Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Bài giảng môn quản trị học (46tr)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (564.83 KB, 46 trang )

VĐ 1 - ĐẶC ĐIỂM CỦA QUẢN TRỊ
K/n quản trị:
QT là sự tác động của chủ thể QT
đến đối tượng QT nhằm thực hiện các
mục tiêu trong điều kiện biến động của
môi trường.


Đặc điểm chung của QT
- Đối tượng chủ yếu là con người
Đối tượng của QT gồm con người và cơ
sở vật chất nhưng chủ yếu là con người.
QT con người là công việc phức tạp vì
con người có tuổi tác, giới tính, trình độ,
cảm xúc… khác nhau


Đặc điểm chung của QT
- Mục tiêu thường đòi hỏi hiệu quả cao
+ Hiệu quả: so sánh giữa kết quả đạt được
với mục tiêu đặt ra
+ Hiệu quả cao có nghĩa đạt được mục tiêu
với chi phí thấp


VĐ 2 - Khoa học quản trị
Khoa học QT là bộ phận tri thức được
tích luỹ qua nhiều năm, thừa hưởng kết quả
từ nhiều ngành khoa học khác như: KT học,
XH học, tâm lý học, toán học….
Khoa học QT cung cấp cho nhà QT tư


duy hệ thống trước các vấn đề phát sinh, các
phương pháp khoa học để giải quyết vấn
đề… Tính khoa học của QT thể hiện:


VĐ 2 - Khoa học quản trị
- QT phải đảm bảo phù hợp với sự vận động của các
quy luật khách quan. Điều đó, đòi hỏi việc QT phải
dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật chung và
riêng của tự nhiên và XH.
Trên cơ sở am hiểu các quy luật khách quan mà
vận dụng tốt nhất các thành tựu khoa học. Trước
hết là triết học, KT học, tâm lý học, XH học, toán
học, tin học, điều khiển học,… cùng với những kinh
nghiệm trong thực tế vào thực hành quản trị.


VĐ 2 - Khoa học quản trị
- QT cần sử dụng các phương pháp, kỹ thuật
quản trị. Đó là những cách thức và phương
pháp thực hiện các công việc như: kỹ thuật
thiết lập chiến lược, kỹ thuật thiết kế cơ cấu
tổ chức, kỹ thuật kiểm tra…


VĐ 2 - Khoa học quản trị
- QT phải đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh của mỗi tổ chức trong từng giai đoạn cụ
thể. Điều đó, đòi hỏi các nhà QT vừa kiên trì
các nguyên tắc vừa phải vận dụng một cách

linh hoạt các phương pháp, hình thức và các
kỹ năng QT phù hợp cho từng điều kiện hoàn
cảnh nhất định.


VĐ 2 - Khoa học quản trị
Như vậy, khoa học QT cho ta hiểu biết về
các nguyên tắc, quy luật, phương pháp, kỹ
thuật QT để trên cơ sở đó biết cách giải
quyết các vấn đề QT. Tuy nhiên, việc vận
dụng khoa học QT vào thực tiễn đòi hỏi phải
tính đến một số yếu tố khác trong từng hoàn
cảnh cụ thể, hay QT còn đòi hỏi tính nghệ
thuật.


VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
Nghệ thuật QT chính là những kỹ năng, kỹ xảo, bí
quyết, “mưu mẹo” và “biết làm thế nào” để đạt
được mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao.
Nếu khoa học là sự hiểu biết kiến thức có hệ thống,
thì nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng
cho phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tình
huống. Vì thế nghệ thuật QT luôn gắn với các tình
huống, các trường hợp cụ thể. Nghệ thuật QT
thường được biểu hiện trong một số lĩnh vực như:


VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
- Nghệ thuật sử dụng người: Mỗi người đều có

những ưu, nhược điểm khác nhau, nếu biết sử
dụng thì người nào cũng đều có ích, họ sẽ cống
hiến nhiều nhất cho XH.
Điều đó, đòi hỏi nhà QT phải am hiểu các đặc điểm
tâm lý của từng người, nên sử dụng họ vào việc gì,
ờ đâu là phù hợp nhất.


VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
- Nghệ thuật giáo dục con người: Để giáo dục con
người, thông thường người ta sử dụng các hình
thức: khen, chê, thuyết phục, tự phê bình và phê
bình, khen thưởng và kỷ luật … nhưng không phải
lúc nào cũng có tác dụng tích cực. Với ai, nên áp
dụng hình thức nào, biện pháp gì, mức độ cao hay
thấp, và nó được tiến hành ở đâu, khi nào đều là
những vấn đề mang tính nghệ thuật. Mỗi quyết định
khác nhau sẽ cho ra các kết quả không giống nhau.


VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
- Nghệ thuật ứng xử: thể hiện trong giao tiếp. Lựa
chọn lời nói, cách nói và thái độ phù hợp với người
nghe là nghệ thuật ứng xử trong giao tiếp. Cách nói
thẳng, nói gợi ý, nói triết lý,… là những cách nói
cần lựa chọn cho phù hợp với từng trình độ, tâm lý
của người nghe. Thái độ tôn trọng, thành ý, khiêm
tốn, hoà nhã,… là nghệ thuật giao tiếp không thể
thiếu trong quá trình giao tiếp.



VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
Ngoài ra, nghệ thuật QT còn biểu hiện ở
nghệ thuật tạo thời cơ, nghệ thuật tạo và tích
lũy vốn, nghệ thuật sử dụng các đòn bẩy
trong quản lý, nghệ thuật ra quyết định…


VĐ 3 - Nghệ thuật quản trị
Tóm lại:
Muốn QT có hiệu quả cao, nhà QT trước hết
phải sử dụng các thành tựu của khoa học QT
và vận dụng chúng một cách nghệ thuật
trong thực tiễn.


VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị

Để thực hiện nhiệm vụ QT có hiệu
quả, nhà QT cần phải có những kỹ năng
nhất định. Đó là các kỹ năng chung cho
mọi nhà QT.


VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
- Kỹ năng kỹ thuật (chuyên môn): kỹ năng
vận dụng những kiến thức chuyên môn,
kỹ thuật… để thực hiện một công việc cụ

thể. Kỹ năng này đặc biệt quan trọng đối
với nhà QT cấp cơ sở.


VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
- Kỹ năng nhân sự (giao tiếp): nhà QT phải thực
hiện công việc của mình thông qua những
người khác nên kỹ năng nhân sự có ý nghĩa hết
sức quan trọng, phản ánh khả năng lãnh đạo
của nhà QT. Kỹ năng giao tiếp của nhà QT được
thể hiện trong các công việc như phát hiện nhân
tài, sử dụng đúng khả năng, tạo ra môi trường
thuận lợi để thu hút sự cống hiến tốt nhất của
người khác....


VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
- Kỹ năng tư duy (bao quát): khả năng nhìn
thấy bức tranh tổng thể, những vấn đề
phức tạp của toàn bộ DN và biết cách làm
cho các bộ phận trong DN gắn bó với
nhau. Nói cách khác kỹ năng này đòi hỏi
nhà QT phải có tầm nhìn chiến lược.


VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
Những kỹ năng trên được biểu hiện

thành những kỹ năng cụ thể khi thực
hiện công việc. VD: kỹ năng tư duy biểu
hiện thành các kỹ năng như thiết lập tầm
nhìn, tổng hợp, khái quát hóa…. Kỹ
năng kỹ thuật biểu hiện thành các kỹ
năng lập kế hoạch KD, soạn thảo hợp
đồng, phân tích các loại báo cáo…


VĐ7. Các kỹ năng của nhà quản
trị
Các nhà QT phải có đầy đủ cả 3 kỹ năng
chung nói trên, nhưng tầm quan trọng của
mỗi loại kỹ năng sẽ thay đổi theo từng cấp
bậc QT. Kỹ năng kỹ thuật giảm dần sự quan
trọng khi nhà QT lên cao dần trong hệ thống
cấp bậc. Ở cấp càng cao các nhà QT cần phải
có nhiều kỹ năng tư duy hơn. Kỹ năng nhân
sự cần thiết đối với nhà QT ở mọi cấp vì nhà
QT nào cũng phải làm việc với con người.


V8. Caực vai troứ cuỷa nhaứ quaỷn trũ
Trong thc tin hot ng, cỏc nh QT
phi thc hin nhiu loi cụng vic, phi
ng x theo nhng cỏch khỏc nhau: vi
cp trờn, cp di, khỏch hng, cỏc c
ụng, chớnh quyn... .
Henry Mintzberg cho rng mi nh QT
u phi thc hin 10 vai trũ v chia chỳng

thnh 3 nhúm, trong ú cú mt s xen ln
lờn nhau.


VĐ8. Các vai trò của nhà quản trò
- Nhóm vai trò quan hệ với con người:
+ Thủ trưởng danh dự (nghi lễ): đại diện DN
+ Người lãnh đạo: chỉ đạo hoạt động của cấp dưới,
kiểm tra...
+ Liên lạc: liên hệ giữa các cá nhân ở trong hay
ngồi DN.


VĐ8. Các vai trò của nhà quản trò
- Nhóm vai trò thơng tin
+ Theo dõi: thu thập, phân tích, đánh giá
thơng tin.
+ Phổ biến: cung cấp thơng tin cho cấp dưới.
+ Phát ngơn: cung cấp thơng tin cho các tổ
chức bên ngồi.


VĐ8. Các vai trò của nhà quản trò
- Nhóm vai trò quyết định
+ Chủ trì: tạo ra những chuyển biến trong DN.
+ Xử lý xáo trộn: đối phó với những biến cố bất
ngờ trong hay ngồi DN.
+ Phân bổ tài ngun: cho ai, số lượng, thời gian….
+ Thương lượng: đàm phán hợp đồng, quyền lợi
của cơng nhân…. .



VĐ8. Các vai trò của nhà quản trò

Mintzberg cho rằng:
- Nhà QT thực hiện cùng một lúc nhiều vai
trò
- Tầm quan trọng của các vai trò thay đổi
theo quyền hành và cấp bậc của nhà QT.


×