nhằm trợ cấp thu nhập. Những quy
định hay kiểm sốt của Chính phủ cũng là nằm hướng nhân dân đi vào hoặc từ bỏ những hoạt động kinh
doanh.
-Khi thực hiện các chức năng kinh tế, Chính phủ phải đưa ra quyết định về phương án lựa chọn. Từ đó
hình thành nên lý thuyết lựa chọn cơng cộng. Sự lựa chọn công cộng là sự tập hợp các ý thích các nhân
thành một lựa chọn tập thể. Theo quy tắc nhất trí, tất cả các quyết định đều phải nhất trí thơng qua. Cơng
cụ đẻ phân tích sự lựa chọn công cộng là đường giới hạn khả năng-giá trị sử dụng: ở đây, các nhà kinh
tế học sử dụng lý thuyết giới hạn và hiệu quả Pareto.
3. Khuyết tật của Chính phủ:
-Chính phủ có thể bị thao túng bởi 1 thiểu số, có thể đưa ra những quy định sai, khơng phù hợp với sự vận
động của thị trường.
-Chính phủ có thể bị thao túng bởi những kẻ nhiều tiền.
-Chính sách đầu tư khơng đúng: đầu tư vào những chương trình quá lớn trong tời gian qua.
-Phải kết hợp thị trường với Chính phủ. Cơ chế thị trường xác đinh giá cả và số lượng trên nhiều lĩnh vực,
trong khi đó Chính phủ điều tiết thị trường bằng các chương trình thuế, chi tiêu, luật lệ. Cả 2 bên thị
trường và Chính phủ đều có tính thiết yếu.
C©u 23: Cơ chế thị trờng đợc Samuelson đề cập thế nào trong lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp? Cho
biết trong sự phát triển của kinh tế học t sản, trờng phái nào đề cao cơ chế thị trờng?
Trả lời:
-Theo P.Samuelson cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân người tiêu dùng
và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau để xác định vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản
xuất cho ai?

-Cơ chế thị trường là một trật tự kinh tế chịu sự tác động của các qui luật kinh tế khách quan.


LÞch sư häc thut kinh tÕ
-Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản
lượng của hàng hóa hay dịch vụ.
-Trong hệ thống thị trường, mọi thứ đều có giá cả, đó là giá trị của hàng hóa và dịch vụ được tính bằng
tiền. Giá cả thể hiện mức mà mọi người và các hãng tự nguyện trao đổi nhiều hàng hóa khác nhau.
-Hơn nữa, giá cả hoạt động như một tín hiệu đối với người sản xuất và người tiêu dùng. Nếu như người
tiêu dùng muốn mua nhiều hàng hóa nào đó hơn nữa, thì giá sẽ tăng và nó sẽ phát tín hiệu cho người bán
rằng cần cung nhiều hơn hơn. Kết quả là sự cân bằng giữa người mua và người bán sẽ được duy trì.
-Giá cả sẽ kết hợp các quyết định của người sản xuất và người tiêu dùng trên thị trường. Giá tăng lên sẽ
làm giảm lượng mua sắm của người tiêu dùng và khuyến khích sản xuất. Giá hạ xuống sẽ khuyến khích
tiêu dùng và khơng khuyến khích sản xuất. Giá cả là quả cân trong cơ chế thị trường. Như vậy, giá cả chỉ
cho người sản xuất biết nên sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và phân phối cho ai.
-Nói đến cơ chế thị trường là phải nói đến cung - cầu hàng hóa, đó là hai lực lượng người bán và người
mua trên thị trường. Sự biến động của giá cả đã làm cho trạng thái cân bằng cung - cầu thường xuyên
biến đổi. Đó chính là nội dung của quy luật cung - cầu hàng hóa và dịch vụ trên thị trường.
* Trong sự phát triển của kinh tế học tư sản, trường phái nhấn mạnh cơ chế Thị trường là:
- Trường phái cổ điển: ngun lý “Bàn tay vơ hình” của A.Smith.
- Trường phái tân cổ điển:
+ Marshall: lí thuyết cung cầu và giá cả cân bằng.
+ Walras: lí thuyết về sự cân bằng tổng quát.
- Trường phái tự do mới: điển hình là nền kinh tế Thị trường xã hội ở Cộng hoà Liên băng Đức.
- Samuelson: coi trọng cả kinh t Th trng v Nh nc.
Câu 24: Thế nào là chủ nghĩa tự do kinh tế? Chủ nghĩa này đợc thể hiện trong các trờng phái nào?
Trả lời:
=) ch ngha tự do kinh tế là các lí thuyết coi nền kinh tế TBCN là hệ thống hoạt động tự động, do các
quy luật kinh tế khách quan tự phát điều tiết. Tư tưởng cơ bản của nó là tự do kinh doanh, tự do tham gia
thị trường, chống lại sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế

* Nhà nước người đề xướng ra tư tưởng do kinh tế là các nhà kinh tế học tư sản cổ điển, bắt đầu là
W.Pehy thừa nhận và tôn trọng các quy luật kinh tế, kết quả vạch ra ml hệ phụ thuộc, nhân quả giữa các
súc vật, hiện tượng. Ông viết “trong c/s và trong kinh tế” phjải tính đều những quá trình tự nhiên, khơng
nên dùng hành động cưỡng bức để chống lại q trình đó thừa nhận q trình tự do cá nhân và đổi tự do
cạnh tranh.
* Tư tưởng tự do kinh tế này được tiếp tục tăng trong tp nghiên cứu về “nguyên nhân và bản chất giàu có
của các dân tộc” của A. Simith lý thuyết về “con người kinh tế”và bàn tay vơ hình của A.S đã chứng tỏ
các quy luật kết quả tự phát điều tiết nền kinh tế mà khơng cần có sự can thiệp của Nhà nước(theo A.S)
* Ricardo tiếp tục lí luận của A.simth và phát hiện ra những quy luật kinh tế và tôn trọng tự do kinh tế.
- Trường phái tân cổ điển tiếp tục kế thừa và tăng, tiêu biểu là Leno Wlras và Marshall.
+ L.Walras (trường phái thành
Lausanre- Thuỵ sĩ)
-Lý thuyết về giá cả: chủ trương phân tích thị trường tự do cạnh tranh.
- Lý thuyết cân bằng mọi tổng quát: phản ánh sự phát triển tư tưởng “bàn tay vơ hình” của A.S. đó là
trạng thái cơ bản của cả ba tư tưởng: tư tưởng hàng hoá, tư tưởng tư bản và tư tưởng lao động nó được
thực hiệnthông qua dao động tự phát của c-c và giá cả hàng hóa trên thị trường.
+ A. Marshall: (trường phái Cambrige-anh) lý thuyết cung cầu và giá cả cân bằng trên thị trường tự do
cạnh tranh-) tự điều tiết -) giá cả là sự va chạm giữa...-) tạo ra giá cả.
* Chủ nghĩa tự do mới tiếp tục tăng lí luận của chủ nghĩa tự do cũ. Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa tự do
mới đó là cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước ở một mức độ nhất định. Khẩu hiệu của tư tưởng
nhiều hơn, Nhà nước can thiệp ít hơn. Lí thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới tăng mạnh ở cộng hồ
liên băng Đức dưới hình thức kinh tế tập thể xã hội , chủ nghĩa cá nhân mới ở Anh, chủ nghĩa bảo thủ mới


LÞch sư häc thut kinh tÕ
ở Mỹ, chủ nghĩa giới hạn ở áo .... Đặc biệt ở Đức “kết hợp nguyên tắc tự do với nguyên tắc cân bằng xã
hội trên tập thể”
* Samuellson: (kinh tế hh trường phái chính hoạt động). Chủ trương tăng kinh tế phải dựa vào cả hai bàn
tay là cơ chế thị trường và Nhà nước”điều hành một nền kinh tế khơng có cả cổ phần lẫn tập thể cũng như
định vỗ tay bằng một bàn tay)

=) CN tự do kinh tế ngày càng được phát triển qua nhiều năm, nhiều thế hệ, những trường phái và có ý
nghĩa tích cực như ngày nay.
=) ý ngha vi Vit Nam
Câu 25: Vai trò kinh tế của nhà nớc trong lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp của Samuelson? Các trờng
phái nào nhấn mạnh vai trò kinh tế của nhà nớc?
Trả lời:
* Vai trũ: 4 chc nng chính.
a.Thiết lập khn khổ pháp luật: Chính phủ đề ra các quy tắc trò chơi kinh tế mà doanh nghiệp, người
tiêu dùng và cả bản thân Chính phủ cũng phải tuân thủ. Điều này bao gồm các quy định về tài sản, quy tắc
về hợp đồng và hợp đồng kinh doanh, các trách nhiệm tương hỗ của các Liên đoàn Lao động, ban quản lý
và nhiều luật lệ dể xác định môi trường kinh tế.
b.Sửa chữa những thất bại của thị trường để thị trường hoạt động có hiệu quả.
-Cần thiết phải có sự can thiệp của Chính phủ để hạn chế độc quyền, đảm bảo tính hiệu quả của cạnh
tranh thị trường.
-Những tác động bên ngoài cũng dẫn đến tính khơng hiệu quả của hoạt động thị trường và địi hỏi Nhà
nước phải can thiệp.
-Chính phủ đảm nhiệm sản xuất hàng hố cơng cộng. Hàng hố cộng cộng có ý nghĩa quan trọng cho mỗi
quốc gia: hh quốc phòng, luật pháp, trật tự trong nước nên không thể giao cho tư nhân được.
-Chính phủ thu thuế và sử dụng khoản tiền đó để sản xuấ hàng hố cơng cộng.
c.Đảm bảo sự cơng bằng: Chính phủ thực hiện các chính sách để phân phối thu nhập, hạn chế sự bất công
bằng sinh ra từ KTTT. Công cụ quan trọng nhất của Chính phủ là thuế luỹ tiến, đánh thuế người giàu theo
tỷ lệ thu nhập lớn hơn người nghèo. Thông thường thuế luỹ tiến áp dụng cho thuế thu nhập và thừa kế.
Công cụ sử dụng bên cạnh thuế luỹ tiến là hệ thống hỗ trợ thu nhập để giúp nhiều người già, người tàn tật,
người khuyết tật,…Còn bảo hiểm thu n hkhập cho những người khơng có cơng ăn việc làm,…
d. Ổn định kinh tế vĩ mô: Từ khi CNTB ra đời, đã gặp những thăng trầm chu kỳ của lạm phát và suy thối.
Đơi khi những hiện tượng này rất dữ dội như thời kỳ siêu lạm phát ở Đức những năm 20 và đại suy thoái
ở Mỹ trong những năm 30 của thế kỷ XX.
-Chính phủ thực hiện các chức năng này thông qua 3 công cụ là các loại thuế, các khoản chi tiêu, lãi xuất
thanh toán, chuyển nhượng, khối lượng tiền tệ và những quy định hay kiểm sốt. Thơng qua Thuế, Chính
phủ điều tiết tiêu dùng, đầu tư của tư nhân nhằm khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp. Các khoản chi tiêu của Chính phủ sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp hay công nhân sản xuất ra
một số hàng hoá hay dịch vụ và cả những việc chuyển tiền nhằm trợ cấp thu nhập. Những quy định hay
kiểm soát của Chính phủ cũng là nằm hướng nhân dân đi vào hoặc từ bỏ những hoạt động kinh doanh.
-Khi thực hiện các chức năng kinh tế, Chính phủ phải đưa ra quyết định về phương án lựa chọn. Từ đó
hình thành nên lý thuyết lựa chọn công cộng. Sự lựa chọn cơng cộng là sự tập hợp các ý thích các nhân
thành một lựa chọn tập thể. Theo quy tắc nhất trí, tất cả các quyết định đều phải nhất trí thơng qua. Cơng
cụ đẻ phân tích sự lựa chọn công cộng là đường giới hạn khả năng-giá trị sử dụng: ở đây, các nhà kinh tế
học sử dụng lý thuyết giới hạn và hiệu quả Pareto.
* Các trường phái nhấn mạnh vai trò của Nhà nước.
- CNTT: Khi chủ nghĩa tư bản mới ra đời, tài sản đã dựa vào Nhà nước để tích luỹ vốn vì Nhà nước nắm
đường về ngoại thương, đề ra luật lệ, c/s, kiểm sốt bn bán giúp ts thu được lợi nhuận từ hoạt động
ngoại thương .


LÞch sư häc thut kinh tÕ
- Học thuyết của Keynes: trước cuộc khủng hoảng 29-33 -> đưa ra vai trò tất yếu của Nhà nước. Nhà
nước trong các c/s vĩ mô sẽ khắc phục khủng hoảng, ổn định tăng kinh tế -> nhấn mạnh vai trò của Nhà
nước.
- Chủ nghĩa tự do Kinh Tế : Nhà nước chỉ can thiệp vào kinh tế ở một mức độ nhất định
VD: Nền kinh tế ở Đức, Nhà nước can thiệp theo hai nguyên tắc: hỗ trợ và tương hợp.
- Samuelson: coi trọng cả cơ chế tập thể và Nhà nước: Nhà nước phải có chức năng can thiệp điều tiết
kinh tế nhưng tôn trọng quy luật kinh tế kết quả của kinh t th trng.
Câu 26: Dựa vào lý thuyết nền kinh tế hỗn hợp để phân tích quan điểm điều hành một nền kinh tế
không có chính phủ hoặc thị trờng cũng nh định vỗ tay bằng một bàn tay.
Trả lời:
-Nu các nhà kinh tế học thuộc trường phái “Cổ điển” và “Cổ điển mới” say sưa với “bàn tay vô hình” cịn Keynes
và trường phái Keynes mới lại say sưa với “Bàn tay nhà nước” thì P.A.Samuelson chủ trương phát triển kinh tế
vừa dựa vào cơ chế thị trường vừa dựa vào vai trò điều tiết của nhà nước để điều hành nền kinh tế. Ông
cho rằng: “điều hành 1 nền kinh tế khơng có Chính phủ hoặc thị trường cũng như định vỗ tay bằng một
bàn tay”.

-Theo P.Samuelson cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân người tiêu dùng
và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau để xác định vấn đề sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản
xuất cho ai?
-Cơ chế thị trường là một trật tự kinh tế chịu sự tác động của các qui luật kinh tế khách quan.
-Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản
lượng của hàng hóa hay dịch vụ.
-Trong hệ thống thị trường, mọi thứ đều có giá cả, đó là giá trị của hàng hóa và dịch vụ được tính bằng
tiền. Giá cả thể hiện mức mà mọi người và các hãng tự nguyện trao đổi nhiều hàng hóa khác nhau.
- Thị trường hoạt động như một trung gian hòa hợp giữa những sở thích của người tiêu dùng và các khả
năng cơng nghệ.
-Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận là động lực chi phối hoạt động của người kinh doanh. Các hãng
luôn hướng tới mục tiêu lợi nhuận tối đa, vì vậy họ sẽ rời bỏ những hoạt động không đem lại lợi nhuận và
đầu tư vào sản xuất những hàng hóa có nhu cầu cao, thu được nhiều lợi nhuận.
- P.A.Samuelson cho rằng, đôi lúc thị trường làm chúng ta thất vọng, đó là những khuyết tật của thị
trường và thị trường không phải lúc nào cũng đưa đến kết quả tối ưu. Khuyết tật thứ nhất của thị trường là
độc quyền và các hình thức cạnh tranh khơng hồn hảo khác. Khuyết tật thứ hai của bàn tay vơ hình xảy
ra khi xuất hiện những tác động lan tỏa hay ảnh hưởng ngoại sinh bên ngồi thị trường nạn ơ nhiễm mơi
trường. Cuối cùng là tình trạng phân phối thu nhập khơng thể chấp nhận được cả về mặt chính trị lẫn về
đạo đức.
-Kinh tế thị trường mang lại những thành tựu kinh tế to lớn nhưng hậu quả kinh tế xã hội do khuyết tật của kinh
tế thị trường gây ra như khủng hoảng thất nghiệp, lạm phát, ô nhiễm mơi trường, chênh lệch giàu nghèo…cũng
rất nghiêm trọng. Vì vậy để kinh tế thị trường phát triển lành mạnh Chính phủ phải thực hiện điều tiết nền kinh
tế.
- Cũng như bàn tay vơ hình, bàn tay hữu hình cũng có những khuyết tật, có nhiều vấn đề chính phủ lựa
chọn khơng đúng, chẳng hạn chính phủ tài trợ cho các chương trình q lớn trong thời gian q dài.
Chính phủ đưa ra những quyết định sai không phản ánh sự vận động của thị trường...Những khuyết tật đó
gây ra tính khơng hiệu quả của sự can thiệp chính phủ. Vì vậy phải kết hợp cả cơ chế thị trường và vai
trị của chính phủ để điều hành nền kinh tế hiện đại, hình thành một nền kinh tế hỗn hợp, trong đó thị
trường quyết định hầu hết các giá cả và sản lượng, cịn chính phủ kiểm sốt tổng thể nền kinh tế với các
chương trình về thuế, chi tiêu ngân sách, và quy định về tiền tệ. Cả 2 bên thị trường và chính phủ đều có

tính tất yếu.
Vì vậy theo Samuelson sự can thiệp của Nhà nước chỉ nên giới hạn “trong khuôn khổ
khôn ngoan của cạnh tranh”.
Tóm lại, phát triển kinh tế có hiệu quả là phải dựa vào cả “hai bàn tay”:
+ Cơ chế thị trường(bàn tay vơ hình): xác định giá cả, sản lượng trong nhiều lĩnh vực.
+ Sự điều tiết của Chính phủ (bàn tay hữu hình): bằng các chương trình thuế, chi tiêu và
luật lệ.


×